HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI

180 392 1
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Trương Anh Dũng 0 Nguyễn Thị Chang Lớp: Ke toán 47c Trường đại học kỉnh tế quốc dân KHOA KẾ TOÁN VàeQQa Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI : Nguyễn thị chang : kế toán : kế toán 47c : 47 : Chính quy : Ths. Trưong Anh Dũng HÀ NỘI 5 / 2009 Sinh viên thực hiện Chuyên ngành Lớp Khoá Hệ Giáo viên hướng dẫn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVIID: Ths. Trương Anh Dũng Nguyễn Thị Chang Lớp: Ke toán 47c MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC, Sơ ĐỒ, BẢNG BIÊU Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVIID: Ths. Trương Anh Dũng Nguyễn Thị Chang Lớp: Ke toán 47c DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HN Hà Nội BH Bảo hiểm BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BTC Bộ Tài chính CNV Công nhân viên CP Chi phí CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPSXC Chi phí sản xuất chung CPSXDD Chi phí sản xuất dở dang HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng HTTNXH Hệ thống hách nhiệm xã hội KH Khấu hao KPCĐ Kinh phí công đoàn NLC Nguyên liệu chính NM Nhà máy NVL Nguyên vật liệu NVLC Nguyên vật liệu chính PC Phiếu chi PKT Phiếu kế toán PX Phiếu xuất SP Sản phẩm TK Tài khoản TL Tiền lương Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVIID: Ths. Trương Anh Dũng Nguyễn Thị Chang Lớp: Ke toán 47c TSCĐ Tài sản cố định VLP Vật liệu phụ DANH MỤC Sơ ĐỒ, BẢNG BIỂU ST TÊN Sơ ĐỒ, BẢNG BIÊU Tran Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 7 Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất sợi 13 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 23 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán 25 Biểu số 1.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 16 Biểu số 1.2: Bảng tổng họp chỉ tiêu tài chính 17 Biểu số 2.1: Sản luợng sản phẩm sợi quý 3 -2008 34 Biểu số 2.2: Phiếu xuất kho 35 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVIID: Ths. Trương Anh Dũng Nguyễn Thị Chang Lớp: Ke toán 47c Biểu số 2.3: Bảng phân bổ nguyên vật liệu chính, phụ 37 10 Biểu số 2.4: sổ chi tiết tài khoản 621 38 11 Biểu số 2.5: sổ tổng họp tài khoản 621 39 12 Biểu số 2.6: Bảng đon giá tiền lưong 42 13 Biểu số 2.7: Bảng chấm công 43 14 Biểu số 2.8: Tổng họp sản phẩm cá nhân 44 15 Biểu số 2.9: Bảng phân bổ tiền lưong và bảo hiểm xã hội quý 3- 2008 46 16 Biểu số 2.10: Sổ chi tiết tài khoản 622 47 17 Biểu số 2.11: Sổ tổng họp tài khoản 622 48 18 Biểu số 2.12: Bảng tổng họp tính khấu hao quý 3 54 19 Biểu số 2.13: Phiếu chi 55 20 Biểu số 2.14: Giấy thanh toán tiền tạm ứng 56 21 Biểu số 2.15: sổ chi tiết tài khoản 627 58 22 Biểu số 2.16: sổ tổng họp tài khoản 627 59 23 Biểu số 2.17: sổ tổng họp tài khoản 154H11 60 24 Biểu số 2.18: sổ tổng họp tài khoản 154H12 62 25 Biểu số 2.19: Bảng kê số 4 63 26 Biểu số 2.20: Bảng tính giá bông xơ tồn quý 3-2008 65 27 Biểu số 2.21: Bảng tổng họp tồn xuất 66 28 Biểu số 2.22: Bảng giá thành đơn vị kế hoạch 68 29 Biểu số 2.23: Bảng tổng họp chi phí sản xuất 69 30 Biểu số 2.24: Giá thành thực tế sợi đơn quý 3/08 - NM sợi 72 LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Đặc biệt, sau khi gia nhập WTO nền kinh tế nước ta mới thực sự hội nhập vào nền kinh tế thị trường thế giới với nhiều cơ hội và cũng đày thách thức, trong điều kiện không còn sự hỗ trợ của nhà nước. Với tính cạnh tranh khốc liệt của thị trường, các doanh nghiệp cần có những chiến lược, kế hoạch phát Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVIID: Ths. Trương Anh Dũng Nguyễn Thị Chang Lớp: Ke toán 47c triển nhất định. Muốn đề ra những kế hoạch và chiến lược phát triển kinh doanh phù họp, nhanh chóng với từng lĩnh vực kinh doanh, các công ty phải có những thông tin kinh tế chính xác và kịp thời, đó là những thông tin kế toán, thông tin thị trường Một trong những thông tin cần thiết mà doanh nghiệp phải biết là thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nó là những chỉ tiêu kinh tế tổng họp quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như tinh hình quản lý và sử dụng yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi những thông tin này được cung cấp một cách kịp thời sẽ giúp cho doanh nghiệp có những điều chỉnh chính xác về giá thành để phù hợp với chiến lược kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường. Chính vì vậy mà kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hết sức quan họng trong mỗi công ty, nó giúp cung cấp thông tin cần thiết để tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và tính chính xác giá thành sản phẩm, từ đó mới có căn cứ để đưa ra giá bán của sản phẩm. Mỗi một doanh nghiệp lại có những đặc điểm sản xuất, kinh doanh khác nhau, nên công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng khác nhau. Qua quá thực tập tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội, em đã tiếp thu được những kinh nghiệm thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phòng kế toán, cùng với kiến thức đã thu được trong quá trình học tập tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nộĩ’ Ngoài lời mở đầu và kết luận, Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội. Chương 3ỉ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội Chuyên đề thực tập này được hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ của đơn vị thực tập và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trương Anh Dũng, kết hợp với việc đọc nhiều sách, báo, tạp chí kế toán trong nước và nước ngoài để thấy được cách tập họp chi phí và tính giá thành sản phẩm mà doanh nghiệp đang áp dụng có khác gì so với lý thuyết và chế độ quy định. Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề thực tập không tránh khỏi những sai sót, em mong muốn nhận được sự góp ý, hướng dẫn của thầy giáo để chuyên đề hoàn thiện hơn. Em xin chăn thành cảm ơnỉ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVIID: Ths. Trương Anh Dũng Nguyễn Thị Chang Lớp: Ke toán 47c Hà Nội, ngày 11 thảng 05 năm 2009 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI. Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội là một trong những doanh nghiệp thuộc nhóm những doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam, có uy thế cao trong thị trường trong nước và quốc tế. Với lịch sử hình thành và phát triển trên 20 năm, tính từ thời điểm hai tổ chức TECHNO-IMPORT Vietnam và UNIONMATEX (CHLB Đức) ký kết hợp đồng xây dựng nhà máy sợi Hà Nội vào ngày 7/4/1978 đến tháng 2/1979 thì công trình được khởi công xây dựng. Sau hơn 5 năm xây dựng, vào ngày 21/11/1984 công trình được khánh thành và nhà máy sợi Hà Nội được chính thức đi vào hoạt động. Ke từ khi nhà máy sợi Hà Nội được thành lập đến nay, công ty đã đổi những tên sau: • Ngày 30/4/1991 : Chuyển đổi tổ chức Nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí Nghiệp Liên Hợp Sợi - Dệt Kim Hà Nội (QĐ-138-CNN-TCLĐ ngày 30/4/1991). • Ngày 19/6/1995 : Đổi tên Xí nghiệp liên họp sợi - Dệt kim Hà Nội thành Công ty Dệt Hà Nội (840-TCLĐ, ngày 19/6/1995 - Bộ Công nghiệp nhẹ). •Ngày 28/2/2000 : Đổi tên Công ty Dệt Hà Nội thành Công ty Dệt - May Hà Nội (QĐ-103-HĐQT ngày 28/2/2000).Tên giao dịch viết tắt là : HANOSIMEX •Ngày 11/1/2007 : Tổng Công ty Dệt may Hà Nội được thành lập trên cơ sở Công ty Dệt May Hà Nội thuộc tập đoàn Dệt May Việt Nam. • Ngày 1/1/2008 : Tổng Công Ty cổ Phần Dệt May Hà Nội được thành lập thông qua hội đồng cổ đông và chính thức đi vào hoạt động. Trụ sở chính của Tổng công ty : số 25/13 Lĩnh Nam, Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội. Tên tiếng anh: HANOI TEXTILE AND GARMENT JOINT STOCK CORPORATION Tên viết tắt: HANOSIMEX Trong những thời kỳ khác nhau Tổng công ty đã không ngừng phát triển, tuy gặp những khó khăn trong bối cảnh đất nước chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhưng Tổng công ty vẫn đạt mức tăng trưởng hàng năm, đặc biệt là trong xu hướng hội nhập nền kinh tế toàn càu, cùng với việc chuyển đổi mô hình doanh nghiệp và hoạt đông kinh doanh thì đó lại vừa là cơ hội vừa là thách thức cho Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội nói riêng và ngành Dệt may Việt Nam nói chung. Cuối năm 1984 nhà máy sợi Hà Nội (còn gọi là nhà máy sợi Tây Đức) đi vào sản xuất chính thức đã đánh dấu bước nhảy vọt của ngành dệt may Việt Nam trong những năm đầu đổi mới cơ chế kinh tế. Lần đầu tiên ở miền Bắc nước ta có một nhà máy sợi quy mô lớn, được đầu tư thiết bị máy móc hiện đại của nước ngoài. Tuy nhiên nhà máy sợi Hà Nội lúc bấy giờ cũng gặp không ít bỡ ngỡ do thiếu kinh nghiệm, cũng như chuyên môn về kỹ thuật. Cho nên khi các chuyên gia nước ngoài về nước, đã xảy ra một loạt các máy móc thiết bị của nhà máy gặp trục trặc kỹ thuật, thiếu phụ tùng thay thế. Nhờ sự lỗ lực của ban lãnh đạo công ty, cũng như sự giúp đỡ của ngành Dệt và bộ thương mại, công ty đã khắc phục được khó khăn nhập mua thiết bị phụ tùng và nguyên vật liệu để tiếp tục sản xuất ổn định. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GVIID: Ths. Trương Anh Dũng Nguyễn Thị Chang Lớp: Ke toán 47c Công ty tiếp tục đầu tư bổ sung thiết bị vào khu vực sợi, đầu tư vào khu vực dệt kim, may mặc nhằm mở rộng sản xuất. Việc đầu tư có trọng điểm, bảo đảm hiệu quả đồng vốn đã giúp công ty ngày càng mở rộng quy mô sản xuất. Nhà máy cũng mạnh dạn đưa khoa học công nghệ mới vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng. Bên cạnh đầu tư vào công nghệ, việc đầu tư vào nguồn nhân lực cũng được công ty đặc biệt chú ý, công ty cũng xây dựng quy hoạch và đào tạo cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng yêu cầu lâu dài. Với chiến lược của công ty là đàu tư theo chiều sâu, đổi mới công nghệ sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm,đa dạng ho á mặt hàng: sản phẩm sợi, vải Dệt kim, vải Denim, sản phẩm may dệt kim, khăn các loại, nguyên phụ liệu, phụ tùng thuộc ngành dệt may Nhờ có chính sách và chién lược phát triển đúng đắn, sản xuất- kinh doanh của Tổng công ty luôn đạt hiệu quả và có lãi, bảo toàn và phát triển nguồn vốn nhà nước cấp. Không những vậy mà Tổng công ty còn luôn sẵn sàng giúp đỡ và tiếp nhận các đơn vị gặp khó khăn như: năm 1993, Bộ công nghiệp nhẹ đã quyết định sát nhập nhà máy sợi Vinh vào xí nghiệp liên họp; tháng 4/1995, công ty đã tiếp nhận Công ty Dệt Hà Đông; năm 2003, theo yêu cầu của Tổng công ty Dệt may Việt Nam, công ty đã giúp đỡ và quản lý toàn diện Công ty Dệt kim Hoàng Thị Loan. Đây là những doanh nghiệp làm ăn yếu kém, có nhiều khó khăn và thường xuyên thua lỗ. Hiện nay, các doanh nghiệp này đã trở thành công ty con của Tổng công ty và đang từng bước ổn định sản xuất và kinh doanh đã có lãi. Từ năm 2005, công ty đã triển khai mô hình công ty mẹ - công ty con và thực hiện cổ phần hoá các công ty thành viên. Theo quyết đinh số 177/2004/QĐ-BCN ngày 30 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc chuyển Công ty Dệt may Hà Nội, công ty thành viên hạch toán độc lập của Vinatex sang thí điểm tổ chức, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con nằm trong cơ cấu của Tổng công ty Dệt - May Việt Nam. Vào ngày 30 tháng 7 năm 2007, căn cứ theo quyết định 2636/QĐ-BCN của bộ trưởng bộ công nghiệp về việc phê chuẩn và chuyển Tổng công ty Dệt may Hà Nội thành Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội. Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội với số vốn điều lệ khoảng 205 tỷ, trong đó vốn nhà nước chiếm 54.74% vốn điều lệ, còn lại 45.26% là vốn do các cổ đông khác góp. Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội đóng vai trò là công ty mẹ, có các công ty con và công ty liên kết khác như: Các công ty con : 1. Công ty cổ phần May thời hang Hà Nội 2. Công ty cổ phần May Hà Nội 3. Công ty cổ phần Dệt Nhuộm Hà Nội 4. Công ty cổ phàn Dệt Khăn Hà Đông 5. Công ty cổ phàn Dệt- May Hoàng Thị Loan Các công ty liên kết: 1. Công ty cổ phần May Đông Mỹ 2. Công ty cổ phần Dịch vụ cơ điện, 3. Công ty cổ phần kinh doanh Dịch vụ Hà Nội 1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nộ Chuyên đề thực tập tắt nghiệp GVHD: Ths. Tiương Anh Dũng Nguyên Thị Chang Lớp: Kể toán 47C i BAN KIẾM SOÁT ĐẠI HỘI ĐÒNG cỏ ĐÔNG Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý của Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội HỘI ĐÒNG QUÀN TRỊ TỐNG GIÁM ĐÓC Phó Tồng Giám Đốc Điều hành sàn xuất Sợi Phó Tồng Giám Đốc Điều hành sàn xuất Dêt - Nhuôm Phó Tồng Giám Đốc Điều hành sàn xuất May [Phó Tỏng Giám Đốc Điều hành Kỹ thuật Đại diện lãnh đạo HTQLCL Phó Tồng Giám Đốc Điều hành Kinh doanh _ liám Đoc Điều hành QTNS - HC và Đại diện lãnh __ đạo HTTNXH __ Phòng Đâu tư và Công nghệ thông tin Phòng Điêu hành Sọi Dệt Phòng Điêu hành May Phòng Kế toán Tài chính Phòng Đàm bảo Chat lượng Phòng Xuất Nhập Khẩu Phòng Quản trị Nhân Nhà máy Sợi Trung tâm Dệt kim Phố Nối Nhà máy May 1 Trung tâm Cơ khí - Tự động hóa Phòng Kinh doanh Phòng Quản trị Hành Chình Công ty cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan > Công ty cổ phần Dệt . Hà Đông - Hanosimex ^ Ghi chủ: Nhà máy May 2 Nhà máy May 4 Nhà máy May Đông Mỹ Điều hành trực tuyến Tham gia Điều hành, quản lý, đại diện vốn Nhà nước Còng ty cố phản May Đông Mỹ - Hanosimex Công ty CỔ phân Thưong mại Hài Phòng -Hanosimex Công ty cố phẩn Thòi trang - Hanosimex Trung tâm Y tế Phòng Đòi sống Siêu thị Vinatex Hà Đông Điều hành hệ thống Quản lý chất lượng và hệ thống Trách nhiệm xã hội Chức năng giám sát Ngày ban hành: 01/03/2008 Trang: 1/1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVIID: Ths. Trương Anh Dũng Nguyễn Thị Chang Lớp: Ke toán 47c Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty là mô hình tổ chức trực tuyến chức năng. Đây là mô hình thích họp với một công ty có quy mô lớn, đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất như Tổng công ty HANOSIMEX. Nó có ưu điểm như giúp định hướng hoạt động theo kết quả cuối cùng, tập trung các nguồn lực thích họp cho các bộ phận sản xuất khác nhau. Trong đó, Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật và điều hành hoạt động của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội. Tổng giám đốc là uỷ viên của Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt May Việt Nam , chủ tịch Hội đồng quản trị của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội. Tổng giám đốc có nhiệm vụ: • Trình hội đồng quản trị về cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ trong Tổng công ty; đồng thời trình hội đồng quản trị các chiến lược phát triển, kế hoạch chương trình hành động và phương án bảo vệ, cạnh tranh, khai thác các nguồn lực của Tổng công ty • Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị; tổ chức thực hiện chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, dự án đầu tư mới ; quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày mà không cần quyết định của hội đồng quản trị • Quyết định kế hoạch sử dụng các nguồn nhân lực, mức thù lao, các chế độ và điều khoản liên quan đến họp đồng lao động cho cán bộ CNV • Phê duyệt các họp đồng kinh tế; quản lý vốn nhà nước tại Tổng công ty và các doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật. • Đề nghị Hội đồng quản trị triệu tập cuộc họp bất thường để giải quyết các vấn đề vượt quá quyền hạn của Tổng giám đốc hoặc những biến động lớn trong Tổng công ty. • Thực hiện báo cáo thường xuyên, đột xuất cho Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát. • Phụ trách trực tiếp phòng kế toán tài chính. Bên dưới Tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc điều hành, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc. Các Phó tổng giám đốc do Tổng giám đốc đề nghị vinatex bổ nhiệm, ký hợp đồng, giúp Tổng giám đốc điều hành Hanosimex theo phân công và uỷ quyền của tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền. Tổng công ty bao gồm các 6 phó tổng giám đốc sau: [...]... CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI Tổng công ty cổ phàn Dệt may Hà Nội là một Tổng công ty có quy mô lớn, với đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh và nhiều mặt hàng sản phẩm khác nhau Với mỗi một mặt hàng sản phẩm khác nhau thì có những đặc trung riêng về quy trình công nghệ, về chi phí sản. .. họp và phân loại chi phí sản xuất trong phạm vi nhà máy sợi Hà Nội 2.1.2 Đối tượng, phương pháp tính giá thành sản phẩm của Nhà máy sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội ❖ Đối tượng tính giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm đã hoàn thành Tổng công ty cổ phần Dệt. .. về chi phí sản xuất tiêu hao, về cách tính giá thành sản phẩm Do thời gian có hạn, em xin minh hoạ quá trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại một đơn vị trong Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội đó là Nhà máy sợi Hà Nội Nhà máy sợi Hà Nội với một phân xuởng lớn gồm các tổ sản xuất chia làm 3 ca sản xuất trong ngày Sản phẩm của nhà máy là sản phẩm sợi đơn, và sản phẩm sợi xe, trong... chỉ phí KH hoặc ĐM từng loại sản phẩm từng loại của tất cả các loại SP Trong đó, giá thành kế hoạch được lấy từ bảng giá thành đơn vị kế hoạch được lập từ đầu năm cho từng loại sản phẩm thuộc nhóm sản phẩm sợi đơn hoặc sợi xe 2.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 2.2.1 Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp tại Nhà máy sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may. .. dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp liên họp gồm phương pháp tỷ lệ kết họp với phương pháp cộng chi phí Phương pháp này dựa trên căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch, kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm các loại Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch hoặc Tỷ lệ giữa chỉ phí thực tế Đơn vị sản phẩm = định mức... tượng tính giá thành sản phẩm là từng chi số sợi của từng nhóm sản phẩm, kỳ tính giá thành sản phẩm là theo một quý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đơn vị tính giá thành là Kg sản phẩm ♦♦♦ Phương pháp tính giá thành sản phẩm Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Nhà máy sợi Hà Nội là sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nên để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán áp... phần Dệt may Hà Nội là một Tổng công ty có nhiều ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh khác nhau, với nhiều chủng loại sản phẩm được sản xuất ở các nhà máy, các phân xưởng Đối với nhà máy sợi Hà Nội, sau khi tập họp chi phí sản xuất cho từng nhóm sản phẩm sợi đơn và sợi xe, kế toán chi phí giá thành sẽ phân bổ chi phí và tính giá thành cho từng chi số sợi của nhóm sản phẩm sợi đơn và nhóm sản phẩm sợi... toán II Ke toán tiêu thụ Thủ quỹ Ke toán tổng họp 1.5 ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CHẾ Độ KẾ TOÁN, CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN Ở TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 1.5.1 Chế độ kế toán áp dụng ở Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành, Quyết định số 15/2006- QĐ/BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán Doanh... năng và nhiệm vụ riêng giúp cho công ty hoạt động một cách hiệu quả không bị trồng chéo 1.3 ĐẶC ĐIẺM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 1.3.1 Các ngành nghề kinh doanh và sản phẩm chủ lực của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội là một công ty có quy mô lớn, với đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh như : • Sản xuất, kinh doanh, xuất. .. nhóm sản phẩm lại có nhiều loại sản phẩm sợi khác nhau 2.1.1 Đối tượng, phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại Nhà máy sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Chi phí sản xuất có rất nhiều loại, nhiều khoản, khác nhau cả về nội dung, tính

Ngày đăng: 25/01/2015, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan