Các từ trong mỗi từ loại đã cho thể hiện hai hoặc hơn hai hình thức được sử dụng trong những cảnh huống ngữ pháp khác nhau nào đó.. tức là những lớp từ được phân chia ra trong một ngôn
Trang 1Phân một 777 Khái niệm ngôn ngữ học 33
noi chon (locative)
Vai nghĩa chi vi tri hay huong khong gian cua trang thai hay hanh dong do vi tu bieu thi Vi du: Nan chay ngoài sản
Xem: vai nghia
phai sinh (derivation)
Phái sinh là sự cấu tạo những từ mới băng cách thêm phụ tố vào những từ đã có Trong các ngôn ngữ châu Âu phái sinh là một trong những con đường chính đẻ dạt được những từ mới từ những
từ đã có Cần phân biệt phái sinh với biến hình Khi chúng ta thêm những phụ tô nhất định vào từ /z/4 "nói' tạo ra những hình thức nhu: falk, talks, talking, talked; hay them phu tố nhất định vào từ open “mo”, tao ra nhtrng hinh thue nhu: open, opens, opening, opened, chung ta khong tao ra bat ctr mot tir méi nao, ma chỉ tạo ra những hình thức ngữ pháp khác nhau của cùng một từ Đó là sự biến hình Nhưng khi thêm những phụ tố vào những từ đã có mà lại tạo ra những từ thực sự khác nhau thì do là sự phái sinh Thí dụ: write “viet” — rewrite “viet lai”, underwrite “ki 6 duéi” va writer
"nhà văn” Sự phái sinh có thẻ tạo ra những từ mới khác về từ loại,
thí dụ:
Danh tir — vj tir: length + en = lengthen (chiêu đài — làm dài ra) Danh từ —› tính từ: speech + less = speechless (lời nói —> mắt tiếng)
Vị từ-> danh từ: work + er = worker (làm —> công nhân)
VỊ từ— tính từ: accept + able = acceptable (nhận —> có thể nhận) Tính từ — danh từ: rapid + ity = rapidity (nhanh —> su nhanh chong) Tính từ — vị từ: deaf + en = deafen (điếc —> làm điếc)
Những từ mới được tạo ra có thê Không khác về từ loại Thí dụ:
Trang 2Danh từ — danh từ: non + smoker = nonsmoker (người hút thuôc — người không hút thuôc)
VỊ từ— vi từ: un + do = undo (làm — phá hủy)
Tính từ — tính ttr: tall + ish = tallish (cao — dong dong cao) Khác với ghép, sự phái sinh thê hiện môi liên hệ giữa thân từ
và phụ tô Thí dụ:
nation “dan toc” + al = national “thudc dan toc”
national + ize = nationalize “quoc htru hoa”
nationalize + ation = nationalization “su quéc hitu hoa™
Xem: ghép, láy, biến hình
phạm tri ngir phap (grammatical category)
Phạm trù ngôn ngữ định rõ đặc điểm của các từ loại Các từ
trong mỗi ngôn ngữ được chia ra một số từ loại, như danh từ vị từ, đại từ, Các từ trong mỗi từ loại đã cho thể hiện hai hoặc hơn hai
hình thức được sử dụng trong những cảnh huống ngữ pháp khác nhau nào đó Trong mỗi trường hợp như thế, sự biến thiên vẻ hình thức là do yêu cầu của những phạm trù ngữ pháp tôn tại trong ngôn ngữ đó Danh từ tiếng Anh chỉ có một phạm trù ngữ pháp là phạm tru sé Chang han: dog “con cho” - đogs "những con chó”: Đại từ
tiếng Anh đôi khi biến đổi theo cách, như: /⁄e "tôi" she/her "cô
ay”, they/them *họ”; Danh từ tiếng Anh không có phạm trù cách nhưng danh từ tiếng Latin, tiếng Đức, tiếng Nga và nhiều ngôn ngữ khác có phạm trù cách Tính từ tiếng Anh biến đổi theo phạm trù ngữ pháp về mức độ Chang han: big “to”, bigger “to hon” va biggest “to nhat” Thi (tense), thé (aspect), dang (voice) 1a nhiing phạm trù ngữ pháp của vị từ Chang han: Jove “yéu”, loved “da yêu”, Một số phạm trù ngữ pháp như số và thì nhiều ngôn ngữ có trong khi những phạm trù ngữ pháp khác chỉ có ở một só ít ngôn ngữ Chăng hạn, một số ngôn ngữ ở Nam Mĩ có phạm trù ngữ pháp tinh nhin thay (visibility), trong do, danh tir va dai từ phải biến đổi
Trang 3Phân một 777 Khái niệm ngôn ngư học 339
để chỉ ra người nói có thể nhìn thây sự vật mà họ nói tới Khi họ nói hay không
Xem: cách, thê, thì, ngôi, giông, sô, dạng, thức
pham tru tu vung — ngir phap (lexico-grammtical category)
Phạm trù từ vựng-ngữ pháp chính là phạm trù từ loại tức là những lớp từ được phân chia ra trong một ngôn ngữ dựa trên ý nghĩa khái quát và đặc điểm hoạt động ngữ pháp của nó Mỗi ngôn
ngữ bao dòm một số lượng từ rất lớn Nếu tất cả các từ đó hoạt
động khác nhau về mặt ngữ pháp thì người ta khó mà quản lí được Thực tế không phải như vậy Các từ của ngôn ngữ được nhóm lại
thành một số nhỏ các loại Sở dĩ các từ loại được gọi là những
phạm trù từ vựng-ngữ pháp bởi vì khi phân chia các từ thành các từ
loại người ta dựa cả vào ý nghĩa khái quát lẫn đặc điểm hoạt động ngừ pháp của từ
Xem: từ loại
phát âm (pronunciation)
Cách thức một âm hoặc các âm được tạo ra Khác với cấu âm
là sự sản sinh thực sự các âm ở trong miệng, phát âm nhắn mạnh hơn đến cách các âm được tri giác bởi người nghe chăng hạn: 4n chưa phát am đúng từ này Phát âm thường liên hệ với từ được nói với hình thức viết của nó Chăng hạn: Trong tir knife cua tiéng Anh,
A khong duoc phat am
phat ng6n (utterance)
Một doạn riêng biệt của lời nói được một cá nhân tạo ra trong
một dịp cá biệt Cần phân biệt phát ngôn với câu Trong ngôn ngữ học câu là một đơn vị ngôn ngữ trừu tượng của hệ thống ngôn ngữ
Nó chỉ có thể nhận thức được thông qua các biến thê trong lời nói
đó là các phát ngôn Phát ngôn là đơn vị hiện thực của câu trong
Trang 4giao tiếp Quan hệ giữa câu với phát ngôn cũng tương tự như quan
hệ giữa từ với các từ hình, giữa hình vị với hình tố Khi chúng ta nói, đúng ra, chúng ta không tạo ra các cầu mà chỉ tạo ra các phát ngôn Mỗi phát ngôn là một đoạn riêng biệt của lời nói được tách ra như một đơn vị nhờ chỗ ngừng hoặc ngữ điệu Trong tiếng Việt chỉ
có một câu *4nh có khỏe không?” nhưng mỗi khi nói câu đó ta đã tạo ra một phát ngôn khác biệt, nó có thể nhanh hoặc chậm hơn to hơn hoặc nhỏ hơn Nhưng mỗi một phát ngôn như thế đẻu chi tương ứng với một câu mà thôi Như ta biết, trong ngôn ngữ có câu song phản, nhưng cũng có câu đơn phần Do đó có phát ngôn song phần và phát ngôn đơn phân Ví dụ: Triển, đó là mục đích Duy nhất Cao nhất Đẹp nhất Phát ngôn *Tiền đó là mục đích” là phát ngôn song phan; con các phát ngôn "Duy nhất” *Cao nhất” *Đẹp nhất"
là ba phát ngôn đơn phân
phát ngôn ngôn hành (performative utterance)
Phát ngôn thực hiện một hành động Thí dụ: Khi ai đó nói:
“Tôi xin lỗi " *Tôi hứa ” thì phát ngôn đó ngay lập tức truyền
đạt một thực tế tâm lí và xã hội mới Khi nói xin lỗi tức là hành
động xin lỗi đã được thực hiện Các phát ngôn ngôn hành không thê đánh giá nội dung theo tiêu chuẩn lôgic đúng - sai Nếu vợ nói *n
đặt tên cho con là Thuận An” thì sau đó chồng không, thé noi: “Thé
la không đứng!" Khi sử dụng ngôn ngữ, chúng ta không chi tao ra những phát ngôn có chứa mệnh đẻ về những đối tượng, những thực
thể, sự kiện v.v mà chúng ta còn thực hiện những chức năng như:
yêu cầu phủ nhận xin lỗi v.v Chúng ta chỉ có thể nhận dạng ra hành động ngôn từ do một phát ngôn nào đó thực hiện khi chúng ta biết được ngữ cảnh mà phát ngôn đó diễn ra
Xem: hành động ngôn từ, lí thuyết hành động ngôn từ
phát ngôn ngôn hành hàm an (implicit performatives utterances)
Phát ngôn ngôn hành hàm ân là những phát ngôn ngôn hành
không có các vị từ ngôn hành ví dụ:
Trang 5Phan mot 777 Khái niệm ngôn ngư học 341
Neav maiem co di hoc khong?
fem phai can than day!
Trai dat quay xung quanh mat trol
Xem: hành động ngôn từ, vị từ ngôn hành
phát ngôn ngôn hành tường mình (explicit performafives ufterances)
Những phát ngôn có chứa dựng vị từ ngôn hành ví dụ:
— Toi tin anh
~ Toi doan ngay mai sé mia
Xem: hành động ngôn từ, vị từ ngôn hành
phát ngôn trần thuật (constatives utterances)
Phát ngôn truyền đạt thông tin về mặt ngữ nghĩa đều có thê được đánh giá theo tiêu chuẩn lôgic đúng-sai Thí dụ: Hà Mội ở miền bắc Việt Nam Người ta cũng nhận thấy răng không có sự khác nhau thực sự giữa phát ngôn trần thuật và phát ngôn ngôn hành hàm an, boi vi cau Ha Nội ở miền bắc Liệt Nam có thê được hiểu theo nghĩa là: (7öi nhận định) Hà Nói ở miễn bắc Việt Nam
với vị từ ngôn hành hận định được hàm an
Xem: hành động ngôn từ, vị từ ngôn hành
phân bo (distribution)
Tat ca những vị trí mà một đơn vị ngôn ngữ có thể xuất hiện, phân biệt với tất cả những vị trí mà đơn vị ngôn ngữ ay không thể xuất hiện Khái niệm phân bố là một đặc trưng chính của cách tiếp cận ngôn ngữ theo quan điểm cấu trúc luận nó đặc biệt quan trọng đối với trường phái miêu tả Mĩ Một yếu tố ngôn ngữ nào đó có mặt trong ngôn ngữ dù là một âm tố, một âm vị
một hình vị một từ hay bất cứ cái øì khác déu co thé xuất hiện ở
Trang 6những vị trí nhất định mà không thể xuất hiện ở những vị trí khác Trình bày những vị trí có thể có của nó chính là sự phân bó của
nó Sự phân pố đó thường thường là một nhân tố quan trọng đối VỚI VỊ trí của nó trong ngôn ngữ
Xem: âm vị, kêt âm học
phân bo bo sung (complementary distribution)
Không phải tất cả các âm tố đều có thể xuất hiện trong cùng một bối cảnh Khi hai âm không bao giờ xuất hiện trong cùng một
bồi cảnh thì chúng có thể được coi là ở thế phân bó bồ sung Chăng
hạn, trong tiếng Anh, các phụ âm tắc bật hơi /p'/, /U/ /k`⁄/ không bao giờ xuất hiện sau /s/ và các âm không bật hơi /p/, /U /k/ không bao giờ xuất hiện ở dau nhu trong cdc cap: spot “vét” / pot “cai 4m”, stop “dimg lai” / top “dinh, chop”, school “trudng hoc” /cool
“mát” Các âm ở thế phân bồ bồ sung có thể được coi là thuộc cùng
một âm vị Nhưng phân bó bổ sung không phải là điều kiện duy
nhất để đăng nhất hai âm thành một âm vị Chúng còn phải thỏa
mãn một số điều kiện khác nữa Trong tiếng Việt, phụ âm cuối của các từ lich, luc, lực phát âm gần gũi nhau, đều là các âm tắc vô
thanh, kí hiệu là [k;], [kP], và [k] Theo Đoàn Thiện Thuật, các âm trên xuất hiện ở thế phân bố bổ sung như sau:
Sau I1, €,C Sau u, 0O, 2 Sau a,*
ă, tu, ă,xul
Trang 7ww si x too
Phan mot 777 Khai niém ngén ngu hoc
phan bo tương duong (distributional equivalence)
Phân bó trong những bồi cành đồng nhất hoặc tương tự Bồi cảnh đồng nhất là những bối cảnh trone đó hai âm dang xét đứng sau những âm như nhau và đứng trước những âm như nhau tức cung mot chu canh Thi du: Hat ami va o trong tim va tom của tiếng Việt được phan b6 trong boi canh dong nhat Khi thay /i/ cho o/ da lam thay doi ý nghìa của các từ hữu quan Cặp âm trên năm trong thê phân bố tương phản (contrastive distribution) Cac âm trong thẻ phân bố tương phản sẽ được coi là những âm vị khác nhau Bói cảnh tương tự là những bồi cảnh không gây ra một ảnh hướng nào đến những âm đang xét Theo Đoàn Thiện Thuật /o/ va /o/ xuất hiện trong đớm và đón là xuất hiện trong bối cảnh tương tự Hai âm gần gũi nhau xuất hiện trong những bối cảnh đồng nhất hoặc tương tự phải được coi là những âm vị riêng biệt
phân hóa lại (metanalysis)
Trong trí não của các cá nhân vào thời gian nào đó (với một
số điều kiện) các từ không được liên tưởng với những bộ phận tương đồng mà trong trí não của họ vào thời kì trước đã liên tưởng VỚI các từ ay Hiện tượng này được gọi là sự phán hóa lạ Thí dụ, trong tiếng Anh:
a nadder — an adder (con rin)
a napron — an apron (cai tap dé)
Trong tiếng Việt, những đơn vị như ăn năn, chào mào, thắc mặc, sặc sỡ, v.V hiện nay được nhiêu người coi là các từ láy Về mặt lịch sử, chúng là những đơn vị được câu tạo theo phương thức ghép:
chao mao <— troc (dau) + mao
thac mac — (hắc (mặc) + mặc
sặc sỡ — sắc + rỡ (nhiêu màu sắc khác nhau)
Trang 8phan tich dién ng6n (discourse analysis)
Mot cach tiếp cận việc nghiên cứu điển ngôn nó dựa trên
những khái niệm và thuật ngữ của ngữ pháp truyền thống Phân tích diễn ngôn có nhiệm vụ phân tích băng một bộ phức hợp các khái niệm và thuật ngữ ngữ pháp quen thuộc với bất cứ nhà nghiền cứu ngữ pháp nào và có găng nhận ra xem những khái niệm đó cần thiết trong sự cấu trúc diễn ngôn như thế nào Phân tích diễn ngôn có găng mở rộng sự phân tích cấu trúc câu đến những đơn vị lớn hơn câu, nó thường bắt đầu bằng sự có găng nhận diện những đơn vị tối thiểu của diễn ngôn sau đó tìm kiếm những quy luật chỉ phối những đơn vị tối thiểu đó cùng nhau kết hợp thành chuỗi đề tạo nên diễn ngôn như thế nào Phân tích diễn ngôn nồi lên từ những năm
1970 của thế kỉ XX, nó có vai trò quan trọng ở Đức và Hà Lan ở đây, nó hầu như không phân biệt với ngôn ngữ học văn bản Ở những nước nói tiếng Anh cũng có nhiều người theo đuôi cách tiếp cận phân tích diễn ngôn
Bắt cứ diễn ngôn nào cũng có thể coi là sự định hình của
trường, phương thức và ý chỉ Một bài giảng về ngôn ngữ học thuộc
vào một trường chuyên môn (trường ngôn ngữ học) với phương
thức nói không suông sã về những cái đã viết, y chỉ là truyền đạt thông tin Mỗi người noi va người viết phải biết tổ chức các kết cầu
và nội dung của điều họ muốn nói, muốn viết Họ phải đóng gói thông điệp của mình phù hợp với điều họ nghĩ là người nghe sẽ hiểu hoặc không hiểu, cũng như phải phối hợp mọi cái cho mạch lạc Nếu người nói quyết định viết ra thông điệp của mình khi tạo ra một văn bản viết thì họ không còn có người nghe sẵn sàng giao tiếp phản hồi trực tiếp nữa Do đó, họ phải áp dụng cơ chế của cấu trúc
hiển ngôn để tổ chức văn bản của họ Với cách nhìn nhận như vậy
người nói và người viết được coi như đã sử dụng ngôn ngữ chăng những trong chức năng liên nhân - tức là tham gia vào tương tác xã hội, mà còn trong chức năng văn bản - tức là tạo ra một văn bản hợp thức và cả trong chức năng biểu ý - tức là thể hiện tư duy và
kinh nghiệm một cách mạch lạc Nghiên cứu lĩnh vực rộng rãi ay của hình thức và chức năng của cái được nói và viết được gọi là
Trang 9= +4—~ ta
Phan mot 777 Khái niệm ngôn ngu học
phân tích diễn ngôn Phân tích điện ngôn bạo trùm một phạm ví ral rộng các hoạt động từ việc nghiên cứu cách dùng các từ như the nảo trong các cuộc thoại đến việc nghiên cứu từ tường noi bat cua mot nen văn hóa đã được thê hiện trong thực tiên chính trị và 2140 dục v.v Trong phạm ví ngôn ngữ học phân tích diễn ngôn tập trung vào quá trình sử dụng ngôn ngữ đẻ thê hiện ý định trong ngữ cảnh nào đó Tất nhiên người ta quan tâm nhiều đến cấu trúc của điển ngôn đặc biệt là chú ý đến cái tạo ra một văn bản hợp thức Trong cách nhìn cấu trúc tiêu điểm chú y¥ 1a nhime chu dé nhu những khâu nói hiện ngôn giữa các câu trong văn bản có mạch lạc hoặc là những yếu tó tô chức văn bản phân biệt văn bản này với các văn bản khác
Xem: ngôn ngữ học văn bản, phân tích hội thoại
phân tích hội thoại (conversation analysis)
Một cách tiếp cận đặc biệt có tính chất kinh nghiệm chủ nghĩa đối với việc nghiên cứu cầu trúc của điền ngôn Cách tiếp cận này từ bỏ những Khái niệm và thuật ngữ của ngữ pháp truyền thông
đã được sử dụng rộng rãi thay vào đó nó có găng tiền hành quan sát những người nói đang làm gì và họ làm như thể nào Người lãnh đạo cách tiếp cận này là nhà xã hội học Mĩ Harvey Saeks Phân tích hội thoại liên kết đặc biệt với cách tiếp can tong quat vé khoa hoc
xã hội, được gọi là dan toc phương pháp học (cthnomethodology) Theo đó, dối tượng đích thực của nghiên cứu xã hội học là một bộ các kĩ thuật mà các thành viên của xã hội dùng để giải thích thể giới của họ và hành động ở trong đó Thực té, đó là một số tối thiểu lí luận và sự nhắn mạnh nhiều vào dữ liệu thô và những mô hình nồi lên từ dữ liệu Phân tích hội thoại quan tâm dến việc phát hiện và miêu tả những phương pháp và thủ pháp mà người nói dùng đề tiến hành hội thoại và những hình thức tương tác xã hội khác ở ngôn ngữ nói Những thủ pháp như thế tạo nên một hình thức tô chức xã hội cơ bản và phỏ biến
Xem: phân tích diễn ngôn
Trang 10phan tich thanh tố (componential analysis)
Mot ki thuat phan tích nghĩa của các từ Tư tưởng trung tâm của phân tích nghĩa tố là ý nghĩa của một từ có thể được phân tích thành một số nhỏ các thành tố ngữ nghĩa hay các nét nghĩa KT thuật này có ích nhất đối với việc làm nồi rõ những tương đồng và khác biệt vê ý nghĩa giữa những từ liên quan nhau về nghĩa Thí dụ người
ta đã phân tích từ s/z/on “ngựa đực giống” thành các nét nghĩa: ngựa + giống đực + trưởng thành: từ mare “ngựa cái” gồm các nét
nghĩa: ngựa + giống cái + trưởng thành: col *ngựa đực non” gồm các nét nena: Ngựa + giong đực + chưa truong thanh, filly "ngựa
cái non” gồm các nét nghĩa: ngựa + giống cái + chưa trưởng thành: Phân tích thành tô có thê được dùng có hiệu quả trong việc nhận diện
su ton tại của những ô trồng từ vựng Phức thể các nét nghĩa "npựa + chưa trưởng thành” có thê được thẻ hiện bằng từ foal “ngua non”,
nhưng trong tiếng Anh không có từ nào gồm hai nét nghĩa "ngựa + trưởng thành” hoặc `*ngựa + giống đực”
Xem: nghĩa học, quan hệ ngữ nghĩa, ý nghĩa
phân tích thành tổ trực tiếp (immediate constituency analysis)
Một hình thức phân tích các chuỗi từ, bắt đầu từ đơn vị ngôn ngữ học nhỏ nhất và trình bày sự kết hợp với các đơn vị khác để tạo
thành một đơn vị lớn hơn như thế nào Các thành tô luôn luôn được
trình bày theo tôn ti, nhưng tùy theo nhà ngôn ngữ học mà hình thức trình bày có thể khác nhau Nhưng nhiều người trình bày theo
biêu đồ hình cây Phân tích thành tố trực tiếp là một đặc trưng quan
trọng của hầu hết sự miêu tả ngữ pháp, nhưng nó đặc biệt quan trọng trong ngữ pháp cấu trúc thành tố, là ngữ pháp phân tích các câu hoàn toàn băng những thuật ngữ của một ton ti các lớp cầu trúc Thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp đã được L Bloomfield đề nghị và sau đó được các nhà ngôn ngữ học miêu tả phát triển thêm Nguyên tắc chung của thủ pháp này là phân chia cấu trúc phức tạp
ra những bộ phận tối đa Quan điểm phổ biến nhất là chia ra hai phần: phần hạt nhân và phản phụ thuộc, tức là phần cơ bản và phần
Trang 11Phân một 777 Khái niệm ngôn ngư học 347
kem theo Thủ pháp lưỡng phân Không phải thực hiện với mọi cầu
trúc Nêu không có cơ sở để chia hai thành tổ trực tiếp (AB —C hoặc A_— BC) thì có thê chia ba thành tÔ trực tiếp (A-B -C) Giữa các thành tô trực tiếp không thê không có quan hệ vẻ nghĩa Vì vậy phân tích thành tô trực tiếp có quan hệ gần nhất với việc phân tích logic (ttre la phan tích theo ngữ nghĩa) Phân tích thành tô trực tiếp
có thẻ trình bảy bằng nhiều cách nhưng đơn giản nhất là trình bày
băng sơ đỏ chúc đài:
Cuon sách nay rat — hay
jd
Xem: thành tổ trực tiếp, ngữ đoạn
phép nối (conjunetion)
Biện pháp đánh dâu các môi liên hệ lôgic trong diễn ngôn
Đó là quan hệ dong hướng, ngược hướng, nhân quả thời gian —
trình tự Thí dụ:
~ Noi két hai câu có quan hệ đồng hướng:
My Hanh thong minh, nhanh nhen Hon niza, c6 ay con rất chịu khó
= Nói kết hai câu có quan hệ ngược hướng:
Tôi rất muốn giúp anh Đáng (iéc tôi bận quá
~= Nói kết hai câu có quan hệ nhân quả:
Chị Hà ở gần trường hơn chị An Cho nên chị Hà thường đến lớp sớm hơn chị An
= Nối kết hai câu có quan hệ thời gian-trình tự:
Trước hết các em đọc kĩ bài trong sách Sau đó các em làm bài tập đã cho
Xem: liên kêt
Trang 12phép thé (substitution)
Một biện pháp liên kết băng cách thay thê các từ ngữ này băng những từ ngữ khác có quan hệ về nghĩa với chúng Những quan hệ đó có thê là đông nghĩa gân nghĩa bao nghĩa tông phan nghĩa Thí dụ:
Tôi mới được tặng một bó hoa hỏng Hoa thạt là dep
No vita rua toi No doi xu với tôi tệ thê đáy!
Trong những ví dụ trên, từ hoa da thay thé cho mot bd hoa hồng, đổi xử đã thay the cho từ rua
Xem: liên kết
phién 4m (transcription)
Dùng những kí hiệu quy ước thê hiện lời nói ra giây Bởi vì các hệ thông chữ việt quy ước hâu như không bao giờ day du dé the hiện cách phát âm hoàn toàn hiện ngôn và nhât quán nên các nhà
ngữ âm học đã nhận thây cân phải sáng tạo ra một hệ thông kí hiệu
của riêng mình đê phiên âm các âm tô, các từ riêng biệt và lời nói
mạch lạc
Có hai kiêu phiên âm là phiên âm ngữ âm học và phiên âm
am vi hoc
Xem: phiên âm âm vị học, phiên âm ngữ âm học
phiên âm âm vị học (phonemic transcription)
Cách ghi âm lời nói miệng mà không phiên chuyển tất cả các
âm hưởng đa dạng của lời nói, nó chỉ phiên chuyền những nét có tính chất âm vị, có chức năng khu biệt, có thể phân biệt vỏ ngữ âm của các từ và hình vị khác nhau Trong phiên âm âm vị học chúng
ta không phiên bất ctr dm to vat lí nào mà chúng ta phiên các đm vị của ngôn ngữ chúng ta đang nghe những đơn vị âm thanh cơ bản của ngôn ngữ này Nhưng điều này chỉ có thể làm được sau khi chúng ta thực hiện thành công việc phân tích âm vị học của ngôn