1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội

54 522 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 294 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự cạnh tranh gay gắt cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển kinh doanh có hiệu quả và không ngừngnâng cao hiệu quả kinh doanh Hiệu quả của hoạt động kinh doanh là thớc đo để

đánh giá trình độ quản lý và sử dụng các nguồn lực cuả doanh nghiệp

Tất cả những cải tiến đổi mới về nội dung , phơng pháp quản lý , phơngpháp kinh doanh cải tiến về kỹ thuật công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế thịtrờng và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp chỉ thực sự có ý nghĩa nếu nó làmtăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không những cho biếtdoanh nghiệp đạt trình độ nào mà còn cho phép những nhà quản trị phân tích ,tìm ra biện pháp thích hợp trên cả hai phơng diện tăng kết quả và giảm chi phíkinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Vì thế có thể nói hiệu quả kinh doanh là mục tiêu quan trọng nhất là vấn

đề sống còn của tất cả các doanh nghiệp nói chung và của Công ty kinh doanh

n-ớc sạch Hà Nội nói riêng

Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội là một doanh nghiệp mới chuyển đổihình thức kinh doanh nên bớc đầu còn gặp nhiều khó khăn và tồn tại Nhờ vào sự

nỗ lực cố gắng không ngừng công ty đã dần khắc phục phần nào những khó khăn, tồn tại để đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốcliệt này

Trong quá trình hoạt động công ty luôn cố gắng tìm giải pháp nhằm nângcao hiệu quả kinh doanh của mình thông qua các biện pháp phát triển doanh thu, giảm chi phí , tăng lợi nhuận cho công ty Đâylà nhiệm vụ quan trọng nhấtquyết định sự tồn tại và phát triển của công ty

Nhận thấy đợc vai trò quan trọng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa công ty và muốn đóng góp một số ý kiến về những giải pháp để nâng cao

hiệu quả kinh doanh của công ty mà em quyết định chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nớc sạch

Hà Nội" cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Nội dung của chuyên đề gồm ba chơng :

Chơng I: Cơ sơ lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Chơng II: Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nớc

sạch Hà Nội

Trang 2

Ch¬ng III: Mét sè biÖn ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ kinh doanh cña

C«ng ty kinh doanh níc s¹ch Hµ Néi

Trang 3

Chơng I :

cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh

của doanh nghiệp

1.1 những vấn đề chung về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

1.1.1 Quan niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh

1.1.1.1 Quan niệm về hiệu quả kinh doanh

Từ trớc tới nay khi đề cập tới vấn đề hiệu quả, ngời ta vẫn cha có đợc mộtquan niệm thống nhất ở mỗi lĩnh vực khác nhau, mỗi góc độ khác nhau đều cóquan niệm về hiệu quả khác nhau và thông thờng ngời ta gắn tên lĩnh vực đợc đềcập vào sau từ hiệu quả

Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn từ đầu tsản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục

đích sinh lời

Sản xuất là hoạt động có ích của con ngời trên cơ sở ứng dụng có hiệu quả

đất đai, vốn, thiết bị, máy móc các phơng tiện quản lý và các công cụ lao độngkhác tác động lên các yếu tố nh vật liệu bán thành phẩm và biến các yếu tố đầuvào thành sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp với nhu cầu của xã hội

Do sự phát triển của các hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhaulàm cho cách nhìn nhận quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp cũng khác nhau

Trong xã hội t bản việc phấn đấu phát triển hiệu quả kinh doanh thực chất

là đem lại nhiều lợi nhuận hơn nữa cho nhà t bản - những ngời nắm quyền sở hữu

về t liệu sản xuất và qua đó phục vụ lợi ích của nhà t bản Với quan điểm thứ

nhất Adam Smith cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là kết quả đạt đợc từ hoạt

động kinh tế , là doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng hoá" Với quan điểm này ông

đã thống nhất hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh Nhiều

ng-ời đánh giá đây là quan điểm phản ánh t tởng trọng thơng của ông

Quan điểm thứ 2 cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa

phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí" Quan điểm này đã

biểu hiện đợc mối quan hệ so sánh tơng đối giữa kết quả đạt đợc và chi phí tiêuhao Tuy nhiên xem xét trên quan điểm triết học Mac - Lênin thì sự vật hiện tợng

đều có mối quan hệ ràng buộc hữu cơ lẫn nhau chứ không tồn tại một cách riêng

lẻ Kinh doanh là một quá trình trong đó các yếu tố tăng thêm sự liên kết mậtthiết với các yếu tố sẵn có, các mối quan hệ này trực tiếp hoặc gián tiếp tác động

Trang 4

làm hiệu quả kinh doanh thay đổi Quan điểm trên chỉ tính đến hiệu quả kinhdoanh trên phần chi phí bổ sung và hiệu quả bổ sung

Quan điểm thứ 3 cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh đo bằng hiệu số giữa

kết quả và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó" Ưu điểm của quan điểm này là

phản ánh đợc mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế đã gắn liền với toàn bộchi phí, coi hiệu quả kinh doanh này là sự phản ánh trình độ sử dụng các yếu tốcủa quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên quan điểm này cha biểu hiện đợcmối tơng quan giữa chất và lợng của kết quả đó và mức độ chặt chẽ của mốiquan hệ này

Trong xã hội chủ nghĩa phạm trù hiệu quả vẫn tồn tại vì sản phẩm xã hộivẫn đợc sản xuất ra từ tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nớc toàn dân và tậpthể ở thời kì này hiệu quả kinh doanh đợc quan niệm là mức độ thoả mãn yêucầu của quy luật kinh tế cơ bản cuả Xã Hội – XHCN, quy luật cho tiêu dùng làchỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi ngời Khó khăn ở đây là phơng tiện đo l-ờng thể hiện t tởng định hớng đó bởi đời sống nhân dân nói chung và mức sốngnói riêng rất là đa dạng và phong phú

Nh vậy chúng ta có thể thấy đợc các quan niệm trên không thống nhất vàcòn nhiều điều hạn chế bởi vì chúng ta có thể thấy đợc cái bản chất cũng nh mốitơng quan , quan niệm về hiệu quả kinh doanh Mặc dù vậy chúng đều chungnhau ở một điểm rằng hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt

động kinh doanh Vì vậy một quan điểm về hiệu quả kinh doanh có thể coi là

t-ơng đối đầy đủ và hoàn thiện đợc phát biểu nh sau:

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung các phát triển kinh tế theo chiều sâu , phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là thớc đo ngày càng trở nên quan

trọng của tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mụctiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kì

1.1.2.1 Bản chất của hiệu quả kinh doanh

Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội vàtiết kiệm lao động xã hội Chính sự khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng

có tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt rayêu cầu phải khai thác , tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt mụctiêu kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, pháthuy năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí

Trang 5

Chính vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạtkết quả tối đa với chi phí tối thiểu hay chính xác hơn là phải đạt kết quả tối đavới chi phí nhất định hoặc phải đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chiphí ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo nguồn lực và chi phí sử dụngnguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội ở đây ta hiểu chi phí cơ hội

là giá trị của việclựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh côngviệc để thực hiện hoạt động kinh doanh này Chính vì nó có ý nghĩa nh vậy nênchi phí cơ hội, phải đợc bổ sung vào chi phí kế toán thấy rõ lợi ích kinh tế thực

sự Cách tính nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phơng ánkinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả nhất

1.1.2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần để có thể tồn tại và phát triển

đợc trong sự cạnh tranh gay gắt quyết liệt giữa các doanh nghiệp với nhau đòihỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả nhất

Để thấy đợc vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với cácdoanh nghiệp trong cơ chế thị trờng trớc hết chúng ta phải nghiên cứu cơ chế thịtrờng và hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

Thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hoá Nó tồn tại một cáchkhách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan nào Bởi vì thị trờng ra đời vàphát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá

Ngoài ra thị trờng còn có vai trò quan trọng trong việc điều tiết và lu thônghàng hoá và thông qua đó các doanh nghiệp có thể nhận biết đợc sự phân phốicác nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trờng Trên thị trờng luôn luôntồn tại các quy luật vận động của hàng hoá, giá cả, tiền tệ nh các quy luật giátrị, quy luật thặng d, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh Các quy luật này tạothành hệ thống thống nhất và hệ thống này chính là cơ chế thị trờng

Nh vậy cơ chế thị trờng đợc hình thành bởi sự tác động tổng hợp trong sảnxuất và lu thông hàng hoá trên thị trờng.Thông qua các quan hệ sản xuất tiêudùng đầu t và từ đó là thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu ngành

Tóm lại sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trờng dẫn đến sự cạnhtranh gay gắt giữa các doanh nghiệp góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của các doanhnghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.Tuy nhiên để tồn tại và phát triển đợc thì cácdoanh nghiệp phải xác định cho mình một phơng thức hoạt động, xây dựng cácchiến lợc, các phơng án kinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả

Trang 6

Nh vậy trong cơ chế thị trờng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh có mộtvai trò vô cùng quan trọng và nó đợc thể hiện thông qua:

* Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại

và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự

có mặt của doanh nghiệp trên thị trờng mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tốtrực tiếp đảm bảo cho sự tồn tại này, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp làluôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc

Do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu kháchquan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay.Cũng chính bởi yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏinguồn thu thập của doanh nghiệp phải không ngừng phát triển lên Nhng trong

điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng nh các yếu tố lợi nhuận đòi hỏicác doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh

Mặt khác sự tồn tại của doanh nghiệp còn đợc xác định bởi sự tạo ra hànghoá, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội đồng thờitạo ra tích luỹ cho xã hội Để thực hiện đợc nh vậy thì mỗi doanh nghiệp đềuphải vuơn lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quátrình kinh doanh, qua đó mới đáp ứng đợc nhu cầu tái sản xuất trong nền kinhtế

Nói tóm lại hiệu quả kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong việc

đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

* Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh vàtiến bộ trong sản xuất kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh đã đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải tự tìm tòi , đầu t tạo nên sự tiến bộ trong sản xuất kinh doanh.Chấp nhận cơ chế thị trờng là chấp nhận sự cạnh tranh trong khi thị trờng ngàycàng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và quyếtliệt hơn Sự cạnh tranhlúc này không còn là cạnh tranh về mặt hàng mà cạnhtranh cả về chất lợng ,giá cả và các yếu tố khác

Trong khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là phát triển thì cạnhtranh là yếu tố làm cho các doanh nghiệp mạnh lên ngợc lại cũng có thể làm chocác doanh nghiệp không tồn tại đợc trên thị trờng Do đó doanh nghiệp phải cóhàng hoá dịch vụ chất lợng tốt ,giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quả kinh doanh là

đồng nghĩa với việc giảm giá thành tăng khối lợng hàng hoá bán ra ,chất lợngkhông ngừng đợc cải thiện nâng cao

* Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sựthắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động trên thị trờng Muốn tạo ra

Trang 7

sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nângcao hiệu quả kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh làcon đờng nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại và phát triển của mỗidoanh nghiệp.

1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của

doanh nghiệp

1.2.1 Nhóm nhân tố chủ quan

Đây là nhóm nhân tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc cũng nh cóthể điều chỉnh ảnh hởng của chúng Nó bao gồm: Lực lợng lao động, Cơ sở vậtchất kỹ thuật,Tổ chức quản lý trong doanh nghiệp Mỗi nhân tố có một ảnh hởngnhất định tuỳ theo mỗi doanh nghiệp cũng nh loại hình kinh doanh của doanhnghiệp đó

1.2.1.1 Lực lợng lao động

Lực lợng lao động là một nhân tố quan trọng giữ một vị trí then chốt trongmọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Trình độ của ngời lao động là nhân

tố tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bên cạnh đó, việc

tổ chức phân công lao động hợp lý giữa các bộ phận, các cá nhân trong doanhnghiệp, việc sử dụng đúng ngời, đúng việc sao cho tận dụng tốt nhất năng lực sởtrờng của từng ngời là yêu cầu không thể thiếu trong tổ chức nhân lực của cácdoanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu kinh doanh có hiệu quả Nếu nói rằng “con ng-

ời là phù hợp” là điều kiện cần để sản xuất kinh doanh thì “tổ chức lao động hợplý” là điều kiện đủ để các doanh nghiệp kinh doanh một cách có hiệu qủa.Việc

bố trí nhân lực trong mỗi doanh nghiệp đều phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh

và chiến lợc kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Tổ chức quản lý nhân lực phải

đảm bảo nguyên tắc đúng ngời , đúng việc có sự phân biệt rõ ràng về nhiệm vụquyền hạn tránh bỏ sót hoặc trùng lặp để đảm bảo hoàn thành tốt mục tiêu nhiệm

vụ đề ra Đồng thời cần phải khuyến khích đợc tính độclập, sáng tạo của ngời lao

động

1.2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ mọihoạt động sự tồn tại và phát triển kinh doanh của doanh nghiệp đem lại sứcmạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lợi của tài sản Cơ sở vậtchất kỹ thuật thể hiện bộ mặt của doanh nghiệp (nhà cửa, kho tàng, bến bãi, máymóc thiết bị ) và nó còn góp phần đáng kể vào thúc đẩy hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

Trang 8

Ngày nay do đòi hỏi của ngời tiêu dùng ngày càng cao cùng với sự pháttriển nh vũ bão của khoa học công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi cho phép cácdoanh nghiệp không ngừng nâng cao năng suất lao động cải tiến chất lợng hànghóa và hạ giá thành sản phẩm, từ đó tăng vòng quay của vốn lu động tăng lợinhuận, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng của mình Chính vì vậy, cơsơ vật chất kỹ thuật là một nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự ổn định và pháttriển vững mạnh của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnhtranh khốc liệt này.

1.2.1.3 Nhân tố tổ chức quản lý

Nhân tố này là sự biểu hiện của trình độ tổ chức sản xuất nó đảm bảo chotính tối u trong tổ chức dây chuyền sản xuất, cho phép doanh nghiệp khai tháctới mức tối đa các yếu tố công nghệ sản xuất.Cụ thể là, nó biểu hiện trình độphối hợp của các bộ phận trong doanh nghiệp trên cơ sở tơng hỗ lẫn nhau dẫn

đến việc sử dụng các nguồn lực đầu vào tối u nhất

Nhân tố này cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm các yếu tốvật chất trong quá trình kinh doanh Ngoài ra nó còn giúp các nhà lãnh đạo đa ranhững quyết định về chỉ đạo sản xuất kinh doanh một cách hợp lý kịp thời vàchính xác, tạo ra những động lực to lớn để kích thích sản xuất phát triển và nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1.4 Nhân tố vốn

Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lợng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào sản xuất kinh doanhkhả năng phân phối đầu t có hiệu quả nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quảcác nguồn vốn kinh doanh

Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp vàquy mô có cơ hội để khai thác Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là

sự đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.2 Nhóm nhân tố khách quan

Đây là nhóm nhân tố nằm ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp, tác động

đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp một cách ngoài ý muốn Nó baogồm: điều kiện tự nhiên, môi trờng kinh doanh, pháp luật, giá cả mà doanhnghiệp buộc phải tìm biện pháp thích ứng

Trang 9

1.2.2.1 Môi trờng kinh doanh

Nhân tố này bao gồm nhiều nhân tố khác hợp thành nh:đối thủ cạnh tranhthị trờng, tập quán dân c, và mức thu nhập bình quân của dân c, mối quan hệ và

uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng

a Đối thủ cạnh tranh

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi đã bớc vào kinh doanh đều có đối thủcạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh vừa là nhân tố đem đến sự bất lợi cho doanhnghiệp vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệpNhững đối thủ cạnh tranh mạnh có ảnh hởng lớn đến việc nâng cao hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp sẽ phải nâng cao chất lợngsản phẩm, giảm giá thành để đẩy mạnh tiêu thụ, tổ chức bộ máy cho phù hợp để

bù đắp những thiệt hại do cạnh tranh về giá, về chất lợng mẫu mã, nhằm thu hút

đợc nhiều khách hàng và tạo đợc uy tín ngày càng vững chắc trên thơng trờngkinh doanh Xuất hiện càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp sẽ càng khó khăn và làm cho hiệu quả kinh doanh

sẽ bị giảm đi một cách đáng kể

b Thị trờng

Nhân tố thị trờng là một nhân tố hết sức quan trọng đối với các doanhnghiệp, nó quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp màkhông có thị trờng thì không thể tồn tại và phát triển đợc Nhân tố thị trờng baogồm cả thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra của doanh nghiệp Đối với thị tr-ờng đầu vào cung cấp các yếu tố sản xuất nh: Nguyên vật liệu, Máy móc thiết

bị Cho nên nó tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệuquả của quá trình sản xuất Còn đối với thị trờng đầu ra quyết định doanh thu, lợinhuận của doanh nghiệp trên cơ sở sự chấp nhận của khách hàng đối với hànghoá dịch vụ của doanh nghiệp.Thị trờng đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêu thụ, tạovòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệu qủa kinh doanh củadoanh nghiệp

c Tập quán dân c và mức thu nhập bình quân của dân c

Đây là nhân tố quan trọng quyết định mức độ chất lợng, số lợng, chủngloại mẫu mã Do đó, doanh nghiệp cần phải nắm bắt đợc và nghiên cứu làm saocho phù hợp với sức mua và thói quen tiêu dùng, cũng nh mức thu nhập bìnhquân của tầng lớp dân c Nhân tố này tác động một cách gián tiếp lên quá trìnhsản xuất và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

d Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng

Trang 10

Đây chính là một lợi thế vô cùng quý giá đối với mỗi doanh nghiệp Bởivì nó chính là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanhnghiệp, mặt khác tạo cho doanh nghiệp một u thế lớn trong việc tạo nguồn vốnhay mối quan hệ với bạn hàng Mối quan hệ rộng cùng với uy tín trên thơng tr-ờng sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp và từ đó doanh nghiệp có thể lựachọn những cơ hội và những phơng án kinh doanh tốt nhất cho mình

1.2.2.2 Môi trờng tự nhiên

Môi trờng tự nhiên bao gồm các nhân tố:

a Thời tiết, khí hậu, mùa vụ: Cũng có ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp Với từng điều kiện thời tiết nhất định mà các doanh nghiệpphải có những chính sách cụ thể linh hoạt tạo điều kiện giúp cho doanh nghiệptránh đợc những ảnh hởng tiêu cực đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh

b Tài nguyên thiên nhiên: Cả doanh nghiệp khai thác lẫn doanh nghiệp

sử dụng tài nguyên thiên nhiên đều có lợi nếu nằm trong vùng có vị trí thuận lợi

về tài nguyên thiên nhiên và ngợc lại Nếu không có lợi thế này các doanhnghiệp phải có những chính sách khắc phục thích hợp bởi đây là nhân tố có ảnhhởng không nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

c Vị trí địa lý: Vị trí địa lý có liên quan đến nhiều lĩnh vực quan trọng

nh sản xuất, giao dịch, vận chuyển mỗi công việc đều tác động trực tiếp đến hiệuquả kinh doanh thông qua các chi phí tơng ứng

1.2.2.3 Môi trờng chính trị - pháp luật

Các yếu tố thuộc môi trờng chính trị pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp Sự ổn định của chính trị đợc xác định là mộttrong những tiền đề quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanhnghiệp Sự thay đổi của môi trờng chính trị có thể ảnh hởng có lợi đến sự pháttriển của nhóm doanh nghiệp này nhng lại kìm hãm sự phát triển của nhómdoanh nghiệp khác và ngợclại Mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật cũnggây ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì thôngqua các công cụ pháp luật chính sách vĩ mô của nhà nớc mà pháp luật tác độngtới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh tác động đến mặt hàng sảnxuất, ngành nghề, phơng thức kinh doanh không những thế nó còn tác động đếnchi phí kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc đánh thuế

Trang 11

1.3 Các phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh

1.3.1 Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quả kinh doanh

Để thực hiện nhiệm vụ nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

đòi hỏi doanh nghiệp phải tiếp cận với nó thông qua các quan điểm cơ bản sau

đây :

+ Quan điểm 1 :Bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinhdoanh trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Quan điểm này đòi hỏi việcnâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ mục tiêu ,chiến lợc phát triểnkinh tế -xã hội của Đảng và Nhà nớc , trớc hết thể hiện ở việc thực hiện các chỉtiêu pháp lệnh hoặc đơn hàng của nhà nớc giao cho doanh nghiệp hoặc các hợp

đồng kinh tế đã ký kết giữa nhà nớc với doanh nghiệp vì đó là nhu cầu và là điềukiện đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân, của nền kinh tếhàng hoá Những nhiệm vụ chính trị kinh tế mà nhà nuớc giao cho doanh nghiệptrong điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa đòi hỏi doanh nghiệp phải quyết địnhviệc sản xuất và bán những hàng hoá mà thị trờng cần, nền kinh tế cần chứkhông phải bán hàng hoá mà bản thân doanh nghiệp có

+ Quan điểm 2: Bảo đảm sự kết hợp hài hoà lợi ích xã hội, lợi ích tập thể

và lợi ích ngời lao động Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh phải xuất phát và thoả mãn những mối quan hệ lợi ích trên, trong đó lợiích của ngời lao động đợc xem nh là yếu tố quyết định đến việc nâng cao hiệuqủa kinh doanh, hiệu quả kinh doanh đem lại phải thoả mãn nhu cầu cho ngờilao động, cho tập thể, cho nhà nớc căn cứ vào chi phí đã đầu t cho việc đạt tớihiệu quả này

+ Quan điểm 3: Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng caohiệu quả kinh doanh Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu qủa kinh doanhphải xuất phát và đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội,của ngành, địa phơng và cơ sở Hơn nữa trong từng đơn vị cơ sở khi xem xét

đánh giá hiệu quả kinh doanh phải coi trọng tất cả hoạt động các lĩnh vực cáckhâu của quá trình kinh doanh và phải xem xét đầy đủ các mối quan hệ tác độngqua lại của các tổ chức, các lĩnh vực trong một hệ thống theo những mục tiêu xác

định

+ Quan điểm 4: Bảo đảm tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu, biện phápnâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm điều kiện kinh tế xãhội của ngành, của địa phơng và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Chỉ có nhvậy chỉ tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh, phơng án kinh doanh của doanhnghiệp xây dựng ra mới có đủ cơ sở thực hiện vững chắc để đảm bảo lòng tin cho

Trang 12

ngời lao động, hạn chế những rủi ro và tổn thất Chỉ có nh vậy nhiệm vụ nângcao hiệu quả kinh doanh mới phù hợp với điều kiện khách quan đang tồn tạitrong nền kinh tế, trong từng ngành, từng địa phơng và cơ sở nhng cần nhấnmạnh thêm là những điều kiện này đã bao gồm cả những yêu cầu của sự pháttriển trên cơ sở khai thác tiềm năng và khả năng hiện có

+ Quan điểm 5: Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng về giá trị và hiện vật để

đánh giá hiệu quả kinh doanh Quan điểm này đòi hỏi khi tính toán và đánh giámột mặt phải căn cứ vào sản lợng hàng hoá thực hiện và giá trị thu nhập củahàng hoá đó theo giá cả tiêu thụ trên thị trờng - mặt khác phải tính đủ chi phí đãchi ra để sản xuất và tiêu thụ những hàng hoá đó

Căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị đó là đòi hỏi tất yếucủa nền kinh tế hàng hoá và buộc các nhà kinh doanh phải tính toán hợp lý và

đúng đắn sản lợng sản phẩm dở dang, bán thành phẩm cần thiết cho quá trìnhtiếp theo Điều đó cho phép đánh giá đúng khả năng thoả mãn nhu cầu của thị tr-ờng về hàng hoá và dịchvụ theo hiện vật và giá trị, tức là cả giá trị sử dụng và giátrị hàng hoá mà thị trờng cần

1.3.2 Quy trình đánh giá hiệu quả kinh doanh

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta cần phải tiếnhành các bớc sau:

Bớc 1: Tập hợp các số liệu theo việc tính toán các chỉ tiêu cần thiết.Việcthu thập thông tin qua tập hợp số liệu đòi hỏi phải khoa học và đúng mục đíchtức là phải đúng, đủ, kịp thời và phù hợp với nhu cầu tính toán của chỉ tiêu Nhvậy trớc hết cần vạch ra một hệ thống các chỉ tiêu cần thiết Trên cơ sở này cóthể tính toán đợc thì nguồn cung cấp thờng là các báo cáo kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính và những sổ bảng báocáo thờng kì của doanh nghiệp

Bớc 2: Tính toán và xác định các thông số cần quan tâm Việc tính toáncác chỉ tiêu hiệu quả của từng bộ phận sản xuất, từng yếu tố đầu vào của quátrình sản xuất đều tuỳ thuộc vào mức độ chi tiết trong phân tích và khả năng thuthập đợc số liệu

Bớc 3 : Đánh giá hiệu quả kinh doanh, so sánh các thông số vừa tính toán

đợc ở bớc 2 với các tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn này thờng là giá trị chỉ tiêu khoahọc, định mức kì trớc hoặc giá trị chỉ tiêu của các doanh nghiệp khác cần phântích Dẫn đến kết luận về mức độ hiệu quả sản xuất kinh doanh hiện tại củadoanh nghiệp so với mặt bằng chung

Trang 13

Bớc 4: Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến chỉ tiêu hiệu quả đã tính toán ởtrên Bớc này xác định các biến số và mức độ ảnh hởng của chúng đến chỉ tiêuhiệu quả, đồng thời xác định mức độ nhạy cảm của từng nhân tố tới chỉ tiêu hiệuquả.

Bớc 5 : Trên cơ sở những kết luận rút ra ở trên đa ra những biện pháp điềuchỉnh có thể áp dụng đợc nhằm tác động vào chỉ tiêu hiệu quả theo hớng có lợicho doanh nghiệp Trong đó đặc biệt tập trung sự chú ý vào các nhân tố có mức

độ ảnh hởng lớn và độ nhạy cảm cao đối với các chỉ tiêu hiệu quả

Hiệu quả sẽ có động thái tăng nếu tạo ra đợc tơng quan vận động của đầuvào và đầu ra sau đây:

+Giảm chi phí đầu vào, đầu ra không đổi

+Giữ chi phí đầu vào không đổi trong khi đầu ra tăng

+Đầu vào và đầu ra cùng tăng nhng đầu ra tăng nhanh hơn

+ Đầu vào và đầu ra cùng giảm nhng đầu vào giảm nhanh hơn

Dựa trên những nguyên tắc, động thái cơ bản nói trên các nhà quản lýdoanh nghiệp có thể lựa chọn, đề xuất những giải pháp phù hợp với tình hìnhhoạt động cụ thể của mình nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.3.3 Phơng pháp tổng quát để tính hiệu quả kinh doanh

Kết quả sản xuất kinh doanh đã đạt đợc

Hiệu quả kinh doanh =

Chi phí chi ra để đạt kết quả đó

Để đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao doanh nghiệp phải thực hiện tốt 3 vấn

đề cơ bản sau:

- Tăng cờng kết quả kinh doanh cả về mặt hiện vật và giá trị

- Giảm chi phí đã chi ra cả về mặt hiện vật và giá trị để đạt kết quả ấy -Giảm độ dài thời gian trong việc đạt đợc những kết quả sản xuất kinhdoanh

Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam phát huy đầy đủtính chủ động sáng tạo trong kinh doanh để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đạt đợc cao nhất khi:

- Thoả mãn nhu cầu tối đa của thị trờng trong nớc và quốc tế và nhu cầuxã hội về hàng hoá và dịch vụ

- Bảo đảm thu nhập cao nhất trên cơ sở thoả mãn tối đa nhu cầu thị trờng

- Bảo đảm sử dụng chi phí thấp nhất để đạt đợc kết quả cao nhất

- Bảo đảm thu đợc lợi nhuận lớn nhất trong thời gian ngắn nhất

Trang 14

Nh vậy nếu xét về mặt kinh tế thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

đạt đợc cao nhất khi mức lợi nhuận tiêu thụ hàng hoá dịch vụ trên thị trờng đạt

đợc lớn nhất Nói đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là nói đến mục tiêulợi nhuận, kinh doanh càng tốt thì lợi nhuận phải càng lớn và khả năng nâng caohiệu quả kinh doanh càng cao và sự phát triển của doanh nghiệp càng mạnh

1.3.4 Các phơng pháp cụ thể đánh giá hiệu quả kinh doanh

13.4.1 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh doanh

Để đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp cầnphải quan tâm đến 4 tiêu chuẩn sau:

+ Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng nhng phải tuân thủ sựquản lý vĩ mô của nhà nớc theo hệ thống pháp luật Nói cách khác hiệu quả kinhdoanh ở đây là hiệu qủa của các hoạt động kinh doanh hợp pháp

+Phải kết hợp chặt chẽ 3 lợi ích: cá nhân, tập thể, nhà nớc tuyệt đối khôngvì lợi ích cá nhân mà làm tổn hại đến lợi ích tập thể và nhà nớc

+Đòi hỏi doanh nghiệp phải có lợi nhuận trên cơ sở vận dụng linh hoạt cácquy luật, các phạm trù và các mối quan hệ của sản xuất hàng hoá

+Đảm bảo mức thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp tính trên một lao

động phải thờng xuyên tăng lên

1.3.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh

Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp cần phải dựa vàomột hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá Hệ thống chỉ tiêu đó bao gồm:

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp

- Hệ số sử dụnglao động:

 lao động đợc sử dụng

Hệ số sử dụng lao động =

 lao động hiện có

Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp, số lao

động của doanh nghiệp đã đợc sử dụng hết cha, tiết kiệm haylãng phí nguồnlao

động của doanh nghiệp.Từ đó tìm ra những biện pháp khắc phục

- Chỉ tiêu Năng suất lao động:

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kì

Năng suất lao động =

 lao động trong kì

Trang 15

Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động trong kì tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu trong kì

- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động:

Lợi nhuận trong kì

Lợi nhuận bình quân =

tính cho một lao động  lao động bình quân trong kì

Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động trong kì tạo ra đợc bao nhiêu đồnglợi nhuận trong kì Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh mức tăng hiệu quả của mỗilao động trong kì

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn cố định

- Sức sinh lợi của Vốn cố định:

Lợi nhuận trong kì

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kì tạo ra đợc bao nhiêu

đồng doanh thu

- Hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị:

Công suất thực tế máy móc thiết bị

Hệ số sử dụng công =suất máy móc thiết bị Công suất thiết kế

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lu động

- Sức sản xuất của Vốn lu động:

 doanh thu tiêu thụ trong kì

Sức sản xuất của Vốn lu động =

Vốnlu động bình quân trong kì

Chỉ tiêu này cho biết một đồng Vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu trong kì

Trang 16

- Sức sinh lợi của Vốn lu động:

Lợi nhuận trong kì Sức sinhlợi của Vốn lu động =  100 Vốn lu động bình quân trong kì

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận

- Số vòng quay của Vốn lu động:

 doanh thu

Số vòng quay của Vốn lu động =

Vốn lu động bình quân trong kì Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của Vốn lu động bình quân trong kì.Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, chứng tỏ vòng quay của vốn tăng nhanh điều nàythể hiện việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả và ngợc lại

- Hệ số đảm nhiệm vốn lu động:

Vốn lu động bình quân trong kì

Hệ số đảm nhiệm Vốn lu động =

Doanh thu tiêu thụ (trừ thuế)

Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu vốn lu động đảm nhiệm việc sản xuất ramột đồng doanh thu

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đợc dùng để phản ánh chính xác hoạt

động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và đợc dùng để so sánh giữa các doanhnghiệp với nhau và so sánh trong doanh nghiệp qua các thời kì để xem xét cácthời kì doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao hay không

- Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu:

Lợi nhuận trong kì

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu =  100 Doanh thu trong kì

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp đã tạo ra đợc bao nhiêu

đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu Chỉ tiêu này khuyến khích các doanhnghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí Nhng để có hiệu qủa thì tốc độ tăng doanhthu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận

Trang 17

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu:

Lợi nhuận ròng

Tỷ suất lợi nhuận theo Vốn chủ sở hữu = 100

Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu một đồng vốn chủ

sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này phản ánh mức độ lợi íchcủa chủ sở hữu

- Chỉ tiêu lợi nhuận theo chi phí:

Lợi nhuận trong kì

Tỷ suất lợi nhuận = 100 theo chi phí  chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kì

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh một đồng vốn kinhdoanh tạo ra đợc bao nhiêu lợi nhuận Nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tốvốn kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, điều nàychứng tỏ doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của doanh nghiệp

- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng chi phí sản xuất:

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trongkì Doanh thu trên một đồng chi phí =

 Chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kìChỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn chi phí tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất:

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kì

Doanh thu trên =

một đồng Vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân trong kì Chỉ tiêu này cho thấy với một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt

Trang 18

Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội thuộc Sở Giao Thông Công Chính

Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số

564/QĐ-UB ngày 4/4/1994 của 564/QĐ-UBND thành phố Hà Nội

Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội đợc thành lập trên cơ sở sát nhập 3

đơn vị là : Công ty phát triển ngành nớc thuộc trung tâm nghiên cứu khoa và đàotạo cùng với công ty cấp nớc Hà Nội.Tuy vậy thực chất công ty kinh doanh nớcsạch Hà Nội đã có lịch sử trên 100 năm nay

Bắt đầu từ Sở máy nớc Hà Nội trớc đây do một ngời Pháp hùn vốn xâydựng năm 1894 Trải qua hơn một thế kỉ xây dựng và phát triển không ngừng dới

đây là sơ lợc quá trình phát triển chia thành những giai đoạn:

*Giai đoạn từ 1894 đến 1954: là thời kì thực dân Pháp chiếm đóng nớc ta,

sở máy nớc lúc đó gồm 5 nhà máy nớc: Yên Phụ, Đồn Thuỷ, Gia Lâm, Ngô SĩLiên và Bạch Mai với tổng số 17 giếng khoan, công suất khai thác 26.000m3ngày đêm, cung cấp nớc cho khoảng 200.000 dân chủ yếu phục vụ các khu phốTây ,công chức làm việc cho ngời pháp và khu buôn bán

*Giai đoạn từ 1955-1965: Miền bắc nớc ta đợc giải phóng, thời kì kiếnthiết xây dựng và phát triển kinh tế , ngành cấp nớc Hà Nội xây dựng thêm 4 nhàmáy nớc với tổng công suất đạt mức 96.500m3 ngày đêm Đó là các nhà máy n-ớc: Ngọc Hà I, Hạ Đình, Tơng Mai, Lơng Yên I

*Giai đoạn từ 1965-1975 Thời kì này do chiến tranh nên ngành nớc HàNội không xây dựng thêm một nhà máy nớc mới nào, mà chỉ tận dụng khai tháccác nhà máy nớc nhỏ tự có của các xí nghiệp, cơ quan trong thành phố công suấtkhai thác đạt 154500 m3/ ngày đêm

*Giai đoạn từ 1975-1985: Thời kì hoà bình lập lại và xây dựng phát triển

đất nớc nhu cầu sử dụng nớc cho công nghiệp và sinh hoạt nớc tăng lên rấtnhanh Chính vì điều này mà hệ thống cấp nớc đợc cải tạo.Tổng công suất đợckhai thác nâng lên một cách đáng kể đạt mức 240.000m3/ngày đêm, cung cấp n-

ớc cho khoảng một triệu dân

*Giai đoạn từ 1985-1993: Tháng 6 năm 1985 chính phủ Phần Lan vàchính phủ Việt Nam đã kí một hiệp định về việc chính phủ Phần Lan viện trợ

Trang 19

không hoàn lại để đầu t cải tạo và nâng cấp hệ thống cấp nớc Hà Nội.Vì vậycông suất khai thác các nhà máy nớc khoảng 340.000m3/ngày đêm.

*Giai đoạn từ 1994 đến nay Do nền kinh tế nớc ta đang chuyển mạnh từcơ chế bao cấp sang cơ chế quản lý thị trờng, công ty cấp nớc Hà Nội cũngkhông nằm ngoài quy luật này Sau khi Công ty cấp nớc Hà Nội sát nhập thànhCông ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội, không còn đợc bao cấp nh trớc, vốn tự lohạch toán.Vì vậy việc củng cố tổ chức Công ty còn phải đi vay vốn đầu t Năm1996-1997 Công ty đã vay 7,5triệu Frăng thực hiện dự án hợp tác với Pháp đểxây dựng chi nhánh quản lý khách hàng ở Quận Hai Bà Trng làm thí điểm chomô hình quản lý mới , đồng thời tiếp tục vay vốn để tiếp tục cải tạo hệ thống cấpnớc Hà Nội, kí kết hợp tác với Chính Phủ Đan Mạch để cải tạo hệ thống cấp nớc

cũ bằng công nghệ không đào

Qua hơn 10 năm thực thi các dự án ( từ tháng 6/1985 đến tháng12/1997)với 3 giai đoạn , chơng trình cấp nớc Hà Nội đã chi phí khoảng 100triệu USD bao gồm việc xây dựng mới ,cải tạo lại các nhà máy nớc, hệ thốngống truyền dẫn và phân phối nớc ,đào tạo công tác quản lý,vận hành, bảo dỡngmua sắm trang thiết bị , phụ tùng và phụ kiện.Tổng công suất khai thác của Công

ty đã đạt tới 340.000m3-345.000m3/ngày đêm, lắp đặt máy mới và thay thếkhoảng 340-350km đờng ống truyền dẫn và phân phối nớc phục vụ cho nhân dânthủ đô và các cơ quan, xí nghiệp sản xuất công nghiệp, các công trình dịch vụcông cộng Nhận định rõ vai trò của việcviện trợ không hoàn lại của chính phủPhần Lan là rất to lớn đối với sự phát triển về đầu t và cải tạo hệ thống cấp nớc

Hà Nội

2.1.2 Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật có ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội

2.1.2.1 Đặc điểm về kinh doanh nớc sạch

Nớc là tài sản quốc gia, để tạo ra nó cần chi phí nguồn lực ,trong nền kinh

tế thị trờng nó trở thành hàng hoá là đối tợng trao đổi giữa bên mua và bên bán,muốn đợc sử dụng phải trả tiền, mặt khác sản phẩm nớc sạch là hàng hóa mangtính chất công cộng Đối với các loại hàng hoá dịch vụ công cộng thì Chính Phủ

có trách nhiệm tổ chức quan hệ mua bán để cung ứng cho dân c của mình thôngqua hệ thống các doanh nghiệp của Chính Phủ bằng cách đó thông qua cơ chếgiá cả, một mặt Chính Phủ điều tiết đợc lợng hàng hoá dịch vụ sản xuất ra, mặtkhác điều tiết mức tiêu dùng cho dân c Kinh doanh nớc sạch có những đặc điểmsau:

* Đặc điểm về cung:

Trang 20

Kinh doanh nớc sạch đợc xếp vào nhóm phục vụ công cộng, xác định đợckhách hàng cụ thể do đó có thể hoạt động theo nguyên tắc lấy thu bù chi Nh ngcũng chính vì nằm trong khu vực sản xuất hàng hoá công cộng nên quá trìnhcung ứng nớc sạch một cách có hiệu quả nhất là một khó khăn rất lớn vì vậy đòihỏi sự quan tâm chung của toàn xã hội.

- Đây là một lĩnh vực thuộc kết cấu hạ tầng đòi hỏi vốn đầu t lớn ,có vaitrò quan trọng trong sự phát triển của đất nớc Vì vậy Chính Phủ cần phải đứng

ra điều hành hoạt động cung ứng nớc sạch sao cho không vì sự trục trặc nào đó

mà mất đi sự ổn định của nền kinh tế

- Lĩnh vực kinh doanh nớc sạch liên quan đến nhiều ngành, nhiều địa bàn

và tất cả các hộ tiêu dùng do vậy mang tính xã hội rõ rệt Mặc dù tính chất hànghoá của sản phẩm nớc sạch là đa dạng song sản phẩm này vẫn phải tuân theo quyluật chung của quan hệ cung cầu giá cả và ngang giá, do đó để điều tiết quan hệmua bán giữa doanh nghiệp và ngời tiêu dùng sao cho thị trờng nớc sạch khôngxảy ra tình trạng có nơi quá thừa hoặc quá thiếu Chính Phủ không có cách nàokhác là giao cho một doanh nghiệp nào đó bán sản phẩm nớc sạch cho đối tợngtiêu dùng theo một biểu giá sao cho chi phí cơ hội của toàn xã hội với biểu giánày là thấp nhất

Biểu 1: Mức giá tiêu thụ nớc qua các năm

Khách hàng sử dụng nớc sạch ít quan tâm đến các chi phí bỏ ra để sảnxuất nớc sạch.Trong cơ cấu thu nhập phải có bỏ ra để sử dụng nớc sạch của dân

c thì dân c hầu nh họ đợc sử dụng nhiều hơn mức thu nhập có thể sử dụng đợccủa chính bản thân họ Nớc sạch là thứ hàng hóa không thể thiếu với tất cả mọi

Trang 21

ngời, đồng thời là hàng hoá có thể sử dụng nhiều lần và sử dụng chung nên khóxác định lợng cầu về hàng hoá này Mỗi khu vực dân c, mỗi lĩnh vực sản xuấtkinh doanh có nhu cầu đòi hỏi khác nhau về số lợng chất lợng nớc sạch

2.1.2.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy của công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội

Biểu 2 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội

Giám đốc

Công ty

Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc

Phòng

kỹ thuật Phòng KTCL P.hành chính

XN TV_KSTK XN Cơ điện

Phòng bảo vệ

XN Cơ giới

XN Xây lắp

3 Ba Đình 4.H.B.Tr ng 5.Cầu Giấy

8NMN 1.Yên Phụ 2.Ngô Sĩ Liên 3.L ơng Yên 4.Mai Dịch 5.T ơng Mai 6.Pháp Vân

XN Vật t

X ởng Đồng

hồ

Trang 22

- Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty:

*Khối văn phòng: 203 ngời

Bao gồm các phòng ban chức năng nghiệp vụ giúp Giám đốc triển khaigiám sát , tổng hợp tình hình hoạt động toàn Công ty đảm bảo hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty ổn định và phát triển

-Ban giám đốc: 4 ngời

Chịu trách nhiệm điều hành chung về toàn bộ hoạt động sản xuất và kinhdoanh của toàn bộ Công ty

+Giám đốc

+Phó Giám đốc Kỹ thuật

+Phó Giám đốc phụ trách Kinh doanh

+Phó Giám đốc phụ trách sản xuất

-Phòng tổ chức đào tạo :7 ngời

Tham mu cho Giám đốc Công ty về mô hình tổ chức , phát triển nguồnnhân lực, xây dựng và triển khai kế hoạch đào tạo , quản lý nhân sự của Công

ty , thực hiện các chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên nh : bảo hiểm ,chế độ hu trí, tuyển dụng, chế độ tiền lơng, tham gia xây dựng cơ chế trả lơng vàcơ chế hoạt động cho các đơn vị trong toàn Công ty

-Ban quản lý dự án 1A: 10 ngời

Làm thủ tục vay vốn Ngân hàng thế giới , triển khai vào các hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty

-Ban quản lý dự án các công trình cấp nớc: 8 ngời

Quản lý nguồn vốn khấu hao cơ bản để lại, quản lý vốn phí thoát nớc vànguồn vốn vay của nớc ngoài

-Phòng Kế hoạch- Tổng hợp :15ngời

Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng hàng tháng, quý, nămcủa Công ty Chịu trách nhiệm về quan hệ khách hàng sử dụng nớc và ký cáchợp đồng với bên ngoài về xây lắp, giao việc cho các đơn vị Cùng các phòngchức năng xây dựng cơ chế trả lơng Đảm nhiệm việc thanh quyết toán lơnghàng tháng cho Công ty

-Phòng Tài vụ: 24 ngời

Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác kế hoạch kế toán , công tác tài chínhcủa Công ty.Thiết lập và quản lý hệ thống kế toán từ Công ty xuống các đơn vịthành viên Xây dựng giá thành 1m3 nớc phù hợp với từng giai đoạn phát triển

Trang 23

-Phòng Kinh doanh: 40 ngời

Quản lý , kiểm tra ,làm hợp đồng sử dụng nớc Phối hợp cùng Phòng Kếhoạch lập kế hoạch doanh thu của Công ty Theo dõi thúc đẩy việc thực hiện kếhoạch kinh doanh cho các xí nghiệp kinh doanh nớc sạch bao gồm: việc theo dõicập nhật và kiểm tra công tác ghi thu và quản lý doanh thu tiền nớc của các Xínghiệp kinh doanh quận, huyện In hoá đơn và lập lịch ghi đọc cho bộ phận ghithu Quản lý và hoàn thiện hệ thống máy vi tính trong Công ty

-Phòng Thanh tra: 23ngời

Thực hiện công tác thanh kiểm tra theo chức năng của thanh tra chuyênnghành nớc Xây dựng và triển khai chơng trình nâng cao dân trí Thực hiện ,triển khai công tác an toàn lao động , bảo dỡng ,sửa chữa ,lặp đặt hệ thống làmsạch nớc bằng hoá chất

-Phòng Kỹ thuật: 28ngời

Xây dựng triển khai công tác kỹ thuật về nhà máy, trạm sản xuất nớc nhỏ,mạng lới, lập kế hoạch cung cấp nớc theo mùa, lập phơng án vận hành nhà máy,vận hành mạng Xây dựng định mức kỹ thuật về các mặt : máy móc nhân công,

điện năng , hoá chất, công nghệ và quản lý nớc thô

-Phòng hành chính:12 ngời

Quản lý con dấu theo đúng quy định của quản lý công văn, lu trữ giấy tờchung cho Công ty, quản lý đất đai mua sắm trang thiết bị văn phòng , sửa chữanhỏ cho văn phòng

-Phòng bảo vệ : 28 ngời

Chịu trách nhiệm bảo vệ cơ sở vật chất, đất đai của Công ty, bảo vệ antoàn chất lợng nớc Lập kế hoạch, công tác phòng cháy nổ, bão lụt cho toànCông ty, bảo vệ anh ninh chính trị trong toàn Công ty

*Khối sản xuất nớc:

Số lợng của khối sản xuất nớc là: 416 ngời

Bao gồm 8 nhà máy và 12 trạm bơm nớc cục bộ đạt tổng công suất khaithác bình quân 340.00-435.000m3 ngày /đêm

Các trạm sản xuất nớc cục bộ chịu sự điều hành của các xí nghiệp kinhdoanh nớc sạch quận, huyện

Các nhà máy nớc là những xí nghiệp thành viên nằm trong công ty

Nhiệm vụ của các nhà máy nớc là quảnlý, vận hành dây chuyền sản xuấtnớc của nhà máy

Trang 24

Các nhà máy nớc đợc bố trí đồng đều khắp các quận huyện trong thànhphố đảm bảo cung cấp đầy đủ nớc sạch cho nhân dân.

+ Nhà máy nớc Yên Phụ : 40.000m3 ngày /đêm

+ Nhà máy nớc Ngô Sĩ Liên : 45.000m3 ngày /đêm

+Nhà máy nớc Mai Dịch : 56.000 m3ngày /đêm

+Nhà máy nớc Pháp Vân :21.000m3 ngày /đêm

+Nhà máy nớc Tơng Mai :25.000m3 ngày /đêm

+Nhà máy nớc Hạ Đình :25.000m3 ngày /đêm

+Nhà máy nớc Ngọc Hà :41.000m3ngày /đêm

+Nhà máy nớc Lơng Yên :43.000m3 ngày /đêm

* Khối kinh doanh nớc sạch

Khối kinh doanh nớc sạch bao gồm :710 ngời

Quản lý vận hành các trạm bơm tăng áp ,trạm sản xuất nớc nhỏ ,cục bộnằm trên địa bàn quản lý

Quản lý mạng đờng ống cấp nớc bao gồm mạng truyền dẫn, phân phốidịch vụ và các nhánh rẽ cấp nớc vào các hộ tiêu dùng, đảm bảo việc cấp nớc chocác hộ tiêu thụ nớc

Tiến hành khảo sát thiết kế và thi công các đầu máy cấp nớc bổ xung chocác hộ phát sinh nhu câù sử dụng nớc theo đúng quy định

Quản lý khách hàng tiêu thụ nớc, ghi đọc chỉ số đồng hồ để phát hành hóa

đơn thu tiền nớc ,tiến hành thu tiền nớc theo hoá đơn đã phát hành

Bảo dỡng , sửa chữa hệ thống đờng ống cấp nớc nhằm mục đích giảm lợngnớc mất mát , chống thất thoát nớc

Khối kinh doanh nớc sạch bao gồm 5 xí nghiệp

+Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Ba Đình

+Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Hoàn Kiếm

+Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Đống Đa

+Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Hai Bà Trng

+Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Cầu Giấy

* Khối các xí nghiệp phụ trợ

Khối các xí nghiệp phụ trợ bao gồm :301ngời

+Xí nghiệp cơ điện :51 ngời

Có nhiệm vụ lắp đặt, thay thế và bảo dỡng sửa chữa máy móc thiết bị củacác nhà máy nớc, trạm sản xuất nớc, trạm sản xuất nớc cục bộ

+Xí nghiệp vật t : 52 ngời

Trang 25

Có nhiệm vụ mua sắm máy móc thiết bị , vật t đáp ứng nhu cầu sản xuấtcủa các đơn vị trong toàn Công ty.

+Xí nghiệp cơ giới : 52 ngời

Có nhiệm vụ quản lý và khai thác các phơng tiện cơ giới phục vụ sản xuấttrong toàn Công ty (ô tô,động cơ , máy nổ , xây dựng )

+Xí nghiệp xây lắp : 130 ngời

Có nhiệm vụ thi công lắp đặt các tuyến ống phân phối , tuyến ống dịch vụlắp đặt máy nớc mới cho các hộ tiêu dùng

Thi công sửa chữa quy mô vừa và nhỏ các trạm sản xuất nớc bao gồmphần xây dựng và công nghệ

+X í nghiệp t vấn thiết kế : 16 ngời

Hoàn thiện các bản vẽ, hoàn công, cập nhật bản vẽ mỗi khi công trình đợcgiao, chịu trách nhiệm thiết kế đấu nớc vào nhà, thiết kế một số hạng mục truyềndẫn, phân phối những công trình xây dựng nhỏ

2.1.2.3 Đặc điểm về tổ chức sản xuất của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội

Để có thể sản xuất thành phẩm là nớc sạch cung cấp cho sinh hoạt và sảnxuất ,nớc tự nhiên đợc Công ty khai thác phải trải qua một quá trình sử lý phứctạp, ta có thể khái quát sơ đồ đó nh sau :

Biểu 3 : Sơ đồ quy trình sản xuất nớc sạch

Với các giếng khoan có độ sâu từ 60 đến 80m so với mặt đất, nớc đợc hútlên từ các mạch nớc ngầm theo đờng ống truyền dẫn nớc thô về nhà máy Tại nhàmáy nớc đợc đa lên các giàn cao (giàn ma) thực hiện quá trình khử sắt Quá trìnhnày theo công thức hoá học đợc viết:

4FeO+O 2 =2Fe 2 O 3

Khử Mn2 thành Mn3, công thức hoá học đợc viết:

4Mn+O 2 =2Mn 2 O 3

Sau khi khử Sắt và Mangan quá trình kết tủa đợc hình thành, nớc thô lại

đ-ợc chuyển về bể lắng sơ bộ, rồi chuyển qua bể lọc để lọc loại bỏ các vẩn đụctrong nớc Khi đạt đến độ cho phép nớc lại đợc khử trùng bằng nớc Clozavennồng độ 0.1đến /mm3 nớc Nớc đã đạt đến độ cho phép có thể đa vào phân phối

Giếng

hút n ớc

ngầm

Giàn khử sắt

Bể lọc

Sát trùng

N ớc thành phẩm

Trang 26

Quá trình công nghệ sản xuất nớc sạch cho thấy từ khâu đầu đến khâucuối diễn ra một cách liên tục Chất lợng thành phẩm phụ thuộc chủ yếu vào chấtlợng phục vụ và các hoá chất dùng để khử nớc clo, than điện giải ngoài ra còn

có các chi phí khác Việc theo dõi sát sao chi phí có ý nghĩa quan trọng đối vớicông tác quản lý làm sao tính toán để có thể tiết kiệm đợc tối đa chi phí

2.1.2.4 Đặc điểm về lao động của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội Biểu 4 : Sơ đồ lực lợng lao động cuả Công ty

1630892738

54,745,22.Trình độ nghề nghiệp

258225135238230

15,813,88,2814,614,2

21513290

13,18,15,1

4.Lao động trong biên chế

+Hợp đồng dài hạn

+Hợp đồng ngắn hạn

NTNTNT

820734231

50,345,114,1

(Nguồn :Phòng tổ chức Công ty kinh doanh nớc sạch hà nội )

Qua bảng trên ta thấy trình độ cán bộ công nhân viên trong Công ty là khácao , trình độ đại học và cao đẳng chiếm tỉ lệ 29,6% , hầu hết cán bộ đều đợc đàotạo chính quy có kinh nghiệm lòng yêu nghề Nếu đội ngũ lãnh đạo biết phát huy

Trang 27

năng lực của lao động sẽ nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

2.1.2.5 Đặc điểm về Cơ sở vật chất kĩ thuật của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội

Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc cónguồn vốn kinh doanh chủ yếu do ngân sách nhà nớc cấp ,tài sản cố định củacông ty ngoài nhà xởng , máy móc thiết bị , phơng tiện vận tải vv còn cónhững tài sản cố định đặc chủng có liên quan đến hoạt động sản xuất của công

ty đó là các loại tài sản nh : đờng ống nớc truyền dẫn ,đờng ống nớc phân phối

và đờng cáp điện truyền dẫn, phần lớn các tài sản cố định này rất khó đánh giá

đ-ợc giá trị còn lại do điều kiện sử dụng Mặt khác số tài sản cố định này còn nằmmột phần trong chơng trình cấp nớc Hà nội cha đợc bàn giao cho công ty kinhdoanh nớc sạch Hà Nội

Cơ sở vật chất kĩ thuật của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội hiện naytổng vốn cố định khoảng 700 tỷ đồng nhng trên thực tế tài sản cố định của Công

ty đang đợc tính trên mức khoán Mức này đợc tính trên một giá trị tài sản cố

định không đầy đủ với tổng mức giá trị tài sản cố định là trên 80 tỷ

Biểu 5 : Bảng tổng kết tài sản cố định của công ty năm 2002

Dụng cụ quản lý

TSCĐ đang dùng ngoài sản xuất kinh doanh cơ bản

TSCĐ cha dùng

TSCĐ chờ thanh lý

Đất và tài sản khác không khấu hao

1.776.215.321 50.020.948 21.315.745.822 1.473.639.016 28.941.782.535 20.242.246.226 415.308.924 326.344.860 522.700.391 1.249.488.655 1.539.602.541 6.696.455

(Nguồn :Bảng báo cáo tổng hợp của Công ty năm 2002)

Ngày đăng: 30/03/2013, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau khi khử Sắt và Mangan quá trình kết tủa đợc hình thành, nớc thô lại đợc chuyển về bể lắng sơ bộ, rồi chuyển qua bể lọc để lọc loại bỏ các vẩn đục trong  n-ớc - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội
au khi khử Sắt và Mangan quá trình kết tủa đợc hình thành, nớc thô lại đợc chuyển về bể lắng sơ bộ, rồi chuyển qua bể lọc để lọc loại bỏ các vẩn đục trong n-ớc (Trang 30)
Qua bảng trên ta thấy trình độ cán bộ công nhân viên trong Công ty là khá cao , trình độ đại học và cao đẳng chiếm tỉ lệ 29,6% , hầu hết cán bộ đều đợc đào  tạo chính quy có kinh nghiệm lòng yêu nghề .Nếu đội ngũ lãnh đạo biết phát huy  năng lực của lao đ - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội
ua bảng trên ta thấy trình độ cán bộ công nhân viên trong Công ty là khá cao , trình độ đại học và cao đẳng chiếm tỉ lệ 29,6% , hầu hết cán bộ đều đợc đào tạo chính quy có kinh nghiệm lòng yêu nghề .Nếu đội ngũ lãnh đạo biết phát huy năng lực của lao đ (Trang 31)
Biểu 7 :Bảng khối lợngnớc sản xuất - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội
i ểu 7 :Bảng khối lợngnớc sản xuất (Trang 35)
Biểu 8: Bảng phân bổ khối lợngnớc sạch của các nhà máy cấp vào các quận,  huyện Hà Nội trong một ngày đêm    - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội
i ểu 8: Bảng phân bổ khối lợngnớc sạch của các nhà máy cấp vào các quận, huyện Hà Nội trong một ngày đêm (Trang 37)
Biểu 8: Bảng phân bổ khối lợng nớc sạch của các nhà máy cấp vào các  quận,  huyện Hà Nội trong một ngày đêm - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội
i ểu 8: Bảng phân bổ khối lợng nớc sạch của các nhà máy cấp vào các quận, huyện Hà Nội trong một ngày đêm (Trang 37)
-Tình hình doanh thu tiền nớc: - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội
nh hình doanh thu tiền nớc: (Trang 38)
Biểu 1 1: Tình hình thựchiện nghĩa vụ nộp thuế từ năm( 2000-2002)  Đơn vị: 1000đ - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội
i ểu 1 1: Tình hình thựchiện nghĩa vụ nộp thuế từ năm( 2000-2002) Đơn vị: 1000đ (Trang 40)
Biểu 1 2: Tình hình thựchiện doanh thu. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội
i ểu 1 2: Tình hình thựchiện doanh thu (Trang 41)
Theo số liệu từ biểu 12 có thể thấy tình hình thựchiện doanh thu của công ty  tơng đối tốt - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội
heo số liệu từ biểu 12 có thể thấy tình hình thựchiện doanh thu của công ty tơng đối tốt (Trang 41)
Qua bảng trên ta thấy Năm 2001 chi phí kinh doanh của công ty đã giảm xuống đáng kể bằng 78% so với năm 2000 nên cho dù doanh thu thuần của công  ty giảm xuống 20,82% so với kỳ trớc thì lợi nhuận thuần cũng chỉ bị giảm không  đáng kể (bằng 99,86%) - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội
ua bảng trên ta thấy Năm 2001 chi phí kinh doanh của công ty đã giảm xuống đáng kể bằng 78% so với năm 2000 nên cho dù doanh thu thuần của công ty giảm xuống 20,82% so với kỳ trớc thì lợi nhuận thuần cũng chỉ bị giảm không đáng kể (bằng 99,86%) (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w