Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng Công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Trương Anh DũngMỤC LỤC Nguyễn Thị Chang Lớp: Kế toán 47C1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Trương Anh DũngDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTHN Hà NộiBH Bảo hiểmBHXH Bảo hiểm xã hộiBHYT Bảo hiểm y tếBTC Bộ Tài chínhCNV Công nhân viênCP Chi phíCPNCTT Chi phí nhân công trực tiếpCPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpCPSXC Chi phí sản xuất chungCPSXDD Chi phí sản xuất dở dangHTQLCL Hệ thống quản lý chất lượngHTTNXH Hệ thống trách nhiệm xã hộiKH Khấu haoKPCĐ Kinh phí công đoànNLC Nguyên liệu chínhNM Nhà máyNVL Nguyên vật liệuNVLC Nguyên vật liệu chínhPC Phiếu chiPKT Phiếu kế toánPX Phiếu xuấtSP Sản phẩmTK Tài khoảnTL Tiền lươngTSCĐ Tài sản cố địnhVLP Vật liệu phụ Nguyễn Thị Chang Lớp: Kế toán 47C2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Trương Anh DũngDANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂUSTT TÊN SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang1 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội72 Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất sợi 133 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 234 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán 255 Biểu số 1.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 166 Biểu số 1.2: Bảng tổng hợp chỉ tiêu tài chính 177 Biểu số 2.1: Sản lượng sản phẩm sợi quý 3 -2008 348 Biểu số 2.2: Phiếu xuất kho 359 Biểu số 2.3: Bảng phân bổ nguyên vật liệu chính, phụ 3710 Biểu số 2.4: Sổ chi tiết tài khoản 621 3811 Biểu số 2.5: Sổ tổng hợp tài khoản 621 3912 Biểu số 2.6: Bảng đơn giá tiền lương 4213 Biểu số 2.7: Bảng chấm công 4314 Biểu số 2.8: Tổng hợp sản phẩm cá nhân 4415 Biểu số 2.9: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội quý 3-2008 4616 Biểu số 2.10: Sổ chi tiết tài khoản 622 4717 Biểu số 2.11: Sổ tổng hợp tài khoản 622 4818 Biểu số 2.12: Bảng tổng hợp tính khấu hao quý 3 5419 Biểu số 2.13: Phiếu chi 5520 Biểu số 2.14: Giấy thanh toán tiền tạm ứng 5621 Biểu số 2.15: Sổ chi tiết tài khoản 627 5822 Biểu số 2.16: Sổ tổng hợp tài khoản 627 5923 Biểu số 2.17: Sổ tổng hợp tài khoản 154H11 6024 Biểu số 2.18: Sổ tổng hợp tài khoản 154H12 6225 Biểu số 2.19: Bảng kê số 4 6326 Biểu số 2.20: Bảng tính giá bông xơ tồn quý 3-2008 6527 Biểu số 2.21: Bảng tổng hợp tồn xuất 6628 Biểu số 2.22: Bảng giá thành đơn vị kế hoạch 6829 Biểu số 2.23: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất 6930 Biểu số 2.24: Giá thành thực tế sợi đơn quý 3/08 - NM sợi 72 Nguyễn Thị Chang Lớp: Kế toán 47C3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Trương Anh DũngLỜI MỞ ĐẦUTrong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Đặc biệt, sau khi gia nhập WTO nền kinh tế nước ta mới thực sự hội nhập vào nền kinh tế thị trường thế giới với nhiều cơ hội và cũng đầy thách thức, trong điều kiện không còn sự hỗ trợ của nhà nước. Với tính cạnh tranh khốc liệt của thị trường, các doanh nghiệp cần có những chiến lược, kế hoạch phát triển nhất định. Muốn đề ra những kế hoạch và chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp, nhanh chóng với từng lĩnh vực kinh doanh, các công ty phải có những thông tin kinh tế chính xác và kịp thời, đó là những thông tin kế toán, thông tin thị trường…Một trong những thông tin cần thiết mà doanh nghiệp phải biết là thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nó là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như tình hình quản lý và sử dụng yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi những thông tin này được cung cấp một cách kịp thời sẽ giúp cho doanh nghiệp có những điều chỉnh chính xác về giá thành để phù hợp với chiến lược kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường.Chính vì vậy mà kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hết sức quan trọng trong mỗi công ty, nó giúp cung cấp thông tin cần thiết để tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và tính chính xác giá thành sản phẩm, từ đó mới có căn cứ để đưa ra giá bán của sản phẩm.Mỗi một doanh nghiệp lại có những đặc điểm sản xuất, kinh doanh khác nhau, nên công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng khác nhau.Qua quá thực tập tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội, em đã tiếp thu được những kinh nghiệm thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phòng kế toán, cùng với kiến thức đã thu được trong quá trình học tập tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội”Ngoài lời mở đầu và kết luận, Đề tài gồm 3 chương:Chương 1: Tổng quan về Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội.Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Nguyễn Thị Chang Lớp: Kế toán 47C1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Trương Anh Dũngtại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội.Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội.Chuyên đề thực tập này được hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ của đơn vị thực tập và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trương Anh Dũng, kết hợp với việc đọc nhiều sách, báo, tạp chí kế toán trong nước và nước ngoài… để thấy được cách tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm mà doanh nghiệp đang áp dụng có khác gì so với lý thuyết và chế độ quy định. Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề thực tập không tránh khỏi những sai sót, em mong muốn nhận được sự góp ý, hướng dẫn của thầy giáo để chuyên đề hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2009CHƯƠNG 1 Nguyễn Thị Chang Lớp: Kế toán 47C2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Trương Anh DũngTỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦNDỆT MAY HÀ NỘI1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI.Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội là một trong những doanh nghiệp thuộc nhóm những doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam, có uy thế cao trong thị trường trong nước và quốc tế. Với lịch sử hình thành và phát triển trên 20 năm, tính từ thời điểm hai tổ chức TECHNO-IMPORT Vietnam và UNIONMATEX (CHLB Đức) ký kết hợp đồng xây dựng nhà máy sợi Hà Nội vào ngày 7/4/1978 đến tháng 2/1979 thì công trình được khởi công xây dựng. Sau hơn 5 năm xây dựng, vào ngày 21/11/1984 công trình được khánh thành và nhà máy sợi Hà Nội được chính thức đi vào hoạt động. Kể từ khi nhà máy sợi Hà Nội được thành lập đến nay, công ty đã đổi những tên sau:• Ngày 30/4/1991 : Chuyển đổi tổ chức Nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí Nghiệp Liên Hợp Sợi - Dệt Kim Hà Nội (QĐ-138-CNN-TCLĐ ngày 30/4/1991).• Ngày 19/6/1995 : Đổi tên Xí nghiệp liên hợp sợi - Dệt kim Hà Nội thành Công ty Dệt Hà Nội (840-TCLĐ, ngày 19/6/1995 - Bộ Công nghiệp nhẹ).•Ngày 28/2/2000 : Đổi tên Công ty Dệt Hà Nội thành Công ty Dệt – May Hà Nội (QĐ-103-HĐQT ngày 28/2/2000).Tên giao dịch viết tắt là : HANOSIMEX•Ngày 11/1/2007 : Tổng Công ty Dệt may Hà Nội được thành lập trên cơ sở Công ty Dệt May Hà Nội thuộc tập đoàn Dệt May Việt Nam.• Ngày 1/1/2008 : Tổng Công Ty Cổ Phần Dệt May Hà Nội được thành lập thông qua hội đồng cổ đông và chính thức đi vào hoạt động. Nguyễn Thị Chang Lớp: Kế toán 47C3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Trương Anh DũngTrụ sở chính của Tổng công ty : số 25/13 Lĩnh Nam, Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội.Tên tiếng anh: HANOI TEXTILE AND GARMENT JOINT STOCK CORPORATIONTên viết tắt: HANOSIMEXTrong những thời kỳ khác nhau Tổng công ty đã không ngừng phát triển, tuy gặp những khó khăn trong bối cảnh đất nước chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhưng Tổng công ty vẫn đạt mức tăng trưởng hàng năm, đặc biệt là trong xu hướng hội nhập nền kinh tế toàn cầu, cùng với việc chuyển đổi mô hình doanh nghiệp và hoạt đông kinh doanh thì đó lại vừa là cơ hội vừa là thách thức cho Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội nói riêng và ngành Dệt may Việt Nam nói chung.Cuối năm 1984 nhà máy sợi Hà Nội (còn gọi là nhà máy sợi Tây Đức) đi vào sản xuất chính thức đã đánh dấu bước nhảy vọt của ngành dệt may Việt Nam trong những năm đầu đổi mới cơ chế kinh tế. Lần đầu tiên ở miền Bắc nước ta có một nhà máy sợi quy mô lớn, được đầu tư thiết bị máy móc hiện đại của nước ngoài. Tuy nhiên nhà máy sợi Hà Nội lúc bấy giờ cũng gặp không ít bỡ ngỡ do thiếu kinh nghiệm, cũng như chuyên môn về kỹ thuật. Cho nên khi các chuyên gia nước ngoài về nước, đã xảy ra một loạt các máy móc thiết bị của nhà máy gặp trục trặc kỹ thuật, thiếu phụ tùng thay thế. Nhờ sự lỗ lực của ban lãnh đạo công ty, cũng như sự giúp đỡ của ngành Dệt và bộ thương mại, công ty đã khắc phục được khó khăn nhập mua thiết bị phụ tùng và nguyên vật liệu để tiếp tục sản xuất ổn định. Công ty tiếp tục đầu tư bổ sung thiết bị vào khu vực sợi, đầu tư vào khu vực dệt kim, may mặc nhằm mở rộng sản xuất. Việc đầu tư có trọng điểm, bảo đảm hiệu quả đồng vốn đã giúp công ty ngày càng mở rộng quy mô sản xuất. Nhà máy cũng mạnh dạn đưa khoa học công nghệ mới vào sản xuất, Nguyễn Thị Chang Lớp: Kế toán 47C4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Trương Anh Dũngnâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng. Bên cạnh đầu tư vào công nghệ, việc đầu tư vào nguồn nhân lực cũng được công ty đặc biệt chú ý, công ty cũng xây dựng quy hoạch và đào tạo cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng yêu cầu lâu dài. Với chiến lược của công ty là đầu tư theo chiều sâu, đổi mới công nghệ sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm,đa dạng hoá mặt hàng: sản phẩm sợi, vải Dệt kim, vải Denim, sản phẩm may dệt kim, khăn các loại, nguyên phụ liệu, phụ tùng thuộc ngành dệt may…Nhờ có chính sách và chiến lược phát triển đúng đắn, sản xuất- kinh doanh của Tổng công ty luôn đạt hiệu quả và có lãi, bảo toàn và phát triển nguồn vốn nhà nước cấp. Không những vậy mà Tổng công ty còn luôn sẵn sàng giúp đỡ và tiếp nhận các đơn vị gặp khó khăn như: năm 1993, Bộ công nghiệp nhẹ đã quyết định sát nhập nhà máy sợi Vinh vào xí nghiệp liên hợp; tháng 4/1995, công ty đã tiếp nhận Công ty Dệt Hà Đông; năm 2003, theo yêu cầu của Tổng công ty Dệt may Việt Nam, công ty đã giúp đỡ và quản lý toàn diện Công ty Dệt kim Hoàng Thị Loan. Đây là những doanh nghiệp làm ăn yếu kém, có nhiều khó khăn và thường xuyên thua lỗ. Hiện nay, các doanh nghiệp này đã trở thành công ty con của Tổng công ty và đang từng bước ổn định sản xuất và kinh doanh đã có lãi.Từ năm 2005, công ty đã triển khai mô hình công ty mẹ - công ty con và thực hiện cổ phần hoá các công ty thành viên. Theo quyết đinh số 177/2004/QĐ-BCN ngày 30 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc chuyển Công ty Dệt may Hà Nội, công ty thành viên hạch toán độc lập của Vinatex sang thí điểm tổ chức, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con nằm trong cơ cấu của Tổng công ty Dệt – May Việt Nam. Vào ngày 30 tháng 7 năm 2007, căn cứ theo quyết định 2636/QĐ-BCN của bộ trưởng bộ công nghiệp về việc phê chuẩn và chuyển Tổng công ty Dệt may Hà Nội thành Tổng công ty cổ phần Dệt Nguyễn Thị Chang Lớp: Kế toán 47C5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Trương Anh Dũngmay Hà Nội. Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội với số vốn điều lệ khoảng 205 tỷ, trong đó vốn nhà nước chiếm 54.74% vốn điều lệ, còn lại 45.26% là vốn do các cổ đông khác góp. Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội đóng vai trò là công ty mẹ, có các công ty con và công ty liên kết khác như:Các công ty con : 1. Công ty cổ phần May thời trang Hà Nội2. Công ty cổ phần May Hà Nội3. Công ty cổ phần Dệt Nhuộm Hà Nội4. Công ty cổ phần Dệt Khăn Hà Đông5. Công ty cổ phần Dệt- May Hoàng Thị LoanCác công ty liên kết :1. Công ty cổ phần May Đông Mỹ2. Công ty cổ phần Dịch vụ cơ điện,3. Công ty cổ phần kinh doanh Dịch vụ Hà Nội1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà NộiSơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần Dệt may Nguyễn Thị Chang Lớp: Kế toán 47C6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Trương Anh DũngHà Nội Nguyễn Thị Chang Lớp: Kế toán 47C1 [...]... Đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) Nguyễn Thị Chang Lớp: Kế toán 47C 30 GVHD: Ths Trương Anh Dũng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội là một Tổng công. .. Kế Toán trưởng Kế toán giá thành Kế toán tiêu thụ Phó Phòng kế toán II Thủ quỹ Kế toán tổng hợp K toán siêu thị Hà Đông 1.5 ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN, CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN Ở TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI Nguyễn Thị Chang Lớp: Kế toán 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: Ths Trương Anh Dũng 1.5.1 Chế độ kế toán áp dụng ở Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội Tổng công ty cổ phần Dệt may. .. Dệt may Hà Nội đó là Nhà máy sợi Hà Nội Nhà máy sợi Hà Nội với một phân xưởng lớn gồm các tổ sản xuất chia làm 3 ca sản xuất trong ngày Sản phẩm của nhà máy là sản phẩm sợi đơn, và sản phẩm sợi xe, trong đó mỗi nhóm sản phẩm lại có nhiều loại sản phẩm sợi khác nhau 2.1.1 Đối tượng, phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại Nhà máy sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội Chi phí sản xuất là... xuất ở các nhà máy, các phân xưởng Đối với nhà máy sợi Hà Nội, sau khi tập hợp chi phí sản xuất cho từng nhóm sản phẩm sợi đơn và sợi xe, kế toán chi phí giá thành sẽ phân bổ chi phí và tính giá thành cho từng chi số sợi của nhóm sản phẩm sợi đơn và nhóm sản phẩm sợi xe Đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng chi số sợi của từng nhóm sản phẩm, kỳ tính giá thành sản phẩm là theo một quý sản xuất kinh... căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch, kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm các loại Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch hoặc Đơn vị sản phẩm = định mức đơn vị thực tế từng loại sản phẩm từng loại Tỷ lệ giữa chi phí thực tế x so với chi phí KH hoặc ĐM của tất cả các loại SP Trong đó, giá thành kế hoạch được lấy từ bảng giá thành. .. sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội Đối tượng tính giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm đã hoàn thành Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội là một Tổng công ty có nhiều ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh khác nhau, với nhiều chủng loại sản phẩm được sản xuất. .. vị kế hoạch được lập từ đầu năm cho từng loại sản phẩm thuộc nhóm sản phẩm sợi đơn hoặc sợi xe 2.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI Nguyễn Thị Chang Lớp: Kế toán 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 33 GVHD: Ths Trương Anh Dũng 2.2.1 Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp tại Nhà máy sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may Việt Nam 2.2.1.1 Đặc điểm của kế toán chi. .. công ty có quy mô lớn, với đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh và nhiều mặt hàng sản phẩm khác nhau Với mỗi một mặt hàng sản phẩm khác nhau thì có những đặc trưng riêng về quy trình công nghệ, về chi phí sản xuất tiêu hao, về cách tính giá thành sản phẩm Do thời gian có hạn, em xin minh hoạ quá trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại một đơn vị trong Tổng công ty cổ phần Dệt may. .. Chang Lớp: Kế toán 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: Ths Trương Anh Dũng 1.3 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 1.3.1 Các ngành nghề kinh doanh và sản phẩm chủ lực của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội là một công ty có quy mô lớn, với đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh như : • Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập... cần thiết để tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Nhiệm vụ của kế Nguyễn Thị Chang Lớp: Kế toán 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: Ths Trương Anh Dũng toán giá thành là hạch toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, từng bộ phận sản xuất, từng nhóm sản phẩm ; sau đó tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ và phân bổ cho từng đối tượng sản xuất @ Kế toán tiêu thụ . Công ty cổ phần May thời trang Hà Nội2 . Công ty cổ phần May Hà Nội3 . Công ty cổ phần Dệt Nhuộm Hà Nội4 . Công ty cổ phần Dệt Khăn Hà Đông5. Công ty cổ phần. DũngTỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦNDỆT MAY HÀ NỘI1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI .Tổng công ty cổ phần dệt may