1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn lịch sử ở trường thcs

18 2,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 585,5 KB

Nội dung

Đã có quan niệm sai lầm cho rằng học Lịch sử chỉ cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ các sự kiện - hiện tượng lịch sử là đạt, không cần phải tư duy - động não, không có bài tập th

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Mét trong nh÷ng néi dung quan tr ng c a i m i giáo d c ph thông hi nọ ủ đổ ớ ụ ổ ệ nay l i m i ph ng pháp d y h c theo h ng phát huy tính tích c c, chà đổ ớ ươ ạ ọ ướ ự ủ

ng, sáng t o c a h c sinh i m i d y h c nói chung v i m i d y h c l ch

s nói riêng l m t quá trình ử à ộ được th c hi n th ng xuyên v kiên trì, trong óự ệ ườ à đ

có nhi u y u t quan h ch t ch v i nhau D y nh th n o? H c nh th n o?ề ế ố ệ ặ ẽ ớ ạ ư ế à ọ ư ế à

t c hi u qu h c t p t t nh t l i u mong mu n c a t t c th y cô giáo

Phân môn L ch s l m t b môn khoa h c xã h i r t quan tr ng trong nhị ử à ộ ộ ọ ộ ấ ọ à

tr ng Nó giúp cho th h tr hi u ườ ế ệ ẻ ể đượ ộc c i ngu n dân t c, bi t ồ ộ ế được quá khứ

c a t tiên T nh ng hi n v t c th , nh ng s ki n l ch s , h c sinh t h o vủ ổ ừ ữ ệ ậ ụ ể ữ ự ệ ị ử ọ ự à ề truy n th ng dân t c, ti p theo, bi t k th a v phát huy nh ng tinh hoa c a tề ố ộ ế ế ế ừ à ữ ủ ổ tiên trong s nghi p xây d ng v b o v t qu c ng y nay Mu n l m s ng d yự ệ ự à ả ệ ổ ố à ố à ố ậ quá kh c a l ch s , m i b i d y trên l p ngo i vi c cung c p y nh ngứ ủ ị ử ỗ à ạ ở ớ à ệ ấ đầ đủ ữ

ki n th c c b n c n ph i s d ng m t cách h p lý, khéo léo ế ứ ơ ả ầ ả ử ụ ộ ợ c¸c ph¬ng tiÖn vµ dùng d y h c m i tái hi n c s vi c ã qua

góp ph n v o vi c i m i ph ng pháp d y h c nói chung, d y h c

l ch s nói riêng, tôi xin trình b y m t s kinh nghi m v ị ử à ộ ố ệ ề việc “Sử dụng bản

đồ tư duy trong dạy h c môn L ch s tr ọ ị ử ở ườ ng THCS

Qua th c t gi ng d y, b n thân tôi ã ki m ch ng ự ế ả ạ ả đ ể ứ được vi c s d ng b nệ ử ụ ả

t duy trong quá trình gi ng d y ã phát huy m t cách t i a tính sáng t o,

kh n ng phát tri n t duy c a h c sinh n m v ng v kh c sâu ki n th c 1ả ă ể ư ủ ọ để ắ ữ à ắ ế ứ cách logic qua hình th c ghi chép b ng m ng liên t ng v i các m u s c, hìnhứ ằ ạ ưở ớ à ắ

nh, t ng , ng nét trong vi c o sâu ki n th c m i c ng nh h th ng hóa

ki n th c c T dó có th giúp các em t tin h n trong h c t p.ế ứ ũ ừ ể ự ơ ọ ậ

V i vi c nghiên c u t i n y, tôi mong mu n s góp ph n giúp giáo viênớ ệ ứ đề à à ố ẽ ầ

ti n h nh gi d y t hi u qu cao h n, h c sinh tích c c h n trong vi c ti pế à ờ ạ đạ ệ ả ơ ọ ự ơ ệ ế thu, chi m l nh ki n ế ĩ ế thøc c a b i h c ủ à ọ

GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT BỘ MÔN LỊCH SỬ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY

A PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 2

I ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lí luận

Việc học tập Lịch sử, cũng như học tập bất cứ bộ môn nào ở nhà trường đều nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức chính trị cho học sinh

Trong những năm qua khi thực hiện chương trình thay sách giáo khoa, việc đổi mới phương pháp dạy học đã được nhiều người quan tâm và khẳng định vai trò quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học trong việc nâng cao chất lượng dạy học Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ

sở của khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh không chỉ nhớ mà còn phải hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống Cho nên, cùng với các môn học khác, việc học tập Lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy, thông minh, sáng tạo Đã có quan niệm sai lầm cho rằng học Lịch sử chỉ cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ các sự kiện - hiện tượng lịch sử là đạt, không cần phải tư duy - động não, không có bài tập thực hành,… Đây là một trong những nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học

Điều quan trọng nhất trong trong việc đổi mới phương pháp dạy học là thầy dạy thế nào để học sinh động não, làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ của học sinh, làm phát triển trí thông minh, trí sáng tạo của các em Hiện nay, trong quá trình dạy học trên lớp, hoạt động trí tuệ chủ yếu của học sinh là ghi nhớ và tái hiện Ở nhà, học sinh tự học dưới dạng học bài và làm bài…nhưng về căn bản

đã được hướng dẫn ở lớp, nên hoạt động trí tuệ của học sinh vẫn nặng về rèn luyện trí nhớ và khả năng tái hiện Như vậy, rèn luyện năng lực tư duy, khả năng tưởng tượng, sáng tạo phát triển trí tuệ, trí thông minh…của học sinh nói chung, được xem là nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng nhất của quá trình dạy học hiện đại Vì vậy, then chốt của việc đổi mới phương pháp dạy học là điều chỉnh mối quan hệ giữa tái hiện và sáng tạo, đến việc tăng cường các phương pháp

Trang 3

sáng tạo nhằm đổi mới tính chất hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học

2 Cơ sở thực tiễn :

Dạy học Lịch sử là dạy những gì đã xảy ra trong quá khứ, mỗi bài học đều

có rất nhiều sự kiện và khái niệm lịch sử học sinh phải nhớ và hiểu Trong thực

tế hiện nay, còn nhiều học sinh học tập một cách thụ động, chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ năng tư duy Học sinh chỉ học bài nào biết bài đấy, nhớ các kiến thức lịch sử một cách rời rạc và rất nhanh quên

Ngoài ra, do quan niệm sai lệch về vị trí, chức năng của môn lịch sử trong đời sống xã hội Một số học sinh và phụ huynh có thái độ xem thường bộ môn lịch sử, coi đó là môn học phụ, môn học thuộc lòng, không cần đầu tư công sức nhiều, dẫn đến hậu quả học sinh không nắm đựơc những sự kiện lịch sử cơ bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử là hiện tượng khá phổ biến trong thực tế ở nhiều trường

Qua nhiều năm giảng dạy lịch sử , bản thân tôi luôn trăn trở để tìm ra những phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập bộ môn hơn và đạt kết quả cao hơn Một trong những phương pháp có hiệu quả tôi đã thực hiện gây hứng thú học tập cho học sinh là sử dụng các sơ đồ để dạy và củng cố bài học Trên cơ sở

đó, bản thân tôi đã chọn đề tài nhỏ về đổi mới phương pháp dạy học: Giúp học sinh học tốt bộ môn Lịch sử ở trường THCS thông qua việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học dạy học

II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Giúp HS dễ nhớ: lịch sử là những gì đã trải qua trong quá khứ Do vậy , bộ môn cung cấp một lượng kiến thức rất lớn trong một khoảng thời gian hạn hẹp Vì thế, mô hình hoá kiến thức lịch sử sẽ giúp các em dễ học dễ nhớ, khắc sâu kiến thức

Trang 4

Giúp HS hiểu được bản chất, quy luật phát triển của lịch sử, lịch sử bao giờ cũng phát triển theo chiều đi lên Cái xuất hiện sau thường tiến bộ hơn cái trước

nó Quy luật của lịch sử là không có cái gì tự nhiên sinh ra hay mất đi Mà bao giờ nó cũng kèm theo những căn nguyên nhất định Vd: Lịch sử đấu tranh của dân tộc ta từ 1858-nay không phải ngẫu nhiên lại lần lượt đào thải hai con đường cứu nước: phong kiến và tư sản Mà chính do những hạn chế của hai con đường này đã dẫn tới hàng loạt phong trào yêu nước –con đẻ của nó bị thất bại và mục tiêu giành độc lập không đạt được Chỉ đến khi con đường vô sản xuất hiện, vừa khắc phục những điểm yếu của hai con đường trước nó, vừa chứng minh bằng những thắng lợi của mình Vì vậy, con đường vô sản thực sự được lựa chọn…Do

đó , hệ thống hoá kiến thức giúp HS so sánh, đánh giá, lý giải vấn đề …nhờ vậy

mà hiểu được lịch sử, phát triển tư duy logic trong nhận thức lịch sử

Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu bản thân đẫ thực hiện các nhiệm vụ: Nghiên cứu các tài liệu về “ Phương pháp dạy học Lịch sử”

Thao giảng, dự giờ đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm qua từng tiết dạy Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú về dạy học lịch sử

Nghiên cứu tài liệu tâm lí học

Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử

Kiểm tra đánh giá học sinh và làm bài để từ đó có điều chỉnh và bổ sung hợp lí

Phương pháp thực nghiệm, đối chiếu, so sánh

III PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy và học tập với việc sử dụng

“Bản đồ tư duy” trong dạy học lịch sử bậc trung học cơ sở Đối tượng nghiên cứu mà tôi áp dụng là học sinh trường THCS Mỹ Hội

IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Trong năm học 2010-2011 kết quả học tập của học sinh hỗ trợ của đồng nghiệp, sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, trong năm 2011-2012 bản

Trang 5

thân mạnh dạng áp dụng đồ tư duy trong dạy học lịch sử qua kết quả học tập của học sinh trong học kì 1 năm học 20111-2012 kết quả học tập của học sinh rất khả quan

B NỘI DUNG

I.CƠ SỞ LÍ LUẬN

Trong phương pháp dạy học trước đây thì việc dạy học bằng bản đồ tư duy

đã được áp dụng, như vẽ sơ đồ hay biểu bảng nhưng ở mức độ đơn giản áp dụng không thường xuyên Còn đối với phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy hiện nay là một phương pháp được thực hiện với mức độ cao và ưu điểm vượt trội nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong việc tìm tòi, đào sâu hay mở rộng một ý tưởng,… bằng việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét và chữ viết với sự tư duy tích cực Cùng một chủ đề nhưng có thể trình bày dưới dạng bản đồ tư duy theo một cách riêng, với cách dùng màu sắc, hình ảnh và cụm từ diễn đạt khác nhau Chính từ đó mà việc lập bản đồ tư duy luôn phát huy được khả năng sáng tạo của mỗi giáo viên và học sinh

Trong dạy học lịch sử, do không trực tiếp quan sát các sự kiện nên phương pháp trực quan góp phần quan trọng trong việc tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa các sự kiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nhiều bài dạy lịch sử có rất nhiều thông tin và sự kiện học sinh không thể nhớ hết, nhưng GV hệ thống bằng bản đồ tư duy thì bài học sẽ trở nên ngắn gọn và dễ hiểu Qua thực tế giảng dạy bản thân xin đưa ra một số kinh nghiệm nhỏ trong việc sử dụng bản đồ tư duy để dạy học bộ môn lịch sử

II.CƠ SỞ THỰC TIỂN

Bản đồ tư duy (BĐTD) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để

mở rộng và đào sâu các ý tưởng BĐTD một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não, giúp con người khai thác tiềm năng vô tận của bộ não

Trang 6

Cơ chế hoạt động của BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh) BĐTD là công cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với nhau vì vậy có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng

cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương

Vì thế, vận dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử sẽ giúp học sinh có phương pháp học hợp lý, nhằm phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh một cách triệt để

Việc thể hiện bản đồ tư duy có thể được vẽ trên giấy bìa, bảng, sử dụng bút chì, màu, phấn,… hoặc có thể thiết kế trên Powerpoint hay các phần mềm tin học chuyên dùng để hỗ trợ việc thiết kế bản đồ tư duy” Với phương pháp này không chỉ phát triển được trí tuệ của học sinh qua khả năng vẽ và viết ngắn gọn, cô đọng nội dung bài học trên bản đồ tư duy, mà các em học sinh còn hệ thống được kiến thức khi tổng hợp và chọn lọc ý để trình bày trên bản đồ

Với hình thức trình bày kết hợp hình vẽ, chữ viết và sự vận dụng kiến thức trong sách vở và trong cuộc sống đã khiến cho bài học thêm sinh động và hấp dẫn hơn Đây là phương pháp hỗ trợ tích cực cho tiết dạy, ôn tập kiến thức cho học sinh một cách khoa học Qua đó học sinh ghi nhớ sâu sắc kiến thức, tránh được kiểu học vẹt, học thuộc lòng một cách máy móc”

III THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẨN

1 Ưu ®iÓm :

* VÒ phÝa gi¸o viªn :

Hiện nay việc dạy và học đang được áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để từng bước chuyển dần cách dạy học từ chỗ trang bị kiến thức cho học sinh sang dạy cho học sinh cách tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức Từ đó, vận dụng kiến thức vào thực tế và biến đổi thành kỹ năng cho riêng bản thân mình Việc áp dụng phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy kết hợp với các phương pháp học nhóm, công nghệ thông tin,… vào trong giảng dạy hiện đang là công

cụ phù hợp và đạt hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong giáo dục

Trang 7

hiện nay Đõy là một phương phỏp mới, nhưng tớnh hiệu quả rất cao Qua thực tế giảng dạy, bản thõn thấy tõm đắc vỡ phương phỏp này giỳp cho học sinh phỏt huy được sự tự tin, sự logic, sỏng tạo và phỏt triển được khả năng tư duy,…” Ngoài

ra, dạy học bằng bản đồ tư duy giỳp cho học sinh thuộc bài ngay tại lớp, nhớ nhanh, nhớ sõu và chớnh xỏc nội dung bài học của mỡnh Đặc biệt, đối với phương phỏp này cũn giỳp cho học sinh khụng nhàm chỏn mà luụn sụi nổi và hào hứng trong tiết học, từ đú tạo được điều kiện cho học sinh tập trung thảo luận và cựng tỡm ra vấn đề cốt lừi trong nội dung của bài học Với phương phỏp này buộc học sinh phải chủ động trong việc học của mỡnh, từ đú mà hiệu quả trong việc học khụng ngừng được nõng cao

* Về phía học sinh :

- Học sinh đa số chú ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra nh các em đã chuẩn bị bài mới ở nhà, trả lời các câu hỏi cuối mục trong bài cho nên khi học các em luôn chú ý để nắm chắc bài hơn

- Đa số học sinh đều tích cực thảo luận nhóm và đã đa lại hiêụ quả cao trong quá trình lĩnh hội kiến thức

- Học sinh yếu kém đã và đang cố gắng nắm bắt các kiến thức trọng tâm cơ bản thông qua các hoạt động học nh thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc sách giáo khoa các em đã mạnh dạn khi trả lời các câu hỏi hay ghi nhớ các sự kiện, nhân vật, một quá trình cách mạng trong việc chiếm lĩnh kiến thức của mình

2 Hạn chế :

* Về phía giáo viên :

Vẫn còn một số ít giáo viên cha thực sự thay đổi hoàn toàn phơng pháp dạy học cho phù hợp với từng tiết dạy, cha tích cực hoá hoạt động của học sinh tạo

điều kiện cho các em suy nghĩ , chiếm lĩnh và nắm vững kiến thức nh vẫn còn sử dụng phơng pháp dạy học “thầy nói, trò nghe ”, “thầy đọc, trò chép ” Do đó nhiều học sinh cha nắm vững đợc kiến thức mà chỉ học thuộc một cách máy móc, trả lời câu hỏi thì nhìn vào sách giáo khoa hoàn toàn

Đa số giáo viên cha nêu câu hỏi nhận thức đầu giờ học tức là sau khi kiểm tra bài cũ giáo viên vào bài luôn mà không giới thiệu bài qua việc nêu câu hỏi nhận thức, điều này làm giảm bớt sự tập trung, chú ý bài học của học sinh ngay từ hoạt

động đầu tiên

Trang 8

Một số tiết học giáo viên chỉ nêu vài ba câu hỏi và huy động một số học sinh khá, giỏi trả lời, cha có câu hỏi giành cho đối tợng học sinh yếu kém Cho nên

đối tợng học sinh yếu kém ít đợc chú ý và không đợc tham gia hoạt động, điều này làm cho các em thêm tự ti về năng lực của mình và các em cảm thấy chán nản môn học của mình

* Về phía học sinh :

Học sinh thờng trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra thông qua việc nhìn sách giáo khoa và nhắc lại, cha có sự độc lập t duy Một số học sinh còn đọc nguyên bản sách giáo khoa để trả lời câu hỏi

Học sinh còn lời học và cha có sự say mê môn học, một số bộ phận học sinh không chuẩn bị bài mới ở nhà, không làm bài tập đầy đủ , trên lớp các em thiếu tập trung suy nghĩ Cho nên việc ghi nhớ các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch

sử còn yếu

Học sinh chỉ có trả lời đợc những câu hỏi dễ, đơn giản (nh trình bày), còn một số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh thì học sinh còn rất lúng túng khi trả lời hoặc trả lời thì mang tính chất chung chung

IV GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN

1 Chuẩn bị

Nghiờn cứu kĩ tài liệu tập huấn về sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Tải và luyện tập sử dụng phần mền thiết kế bản đồ tư duy

Luyện tập vẽ bản đồ tư duy bằng phương phỏp thủ cụng: trờn mỏy, trờn bảng

Lập kế hoạch hướng dẫn học sinh cỏc bước vẽ bản đồ tư duy vào tập

Lựa chọn nội dung, bài giảng phự hợp sử dụng bản đồ tư duy

2 Hướng dẫn học sinh vẽ bản đồ

Bước 1: chọn từ trung tõm

Bước 2: xỏc định cỏc nhỏnh cấp 1

Bước 3 xỏc định cỏc nhỏnh cấp 2 theo từng nhỏnh cấp 1

* Lưu ý hướng dẫn học sinh phõn biệt cấp độ của cỏc nhỏnh bằng màu sắc, kớ

tự hỡnh học hoặc kớ tự hỡnh học hoặc bằng cỏch của riờng cỏc em Điều này sẽ

Trang 9

dẫn đến sự sáng tạo riêng từng học sinh giúp các em nhớ được nội dung bài, tác phẩm của mình

Ví dụ 1: Khi dạy sử 9 bài 8 :Nước Mĩ, thì giáo viên hình thành bản đồ tư duy phần I , thì học sinh sẽ dễ nhớ bài và khi nhìn vào bản đồ tư duy, học sinh thấy được tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh và học sinh có thể tự hình thành bản đồ

tư duy theo ý tưởng của mình

Đây là dạng bài không có sơ đồ được vẽ sẵn trong sách giáo khoa, không yêu cầu học sinh kĩ năng vẽ sơ đồ, mục tiêu của phần 1 làm cho học sinh hiểu rõ được sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất về kinh tế, khoa học- kĩ thuật và quân sự trong thế giới tư bản chủ nghĩa

Để thực hiện mục tiêu rèn luyện kĩ năng tôi đã tổ chức hoạt động dạy học như sau:

Bước 1: Học sinh đọc kênh chữ ở sách giáo khoa “I TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI” trang 33 SGK lịch sử 9 Bước 2: Cho học sinh hoạt động theo 6 nhóm, dựa trên thông tin của kênh chữ để vẽ bản đồ tư duy về tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai Bước 3: Các nhóm vẽ bản đồ tư duy trên bản phụ và trình bày bản đồ bằng lời nói sau khi giáo viên yêu cầu

Bước 4: Học sinh nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh phần bản đồ, giáo viên kết luận, đánh giá hoạt động của học sinh

Bước 5: Học sinh quan sát tự vẽ sơ đồ vào vở

Với hình thức tổ chức hoạt động dạy đã nêu trên, giáo viên đã cho học sinh hoạt động dưới hình thức nhóm, học sinh đã tự hoạt động dựa trên phần kiến thức tiếp thu từ kênh chữ, các em trong nhóm có thể đưa ra nhiều ý kiến khác nhau Trên cơ sở kênh chữ trong sách giáo khoa các em có thể vẽ sơ đồ như sau:

Trang 10

Ví dụ 2 : Khi dạy bài BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

GV tổ chức khai thác kiến thức bài học thông qua học sinh từ những kênh chữ trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh vẽ bản đồ tư duy về quá trình hình thành và phát triển của tổ chức ASEAN, sau đó GV kết luận bằng sơ đồ của mình như sau:

Qua bản đồ tư duy này giúp học sinh nắm một cách khái quát về tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945

Sự ra đời của tổ chưc ASEAN, vai trò của nó với sự phát triển của các nước trong khu vực Đông Nam Á

Ngày đăng: 23/01/2015, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w