III. Chênh lệch
13 627H14 CP khấu hao
2.3. KIỂM KÊ, ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘ
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI
2.3.1. Kiểm kê, đảnh giá sản phẩm dở dang tại Nhà máy sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may
Hà Nội
2.3.1.1. Đặc điểm kế toán sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là các sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Đổ tính giá thành sản phẩm, công việc đàu tiên không thể bỏ qua là xác định giá trị sản phẩm dở dang. Đối với Nhà máy sợi Hà Nội, chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí sản xuất nên phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang là phương pháp xác định theo chi phí nguyên vật liệu chính. Để đánh giá được sản phẩm dở dang, kế toán giá thành phải căn cứ vào biên bản kiểm kê cuối quý do nhân viên thống kê của nhà máy cung cấp, sau đó là xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp thích họp với đặc điểm riêng của từng nhà máy.
2.3.1.2. Phương pháp đảnh giá sản phẩm dở dang
Mỗi nhà máy khác nhau lại có những sản phẩm khác nhau với những đặc điểm sản xuất riêng nên việc tính giá trị sản phẩm dở dang cũng khác nhau. Riêng tại Nhà máy sợi Hà Nội, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính riêng cho từng nhóm sản phẩm sản xuất gồm sản xuất sợi đơn, sản xuất sợi xe.
Đối với giai đoạn sản xuất sợi đơn, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm giá trị bông, xơ tồn trên dây chuyền ở cung chải và ghép thô. Đối với giai đoạn sản xuất sợi xe, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là giá trị sợi tồn còn đang nằm trên dây chuyền sản xuất.
Trong đó, xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ cho sản phẩm sợi đơn gồm giá trị tồn kho của nguyên vật liệu chính bông, xơ được tính theo giá bình quân gia quyền:
Giá bông (xơ) = _____Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị nhập trong kỳ
bq tồn cuối kỳ sổ lượng tồn đầu kỳ + sổ lượng nhập trong kỳ
Giá trị bông (xơ) tồn = Đơn giá bông (xơ) bq tồn X sổ lượng bông (xơ) tồn Giá trị bông, xơ tồn cuối kỳ = Giá trị bông tồn cuối kỳ + Giá trị xơ tồn cuối kỳ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 157 GVIID: Ths. Trương Anh Dũng
Nguyễn Thị Chang Lớp: Ke toán 47c
Chỉ tiêu Xơ Bông
số lượng (Kg) Thành tiền (Đồng) số lượng (Kg) Thành tiền (Đồng)
Tồn đàu kỳ
387.405,60 9.090.084.998 351.923,10 9.069.058.287
Nhập trong kỳ
1.785.300 43.990.173.990 1.232.733,40 34.945.342.629
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 158 GVIID: Ths. Trương Anh Dũng
Nguyễn Thị Chang Lớp: Ke toán 47c
Tông tồn+ nhập 2.172.705,60 53.080.258.988,4 1.583.656,50 44.014.400.916 Tồn cuối kỳ 381.339,50 9.316.133.985 347.431 9.656.149.783 (N
guồn cung cấp từ phòng kế toán)
H ^ ^ 2.172705,60 v'
Từ bảng trên ta có: > Xơ tồn:
^ 53.080.258.98^4 n/1 „„ ,
Giá xơ bình quân tôn = -______ = 24.430 (đông/kg)
Số lượng xơ tồn cuối kỳ có được từ kết quả kiểm kê cuối quý của nhà máy sợi Hà Nội là 381.339,50 (kg)
Giá trị tồn kho cuối kỳ của xơ = 24.430 X 381.339,50 = 9.316.133.985 (đồng)> Bông tồn:
- ' U - U' u - 44.014.400.916 __ ___ n
Đơn giá bông bình quân =---———— — = 27.793 (đông/kg) 1.583.656,50
Số lượng bông tồn cuối kỳ từ kết quả kiểm kê cuối quý của nhà máy sợi Hà Nội là: 347.431 (kg) Giá trị tồn kho cuối kỳ của bông = 347.431 X 27.793 =9.656.149.783 (đồng)
l=>Tổng giả trị tồn kho cuối kỳ của sản phẩm sợi đơn ỉà giá trị xơ tồn kho cuối kỳ và giả trị bông tồn cuối kỳ:
Số lượng tồn kho cuối kỳ là: 381.339,50 + 347.431 = 78.770,50 (kg)
Giá trị tồn kho cuối kỳ là: 9.316.133.985 + 9.656.149.783 = 18.972.273.768 (đồng)
Tương tự, giá trị dở dang cuối kỳ của sản phẩm sợi xe gồm các loại sợi đơn chưa sử dụng hết trong quá trình sản xuất.
Biểu số 2.21: Bảng tồng họp tồn xuất
B«ng X-1tân V|1 xuÊt dĩng Quý 3 - 2008 - nhÀ MAY sĩi HÀ NỘI
STT Diồn gi^Ịi ®"H gi,
Tản ®Qu kú rr ° • 1 r
Tăn cuèỉ kú
Tseng sfn lỉng tản quỉ vò b«ng X-1 1 -X- : 24.430,00 387.405,60 9.090.084.998381.339,50 9.316.123.985 2 - B«ng : - CÊp 1 27.793,00 351.923,10 9.069.058.287347.431,00 9.656.149.783 - CÊp 2 25.013,70 - CÊp 3 19.455,10 3- B«ng hải c c loh : 4- F1 : 5-BRCK : Gi trl> tân b«ng X-1 : 739.328,70 18.159.143.285 728.770,50 18.972.273.768 6Sĩi xe Ne 60/2 (65/35) CK Ne 45/2 (65/35) CK 40.586 5.531,64 216.934.326 4.309,68 174.912.672 Ne 30/2 CK Ne 28/2 CK Ne 20/2 CT 38.395 7.417,92 267.252.822 4.458,48 171.183.340 Ne 30/2 CT 7.474,9 280. 55.422 Ne 32/2 CT 40.940 1.529,14 62.602.992
Ne 38,5/2 CK
Ne 46/2 PE 37.957
Ne 45/2 PE Ne 42/2 PE
Gỉ trb tản sĩi xe 20.424,46 764.742.569,34 10.297,30 408.699.004
2.3.2. Kế toán tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy sợi Hà Nội thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà
Nội.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối luợng sản phẩm đã hoàn thành.
Đối với Nhà máy sợi Hà Nội, sau khi tập họp chi phí sản xuất cho tùng nhóm sản phẩm sợi đơn và sợi xe, kế (Nguồn cung cấp từ phòng kế
toán chi phí giá thành sẽ tiến hành tính giá thành cho từng chi số sợi sản phẩm trong mỗi nhóm sản phẩm. Vì vậy, đối tượng tính giá là từng chi số sợi, kỳ tính giá thành sản phẩm là theo một quý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đơn vị tính giá thành là Kg sản phẩm.
Phương pháp tỉnh giá thành sản phẩm
Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Nhà máy sợi Hà Nội là sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nên để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán áp dụng phương pháp tính tính giá thành sản phẩm là phương pháp liên hợp gồm phương pháp tỷ lệ và phương pháp cộng chi phí. Phương pháp này dựa trên căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch, kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm các loại.
Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch hoặc Tỷ lẹ giữa chỉ phí thực tế Đơn vị sản phẩm = định mức đơn vị thực tế X so với chỉ phí KH hoặc ĐM từng loại sản phẩm từng loại của tất cả các loại
SP
Trong đó, giá thành kế hoạch được lấy từ bảng giá thành đơn vị kế hoạch được lập từ đầu năm cho từng loại sản phẩm thuộc sợi đơn hoặc sợi xe. Sau đây là bảng giá thành đơn vị kế hoạch của một số loại sản phẩm sợi đon:Biểu số 2.22: Bảng giá thành đơn vị kế hoạch