Tớnh biện chứng của quỏ trỡnh nhận thức

Một phần của tài liệu CÁC VẤN ĐỀ VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG TÁC PHẨM “CHỐNG DUY RINH” CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN. Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN (Trang 27 - 33)

Đõy là một trong nhiều nội dung đó được Ph. Ăng-ghen trỡnh bày trong tỏc phẩm “Chống Đuy-rinh”. Nghiờn cứu vấn đề này là cơ sở xem xột tớnh thống nhất giữa phộp biện chứng duy vật với lý luận nhận thức và logic biện chứng.

(2)C. Mác và Ph. Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.38.

Trong chương IX: “Đạo đức và phỏp quyền. Chõn lý vĩnh cửu”. Ph. Ăng-ghen đó dành một phần tranh luận với Đuy-rinh về cỏi gọi là “những chõn lý tuyệt đỉnh cuối cựng” hay về “tớnh xỏc thực tuyệt đối của nhận thức”.

Những chõn lý tuyệt đỉnh cuối cựng, theo Đuy-rinh, là những chõn lý đối với mọi thế giới, mọi thời đại. Quan niệm trừu tượng về chõn lý như thế là biểu hiện đầu tiờn của tớnh chất siờu hỡnh trong lý luận nhận thức, bởi lẽ nú khụng dựa trờn lịch sử vận động và phỏt triển của tri thức nhõn loại. Nờu ra chõn lý tuyệt đỉnh, vĩnh cửu (tuyệt đối hoỏ khả năng nhận thức của con người), Đuy-rinh đó buộc phải đối diện với tỡnh huống sau đõy: nếu nhõn loại đạt tới chỗ chỉ vận dụng toàn những chõn lý vĩnh cửu, những kết quả của tư duy cú giỏ trị tối cao và cú quyền tuyệt đối về chõn lý, thỡ điều đú cú nghĩa là nhõn loại đó đạt tới điểm tận cựng của tri thức, điểm đó cựng kiệt, xột về hiện thực lẫn tiềm năng, và khụng cũn khỏt vọng lẫn hứng thỳ khỏm phỏ nữa!

Ph. Ăng-ghen vạch rừ, phần lớn cỏc tri thức về thực tiễn của nhõn loại đều là

tương đối, cũng như trỡnh độ nhận thức của con người luụn cần được hoàn thiện. Nhưng chỳng mang tớnh chõn lý, khỏch quan, phản ỏnh đỳng khớa cạnh nào đú của cuộc sống. Mặc dự chỳng bị hạn chế, khập khiễng xột trong quỏ trỡnh nhận thức lõu dài. Tri thức tuyệt đối cũng tồn tại, chỳng sẽ khụng bị loại trừ đi bởi sự phỏt triển của khoa học. Đuy-rinh đó khụng nhỡn thấy mối liờn hệ lẫn nhau giữa cỏc khớa cạnh tương đối và tuyệt đối trong quỏ trỡnh nhận thức. Khi phờ phỏn Đuy-rinh, Ph. Ăng-ghen cho rằng, cần xem xột nhận thức một cỏch biện chứng, nghĩa là khụng phải như kết quả cứng đờ, khuụn mẫu, mà như quỏ trỡnh vận động từ chưa biết đến biết, từ kiến thức tương đối đến kiến thức tuyệt đối. Quan điểm như thế đó núi lờn tớnh mõu thuẫn của nhận thức, và cú thể cú cõu trả lời đỳng đắn về tớnh độc lập của nhận thức (tuyệt đối và tương đối). Nú độc lập bằng bản chất của mỡnh, bằng chức năng, khả năng, mục đớch lịch sử cuối cựng, nú khụng độc lập (lệ thuộc) và cú giới hạn bằng sự thể hiện riờng lẻ, bằng trỡnh độ nhận thức cụ thể cú được ở một thế hệ nhõn loại nhất định.

Ph. Ăng-ghen viết: “… Tư duy của con người vừa là tối cao vừa là khụng tối cao, và khả năng nhận thức của con người vừa là vụ hạn, vừa là cú hạn. Tối cao và vụ hạn là xột theo bản tớnh, sứ mệnh, khả năng và mục đớch lịch sử cuối cựng; khụng tối cao và cú hạn là xột theo sự thực hiện riờng biệt và thực tế trong mỗi một

thời điểm nhất định”(1).

Ph. Ăng-ghen dựa vào lịch sử khoa học để chỉ ra mối quan hệ giữa chõn lý

tuyệt đối và chõn lý tương đối, thụng qua đú, phờ phỏn cỏch hiểu một chiều về chõn lý vĩnh cửu như cỏi đó diễn ra, cỏi hiển nhiờn, tức chõn lý sự kiện và cỏc cụng thức chớnh xỏc. ễng nhắc lại phương phỏp phõn chia khoa học trong truyền thống thành ba nhúm và lược khảo tỡnh hỡnh phỏt triển của chỳng, bằng cỏch ấy chứng minh quan điểm biện chứng về chõn lý cụ thể và quan hệ giữa tuyệt đối và tương đối trong tri thức. Nhúm khoa học thứ nhất là khoa học nghiờn cứu giới tự nhiờn vụ sinh và ớt nhiều dựng phương phỏp toỏn học để xử lý (toỏn, thiờn văn học, cơ học, vật lý, hoỏ học) vốn được gọi là khoa học chớnh xỏc. Nhưng ngay ở đõy, cựng với sự phỏt triển của tri thức, sự tỡm kiếm chõn lý và khỏm phỏ cũng luụn xuất hiện nhiều sai lầm, và cú cả vụ số giả thuyết đang chờ được thẩm định. “ở đõy, những

chõn lý tuyệt đỉnh… ngày càng trở nờn hiếm cú một cỏch lạ lựng”(2). ở nhúm khoa

học thứ hai - khoa học về những cơ thể sống, tớnh chất nhiều vẻ của những quan hệ khiến cho một vấn đề vừa được giải quyết lập tức nảy sinh hàng loạt vấn đề mới. “Nhu cầu hệ thống những mối quan hệ được nghiờn cứu cũng luụn luụn buộc chỳng ta phải dựng lờn cả một rừng giả thuyết dày đặc xung quanh những chõn lý

tuyệt đỉnh cuối cựng”(3). Đối với nhúm khoa học thứ ba - những khoa học lịch sử,

theo Ph. Ăng-ghen, tớnh chất tương đối của chõn lý gắn liền với sự phong phỳ trong hoạt động của nhõn tố chủ quan. Sự đề xuất cỏi gọi lag chõn lý vĩnh cửu, chớnh nghĩa vĩnh cửu theo những chõn lý tuyệt đối, những tri thức chớnh xỏc hoàn toàn là sự hạ thấp lịch sử con người và xó hội loài người.

(1)C. Mác và Ph. Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.127.

(2)C. Mác và Ph. Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.128.

Tớnh chất siờu hỡnh và mỏy múc trong lý luận nhận thức của Đuy-rinh cũn thể hiện ở sự tỏch biệt, đối lập chõn lý và sai lầm. Đối với Đuy-rinh hoặc chõn lý, hoặc sai lầm, bất chấp mọi điều kiện và tớnh khuynh hướng của sự vận động tri thức. Nếu là chõn lý thỡ đú là chõn lý tuyệt đối. Tuy nhiờn, sự vận động của tri thức thể hiện sự vận động của lịch sử, khiến cho cỏi hụm qua được gọi là chõn lý, hụm nay cú thể trở thành cỏi cỏ biệt, cỏi sai lầm; và ngược lại, cỏi hụm qua là sai lầm, hụm nay cú thể trở thành cỏi đối lập với nú. Chõn lý và sai lầm, do đú “chỉ cú giỏ trị

tuyệt đối trong một phạm vi cực kỳ hạn chế”(1). Trong lĩnh vực đạo đức, theo Ph.

Ăng-ghen, tương quan đú cũng dễ xỏc định: “Từ dõn tộc này sang dõn tộc khỏc, từ thời đại này sang thời đại khỏc, những quan niệm về thiện và ỏc đó biến đổi nhiều,

đến mức chỳng thường trỏi ngược hẳn nhau”(2).

Qua những phỏc thảo tư tưởng ấy, Ph. Ăng-ghen đó đưa ra một số chỉ dẫn cú giỏ trị đối với việc giải quyết cỏc vấn đề phức tạp của lý luận nhận thức, trỏnh những biểu hiện của cả chủ nghĩa giỏo điều lẫn chủ nghĩa hoài nghi.

IIi. ý nghĩa của vấn đề nghiờn cứu đối với cuộc đấu tranh trong lĩnh vực tư tưởng ở nước ta hiện nay

Tỏc phẩm “Chống Đuy-rinh” ra đời xuất phỏt từ đũi hỏi của thực tiễn và trớ tuệ thiờn tài cũng như bản lĩnh kiờn định của C. Mỏc và Ph. Ăng-ghen. Do ý định của Ph. Ăng-ghen được C. Mỏc đồng tỡnh ủng hộ, vả lại, Ph. Ăng-ghen chủ yếu trớch dẫn quan điểm của C. Mỏc để đấu tranh chống Đuy-rinh và đó đọc cho C. Mỏc nghe toàn bộ bản thảo của ụng trước khi đưa in, hơn thế nữa, chớnh C. Mỏc đó

trực tiếp viết chương thứ X trong phần “Kinh tế chớnh trị học”(1), nờn theo tụi, mặc

dự Ph. Ăng-ghen viết hầu hết tỏc phẩm này, nhưng đõy vẫn là sản phẩm của hai ụng.

(1)C. Mác và Ph. Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.132.

(2)C. Mác và Ph. Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.20, tr.135.

Dưới hỡnh thức bỳt chiến, tỏc phẩm “Chống Đuy-rinh” là một tỏc phẩm tổng kết toàn diện sự phỏt triển của của nghĩa Mỏc. Tỏc phẩm này cựng với cỏc tỏc phẩm “Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản” và “Lỳtvớch Phoiơbắc và sự cỏo chung của triết học cổ điển Đức” đó trở thành “ba tỏc phẩm gối đầu giường” của những người cụng nhõn cú tri thức - những nhà Mỏc-xớt chõn chớnh. Cú thể coi tỏc phẩm “Chống Đuy-rinh” như là cuốn từ điển triết học của chủ nghĩa Mỏc.

Trong tỏc phẩm này, lần đầu tiờn C. Mỏc và Ph. Ăng-ghen trỡnh bày một cỏch hoàn chỉnh thế giới quan Mỏc-xớt: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy

vật lịch sử, Kinh tế chớnh trị học và Chủ nghĩa xó hội khoa học. C. Mỏc và Ph.

Ăng-ghen cũng chỉ ra mối liờn hệ khụng thể tỏch rời và sự phụ thuộc, tỏc động lẫn nhau của ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mỏc. Thụng qua đú, thể hiện lập trường cộng sản chủ nghĩa của hai ụng.

Trực tiếp tham gia vào cuộc tranh luận trong phong trào cụng nhõn Đức xung quanh cỏc vấn đề cơ bản về thế giới quan và chớnh trị, C. Mỏc và Ph. Ăng-ghen đó kiờn quyết đấu tranh vạch trần những quan điểm sai lầm của Đuy-rinh và những người theo quan điểm của ụng ta, gúp phần bảo vệ chõn lý khoa học và cỏch mạng của triết học Mỏc núi riờng, chủ nghĩa Mỏc núi chung, xua đi “đỏm mõy mờ” đang bao phủ phong trào cụng nhõn Đức thời bấy giờ. Cú thể khẳng định rằng, tỏc phẩm “Chống Đuy-rinh” đó gúp phần quyết định vào sự thắng lợi của chủ nghĩa Mỏc trong phong trào cụng nhõn.

Tỏc phẩm “Chống Đuy-rinh” được C. Mỏc và Ph. Ăng-ghen viết cỏch đõy đó hơn 130 năm, một khoảng thời gian khụng nhiều so với chiều dài lịch sử nhõn loại nhưng lại là thời gian tồn tại của nhiều thế hệ. Trong khoảng thời gian đú đó cú biết bao phỏt minh khoa học và diễn ra biết bao biến thiờn của thời cuộc; vỡ thế, một số nhận định trong tỏc phẩm được căn cứ vào trỡnh độ khoa học và nhận thức lỳc đú, đến nay khụng cũn phự hợp nữa; một số nhận định cần được bổ sung, hoàn chỉnh và phỏt triển thờm. Do đú, ý nghĩa của tỏc phẩm khụng hẳn ở tớnh hiệu quả trường cửu của nú, mà cũn ở chỗ nú đặt nền tảng cho việc nghiờn cứu, mở rộng

tiếp sau. Điều này đó được Ph. Ăng-ghen nờu lờn, khi ụng trực tiếp phờ phỏn cỏch tiếp cận của Đuy-rinh về chõn lý tuyệt đỉnh, bất biến dành cho mọi thời đại; thể hiện ở những chỉ dẫn vụ giỏ của Ph. Ăng-ghen đối với cỏc nhà triết học duy vật biện chứng ở cỏc thời đại nối tiếp, ở những bài học nghiờm tỳc, chớnh xỏc về thế giới quan và phương phỏp luận, về mối liờn hệ giữa triết học và khoa học tự nhiờn.

Chớnh thỏi độ khỏch quan, khoa học trong việc xem xột cỏc sự vật, hiện tượng, trong việc đỏnh giỏ quỏ khứ và dự bỏo tương lai đó làm cho tỏc phẩm “Chống Đuy-rinh” của C. Mỏc và Ph. Ăng-ghen trở thành điển hỡnh của tinh thần luận chiến khoa học, thiết thực bảo vệ và phỏt triển cỏc giỏ trị của chủ nghĩa Mỏc trong điều kiện phức tạp của đời sống xó hội. Hàng loạt vấn đề được C. Mỏc và Ph. Ăng-ghen nờu ra và giải quyết trong tỏc phẩm “Chống Đuy-rinh” đến nay vẫn cũn thể hiện sức thuyết phục mạnh mẽ do tớnh khỏi quỏt và tớnh tổng hợp trong quỏ trỡnh lý giải nội dung của những vấn đề đú. Hơn thế nữa, giỏ trị khoa học của phộp biện chứng duy vật và tư tưởng nhõn văn, nhõn đạo của chủ nghĩa Mỏc được trỡnh bày trong tỏc phẩm luụn sống mói theo thời gian, bởi giỏ trị vĩnh hằng của nú đó và đang là hành trang của nhiều thế hệ trong quỏ trỡnh nhận thức và cải tạo thế giới. Cuộc đấu tranh chống mưu toan tầm thường hoỏ chủ nghĩa Mỏc và cỏc biến tướng của chủ nghĩa cải lương, được nờu ra trong tỏc phẩm “Chống Đuy-rinh”, cần được tiếp tục trong bối cảnh thế giới hiện nay, khi mà hệ thống chủ nghĩa xó hội trờn thế giới khụng cũn, ưu thế tạm thời nghiờng về chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa Mỏc liờn tục bị tấn cụng, xuyờn tạc.

Riờng về phộp biện chứng duy vật, tỏc phẩm “Chống Đuy-rinh” đó trang bị cho chỳng ta thế giới quan và phương phỏp luận khoa học, vỡ thế:

Chỳng ta phải luụn đứng vững trờn lập trường thế giới quan, phương phỏp luận khoa học để lý giải những vấn đề thực tiễn đặt ra; khụng giao động, ngó nghiờng trước những tỏc động xấu, trước những dư luận cú tớnh dị đoan, mờ hoặc… kiểu như việc tuyờn truyền sai sút trờn bỏo chớ về “Thỏnh vật ở sụng Tụ

Lịch” hay giỏc quan đặc thự của “cụ Bớch Hằng” trong việc tỡm kiếm mộ liệt sĩ gần đõy.

Phải chiếm lĩnh tầm cao trớ tuệ, tớch cực học tập toàn diện, nhanh nhạy cập nhật, nắm bắt những thành tựu khoa học, nhất là khoa học tự nhiờn và khoa học xó hội, rốn luyện tư duy khoa học phỏt triển ngang tầm với yờu cầu tổng kết thực tiễn, phỏt triển lý luận. Theo tụi, phỏt triển để luụn phự hợp với thực tiễn là cỏch tốt nhất để bảo vệ chủ nghĩa Mỏc núi chung, triết học Mỏc núi riờng.

Một phần của tài liệu CÁC VẤN ĐỀ VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG TÁC PHẨM “CHỐNG DUY RINH” CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN. Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w