1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Su dung ban do tu duy trong day hoc mon Lich

16 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 495,85 KB

Nội dung

Qua thực tế giảng dạy, bản thân tôi đã kiểm chứng được việc sử dụng bản đồ tư duy trong quá trình giảng dạy đã phát huy một cách tối đa tính sáng tạo, khả năng phát triển tư duy của học [r]

(1)LỜI NÓI ĐẦU Mét nh÷ng néi dung quan trọng đổi giáo dục phổ thông là đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đổi dạy học nói chung và đổi dạy học l ịch s nói riêng là quá trình thực thường xuyên và kiên trì, đó có nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với Dạy nào? Học nào? để đạt hiệu học tập tốt là điều mong muốn tất thầy cô giáo Phân môn Lịch sử là môn khoa học xã hội quan trọng nhà trường Nó giúp cho hệ trẻ hiểu cội nguồn dân tộc, biết quá kh ứ tổ tiên Từ vật cụ thể, kiện lịch sử, học sinh t ự h ào v ề truyền thống dân tộc, tiếp theo, biết kế thừa và phát huy tinh hoa tổ tiên nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày Muốn làm sống dậy quá khứ lịch sử, bài dạy trên lớp ngoài việc cung c ấp đầy đủ nh ững ki ến thức cần phải sử dụng cách hợp lý, khéo léo c¸c ph¬ng tiÖn vµ đồ dùng dạy học tái việc đã qua Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, tôi xin trình bày số kinh nghiệm việc “Sử dụng đồ tư dạy học môn Lịch ” Qua thực tế giảng dạy, thân tôi đã kiểm chứng việc sử dụng đồ tư quá trình giảng dạy đã phát huy cách tối đa tính sáng tạo, khả phát triển tư học sinh để nắm vững và khắc sâu kiến thức cách logic qua hình thức ghi chép mạng liên tưởng với các màu s ắc, hình ảnh, t ngữ, đường nét việc đào sâu kiến thức hệ thống hóa kiến thức cũ Từ dó có thể giúp các em tự tin học tập Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn góp phần giúp giáo viên tiến hành dạy đạt hiệu cao hơn, học sinh tích c ực vi ệc ti ếp thu, chiếm lĩnh kiến thøc bài học GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT BỘ MÔN LỊCH SỬ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY A PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận (2) Việc học tập Lịch sử, học tập môn nào nhà trường nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức chính trị cho học sinh Trong năm qua thực chương trình thay sách giáo khoa, việc đổi phương pháp dạy học đã nhiều người quan tâm và khẳng định vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh không nhớ mà còn phải hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào sống Cho nên, cùng với các môn học khác, việc học tập Lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy, thông minh, sáng tạo Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ các kiện - tượng lịch sử là đạt, không cần phải tư - động não, không có bài tập thực hành,… Đây là nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học Điều quan trọng trong việc đổi phương pháp dạy học là thầy dạy nào để học sinh động não, làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ học sinh, làm phát triển trí thông minh, trí sáng tạo các em Hiện nay, quá trình dạy học trên lớp, hoạt động trí tuệ chủ yếu học sinh là ghi nhớ và tái Ở nhà, học sinh tự học dạng học bài và làm bài…nhưng đã hướng dẫn lớp, nên hoạt động trí tuệ học sinh nặng rèn luyện trí nhớ và khả tái Như vậy, rèn luyện lực tư duy, khả tưởng tượng, sáng tạo phát triển trí tuệ, trí thông minh…của học sinh nói chung, xem là nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng quá trình dạy học đại Vì vậy, then chốt việc đổi phương pháp dạy học là điều chỉnh mối quan hệ tái và sáng tạo, đến việc tăng cường các phương pháp sáng tạo nhằm đổi tính chất hoạt động nhận thức học sinh quá trình dạy học Cơ sở thực tiễn : Dạy học Lịch sử là dạy gì đã xảy quá khứ, bài học có nhiều kiện và khái niệm lịch sử học sinh phải nhớ và hiểu Trong thực tế nay, còn nhiều học sinh học tập cách thụ động, đơn là nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ tư Học sinh học bài nào biết bài đấy, nhớ các kiến thức lịch sử cách rời rạc và nhanh quên (3) Ngoài ra, quan niệm sai lệch vị trí, chức môn lịch sử đời sống xã hội Một số học sinh và phụ huynh có thái độ xem thường môn lịch sử, coi đó là môn học phụ, môn học thuộc lòng, không cần đầu tư công sức nhiều, dẫn đến hậu học sinh không nắm đựơc kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử là tượng khá phổ biến thực tế nhiều trường Qua nhiều năm giảng dạy lịch sử , thân tôi luôn trăn trở để tìm phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập môn và đạt kết cao Một phương pháp có hiệu tôi đã thực gây hứng thú học tập cho học sinh là sử dụng các sơ đồ để dạy và củng cố bài học Trên sở đó, thân tôi đã chọn đề tài nhỏ đổi phương pháp dạy học: Giúp học sinh học tốt môn Lịch sử trường THCS thông qua việc sử dụng đồ tư dạy học dạy học II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giúp HS dễ nhớ: lịch sử là gì đã trải qua quá khứ Do , môn cung cấp lượng kiến thức lớn khoảng thời gian hạn hẹp Vì thế, mô hình hoá kiến thức lịch sử giúp các em dễ học dễ nhớ, khắc sâu kiến thức Giúp HS hiểu chất, quy luật phát triển lịch sử, lịch sử phát triển theo chiều lên Cái xuất sau thường tiến cái trước nó Quy luật lịch sử là không có cái gì tự nhiên sinh hay Mà nó kèm theo nguyên định Vd: Lịch sử đấu tranh dân tộc ta từ 1858-nay không phải ngẫu nhiên lại đào thải hai đường cứu nước: phong kiến và tư sản Mà chính hạn chế hai đường này đã dẫn tới hàng loạt phong trào yêu nước –con đẻ nó bị thất bại và mục tiêu giành độc lập không đạt Chỉ đến đường vô sản xuất hiện, vừa khắc phục điểm yếu hai đường trước nó, vừa chứng minh thắng lợi mình Vì vậy, đường vô sản thực lựa chọn…Do đó , hệ thống hoá kiến thức giúp HS so sánh, đánh giá, lý giải vấn đề …nhờ mà hiểu lịch sử, phát triển tư logic nhận thức lịch sử Để thực tốt đề tài nghiên cứu thân đẫ thực các nhiệm vụ: Nghiên cứu các tài liệu “ Phương pháp dạy học Lịch sử” Thao giảng, dự đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm qua tiết dạy Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú dạy học lịch sử (4) Nghiên cứu tài liệu tâm lí học Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử Kiểm tra đánh giá học sinh và làm bài để từ đó có điều chỉnh và bổ sung hợp lí Phương pháp thực nghiệm, đối chiếu, so sánh III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy và học tập với việc sử dụng “Bản đồ tư duy” dạy học lịch sử bậc trung học sở Đối tượng nghiên cứu mà tôi áp dụng là học sinh trường THCS Mỹ Hội IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Trong năm học 2010-2011 kết học tập học sinh hỗ trợ đồng nghiệp, quan tâm đạo các cấp lãnh đạo, năm 2011-2012 thân mạnh dạng áp dụng đồ tư dạy học lịch sử qua kết học tập học sinh học kì năm học 20111-2012 kết học tập học sinh khả quan B NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong phương pháp dạy học trước đây thì việc dạy học đồ tư đã áp dụng, vẽ sơ đồ hay biểu bảng mức độ đơn giản áp dụng không thường xuyên Còn phương pháp dạy học đồ tư là phương pháp thực với mức độ cao và ưu điểm vượt trội nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh việc tìm tòi, đào sâu hay mở rộng ý tưởng,… việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét và chữ viết với tư tích cực Cùng chủ đề có thể trình bày dạng đồ tư theo cách riêng, với cách dùng màu sắc, hình ảnh và cụm từ diễn đạt khác Chính từ đó mà việc lập đồ tư luôn phát huy khả sáng tạo giáo viên và học sinh Trong dạy học lịch sử, không trực tiếp quan sát các kiện nên phương pháp trực quan góp phần quan trọng việc tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa các kiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nhiều bài dạy lịch sử có nhiều thông tin và kiện học sinh không thể nhớ hết, GV hệ thống đồ tư thì bài học trở nên ngắn gọn và dễ hiểu Qua thực tế giảng dạy thân xin đưa số kinh nghiệm nhỏ việc sử dụng đồ tư để dạy học môn lịch sử II.CƠ SỞ THỰC TIỂN (5) Bản đồ tư (BĐTD) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng BĐTD công cụ tổ chức tư tảng, có thể miêu tả nó là kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức não, giúp người khai thác tiềm vô tận não Cơ chế hoạt động BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh) BĐTD là công cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với vì có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương Vì thế, vận dụng đồ tư dạy học lịch sử giúp học sinh có phương pháp học hợp lý, nhằm phát huy tích cực, chủ động sáng tạo học sinh cách triệt để Việc thể đồ tư có thể vẽ trên giấy bìa, bảng, sử dụng bút chì, màu, phấn,… có thể thiết kế trên Powerpoint hay các phần mềm tin học chuyên dùng để hỗ trợ việc thiết kế đồ tư duy” Với phương pháp này không phát triển trí tuệ học sinh qua khả vẽ và viết ngắn gọn, cô đọng nội dung bài học trên đồ tư duy, mà các em học sinh còn hệ thống kiến thức tổng hợp và chọn lọc ý để trình bày trên đồ Với hình thức trình bày kết hợp hình vẽ, chữ viết và vận dụng kiến thức sách và sống đã khiến cho bài học thêm sinh động và hấp dẫn Đây là phương pháp hỗ trợ tích cực cho tiết dạy, ôn tập kiến thức cho học sinh cách khoa học Qua đó học sinh ghi nhớ sâu sắc kiến thức, tránh kiểu học vẹt, học thuộc lòng cách máy móc” III THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẨN Ưu ®iÓm : * VÒ phÝa gi¸o viªn : Hiện việc dạy và học áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để bước chuyển dần cách dạy học từ chỗ trang bị kiến thức cho học sinh sang dạy cho học sinh cách tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức Từ đó, vận dụng kiến thức vào thực tế và biến đổi thành kỹ cho riêng thân mình Việc áp dụng phương pháp dạy học đồ tư kết hợp với các phương pháp học nhóm, công nghệ thông tin, (6) … vào giảng dạy là công cụ phù hợp và đạt hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy và học giáo dục Đây là phương pháp mới, tính hiệu cao Qua thực tế giảng dạy, thân thấy tâm đắc vì phương pháp này giúp cho học sinh phát huy tự tin, logic, sáng tạo và phát triển khả tư duy,…” Ngoài ra, dạy học đồ tư giúp cho học sinh thuộc bài lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu và chính xác nội dung bài học mình Đặc biệt, phương pháp này còn giúp cho học sinh không nhàm chán mà luôn sôi và hào hứng tiết học, từ đó tạo điều kiện cho học sinh tập trung thảo luận và cùng tìm vấn đề cốt lõi nội dung bài học Với phương pháp này buộc học sinh phải chủ động việc học mình, từ đó mà hiệu việc học không ngừng nâng cao * VÒ phÝa häc sinh : - Häc sinh ®a sè chó ý nghe gi¶ng, tËp trung suy nghÜ tr¶ lêi c¸c c©u hái mµ gi¸o viên đặt nh các em đã chuẩn bị bài nhà, trả lời các câu hỏi cuối mục bài cho nên học các em luôn chú ý để nắm bài - Đa số học sinh tích cực thảo luận nhóm và đã đa lại hiêụ cao quá tr×nh lÜnh héi kiÕn thøc - Học sinh yếu kém đã và cố gắng nắm bắt các kiến thức trọng tâm thông qua các hoạt động học nh thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc sách giáo khoa các em đã mạnh dạn trả lời các câu hỏi hay ghi nhớ các kiện, nhân vật, quá trình c¸ch m¹ng viÖc chiÕm lÜnh kiÕn thøc cña m×nh H¹n chÕ : * VÒ phÝa gi¸o viªn : Vẫn còn số ít giáo viên cha thực thay đổi hoàn toàn phơng pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, cha tích cực hoá hoạt động học sinh tạo điều kiện cho các em suy nghÜ , chiÕm lÜnh vµ n¾m v÷ng kiÕn thøc nh vÉn cßn sö dông ph¬ng ph¸p d¹y học “thầy nói, trò nghe ”, “thầy đọc, trò chép ” Do đó nhiều học sinh cha nắm vững đợc kiến thức mà học thuộc cách máy móc, trả lời câu hỏi thì nhìn vào sách giáo khoa hoµn toµn §a sè gi¸o viªn cha nªu c©u hái nhËn thøc ®Çu giê häc tøc lµ sau kiÓm tra bµi cò gi¸o viªn vµo bµi lu«n mµ kh«ng giíi thiÖu bµi qua viÖc nªu c©u hái nhËn thøc, ®iÒu nµy làm giảm bớt tập trung, chú ý bài học học sinh từ hoạt động đầu tiên Một số tiết học giáo viên nêu vài ba câu hỏi và huy động số học sinh khá, giỏi trả lời, cha có câu hỏi giành cho đối tợng học sinh yếu kém Cho nên đối tợng học sinh yếu kém ít đợc chú ý và không đợc tham gia hoạt động, điều này làm cho các em thªm tù ti vÒ n¨ng lùc cña m×nh vµ c¸c em c¶m thÊy ch¸n n¶n m«n häc cña m×nh (7) * VÒ phÝa häc sinh : Học sinh thờng trả lời câu hỏi giáo viên đặt thông qua việc nhìn sách giáo khoa và nhắc lại, cha có độc lập t Một số học sinh còn đọc nguyên sách giáo khoa để trả lời câu hỏi Häc sinh cßn lêi häc vµ cha cã sù say mª m«n häc, mét sè bé phËn häc sinh kh«ng chuẩn bị bài nhà, không làm bài tập đầy đủ , trên lớp các em thiếu tập trung suy nghÜ Cho nªn viÖc ghi nhí c¸c sù kiÖn, hiÖn tîng, nh©n vËt lÞch sö cßn yÕu Học sinh có trả lời đợc câu hỏi dễ, đơn giản (nh trình bày), còn số c©u hái tæng hîp, ph©n tÝch, gi¶i thÝch, so s¸nh th× häc sinh cßn rÊt lóng tóng tr¶ lêi hoÆc tr¶ lêi th× mang tÝnh chÊt chung chung IV GIẢI PHÁP Đà THỰC HIỆN Chuẩn bị Nghiên cứu kĩ tài liệu tập huấn sử dụng đồ tư dạy học Tải và luyện tập sử dụng phần mền thiết kế đồ tư Luyện tập vẽ đồ tư phương pháp thủ công: trên máy, trên bảng Lập kế hoạch hướng dẫn học sinh các bước vẽ đồ tư vào tập Lựa chọn nội dung, bài giảng phù hợp sử dụng đồ tư Hướng dẫn học sinh vẽ đồ Bước 1: chọn từ trung tâm Bước 2: xác định các nhánh cấp Bước xác định các nhánh cấp theo nhánh cấp * Lưu ý hướng dẫn học sinh phân biệt cấp độ các nhánh màu sắc, kí tự hình học kí tự hình học cách riêng các em Điều này dẫn đến sáng tạo riêng học sinh giúp các em nhớ nội dung bài, tác phẩm mình Ví dụ 1: Khi dạy sử bài :Nước Mĩ, thì giáo viên hình thành đồ tư phần I , thì học sinh dễ nhớ bài và nhìn vào đồ tư duy, học sinh thấy tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh và học sinh có thể tự hình thành đồ tư theo ý tưởng mình Đây là dạng bài không có sơ đồ vẽ sẵn sách giáo khoa, không yêu cầu học sinh kĩ vẽ sơ đồ, mục tiêu phần làm cho học sinh hiểu rõ sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư giàu mạnh kinh tế, khoa học- kĩ thuật và quân giới tư chủ nghĩa Để thực mục tiêu rèn luyện kĩ tôi đã tổ chức hoạt động dạy học sau: (8) Bước 1: Học sinh đọc kênh chữ sách giáo khoa “I TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI” trang 33 SGK lịch sử Bước 2: Cho học sinh hoạt động theo nhóm, dựa trên thông tin kênh chữ để vẽ đồ tư tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai Bước 3: Các nhóm vẽ đồ tư trên phụ và trình bày đồ lời nói sau giáo viên yêu cầu Bước 4: Học sinh nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh phần đồ, giáo viên kết luận, đánh giá hoạt động học sinh Bước 5: Học sinh quan sát tự vẽ sơ đồ vào Với hình thức tổ chức hoạt động dạy đã nêu trên, giáo viên đã cho học sinh hoạt động hình thức nhóm, học sinh đã tự hoạt động dựa trên phần kiến thức tiếp thu từ kênh chữ, các em nhóm có thể đưa nhiều ý kiến khác Trên sở kênh chữ sách giáo khoa các em có thể vẽ sơ đồ sau: Ví dụ : Khi dạy bài BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GV tổ chức khai thác kiến thức bài học thông qua học sinh từ kênh chữ sách giáo khoa và yêu cầu học sinh vẽ đồ tư quá trình hình thành và phát triển tổ chức ASEAN, sau đó GV kết luận sơ đồ mình sau: (9) Qua đồ tư này giúp học sinh nắm cách khái quát tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 Sự đời tổ chưc ASEAN, vai trò nó với phát triển các nước khu vực Đông Nam Á Ví dụ 3: BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Việc dạy học qua đồ tư giúp học nắm nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân pháp Những thủ đoạn thâm độc chính trị, văn hóa, giáo dục thực dân Pháp nhằm phục vụ cho công khai thác (10) Tình hình phân hóa xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp và thái độ chính trị, khả cách mạng các giai cấp Ví dụ 4: BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI Giáo viên khai thác kiến thức bài học qua đồ tư giúp học sinh nắm đươc quá trình thành lập Đảng Công sản Việt Nam diễn bối cảnh lịch sử thời điểm và không gian nào? Nội dung chủ yếu hội nghị thành lập Đảng Những nội dung chính Luận cương chính trị năm 1930 Ý nghĩa việc thành lập Đảng V Kết Việc kết hợp dùng đồ giáo khoa, đồ tư lịch sử, bảng thống kê kiện lịch sử minh họa tranh ảnh trình bày rõ nội dung bài học, thu hút chú ý HS Việc hấp dẫn các em đây không là màu sắc, đường nét trên đồ, kiện lịch sử mà còn chính là nội dung đồ, sơ đồ phù hợp với yêu cầu giáo dưỡng bài học Việc sử dụng đồ dùng trực quan bài học trên làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi, HS học tập cách hào hứng Giáo viên không mình thuyết minh bài giảng mà HS cùng giáo viên giải các nội dung bài giảng theo đồ tư duy, bảng thống kê , đồ có minh họa Việc sử dụng đồ tư tác động đến HS nhiều hướng : HS vừa nghe, vừa nhìn, vừa suy nghĩ, vừa hoạt động tư duy, vừa hoạt động ngôn ngữ Sự hấp dẫn HS học này nảy sinh từ yêu cầu tìm tòi, hiểu biết Qua loạt các hình ảnh trực quan từ đồ giáo khoa, đồ tư duy, bảng thống kê (11) đã tác động lớn đến suy nghĩ các em Qua đó giáo dục cho các em truyền thống, tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, sức mạnh đoàn kết toàn dân Sau đây là kết qủa khảo sát chất lượng sau áp dụng đề tài Năm học 2010-2011 HKI: 2011-2012 C KẾT LUẬN Giỏi 27% 38% Khá 32% 43% Trung bình 41% 29% I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đồ dùng trực quan có vai trò lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ hiểu sâu kiến thức lịch sử Chính vì để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, người giáo viên phải luôn sử dụng tốt các phương dạy học lịch sử cách nhuần nhuyễn, phương pháp đó việc sử dụng đồ tư có tác dụng lớn đồ tư chính là đồ dùng trực quan sinh động thể sáng tạo cao người giáo viên Trong năm qua, công tác thiết bị trường học đã có nhiều thay đổi và đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên đồ dùng dạy học trang cấp chưa đủ để phục vụ cho nội dung chương trình sách giáo khoa chính vì phong trào tự làm đồ dùng dạy học là hoạt động có ý nghĩa quan trọng quá trình dạy học Việc tự làm đồ dạy học đề cập đến đề tài này mang ý nghĩa thể sáng tạo giáo viên nhằm giải nhu cầu thực tiễn giáo viên để thực đổi phương pháp phù hợp với khả sư phạm mình, với đặc điểm lớp học, người học và môn học Đồ dùng dạy học này, chính giáo viên thiết kế cho phù hợp bài dạy giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh chóng và hiệu Với việc đồ hóa các kiến thức bài học giáo viên có thể phần nào tạo hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao chất lượng môn lịch sử tình hình II KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Để đổi phương pháp dạy học đạt hiểu cao, chúng ta cần chú ý: Tùy vào nội dung bài, tiết học và đặc biệt là đặc điểm lớp học mà giáo viên thiết kế bài giảng đồ tư Khi sử dụng đồ tư dạy học cần phải chuẩn bị câu hỏi với nhiều cấp độ khác (12) 3.Cần tạo không khí vui vẻ, thoải mái tiết học giúp học sinh ít bị nhàm chán và có thể tự tin phát triển tư mình 4.Hướng dẫn học sinh cách dọc đồ Tổ chức vẽ theo nhóm đó có học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Khi gọi học sinh trình bày chú ý câu hỏi theo nội dung tư các em Chấm điểm tốt, động viên khuyến khích, các đồ có chất lượng tốt, gợi ý điều chỉnh các đồ chưa đạt yêu cầu Luôn tìm tòi , sáng tạo và đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Tìm kiếm và thiết kế các tiết dạy cùng với tranh ảnh, tư liệu minh họa chính xác phù hợp với nội dung bài Giáo viên cần phải có tâm huyết, phải thật quan tâm, động viên, yêu thương giúp đỡ các em, giúp các em có niềm tin thân học tập III.BÀI HỌC KINH NGHIỆM Có thể nói đổi phương pháp dạy học đó có đổi phương pháp dạy học lịch sử có ý nghĩa quan để nâng cao chất lượng môn học việc vận dụng các phương pháp , phương tiện đồ dùng dạy học vào bài học là cần thiết để giúp học sinh có cái nhìn trực quan lịch sử, hiểu rỏ, hiểu đúng, hiểu sâu lịch sử Có các em nắm vừng kiến thức lịch sử Tuy nhiên việc vận dụng các thiết bị dạy học đó cần khéo léo, linh hoạt không làm cho bài học khuôn mẫu, cứng nhắc không kích hợp Việc vận dụng các phương tiện dạy học cần phải đảm bảo nâng cao chất lượng giảng dạy IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Thực các nhà trường đã cấp nhiều các thiết bị dạy học.Tuy môn lịch sử thì các đồ dùng thiết bị còn quá ít, vì muốn đạt kết cao môn này theo tôi cần có yêu cầu sau Các quan thiết bị trường học cần có đầy đủ tranh ảnh và các di tích lịch sử và di sản văn hóa chân dung các nhân vật lịch sử có công với cách mạng Nhà trường cần mua số tư liệu, tài liệu có liên quan đến lịch sử và cách giảng dạy môn lịch sử Trªn ®©y lµ mét sè kinh nghiÖm nhá cña thân qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y m«n lÞch sö , hiÓu biÕt vµ kinh nghiÖm ch¾c ch¾n kh«ng tr¸nh khái nh÷ng sai sãt, rÊt mong đợc góp ý chân thành quý đồng nghiệp (13) Mỹ Hội, ngày tháng năm 2012 Người thực Trương Văn Toản (14) D NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC - (15) TÀI LIỆU THAM KHẢO Sánh giáo khoa lịch sử Sách giáo viên lịch sử Tài liệu tập huấn chuyên môn “Ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học và công tác quản lí nhà trường” Tài liệu tập huấn chuyên môn “ Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học cấp THCS” (16) Môc lôc : Lời nói đầu ( Trang 1) A PhÇn më ®Çu ( Trang 2) I Đặc vấn đề (Trang 2) II Mục đích và phương pháp nghiên cứu (Trang 3) III Phạm vi nghiên cứu (Trang 4) IV Kế hoạch thực (Trang 4) B Néi dung (Trang 4) I C¬ së lí luận II C¬ së thùc tiÔn (Trang 4) (Trang 5) III.Thùc tr¹ng và nhũng mâu thuẩn (Trang ) IV.Gi¶i ph¸pđã thùc hiÖn V.KÕt qu¶ C KÕt luËn (Trang 7) (Trang 11) (Trang 11) I Ý nghĩa đề tài (Trang 11) II Khả áp dụng III.Bµi häc kinh nghiÖm (Trang 12) (Trang 13) IV Đề xuất, kiến nghị (Trang 13) D Nhận xét đánh giá (Trang 14) (17)

Ngày đăng: 21/06/2021, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w