1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC VẤN ĐỀ VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG TÁC PHẨM “CHỐNG DUY RINH” CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN. Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN

33 2.4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÁC VẤN ĐỀ VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG TÁC PHẨM “CHỐNG DUY RINH” CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN. Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN Tác phẩm “Chống Đuyrinh” là một trong những tác phẩm quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác. Nội dung của tác phẩm bao gồm cả ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác: chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kinh tế chính trị học và lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học. Vì thế, quá trình nghiên cứu triết học Mác không thể thông nghiên cứu tác phẩm cơ bản này. V.I. Lênin lãnh tụ vĩ đại của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XX cho rằng, tác phẩm “Chống Đuyrinh” của C. Mác và Ph. Ăngghen là “một cuốn sách có nội dung đặc biệt phong phú và bổ ích”, là một trong ba tác phẩm “gối đầu giường” của người công nhân có tri thức và là tác phẩm kinh điển đã đi vào kho tàng lý luận của nhân loại.

1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG TÁC PHẨM “CHỐNG DUY RINH” CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN -I hoàn cảnh đời, kết cấu, đặc điểm tư tưởng tác phẩm “chống đuy-rinh” C Mác ph ăng-ghen Hoàn cảnh đời đặc điểm tác phẩm C Mác Ph Ăng-ghen viết tác phẩm “Chống Đuy-rinh” bối cảnh lịch sử có nét bật là: Từ nửa sau kỷ XIX, chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ châu Âu, Bắc Mỹ trở thành hệ thống, có ảnh hưởng lớn giới Cũng khoảng thời gian này, châu á, Nhật Bản tiến hành cải cách đưa nước trở thành cường quốc tư Điều đáng ý là, thời gian đó, chủ nghĩa tư phát triển khơng sức mạnh nội mà cịn xâm chiếm thực dân, đặt ách thống trị lên dân tộc khác Song song với phát triển chủ nghĩa tư bản, giai cấp vô sản phong trào công nhân phát triển trở thành lực lượng quốc tế Trong lực lượng công nhân quốc tế thời giờ, vốn có phận lớn lấy chủ nghĩa Mác làm lý luận tảng, lại diễn trình nhận thức lại chủ nghĩa Mác, có vấn đề giới quan, phương pháp luận, đặc biệt phương pháp luận đấu tranh cách mạng Sau thất bại Công xã Pa-ri (1789), học thuyết xét lại (Revisionism) hội (Opportunism) đưa nội dung giải thích chủ nghĩa Mác, xa rời với luận điểm học thuyết Bằng việc sử dụng chiêu “nhân danh tiến xã hội văn minh”, họ chủ trương dung hoà với trật tự xã hội tìm kiếm cương lĩnh trị dựa thoả hiệp giai cấp, gây tác động tiêu cực không nhỏ đến phong trào công nhân quốc tế Tại Đức, trung tâm phong trào công nhân Đảng dân chủ - xã hội thành lập, song lại chịu chi phối khuynh hướng tư tưởng chiết trung chủ nghĩa xã hội đạo đức, bị C Mác Ph Ăng-ghen phê phán Thực tế là, vào năm 70 kỷ này, trào lưu triết học phi cổ điển tôn giáo tiếp tục ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần học giả nước Tây Âu, Đức Pháp Các học giả lợi dụng thành khoa học tự nhiên khoa học lịch sử để giải thích xuyên tạc lĩnh vực tự nhiên xã hội, hòng bác bỏ chủ nghĩa Mác Một học giả Oi-ghen Các Đuy-rinh (1833-1921), giáo sư học trường Đại học Béc-lin, nhà tư tưởng đại diện cho chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản phản động, xuất sân khấu triết học với tuyên bố khám phá mình, hành động Đuy-rinh khiến cho nhà hoạt động trị nhà nghiên cứu khoa học ý Thực chất gọi “khám phá” Đuy-rinh chẳng qua chiết trung triết học, dung nạp vô nguyên tắc chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa vật siêu hình tầm thường với chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa vơ phủ trị Với “khám phá” đó, Đuy-rinh giải thích sai lệch vấn đề triết học, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội Đáng ý là, với việc cho xuất lần thứ hai “Lịch sử phê phán khoa kinh tế trị chủ nghĩa xã hội” cho xuất “Bài giảng triết học” mình, Đuy-rinh cơng kích gay gắt chủ nghĩa Mác, cho chủ nghĩa Mác “cũ rích”, “phi khoa học”, “sự nhắc lại chủ nghĩa G.Ph.Hêghen làm chủ nghĩa L.Phoiơbắc”; đồng thời, Đuy-rinh ngạo mạn tự nhận “người cộng sản” nhấn mạnh có ơng ta người trung thành với chủ nghĩa xã hội Tệ hại hơn, Đuy-rinh tuyên bố ầm ĩ rằng, có tin theo đường mà ơng ta vạch phong trào cơng nhân “có hy vọng”, rũ bỏ “cuộc đời đau khổ” họ Đặc biệt, từ đầu năm 1875, chủ nghĩa Đuy-rinh truyền bá quy mô rộng lớn trở nên nguy hiểm Sự kiện gây nên ảnh hưởng tiêu cực cho cách mạng trực tiếp góp phần làm “tiêm nhiễm tư tưởng độc hại” vào phong trào công nhân Đảng dân chủ - xã hội Đức lúc khơng nằm ngồi ảnh hưởng đó, chí số đảng viên chủ chốt đảng chịu ảnh hưởng nặng nề chủ nghĩa Đuy-rinh, như: E.Béc-stanh tỏ thái độ hoan nghênh Đuy-rinh đề xuất ý định thay chủ nghĩa Mác thứ chủ nghĩa theo quan điểm chiết trung trị Đuy-rinh, nữa, A Bêben, lãnh tụ đảng viết hai luận văn đăng tờ báo “Volksstaat” (“Nhà nước nhân dân”, quan ngôn luận trung ương Đảng dân chủ - xã hội Đức) để ca ngợi Đuy-rinh, gọi Đuy-rinh “người cộng sản mới”… Nhận thấy tác hại nghiêm trọng việc truyền bá chủ nghĩa Đuy-rinh phong trào cơng nhân “tha hố” tư tưởng số đảng viên Đảng dân chủ - xã hội Đức, V Lípnếch - người sáng lập lãnh tụ đảng trực tiếp đề nghị Ph Ăng-ghen viết chống lại Đuy-rinh trang báo“Volksstaat” Để ngăn chặn khuynh hướng chia rẽ nội đảng bảo vệ chủ nghĩa Mác, Ph Ăng-ghen nhận hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vẻ vang Riêng C Mác Ph Ăng-ghen, ông thấy việc phê phán vạch trần quan điểm sai lầm Đuy-rinh vấn đề hệ trọng, công việc vốn năm 1868, Đuy-rinh cho đăng có nội dung nhận xét sai lệch xuyên tạc nội dung tập “Tư bản” C Mác; lúc đó, Ph Ăngghen buộc phải gác cơng việc bận rộn để trực tiếp đấu tranh với Đuyrinh Đến tháng 10/1875, sau A Bêben viết ca tụng Đuy-rinh V Lípnếch gửi cho Ph Ăng-ghen nội dung bút ký A Enxơ (vốn môn đồ Đuy-rinh, tác giả báo sàm sỡ, báng bổ kịch liệt chủ nghĩa Mác) với báo I Mơxtơ có nội dung tán dương Đuy-rinh “đến mức độ thơ bỉ”, lập tức, Ph Ăng-ghen cho cần phải công khai nêu lên quan điểm kiến chủ nghĩa Mác nhằm chống lại quan điểm sai lầm, ngạo mạn Đuy-rinh người theo quan điểm ông ta Vì thế, Ph Ăng-ghen dừng “một số cơng việc quan trọng”, có việc tạm ngừng viết tác phẩm tiếng “Biện chứng tự nhiên” để thực ý định mình; qua Ph Ăng-ghen bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác, làm cho thật giới quan khoa học, cách mạng, “công cụ nhận thức vĩ đại” giai cấp vơ sản q trình nhận thức cải tạo giới Trong thư gửi C Mác vào ngày 24/5/1876, Ph Ăng-ghen nêu lên cần thiết bày tỏ ý định phê phán số quan điểm sai lầm viết Đuy-rinh C Mác nồng nhiệt tán thành ủng hộ ý định Tác phẩm “Chống Đuy-rinh” Ph Ăng-ghen viết suốt hai năm, từ cuối tháng năm 1876 đến đầu tháng năm 1878(1), C Mác đọc thảo Ph Ăng-ghen viết thêm chương X, phần II tác phẩm; tác phẩm “Chống Đuy-rinh” đăng báo “Vorwarts” (“Tiến lên”) (2) in tiếng Đức, từ ngày 03/01/1877 đến ngày 07/7/1878 Lần đầu tiên, toàn tác phẩm với lời tựa Ph Ăng-ghen in thành sách riêng tiếng Đức Lai-pxích vào năm 1878, nhan đề “Ông Oi-ghen Đuy-rinh đảo lộn khoa học Triết học Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội”, sau tác phẩm bị quyền Đức đương thời cấm lưu hành Những lần xuất tiếp sau tiếng Đức, sách giữ nhan đề cũ khơng có phụ đề “Triết học Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội” Tác phẩm xuất lần thứ hai Xuy-rích vào năm 1886 xuất lần thứ ba (có xem lại bổ sung) Stút-gát vào năm 1894, lần xuất cuối “Chống Đuy-rinh” Ph Ăng-ghen sống(3) Như vậy, nhu cầu tất yếu phong trào cộng sản công nhân quốc tế, tác phẩm kinh điển vĩ đại hình thức bút chiến bách khoa nội dung chủ nghĩa Mác đời (1) C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr.896 Tờ báo Vorwarts (Tiến lên) quan trung ơng thống Đảng Dân chủ - xà hội Đức, đợc xuất thay cho tờ báo Volksstaat (Nhà nớc nhân dân) Neuer Sozialdemokrat (Ngời dân chủ - xà hội mới) đà có trớc đó, theo định Đại hội Gô-ta Đảng đợc tổ chức vào năm 1876 (3) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.897 (2) Dựa theo in nguyên văn tiếng Đức xuất Stút-gát năm 1894 đề cập trên, người cách mạng Nga dịch sang tiếng lần xuất tác phẩm “Chống Đuy-rinh” Xanh Pê-téc-bua vào năm 1907 Sau đó, Liên Xơ tiếp tục đăng tác phẩm “Toàn tập C Mác Ph Ăng-ghen”, tập 20, Nhà xuất sách Chính trị quốc gia Liên xô xuất Mát-xcơ-va năm 1961 Theo định Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội đồng xuất toàn tập C Mác Ph Ăng-ghen dựa theo sách nguyên tiếng Nga nói trên, dịch sang tiếng Việt in “Toàn tập C Mác Ph Ăng-ghen”, tập 20, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1994, từ trang 07 đến trang 450 Tác phẩm “Chống Đuy-rinh” tác phẩm quan trọng chủ nghĩa Mác Nội dung tác phẩm bao gồm ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kinh tế trị học lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Vì thế, trình nghiên cứu triết học Mác thông nghiên cứu tác phẩm V.I Lênin - lãnh tụ vĩ đại phong trào cộng sản công nhân quốc tế thập kỷ đầu kỷ XX cho rằng, tác phẩm “Chống Đuy-rinh” C Mác Ph Ăng-ghen “một sách có nội dung đặc biệt phong phú bổ ích”, ba tác phẩm “gối đầu giường” người cơng nhân có tri thức tác phẩm kinh điển vào kho tàng lý luận nhân loại “Chống Đuy-rinh” cơng trình tổng thể khơng dàn trải mà tập trung vào vấn đề cốt lõi, có vấn đề giải phần (vấn đề triết học, vấn đề tồn tại, đạo đức, pháp quyền…), có vấn đề trình bày hồn chỉnh, trở thành tư tưởng có tính kinh điển (phép biện chứng vật) Q trình biên soạn tác phẩm, Ph Ăng-ghen đứng vững lập trường giới quan phương pháp luận khoa học, ông dẫn chứng chất liệu sống thành khoa học, khoa học tự nhiên, để tăng sức thuyết phục cho quan điểm Đây cơng việc khó khăn phức tạp Ph Ăng-ghen, thực tiễn đặt buộc ơng phải tập trung giải cho kỳ Công việc “ngoạm vào chua… mà ngoạm vào buộc phải nuốt cho kỳ hết Hơn nữa, khơng chua mà lại cịn to” (1) Mặt khác, nội dung đấu tranh chống lại quan điểm sai lầm Đuy-rinh có phạm vi rộng, Ph Ăng-ghen mô tả: “Hệ thống ông Đuy-rinh phê phán sách bao trùm lĩnh vực lý luận rộng; buộc phải dõi theo ông khắp nơi đem quan điểm đối lập lại quan điểm ơng ta Vì vậy, phê phán tiêu cực trở thành tích cực; bút chiến chuyển thành trình bày nhiều có hệ thống phương pháp biện chứng giới quan cộng sản chủ nghĩa mà Mác đại biểu - trình bày loạt nhiều lĩnh vực…” (2) Thông qua tranh luận với Đuy –rinh hàng loạt vấn đề triết học, kinh tế trị, chủ nghĩa xã hội, tác phẩm có tác dụng to lớn đấu tranh vạch trần quan điểm sai trái vị giáo sư số đảng viên Đảng dân chủ - xã hội Đức Vì vậy, tác phẩm “Chống Đuy-rinh” khơng có ý nghĩa kết trực tiếp đấu tranh tư tưởng - lý luận Đảng dân chủ - xã hội Đức mà trình bày chủ nghĩa Mác đầy đủ nhất, rõ ràng Khơng thế, “Chống Đuy-rinh” cịn đóng góp lớn mặt lý luận trình tuyên truyền, giác ngộ chủ nghĩa Mác cho phong trào công nhân quốc tế phong trào đấu tranh dân sinh, dân chủ công xã hội Những vấn đề nêu giải tác phẩm không đóng vai trị định hướng lý luận phong trào cơng nhân quốc tế mà cịn tạo nên chủ nghĩa lạc quan có sở khoa học sinh hoạt tinh thần xã hội lúc Lo sợ trước ảnh hưởng to lớn tác phẩm, quyền Đức phải ban hành đạo lực đặc biệt để ngăn chặn việc xuất truyền bá sách “Chống Đuy-rinh” C Mác Ph Ăng-ghen vào phong trào công nhân giới, đồng thời cấm lưu hành tác phẩm Đức Song, hành (1) (2) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.16 C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.20 vi cưỡng quyền Đức khơng không ngăn cản ảnh hưởng to lớn tác phẩm, mà trái lại, có sức hút mạnh mẽ, làm tăng thêm quan tâm nhiều người đọc nước Nga, Thuỵ Sĩ, Pháp nhiều nước khác châu Âu thời Kết cấu tư tưởng tác phẩm Tác phẩm “Chống Đuy-rinh” C Mác Ph Ăng-ghen in C Mác Ph Ăng-ghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, 444 trang, gồm lời tựa cho ba lần xuất (I, II, III), lời mở đầu (I: “Nhận xét chung” II: “Ơng Đuy-rinh hứa gì”) ba phần chính, trình bày ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác: Triết học, Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học Trong “Lời nói đầu”, ngồi việc chứng minh thống ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác phân tích phép biện chứng vật, khác phép biện chứng vật với phép siêu hình phép biện chứng tâm Hê-ghen; Ph Ăng-ghen tóm tắt phát triển triết học tính tất yếu hình thành chủ nghĩa Mác Ơng chứng minh tính quy luật trình thay thời kỳ lịch sử triết học: phép biện chứng tự phát thời cổ đại - phép siêu hình kỷ XVII, XVIII - phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức - phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác Đồng thời, Ph Ăng-ghen rằng, mở rộng chủ nghĩa vật để tìm hiểu lịch sử xã hội tạo sở khoa học cho nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư Hai phát minh vĩ đại Mác (chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư) đưa chủ nghĩa xã hội từ khơng tưởng trở thành khoa học Ngồi ra, phần này, Ph Ăng-ghen đánh giá đóng góp nhiều hệ triết gia vào phát triển tư triết học nhân loại cho rằng, phát triển khoa học tự nhiên thực tiễn đấu tranh giai cấp điều kiện phát triển triết học Phần thứ nhất: Triết học (từ trang 53 đến trang 206 gồm 12 chương, từ chương III đến chương XIV) Ph Ăng-ghen viết phần từ tháng 9/1876 đến tháng 01/1877 Tư tưởng phần là, song song với việc phê phán quan điểm Đuy-rinh, Ph Ăng-ghen làm sáng tỏ nội dung chủ yếu triết học Mác Ơng phân tích vấn đề triết học, tính thống vật chất giới, phương thức tồn vật chất, lý luận nhận thức, quy luật phép biện chứng vật nêu lên số quan niệm vật lịch sử Cụ thể: chương III IV, Ph Ăng-ghen viết Chủ nghĩa tiên nghiệm Đồ thức luận vũ trụ Bốn chương tiếp theo, từ chương V đến chương VIII, ông viết triết học tự nhiên Thông qua phê phán quan điểm sai lầm Đuy-rinh vấn đề không gian, thời gian; thiên thể học, vật lý học, hoá học; giới hữu cơ, Ph Ăng-ghen trình bày quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Các chương IX, X, XI, Ph Ăng-ghen tập trung bàn vấn đề đạo đức pháp quyền, phê phán Đuy-rinh quan điểm “chân lý vĩnh cửu”, bình đẳng, tự tất yếu Trong chương XII XIII, Ph Ăng-ghen trình bày quy luật phép biện chứng vật Trong chương XIV, Ph Ăng-ghen trình bày khái quát kết luận chung Hầu hết chương phần Triết học C Mác Ph Ăng-ghen cho cơng bố tạp chí “Vorwarts” theo hình thức báo, nhan đề: “Ơng Đuy-rinh đảo lộn triết học”(1) từ tháng 01 đến tháng 5/1877 Lời mở đầu chung cho ba phần tác phẩm xuất thành sách riêng, vốn hai chương đầu phần 1, C Mác Ph Ăng-ghen tách kể từ lần xuất thứ Phần thứ hai: Kinh tế trị học (từ trang 207 đến trang 355, gồm 10 chương, từ chương I đến chương X) Ph Ăng-ghen viết phần từ tháng đến tháng 8/1877 Riêng chương X viết “Lịch sử phê phán” C Mỏc trc (1) Nhan đề sách C Mác Ph Ăng-ghen đà mỉa mai nhại lại nhan đề tác phẩm Đuy-rinh đà đợc xuất Muyn-sen năm 1865 Kê-ri đảo lộn học thuyết kinh tế quốc dân khoa học xà hội Trong tác phẩm này, Đuy-rinh đà tán tụng nhà kinh tế học tầm thờng Kê-ri, thầy ông ta lĩnh vực kinh tÕ chÝnh trÞ häc tiếp biên soạn Tư tưởng phần là, bên cạnh việc phân tích vấn đề kinh tế trị học theo quan điểm chủ nghĩa Mác, thông qua đó, C Mác Ph Ăng-ghen cịn nêu lên vấn đề triết học lĩnh vực xã hội Các chương phần đăng tải nhan đề: “Ơng Đuy-rinh đảo lộn kinh tế trị học”, làm phụ lục khoa học cho báo “Vorwarts” từ tháng đến tháng 12/1877 Phần thứ ba: Chủ nghĩa xã hội (từ trang 356 đến trang 450, gồm 05 chương, từ chương I đến chương V) Ph Ăng-ghen viết phần từ tháng 8/1877 đến tháng 4/1878 Tư tưởng phần là, sau tóm tắt lịch sử lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, Ph Ăng-ghen rõ: chủ nghĩa xã hội khoa học biểu lý luận phong trào vô sản, đồng thời, ông phác thảo đặc trưng chủ nghĩa cộng sản tương lai Đứng vững quan điểm vật biện chứng lịch sử, Ph Ăng-ghen phân tích sâu sắc mâu thuẫn lực lượng sản xuất xã hội hoá cao với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, mâu thuẫn biểu mặt xã hội mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản; thông qua phân tích logic đó, ơng cho rằng, giải mâu thuẫn đường cách mạng vô sản Giai cấp vô sản sử dụng bạo lực cách mạng để giành quyền tay mình, xố bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Trên sở lực lượng sản xuất phát triển cao, phân chia giai cấp xã hội không Một chế độ tư chủ nghĩa bị xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa xây dựng, người thật có tự do, hạnh phúc, thật làm chủ tự nhiên xã hội, nhảy vọt từ “vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do” Các chương phần đăng tải nhan đề: “Ông Đuy-rinh đảo lộn chủ nghĩa xã hội”, làm phụ lục khoa học cho báo “Vorwarts” từ tháng đến tháng 7/1878 II vấn đề phép biện chứng vật tác phẩm “chống đuy-rinh” C Mác ph ăng-ghen 10 Về lịch sử phép biện chứng vật Như nêu phần tư tưởng tác phẩm, phép biện chứng vấn đề trung tâm phần “Triết học” Để chống lại Đuy-rinh, Ph Ăng-ghen nêu phân tích phép biện chứng; đồng thời viện dẫn, áp dụng vào lĩnh vực triết học, có chủ nghĩa vật lịch sử vấn đề triết học khoa học tự nhiên Trước hết, Ph Ăng-ghen coi phép biện chứng hình thức cao tư khoa học khẳng định phát triển ln gắn liền với lịch sử phát triển tư nhân loại Trong tác phẩm, Ph Ăng-ghen đề cập đến phép biện chứng cổ đại, phép siêu hình phép biện chứng Hê-ghen Đề cập đến phép biện chứng cổ đại, Ph Ăng-ghen cho rằng: “Những nhà triết học Hy Lạp cổ đại nhà biện chứng tự phát, bẩm sinh, A-ri-xtốt óc bách khoa nhà triết học ấy, nghiên cứu hình thức tư biện chứng”(1) Về mặt giá trị, Ph Ăng-ghen tính tích cực mặt hạn chế phương pháp biện chứng sở đốn thời kỳ này, ơng viết: “Cái giới quan ban đầu, ngây thơ, xét thực chất giới quan nhà triết học Hy Lạp cổ đại lần Hê-ra-clít trình bày cách rõ ràng: vật tồn đồng thời lại không tồn tại, vật trơi đi, vật không ngừng thay đổi, vật không ngừng phát sinh tiêu vong Nhưng cách nhìn ấy, có nắm tính chất chung tồn tranh tượng, không đủ để giải thích chi tiết hợp thành tranh toàn bộ, chừng chưa biết chi tiết chưa thể hiểu rõ tranh toàn Muốn nhận thức chi tiết ấy, buộc phải tách chúng khỏi mối liên hệ tự nhiên hay lịch sử chúng, phải nghiên cứu riêng chi tiết theo đặc tính chúng, theo nguyên nhân kết riêng chúng…”(2) (1) (2) C M¸c Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.34 C Mác Ph ¡ng-ghen: S®d, 1994, t.20, tr.35 19 đối lập với nó, tức thể tĩnh, hồn tồn khơng phải điều khó khăn Theo quan điểm biện chứng, tất đối lập ấy, thấy, tương đối; khơng tĩnh tuyệt đối, khơng có thăng vơ điều kiện Vận động riêng biệt có xu hướng thăng bằng, song vận động tồn thể lại loại trừ thăng Cho nên, thể tĩnh thể thăng nơi chúng diễn kết vận động có hạn đó, hiển nhiên vận động đo kết nó… từ kết phục hồi lại hình thức hay hình thức khác”(3) Cũng xét đặc trưng mâu thuẫn vận động, phác thảo chương XII, có tên gọi “Phép biện chứng Lượng chất”, Ph Ăng-ghen cho rằng, thân vận động - thuộc tính cố hữu phương thức tồn vật chất – vốn mâu thuẫn Ông viết: “Bản thân vận động mâu thuẫn; di động cách máy móc đơn giản thực được, vật lúc vừa nơi lại vừa nơi khác, vừa chỗ lại vừa không chỗ Sự nảy sinh thường xuyên việc giải đồng thời mâu thuẫn - vận động”(4) Ph Ăng-ghen cho rằng, không vận động có đặc trưng mâu thuẫn, mà thân sinh vật có đặc trưng mâu thuẫn Trên sở lý giải, sống trước hết chỗ sinh vật lúc vừa lại vừa khác, ông đến kết luận rằng: “Như vậy, sống mâu thuẫn tồn thân vật trình, mâu thuẫn thường xuyên nảy sinh tự giải quyết, mâu thuẫn chấm dứt sống khơng cịn chết xảy đến”(1) Mặt khác, bàn đến vô tận không gian thời gian, khác với Đuyrinh, ông ta cho rằng, vô tận thuật đếm chuỗi số; Ph Ăng-ghen lại quan niệm “vô tận” trừu tượng trống rỗng ông cng ó ch mõu (3) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.93 C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.172-173 (1) C Mác Ph Ăng-ghen: S®d, 1994, t.20, tr.173-174 (4) 20 thuẫn đặc trưng Ph Ăng-ghen viết: “Cái vơ tận mâu thuẫn chứa đầy mâu thuẫn Cái vơ tận gồm đại lượng có hạn cộng thành mâu thuẫn rồi, Tính có hạn giới vật chất dẫn đến nhiều mâu thuẫn chẳng tính vơ tận nó, ta thấy, mưu toan gạt bỏ mâu thuẫn dẫn đến mâu thuẫn nghiêm trọng Chính vơ tận mâu thuẫn nên q trình vơ tận, diễn vô tận thời gian không gian”(2) Cũng theo Ph Ăng-ghen, mâu thuẫn phổ biến thực khách quan, tính phổ biến mâu thuẫn đương nhiên diễn tư Ông cho rằng: “trong lĩnh vực tư duy, khơng thể khỏi mâu thuẫn; chẳng hạn mâu thuẫn lực nhận thức vô tận bên người với tồn thực tế lực người bị hạn chế hoàn cảnh bên ngoài, bị hạn chế, lực nhận thức, mâu thuẫn giải nối tiếp hệ, nối tiếp thực tiễn, vô tận giải vận động lên vô tận”(3) Tính khách quan tính phổ biến mâu thuẫn Ph Ăng-ghen chứng minh phát triển lâu dài, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn; diễn tự nhiên, đời sống tư nêu Điều chứng tỏ rằng, mâu thuẫn điều kiện tiên vận động phát triển, khơng có mâu thuẫn khơng có vật tồn Nói tóm lại, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập tác phẩm “Chống Đuy-rinh” C Mác Ph Ăng-ghen chưa nêu lên nội dung cụ thể mà làm sáng tỏ tính khách quan tính phổ biến mâu thuẫn Sau này, tác phẩm “Biện chứng tự nhiên”, Ph Ăng-ghen ó lm sõu sc (2) (3) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.77 C Mác Ph Ăng-ghen: S®d, 1994, t.20, tr.174 21 thêm Tiếp theo đó, V.I Lênin “Bút ký triết học” phân tích quy luật hạt nhân phép biện chứng b) Quy luật chuyển hoá từ biến đổi lượng thành biến đổi chất ngược lại Ph Ăng-ghen bắt đầu nêu quy luật tác phẩm “Chống Đuy-rinh” ví dụ lĩnh vực khoa học khác nhau, tiêu biểu ví dụ cụ thể rút từ phân tích C Mác “Tư bản” Chẳng hạn, nghiên cứu trình hình thành tư bản, C Mác rút kết luận rằng, số tiền chuyển thành tư bản, mà tiền đề chuyển hố số tiền giá trị trao đổi tối thiểu định tay người sở hữu tiền, hàng hoá Cũng từ điểm này, Ph Ăng-ghen phê phán xuyên tạc Đuy-rinh C Mác, mà thực chất tầm thường hoá cách hiểu chuyển hoá lượng thành chất(1) Đối lập với Đuy-rinh, Ph Ăng-ghen không đánh giá cao phân tích Hê-ghen “quy luật chuyển hoá từ biến đổi lượng thành biến đổi chất ngược lại” “Logic học”, mà nhấn mạnh phép biện chứng C Mác ông xây dựng kế thừa phát triển mặt tích cực phép biện chứng ơng ta, giải thích cách vật nội dung đưa vào trình thực Theo C Mác Ph Ăng-ghen thì, thống đấu tranh mặt đối lập, q trình chuyển hố lượng - chất mang tính khách quan tính phổ biến Đề cập vấn đề này, Ph Ăng-ghen viết: “Chúng ta cịn rút giới tự nhiên đời sống xã hội loài người hàng trăm việc tương tự để chứng minh cho quy luật này” (1) Cho nên, dù ơng Đuy-rinh có cho trình quan niệm mù mịt mơ hồ nữa(2), quy luật diễn với tất phong phú khắp nơi, tự nhiên lẫn xã hội tư Ph ng-ghen dn (1) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.178-180 C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.181 (2) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.183 (1) 22 lại ý C Mác: “ở khoa học tự nhiên, tính chất đắn quy luật Hê-ghen phát “Logic học” ông ta xác minh, quy luật là: Những thay đổi đơn lượng, đến mức độ định, chuyển hoá thành khác chất”(3) Theo Ph Ăng-ghen, biến đổi chất, tức bước nhảy, diễn khác điều kiện khác nhau, với vật, tượng khác nhau, song biểu thị gián đoạn tính tiệm tiến thay đổi lượng trước đó; điều kiện cần thiết phương thức kết hợp chuyển hoá lẫn lượng chất Chứng minh cho quan điểm này, Ph Ăng-ghen đưa hàng loạt ví dụ, tiêu biểu như: “… áp suất khơng khí bình thường, độ C, nước từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái rắn, 100 độ C từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi, thành hai điểm ngoặt đó, thay đổi giản đơn lượng nhiệt độ đưa tới thay đổi chất trạng thái nước” (4) Ph Ăngghen dẫn cách hiểu Hê-ghen điểm nút mối quan hệ độ, bước nhảy, thơng qua ví dụ đơn giản để chứng minh cho Đuy-rinh thấy rằng, dù Hê-ghen nhà tâm, nhà tâm xác lập cách tiếp cận thực nghiêm túc khoa học trình giới hình thức triển khai khái niệm logic Sự tác động ngược lại chất, làm cho lượng thay đổi, ví tác động “sức mới” lên yếu tố cấu thành Ph Ăng-ghen viết tiếp: “… lĩnh vực sản xuất máy móc đại cơng nghiệp bàn đến vơ số trường hợp thay đổi lượng làm cho chất vật biến đổi, thay đổi chất làm cho lượng vật biến đổi”(1) Quy luật chuyển hoá từ biến đổi lượng thành biến đổi chất ngược lại rõ thay đổi lượng chất diễn theo hình thức bước nhảy, cịn bước nhảy, phần mình, lại chuẩn bị kích thích thay đổi từ từ trước Nếu đem vận dụng vào phát triển (3) C M¸c Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.179 C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.181 (1) C Mác Ph ¡ng-ghen: S®d, 1994, t.20, tr.181 (4) 23 xã hội điều dễ nhận thấy, chẳng hạn, biến đổi sâu sắc chế độ xã hội xảy đường cách mạng xã hội - thay đổi theo hình thức bước nhảy tiến trình lịch sử Quy luật chứng tỏ, phát triển gồm có hai mặt - thay đổi lượng biến đổi chất chi phối lẫn nhau, khơng thể thay đổi đơn lượng chất, mà thống biện chứng hai thay đổi Để chứng minh cho quan điểm này, Ph Ăng-ghen lấy ví dụ dẫn lại lời mô tả Na-pô-lê-ông chiến đấu đội kỵ binh Pháp tài nghệ có kỷ luật, với kỵ binh Mame-lúc, đội kỵ binh giỏi thời chiến đấu đơn độc lại thiếu kỷ luật: “Hai người lính Ma-me-lúc trội hẳn ba người lính Pháp; 100 người lính Ma-me-lúc 100 người lính Pháp ngang nhau; 300 người lính Pháp thường thường trội 300 người lính Ma-me-lúc; 1.000 người lính Pháp đánh bại 1.500 người lính Ma-me-lúc”(2) Tóm lại, phân tích, chứng minh quy luật chuyển hố từ biến đổi lượng thành biến đổi chất ngược lại để chống lại Đuy-rinh, Ph Ăngghen cách thức, đường phát triển Q trình chuyển hố từ chất sang chất khác đứt đoạn liên tục, nhảy vọt chất Sự vật đời lại bao hàm thống chất lượng, lại tiếp tục diễn q trình biến đổi mới… biến đổi chất thành biến đổi lượng Như vậy, thay đổi lượng làm thay đổi chất vật, thay đổi chất làm cho lượng vật thay đổi Đây quy luật phép biện chứng vật, quy luật có tính khách quan tính phổ biến c) Quy luật phủ định phủ định Phê phán Đuy-rinh, “khi ơng ta đốn phủ định phủ định loại suy kỳ quái Hê-ghen sáng chế ra, lấy lĩnh vực tôn giáo xây dựng lịch sử tội tổ tông chuộc tội” (1); Ph Ăng-ghen lý giải vấn (2) (1) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.184 C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.202 24 thông qua viện dẫn đoạn tiếng hài kịch “Trưởng giả học làm sang” Mô-li-e, ông viết: “Từ lâu người ta suy nghĩ cách biện chứng trước biết biện chứng gì, từ lâu người ta nói theo văn xi trước có danh từ “văn xuôi” Quy luật phủ định phủ định thực cách khơng có ý thức tự nhiên, lịch sử đầu óc ta nữa, trước ta nhận thức Quy luật đó, lần Hê-ghen nêu lên cách bật”(2) Đó lời đánh giá xác đáng cơng lao lịch sử Hê-ghen phép biện chứng Tuy nhiên, Hê-ghen xuất phát từ quy định tư để khách quan hoá tự nhiên lịch sử, nên phủ định phủ định xem khâu kết thúc (tổng hợp) tam đoạn thức logic Sự chật hẹp này, nhiên chấp nhận được, đối diện với chuỗi biến cố thời đại lịch sử Thế mà Đuy-rinh lại khẳng định rằng, không dựa vào phủ định phủ định Hê-ghen, C Mác khơng có cách khác để chứng minh tính tất yếu cách mạng xã hội(3) Cũng phần trước, Ph Ăng-ghen bắt đầu phân tích quy luật phủ định phủ định việc tranh luận bác bỏ luận điểm Đuy-rinh xuyên tạc học thuyết C Mác nội dung Điểm khác C Mác Hê-ghen sở để phân biệt phép biện chứng vật với phép biện chứng tâm Đối với Hê-ghen, tư dành cho quyền thiết định tồn thực tại, đem đến cho ý nghĩa thơng qua khái niệm khách quan hoá Đối với C Mác, tư có ý nghĩa xuất phát từ thực khách quan, phản ánh thực cách sáng tạo hợp lý, có tưởng tượng nữa, thực sở ban đầu, điều kiện tiên Đề cập đến quan điểm khách quan C Mác nội dung này, Ph Ăng-ghen nhấn mạnh: “Chỉ sau trình bày xong chứng minh mặt kinh tế mặt lịch sử Mác nói tiếp “Phương thức sản xuất chiến hữu tư chủ nghĩa chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa, phủ định thứ chế độ sở hữu tư nhân cỏ (2) (3) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.202 C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.186 25 nhân dựa lao động thân Nền sản xuất tư chủ nghĩa lại tự gây phủ định thân với tính tất yếu q trình tự nhiên Đó phủ định phủ định”…”(1) Trên sở đó, Ph Ăng-ghen vạch rõ, khơng phải C Mác lấy phủ định phủ định từ Hê-ghen để chứng minh lịch sử, mà ngược lại, từ diễn biến lịch sử mà C Mác khẳng định trình “diễn theo quy luật biện chứng định”(2) Khái niệm “phủ định” phép biện chứng dùng để biểu thị thay cũ mới, nói cách khác, chuyển hố vật, tượng từ giai đoạn phát triển sang giai đoạn khác cao thực thông qua phủ định Sự phủ định, đó, mang tính khách quan, tính tất yếu tính phổ biến Ph Ăngghen lấy hàng loạt ví dụ tự nhiên, xã hội, tư để làm sáng tỏ nhận định này(3) Sự phủ định diễn phát triển tự nhiên q trình, hoạt động mang tính chất quy luật vốn có nó, khơng phải can thiệp lực lượng bên xa lạ Phủ định không chấm dứt phát triển, ngược lại, điều kiện diễn hình thức xác định chất trình Tất hợp lý, hữu ích từ giai đoạn phát triển trước chuyển vào giai đoạn tiếp tục phát triển theo hình thức Sự phủ định biện chứng, bác bỏ cũ lỗi thời giữ lại thành tựu tiến thời đại trước điều kiện phát triển tiên tiến - từ cũ sang mới, mang ý nghĩa tích cực thiên nhiên hữu sống xã hội Ph Ăng-ghen đem đối lập phủ định biện chứng với quan điểm siêu hình phủ định, quan điểm “thủ tiêu lần”, mang tính phá huỷ, bất chấp điều kiện cụ thể Ông viết: “Phủ định phép biện chứng khơng phải có ý nghĩa (1) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.191 C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.191 (3) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.191-197 (2) 26 gin đơn nói: khơng, giả tun bố vật không tồn tại, hay phá huỷ vật theo cách đó”(1) Cũng đây, Ph Ăng-ghen nói đến tính khuynh hướng tính thường xun lặp lại phát triển, phủ định lần, mà nhiều lần, gắn với chất trình vật - phủ định phủ định Điều chứng tỏ phủ định không diễn theo đường thẳng Cùng với vận động phía trước cịn lặp lại cũ, thâm chí có lúc tụt lùi, song tạm thời, định thắng Con đường phát triển này, diễn theo hình thức xốy ốc; cuối dường lặp lại khởi đầu, sở cao hơn, hồn thiện Vì thế, quy luật phủ định phủ định khuynh hướng chung phát triển, chất quy luật chỗ dường quay trở lại cũ sở cao Ph Ăng-ghen nêu ví dụ hồn chỉnh: “Hãy lấy ví dụ hạt đại mạch Có hàng nghìn triệu hạt đại mạch giống xay ra, nấu chín đem làm bia, tiêu dùng Nhưng hạt đại mạch gặp điều kiện bình thường nó,…hạt đại mạch biến khơng cịn hạt đại mạch nữa, bị phủ định, bị thay đẻ ra, phủ định hạt đại mạch Nhưng… Nó lớn lên, hoa, thụ phấn cuối sinh hạt đại mạch mới, hạt đại mạch chín thân chết đi, thân bị phủ định Kết phủ định phủ định có hạt đại mạch ban đầu, khơng phải hạt mà nhiều gấp mười, hai mươi, ba mươi lần Các giống ngũ cốc thay đổi chậm, hạt đại mạch ngày gần y hệt hạt đại mạch trăm năm trước đây”(2) Tóm lại, quy luật phủ định phủ định “một quy luật vơ phổ biến mà có tầm quan trọng có tác dụng vơ to lớn phát triển tự nhiên, lịch sử tư duy”(1) d) Về quy luật không (các cp phm trự) (1) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.201 C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.193 (1) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.200 (2) 27 Trong tác phẩm “Chống Đuy-rinh”, việc đề cập phân tích quy luật phép biện chứng vật, C Mác Ph Ăng-ghen cịn có ý định đề cập đến nội dung cặp phạm trù Ph Ăng-ghen viết: “Khi xem xét kỹ hơn, thấy hai cực thể đối lập - thí dụ, khẳng định phủ định - tách rời giống chúng không đối lập với nhau, tất đối lập chúng với nhau, chúng thâm nhập lẫn nhau”(2) Tuy cặp phạm trù chưa hai ông đề cập nhiều đầy đủ, thông qua nội dung cặp phạm trù nguyên nhân - kết thể rõ điều Ph Ăng-ghen viết tiếp: “Chúng ta thấy nguyên nhân kết khái niệm có nghĩa nguyên nhân kết áp dụng vào trường hợp riêng biệt định; nghiên cứu trường hợp riêng biệt mối liên hệ chung với tồn giới khái niệm lại gắn với xoắn xuýt với khái niệm tác động qua lại lẫn cách phổ biến, ngun nhân kết ln ln thay đổi vị trí cho nhau; lúc nguyên nhân chỗ khác lúc khác lại kết quả, ngược lại”(3) Như vậy, vật, tượng giới tồn mối liên hệ đa dạng phong phú, việc vận động phát triển theo quy luật bản, chúng tuân theo quy luật không Sự tồn hai mặt cặp phạm trù thống hai cực thể đối lập, tuỳ thuộc vào không gian thời gian định mà chúng chuyển hố cho e) Tính biện chứng q trình nhận thức Đây nhiều nội dung Ph Ăng-ghen trình bày tác phẩm “Chống Đuy-rinh” Nghiên cứu vấn đề sở xem xét tính thống phép biện chứng vật với lý luận nhận thức logic biện chứng (2) (3) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.38 C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.38 28 Trong chương IX: “Đạo đức pháp quyền Chân lý vĩnh cửu” Ph Ăng-ghen dành phần tranh luận với Đuy-rinh gọi “những chân lý tuyệt đỉnh cuối cùng” hay “tính xác thực tuyệt đối nhận thức” Những chân lý tuyệt đỉnh cuối cùng, theo Đuy-rinh, chân lý giới, thời đại Quan niệm trừu tượng chân lý biểu tính chất siêu hình lý luận nhận thức, lẽ khơng dựa lịch sử vận động phát triển tri thức nhân loại Nêu chân lý tuyệt đỉnh, vĩnh cửu (tuyệt đối hoá khả nhận thức người), Đuy-rinh buộc phải đối diện với tình sau đây: nhân loại đạt tới chỗ vận dụng toàn chân lý vĩnh cửu, kết tư có giá trị tối cao có quyền tuyệt đối chân lý, điều có nghĩa nhân loại đạt tới điểm tận tri thức, điểm kiệt, xét thực lẫn tiềm năng, không khát vọng lẫn hứng thú khám phá nữa! Ph Ăng-ghen vạch rõ, phần lớn tri thức thực tiễn nhân loại tương đối, trình độ nhận thức người ln cần hồn thiện Nhưng chúng mang tính chân lý, khách quan, phản ánh khía cạnh sống Mặc dù chúng bị hạn chế, khập khiễng xét trình nhận thức lâu dài Tri thức tuyệt đối tồn tại, chúng không bị loại trừ phát triển khoa học Đuy-rinh không nhìn thấy mối liên hệ lẫn khía cạnh tương đối tuyệt đối trình nhận thức Khi phê phán Đuy-rinh, Ph Ăng-ghen cho rằng, cần xem xét nhận thức cách biện chứng, nghĩa kết cứng đờ, khuôn mẫu, mà trình vận động từ chưa biết đến biết, từ kiến thức tương đối đến kiến thức tuyệt đối Quan điểm nói lên tính mâu thuẫn nhận thức, có câu trả lời đắn tính độc lập nhận thức (tuyệt đối tương đối) Nó độc lập chất mình, chức năng, khả năng, mục đích lịch sử cuối cùng, khơng độc lập (lệ thuộc) có giới hạn thể riêng lẻ, trình độ nhận thức cụ thể có hệ nhân loại định 29 Ph Ăng-ghen viết: “… Tư người vừa tối cao vừa không tối cao, khả nhận thức người vừa vô hạn, vừa có hạn Tối cao vơ hạn xét theo tính, sứ mệnh, khả mục đích lịch sử cuối cùng; khơng tối cao có hạn xét theo thực riêng biệt thực tế thời điểm định”(1) Ph Ăng-ghen dựa vào lịch sử khoa học để mối quan hệ chân lý tuyệt đối chân lý tương đối, thơng qua đó, phê phán cách hiểu chiều chân lý vĩnh cửu diễn ra, hiển nhiên, tức chân lý kiện cơng thức xác Ơng nhắc lại phương pháp phân chia khoa học truyền thống thành ba nhóm lược khảo tình hình phát triển chúng, cách chứng minh quan điểm biện chứng chân lý cụ thể quan hệ tuyệt đối tương đối tri thức Nhóm khoa học thứ khoa học nghiên cứu giới tự nhiên vô sinh nhiều dùng phương pháp toán học để xử lý (toán, thiên văn học, học, vật lý, hoá học) vốn gọi khoa học xác Nhưng đây, với phát triển tri thức, tìm kiếm chân lý khám phá ln xuất nhiều sai lầm, có vơ số giả thuyết chờ thẩm định “ở đây, chân lý tuyệt đỉnh… ngày trở nên có cách lạ lùng” (2) nhóm khoa học thứ hai - khoa học thể sống, tính chất nhiều vẻ quan hệ khiến cho vấn đề vừa giải nảy sinh hàng loạt vấn đề “Nhu cầu hệ thống mối quan hệ nghiên cứu luôn buộc phải dựng lên rừng giả thuyết dày đặc xung quanh chân lý tuyệt đỉnh cuối cùng”(3) Đối với nhóm khoa học thứ ba - khoa học lịch sử, theo Ph Ăng-ghen, tính chất tương đối chân lý gắn liền với phong phú hoạt động nhân tố chủ quan Sự đề xuất gọi lag chân lý vĩnh cửu, nghĩa vĩnh cửu theo chân lý tuyệt đối, tri thức xác hồn tồn hạ thấp lịch sử người xã hội loài người (1) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.127 C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.128 (3) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.129 (2) 30 Tớnh chất siêu hình máy móc lý luận nhận thức Đuy-rinh thể tách biệt, đối lập chân lý sai lầm Đối với Đuy-rinh chân lý, sai lầm, bất chấp điều kiện tính khuynh hướng vận động tri thức Nếu chân lý chân lý tuyệt đối Tuy nhiên, vận động tri thức thể vận động lịch sử, khiến cho hôm qua gọi chân lý, hôm trở thành cá biệt, sai lầm; ngược lại, hôm qua sai lầm, hôm trở thành đối lập với Chân lý sai lầm, “chỉ có giá trị tuyệt đối phạm vi hạn chế”(1) Trong lĩnh vực đạo đức, theo Ph Ăng-ghen, tương quan dễ xác định: “Từ dân tộc sang dân tộc khác, từ thời đại sang thời đại khác, quan niệm thiện ác biến đổi nhiều, đến mức chúng thường trái ngược hẳn nhau”(2) Qua phác thảo tư tưởng ấy, Ph Ăng-ghen đưa số dẫn có giá trị việc giải vấn đề phức tạp lý luận nhận thức, tránh biểu chủ nghĩa giáo điều lẫn chủ nghĩa hoài nghi IIi ý nghĩa vấn đề nghiên cứu đấu tranh lĩnh vực tư tưởng nước ta Tác phẩm “Chống Đuy-rinh” đời xuất phát từ địi hỏi thực tiễn trí tuệ thiên tài lĩnh kiên định C Mác Ph Ăng-ghen Do ý định Ph Ăng-ghen C Mác đồng tình ủng hộ, vả lại, Ph Ăng-ghen chủ yếu trích dẫn quan điểm C Mác để đấu tranh chống Đuy-rinh đọc cho C Mác nghe tồn thảo ơng trước đưa in, nữa, C Mác trực tiếp viết chương thứ X phần “Kinh tế trị học” (1), nên theo tôi, Ph Ăng-ghen viết hầu hết tác phẩm này, sn phm ca hai ụng (1) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.132 C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.135 (1) C Mác Ph Ăng-ghen: S®d, 1994, t.20, tr.20 (2) 31 Dưới hình thức bút chiến, tác phẩm “Chống Đuy-rinh” tác phẩm tổng kết toàn diện phát triển của nghĩa Mác Tác phẩm với tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” “Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức” trở thành “ba tác phẩm gối đầu giường” người công nhân có tri thức - nhà Mác-xít chân Có thể coi tác phẩm “Chống Đuy-rinh” từ điển triết học chủ nghĩa Mác Trong tác phẩm này, lần C Mác Ph Ăng-ghen trình bày cách hồn chỉnh giới quan Mác-xít: Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học C Mác Ph Ăng-ghen mối liên hệ tách rời phụ thuộc, tác động lẫn ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác Thơng qua đó, thể lập trường cộng sản chủ nghĩa hai ông Trực tiếp tham gia vào tranh luận phong trào công nhân Đức xung quanh vấn đề giới quan trị, C Mác Ph Ăng-ghen kiên đấu tranh vạch trần quan điểm sai lầm Đuy-rinh người theo quan điểm ơng ta, góp phần bảo vệ chân lý khoa học cách mạng triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung, xua “đám mây mờ” bao phủ phong trào công nhân Đức thời Có thể khẳng định rằng, tác phẩm “Chống Đuy-rinh” góp phần định vào thắng lợi chủ nghĩa Mác phong trào công nhân Tác phẩm “Chống Đuy-rinh” C Mác Ph Ăng-ghen viết cách 130 năm, khoảng thời gian không nhiều so với chiều dài lịch sử nhân loại lại thời gian tồn nhiều hệ Trong khoảng thời gian có phát minh khoa học diễn biến thiên thời cuộc; thế, số nhận định tác phẩm vào trình độ khoa học nhận thức lúc đó, đến khơng cịn phù hợp nữa; số nhận định cần bổ sung, hoàn chỉnh phát triển thêm Do đó, ý nghĩa tác phẩm khơng hẳn tính hiệu trường cửu nó, mà cịn chỗ đặt tảng cho việc nghiên cứu, mở rộng 32 tiếp sau Điều Ph Ăng-ghen nêu lên, ông trực tiếp phê phán cách tiếp cận Đuy-rinh chân lý tuyệt đỉnh, bất biến dành cho thời đại; thể dẫn vô giá Ph Ăng-ghen nhà triết học vật biện chứng thời đại nối tiếp, học nghiêm túc, xác giới quan phương pháp luận, mối liên hệ triết học khoa học tự nhiên Chính thái độ khách quan, khoa học việc xem xét vật, tượng, việc đánh giá khứ dự báo tương lai làm cho tác phẩm “Chống Đuy-rinh” C Mác Ph Ăng-ghen trở thành điển hình tinh thần luận chiến khoa học, thiết thực bảo vệ phát triển giá trị chủ nghĩa Mác điều kiện phức tạp đời sống xã hội Hàng loạt vấn đề C Mác Ph Ăng-ghen nêu giải tác phẩm “Chống Đuy-rinh” đến thể sức thuyết phục mạnh mẽ tính khái quát tính tổng hợp q trình lý giải nội dung vấn đề Hơn nữa, giá trị khoa học phép biện chứng vật tư tưởng nhân văn, nhân đạo chủ nghĩa Mác trình bày tác phẩm ln sống theo thời gian, giá trị vĩnh hành trang nhiều hệ trình nhận thức cải tạo giới Cuộc đấu tranh chống mưu toan tầm thường hoá chủ nghĩa Mác biến tướng chủ nghĩa cải lương, nêu tác phẩm “Chống Đuy-rinh”, cần tiếp tục bối cảnh giới nay, mà hệ thống chủ nghĩa xã hội giới khơng cịn, ưu tạm thời nghiêng chủ nghĩa tư chủ nghĩa Mác liên tục bị công, xuyên tạc Riêng phép biện chứng vật, tác phẩm “Chống Đuy-rinh” trang bị cho giới quan phương pháp luận khoa học, thế: Chúng ta phải đứng vững lập trường giới quan, phương pháp luận khoa học để lý giải vấn đề thực tiễn đặt ra; không giao động, ngã nghiêng trước tác động xấu, trước dư luận có tính dị đoan, mê hoặc… kiểu việc tun truyền sai sót báo chí “Thánh vật sông Tô 33 Lịch” hay giác quan đặc thù “cơ Bích Hằng” việc tìm kiếm mộ liệt sĩ gần Phải chiếm lĩnh tầm cao trí tuệ, tích cực học tập tồn diện, nhanh nhạy cập nhật, nắm bắt thành tựu khoa học, khoa học tự nhiên khoa học xã hội, rèn luyện tư khoa học phát triển ngang tầm với yêu cầu tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận Theo tôi, phát triển để phù hợp với thực tiễn cách tốt để bảo vệ chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ... 450 Tác phẩm “Chống Đuy -rinh” tác phẩm quan trọng chủ nghĩa Mác Nội dung tác phẩm bao gồm ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kinh tế trị học lý luận. .. giới quan vật với phương pháp tư biện chứng lý luận nhận thức với logic biện chứng Sự đời phép biện chứng vật cách mạng phương pháp tư triết học, phương pháp khác chất so với phương pháp tư trước... việc giải vấn đề phức tạp lý luận nhận thức, tránh biểu chủ nghĩa giáo điều lẫn chủ nghĩa hoài nghi IIi ý nghĩa vấn đề nghiên cứu đấu tranh lĩnh vực tư tưởng nước ta Tác phẩm “Chống Đuy -rinh” đời

Ngày đăng: 25/01/2015, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w