1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số kinh nghiệm quản trị nhân sự trong điều kiện khtc của các tập đoàn cnc quốc tế và khả năng vận dụng tại các dnvn cùng lĩnh vực

101 416 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 554 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày chóng ta biết tất nước phát triển nhanh dựa vào kinh tế tri thức, mà tỉ trọng dịch vụ CNC ngày lớn tổng thu nhập quốc dân Nếu đầu tư tốt, ngành CNC tạo sản phẩm mới, phát triển ngành kinh tế có hàm lượng khoa học cao, tăng tính cạnh tranh với nước Trong đó, lực cạnh tranh lại phụ thuộc vào quốc gia có thúc đẩy phát triÓn lực quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp CNC hay khơng Bởi đặc thù lĩnh vực CNC lĩnh vực có hàm lượng cao nghiên cứu phát triển, tích hợp từ thành tựu khoa học đại nên địi hỏi tiềm lực mạnh nhân lực Có thể nói “vũ khí bí mật” lực cạnh tranh doanh nghiệp CNC nói riêng ngành CNC nói chung chất lượng nguồn nhân lực CNC thông qua công tác quản trị nguồn nhân lực Chính có tầm quan trọng lớn kinh tế nên KHTC toàn cầu bùng phát vào năm 2008, kinh tế bị tác động mạnh lĩnh vực CNC khơng thể tránh khỏi khó khăn Tác động Êy mạnh tương ứng quy mơ doanh nghiệp lớn Các tập đồn CNC Quốc tế với quy mơ tồn cầu nạn nhân ảnh hưởng Tình địi hỏi tập đồn CNC phải có định tích cực sách nhân để phục vụ cho cơng chống chọi KHTC tập đồn Nhê vào nhìn nhận tầm vai trị công tác QTNS việc phát huy sức mạnh “vũ khí bí mật”, lịch sử thực tế cho thấy, tập đồn CNC Quốc tế khơng vượt qua mà phát triển lên tầm cao sau khủng hoảng Vì thế, kinh nghiệm cơng tác QTNS tập đoàn CNC Quốc tế chắn mét kho báu quý giá cho giới nói chung cho doanh nghiệp lĩnh vực CNC nói riêng Trong bối cảnh chung, ngành CNC Việt Nam không tránh khỏi tác động KHTC tồn cầu Tuy nhiên, nhờ vào gói giải cứu kinh tế Chính phủ, kinh tế Việt Nam có suy giảm nguy bùng phát KHTC thấp Đồng thời, với chu kỳ phát triển công nghệ, KHTC đem lại hội cho ngành CNC Việt Nam Vấn đề đặt DNVN lĩnh vực CNC phát huy “vũ khí bí mật” để đón nhận hội hay khơng Đây lại thách thức lớn doanh nghiệp CNC Việt Nam nói riêng tồn DNVN nói chung Bởi vì, theo số liệu cơng ty nghiên cứu thị trường, trung bình DNVN sử dụng khoảng 40% suất nguồn nhân lực mà họ sở hữu [44] Nguyên nhân vấn đề nằm việc doanh nghiệp khơng nhìn nhận đầy đủ vai trị công tác QTNS việc thực thi chức công tác QTNS, đặc biệt điều kiện KHTC, cịn yếu Do đó, tác giả chọn đề tài “Một số kinh nghiệm QTNS điều kiện KHTC tập đoàn CNC Quốc tế khả vận dụng DNVN lĩnh vực” với mong muốn chia sẻ học thu thập đút rút thơng qua q trình phân tích kinh nghiệm QTNS điều kiện KHTC tập đoàn CNC Quốc tế, kết hợp với việc nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác QTNS doanh nghiệp CNC Việt Nam bối cảnh để đề xuất giải pháp thiết thực, hiệu mà DNVN lĩnh vực CNC áp dụng cho doanh nghiệp Thơng qua đề tài này, tác giả hy vọng người đọc - DNVN lĩnh vực CNC hiểu rõ thêm công tác QTNS điều kiện KHTC, suy thoái kinh tế nào, doanh nghiệp cần làm để vượt qua hồi phục, đón đầu hội để phát triển Mục tiêu nghiên cứu: Để đáp ứng với nhu cầu phù hợp với đề tài chọn, mục tiêu nghiên cứu xuyên suốt, quán đề tài gồm 03 khía cạnh sau: Thứ nhất, giúp người đọc hiểu khái niệm mẻ QTNS lĩnh vực CNC trước tác động KHTC ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu kinh nghiệm QTNS điều kiện KHTC tập đoàn CNC Quốc tế DNVN lĩnh vực Thứ hai, phân tích số kinh nghiệm QTNS điều kiện KHTC tập đoàn CNC Quốc tế để giúp người đọc hiểu rõ khía cạnh ưu, khuyết điểm vấn đề cần lưu ý công tác QTNS việc đối phó với KHTC tập đồn CNC Quốc tế; so sánh với điểm mạnh, điểm yếu thực trạng công tác QTNS doanh nghiệp CNC Việt Nam, từ rót học Thứ ba, đề xuất giải pháp để ứng dụng học đút rút cho doanh nghiệp CNC Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài kinh nghiệm QTNS điều kiện KHTC tập đoàn CNC Quốc tế thực trạng công tác QTNS doanh nghiệp CNC Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm hai khía cạnh: VỊ mặt lãnh thổ: phân tích kinh nghiệm QTNS doanh nghiệp, tập đoàn lĩnh vực CNC thị trường Quốc tế Việt Nam VÒ mặt thời gian: phân tích kinh nghiệm QTNS tập đoàn CNC Quốc tế tác động KHTC từ năm 2008 nay, số giải pháp để ứng dụng học đút rút từ kinh nghiệm cho doanh nghiệp CNC Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Để đảm bảo tính khoa học, lơ-gic hợp lý vấn đề, đề tài xây dựng sở sử dụng phương pháp so sánh - đánh giá, tổng hợp thống kê sở nghiên cứu phân tích thông tin, tư liệu chuyên gia báo cáo Bộ, ngành liên quan, v.v Kết cấu khóa luận: Nội dung đề tài trình bày theo kết cấu sau: ♦ Chương 1: Tổng quan QTNS lĩnh vực CNC trước tác động KHTC ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu kinh nghiệm QTNS điều kiện KHTC tập đoàn CNC Quốc tế ♦ Chương 2: Một số kinh nghiệm QTNS điều kiện KHTC tập đoàn CNC Quốc tế học cho DNVN Việt Nam lĩnh vực ♦ Chương 3: Một số giải pháp để ứng dụng học công tác QTNS điều kiện KHTC cho doanh nghiệp CNC Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Với kiến thức có hạn thời gian khơng cho phép, nguồn tài liệu đề tài Ýt QTNS lĩnh vực chưa nghiên cứu chuyên sâu Việt Nam, thêm vào mẻ ngành CNC nên chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót Tác giả kính mong nhận xét, đóng góp từ phía thầy cô, chuyên viên, tổ chức cá nhân có quan tâm đến vấn đề QTNS điều kiện KHTC để giúp đề tài hoàn thiện Tác giả xin chân thành gởi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Thu Hà, tận tình hướng dẫn tác giả viết đề tài đưa nhiều gợi ý chun mơn có giá trị để giúp tác giả hoàn thành đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QTNS TRONG LĨNH VỰC CNC TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA KHTC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QTNS TRONG ĐIỀU KIỆN KHTC HIỆN NAY CỦA CÁC TẬP ĐOÀN CNC QUỐC TẾ I Lý luận chung QTNS lĩnh vực CNC trước tác động KHTC Lý thuyết QTNS: Kể từ hình thành xã hội loài người, người biết hợp quần thành tổ chức vấn đề quản trị bắt đầu xuất Mỗi hình thái kinh tế xã hội gắn liền với phương thức sản xuất định, xu hướng quản trị ngày phức tạp với phát triển ngày cao kinh tế xã hội Trên thị trường ngày nay, doanh nghiệp đứng trước thách thức phải tăng cường tối đa hiệu cung cấp sản phẩm dịch vụ Điều địi hỏi phải có quan tâm tới chất lượng sản phẩm dịch vụ, tới phương thức Marketing bán hàng tốt quy trình nội hiệu Các doanh nghiệp hàng đầu thường cố gắng để tạo cân tính chất quán sáng tạo Để đạt mục tiêu này, họ dựa vào số tài sản lớn mình, có nguồn tài nguyên nhân 1.1 Khái niệm QTNS: QTNS hay quản trị tài nguyên nhân sự phối hợp cách tổng thể họat động họach định, tuyển mộ, tuyển chọn, trì, phát triển, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tài nguyên nhân hoạt động thông qua tổ chức, nhằm đạt mục tiêu chiến lược định hướng viễn cảnh tổ chức Tài nguyên nhân bao gồm tất cá nhân tham gia họat động tổ chức, vai trò họ Tài nguyên nhân gắn liền với tổ chức hãng sản xuất, doanh nghiệp bảo hiểm, quan nhà nước, bệnh viện, trường đại học, liên đoàn lao động, nhà thờ, hãng hàng khơng, v.v tổ chức dù lớn hay nhỏ, đơn giản hay phức tạp Tài nguyên nhân diện khắp phòng ban cấp quản trị phải tiến hành quản trị lực lượng nhân theo bước sau: họach định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra Do địi hỏi cấp lãnh đạo phải biết cách quản trị tài nguyên nhân 1.2 Mục tiêu QTNS: QTNS nghiên cứu vấn đề quản lý người tổ chức tầm vi mơ có ba mục tiêu bản: sử dụng có hiệu nguồn lực người có nhằm tăng suất lao động hiệu hoạt động tổ chức; đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa lực cá nhân, động viên, khuyến khÝch nhiều nơi làm việc trung thành, tận tâm với quan, doanh nghiệp; thu hút nhân lực có khả đáp ứng nhu cầu công việc doanh nghiệp 1.3 Vai trị QTNS: QTNS có vai trị to lớn công tác quản trị doanh nghiệp Các vai trị QTNS sau: QTNS giúp nhà quản trị đạt mục đích, kết quản trị thơng qua người khác Một quản trị gia lập kế hoạch hoàn chỉnh, xây dựng sơ đồ tổ chức rõ ràng, có hệ thống kiểm tra đại, xác, v.v nhà quản trị thất bại khơng biết tuyển người cho việc, khơng biết cách khuyến khích nhân viên làm việc Để quản trị có hiệu nhà quản trị cần biết cách làm việc hòa hợp với người khác, biết lôi kéo người khác làm theo Nhiều quản trị gia mạnh lĩnh vực khoa học kỹ thuật lại không đào tạo hoàn chỉnh cách lãnh đạo nhân viên Thực tế cho thấy lãnh đạo giỏi cần phải giành nhiều thời gian nghiên cứu giải vấn đề nhân vấn đề khác Nghiên cứu QTNS giúp cho nhà quản trị học cách giao dịch với người khác, biết tìm ngơn ngữ chung biết cách nhạy cảm với nhu cầu nhân viên, biết đánh giá nhân viên xác, biết lôi kéo nhân viên say mê với công việc, tránh sai lầm tuyển chọn sử dụng nhân viên, nhà quản trị phải biết cách phối hợp thực mục tiêu tổ chức mục tiêu cá nhân Có đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh QTNS giúp cho quan, doanh nghiệp khai thác khả tiềm tàng, nâng cao hiệu suất công tác sản xuất kinh doanh Bởi vì, mặt kinh tế, QTNS giúp cho doanh nghiệp khai thác khả tiềm tàng, nâng cao suất lao động lợi cạnh tranh doanh nghiệp nguồn nhân lực Về mặt xã hội, QTNS thể quan điểm nhân quyền lợi người lao động, đề cao vị giá trị người lao động, trọng giải hài hòa mối quan hệ lợi Ých tổ chức, doanh nghiệp người lao động QTNS đóng vai trị mấu chốt cải cách quản lý, giúp quan, doanh nghiệp khẳng định vị trí nâng cao vị điều kiện kinh tế hội nhập Trên toàn giới thập kỷ gần đây, vai trò QTNS tăng mạnh trình độ lực nhân viên lẫn trang bị kỹ thuật nâng cao; công việc ngày phức tạp, đa dạng; hầu hết doanh nghiệp phải đối đầu với cạnh tranh ngày gay gắt thị trường, phải tìm cách đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân viên Vì QTNS phải đóng vai trị mấu chốt cải cách quản lý, đổi QTNS cho phù hợp với giai đoạn tại, thực nguồn tiềm to lớn thúc đẩy kinh tế phát triển nâng cao mức sống cho người lao động 1.4 Môi trường QTNS: Khi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, họ phải hoạt động môi trường kinh doanh Do đó, cơng tác QTNS doanh nghiệp chịu tác động mạnh từ môi trường đó, nên buộc quản trị gia phải tiến hành phân tích mơi trường để xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp Môi trường theo quan điểm QTNS sau: Môi trường thứ môi trường vĩ mô tác nghiệp: bao gồm yếu tố nằm bên doanh nghiệp, định hình có ảnh hưởng đến mơi trường nội bộ, tạo hội nguy doanh nghiệp Ví dụ, yếu tố kinh tế, dân số lực lượng lao động, luật lệ nhà nước, quyền đồn thể, yếu tố văn hóa, xã hội, điều kiện tự nhiên trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ khu vực quốc gia, đối thủ cạnh tranh khách hàng Môi trường thứ hai môi trường nội bộ: bao gồm yếu tố thuộc nguồn lực bên doanh nghiệp sứ mạng mục tiêu doanh nghiệp, sách chiến lược, văn hóa doanh nghiệp cổ đơng - cơng đồn Mơi trường theo quan điểm QTNS mơ tả theo hình vẽ õy: Kinh tế LUậT PHáP Dân số lao động Sứ mạng mục tiêu Chiến lợc sách VăN HOá XÃ Hội Quản trị nhân KHOA HọC Kỹ THUậT Văn hóa doanh nghiệp Cổ đông -công đoàn KHáCH HàNG CHíNH QUYềN ĐOàN THể ĐốI THủ CạNH TRANH Hỡnh 1.1: Mụ hình mơi trường theo quan điểm QTNS "Nguồn: Quản trị nhân sự/Nguyễn Hữu Thân, Ph.D/DBA, NXB Lao động Xã hội" Khi phân tích ảnh hưởng mơi trường QTNS, nhà quản trị cần xác định số vấn đề như: mạnh nguồn nhân lực doanh nghiệp gì; điều ảnh hưởng đến việc hình thành thực chiến lược, sách kinh doanh doanh nghiệp; khả cung cấp ứng viên từ thị trường lao động địa phương cho công việc phổ biến doanh nghiệp nào; luật Lao động, luật Cơng đồn quy định mức lương tối thiểu, thời gian làm việc, v.v ảnh hưởng đến điều kiện làm việc nhân viên doanh nghiệp sao; nhân viên mong đợi doanh nghiệp, v.v Phân tích thay đổi tác động yếu tố môi trường QTNS giúp cho doanh nghiệp đánh giá xác thuận lợi, khó khăn, ưu nhược điểm, hội nguy cơ, làm sở cho việc xác định mục tiêu phương hướng hành động cho doanh nghiệp 1.5 Các chức QTNS: Hoạt động QTNS liên quan đến tất vấn đề thuộc quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm nhân viên nhằm đạt hiệu cao cho tổ chức lẫn nhân viên Trong thực tiễn, hoạt động đa dạng, phong phú khác biệt tùy theo đặc điểm cấu tổ chức, công nghệ kỹ thuật, nhân lực, tài chính, trình độ phát triển tổ chức Hầu tất tổ chức phải thực hoạt động như: xác định nhu cầu nhân viên, lập kế hoạch tuyển dụng, bố trí nhân viên, đào tạo, khen thưởng, kỷ luật nhân viên, trả cơng, v.v Tuy nhiên phân chia hoạt động chủ yếu QTNS theo chức sau: 1.5.1 Hoạch định tài nguyên nhân sự: Xét tất lĩnh vực, muốn đạt hiệu cao, giảm tối đa rủi ro lãng phí phải có hoạch định Về phương diện nguồn nhân vậy, công tác hoạch định giúp cho doanh nghiệp thấy rõ phương hướng, cách thức QTNS mình, đảm bảo cho doanh nghiệp có người, việc, vào thời điểm cần thiết linh hoạt đối phó với thay đổi thị trường Hoạch định tài nguyên nhân không đơn ý đến việc dự báo tuyển đủ số lượng nhân viên cần thiết cho doanh nghiệp, mà phải đảm bảo chất lượng nhân để không ảnh hưởng đến chất lượng thực công việc, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bản chất việc hoạch định tài nguyên nhân việc đối sánh hai thành tố nhu cầu khả sẵn có để đề chiến lược nhân Điều đòi hỏi nhà quản trị phải dự báo Có bốn khái niệm dự báo, là: khuynh hướng trường kỳ (5 năm); biến đổi theo chu kỳ (1 năm); biến đổi theo mùa (thời vụ) cuối biến đổi bất ngờ, ngẫu nhiên Trong dự báo dự báo với biến đổi bất ngờ, ngẫu nhiên gây khó khăn nhiều cho cơng tác hoạch định tài nguyên nhân Do khác với dự báo trên, biến đổi biến đổi không theo mơ hình nào, nên khó tiên đốn Ví dụ: thiên tai, chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng lao động, v.v Vì thế, nhà quản trị trường hợp bên cạnh kỹ QTNS cần kinh nghiệm xử lý biến đổi bất ngờ, ngẫu nhiên Để hoạch định tài nguyên nhân sự, nhà quản trị cần tiến hành theo tiến trình sau: đề dự báo nhu cầu, xây dựng sách kế hoạch, tiến hành thực kế hoạch cuối kiểm tra đánh giá xem kế hoạch chương trình có phù hợp với mục tiêu đề hay khơng Trong trình hoạch định, doanh nghiệp gặp hai trường hợp: khiếm dụng thặng dư nhân cần thiết cho hoạt động kinh doanh Trong trường hợp, doanh nghiệp cần có giải pháp cụ thể bảng sau: Khiếm Đặc điểm Nhu cầu lao Giải pháp - Thực chương trình đào tạo kỹ dụng động cho hoạt - Đề bạt nhân viên doanh nghiệp, bồi dưỡng để nhân nhân động sản xuất viên đảm nhận cơng việc vị trí cao sù kinh doanh - Tuyển dụng nhân viên từ doanh nghiệp doanh nghiệp - Sử dông nhân viên tạm thời để khắc phục tình trạng địi hỏi lớn thiếu nhân lực trước mắt khả sẵn có - Huy động nhân viên doanh nghiệp làm thêm doanh khuôn khổ Luật lao động Thặng nghiệp Có thể doanh - Sa thải nhân viên cơng việc khơng cịn cần dư nghiệp thu hẹp thiết doanh nghiệp nhân sản xuất, dẫn - Thỏa thuận với nhân viên để giảm giê lao động, nghỉ sù đến doanh luân phiên, nghỉ không lương tạm thời 10 Đào tạo nội đào tạo đội ngũ kế cận doanh nghiệp sử dụng nhằm đạt mục tiêu: kế hoạch nhân phòng bị, đồng thời giúp doanh nghiệp khai thác tối đa thời gian nhàn rỗi nhân viên thời điểm kinh doanh sụt giảm chất lượng nhân cao cấp Tuy nhiên, điều thật có ý nghĩa doanh nghiệp lựa chọn hình thức đào tạo phát triển phù hợp Giải pháp đưa doanh nghiệp nhìn nhận vấn đề đào tạo phát triển nhân viên theo công thức áp dụng tập đồn đa quốc gia, có tập đồn CNC Quốc tế 70:20:10 Theo đó, 70% việc học phát triển thân nhân viên chủ yếu từ công việc làm qua; 20% kiến thức học từ mối quan hệ công việc, sống ý kiến phản hồi từ người khác; 10% lại tự đào tạo, huấn luyện Vì thế, doanh nghiệp khơng nên nghĩ việc đào tạo phát triển đơn buổi học cập nhật kiến thức hay công nghệ Hơn nữa, đÓ việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực mang lại lợi Ých thiết thực, doanh nghiệp cần vạch lộ trình nghề nghiệp cho nhân viên; có sách minh bạch thăng tiến, phúc lợi dành cho nhân viên; đào tạo theo nhu cầu không làm dàn trải; chọn người đào tạo đào tạo kỹ cần phát triển nhân viên; có kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo, không trở thành “trung tâm đào tạo” nhân lực cho đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp khác Bên cạnh đó, việc luân chuyển công việc nhân viên tỏ hiệu trình phát triển đa kỹ năng, đa nghề hội để nhân viên đảm nhận chức vụ cao Với nguồn nhân lực vậy, doanh nghiệp linh hoạt bố trí người thay thiếu hụt nhân lực, gia tăng gánh nặng công việc cho nhân viên lúc tiến hành tinh gọn nhân IV Một số đề xuất nhằm giúp doanh nghiệp CNC Việt Nam ứng dụng học công tác QTNS điều kiện KHTC Về phía Chính phủ: 87 Chính phủ đóng vai trị quan trọng cơng tác điều tiết, đạo định hướng trình phát triển ngành CNC Khi định hướng vào thực tiễn, thông qua chiến lược kinh doanh cụ thể doanh nghiệp CNC, dẫn đến xu hướng phát triển ngành Thị trường nhân lực CNC lại chịu tác động lớn từ xu hướng Nhưng ngược lại, doanh nghiệp thực thi chiến lược thơng qua nguồn nhân lực doanh nghiệp tác động thị trường nhân lực CNC Vì thế, nói cơng tác QTNS doanh nghiệp CNC chịu tác động gián tiếp từ đạo Chính phủ ngành CNC Với định hướng phát triển ngành CNC Chính phủ giai đoạn từ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, để doanh nghiệp CNC Việt Nam thực thi giải pháp nhằm ứng dụng học công tác QTNS điều kiện KHTC cho giai đoạn này, tác giả xin đưa số đề xuất sau phía Chính phủ sau: 1.1 Xây dùng chế thu hót tạo điều kiện huy động tri thức nguồn nhân lực CNC Việt kiều: Chính phủ cần phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp CNC Việt Nam để có sở hình thành chế thu hút tạo điều kiện huy động tri thức nguồn nhân lực CNC Việt kiều Thông qua đó, nguồn nhân lực CNC Việt kiều khơng giúp cho nguồn tuyển dụng doanh nghiệp “rộng mở” mà cịn giúp cho Chính phủ đạt mục tiêu: nhận đào tạo, nghiên cứu khoa học, hỗ trợ chuyển giao công nghệ mới; tạo cầu nối cho doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam hay quảng bá giới thiệu tiêu thụ sản phẩm Việt Nam thị trường nước ngồi Để làm điều này, Chính phủ thực số giải pháp cụ thể sau: Trước hết cần xây dựng hệ thống liệu nguồn nhân lực CNC Việt kiều nước Danh sách phân theo lĩnh vực hoạt động ngành để dễ quản lý, dễ liên lạc với đơn vị nước Hình thành phận điều phối chung Việt Nam (như Câu lac trí thức Việt kiều, Hội doanh nghiệp, Phòng Thương mại Việt Nam, Ủy ban nguời Việt Nam nước ngoài) để có sở liên 88 lạc, kiểm tra cập nhật thơng tin thường xun, tình hình nguồn nhân lực Việt kiều bị sa thải, hay có xác thực việc tra cứu thông tin nguồn lực, tạo điều kiện cho việc cấp giấy phép lao động ngắn hạn hay dài hạn Thứ hai, Chính phủ tổ chức hội thảo, hội chợ việc làm quốc gia có số đơng cộng đồng nhân lực Việt kiều để giới thiệu, quảng bá hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp CNC nước với nguồn nhân lực Và qua đó, doanh nghiệp CNC Việt Nam cịng hiểu xác nguồn ứng viên này, làm cho thông điệp tuyển dụng rõ ràng Và thứ ba, thu hút nguồn nhân lực CNC Việt kiều, Chính phủ cần tạo điều kiện để huy động tiềm tri thức, khoa học lực lượng khoa học Chính phủ nên có sách để họ tham gia làm việc, nghiên cứu khoa học, đào tạo Việt Nam Cần động viên họ tham gia chương trình đào tạo ngắn hạn, nghiên cứu, góp ý, phản biện cho dự án, quy hoạch, đề tài khoa học Việt Nam Cần hình thànhtrung tâm giao lưu khoa học đào tạo ngắn hạn Việt Nam để trí thức Việt kiều, nhà khoa học quốc tế thuận lợi tới làm việc Việt Nam Và sớm thực dự án xây dựng làng trí thức Việt kiều Cuối cùng, thơng qua thơng tin nguồn nhân lực CNC Việt kiều, Chính phủ cần tiến hành khảo sát, tìm kiếm sở đào tạo, nghiên cứu, tài hỗ trợ đào tạo chuyên gia Việt Nam, giúp sinh viên, nghiên cứu sinh, nhà khoa học sang học tập, nghiên cứu nước Chính phủ nên hình thành phòng thương mại song phương Việt Nam với nước, có tham gia nguồn nhân lực CNC Việt kiều vai trò cầu nối quốc tế 1.2 Hợp tác với lao động CNC nước đến Việt Nam làm việc: Chính phủ cần xây dựng kế hoạch thu hút nhà khoa học hàng đầu nước đến làm việc với nhà nghiên cứu nước để giảm tình trạng khan nhân lực Khó khăn KHTC gây nên sức Ðp đầu tư cho nhà khoa học, nghiên cứu sinh nước phát triển hội tốt cho Chính phủ thực kế hoạch Từ thành cơng đó, Chính phủ góp phần giải 89 tình trạng khan nguồn nhân lực cao cấp gia tăng chất lượng cho nguồn nhân lực tương lai lĩnh vực CNC Đối với nhân lực cao cấp (như giáo sư, nghiên cứu sinh học vị cao, v.v) để thu hút họ tới Việt Nam làm việc, Chính phủ ký kết đề án hợp tác nghiên cứu khoảng thời gian ngắn từ - tháng Bên cạnh đề án hợp tác, Chính phủ cịn cần quan tâm đến nhà khoa học trẻ, nguồn nhân lực tiềm sáng tạo lĩnh vực CNC Dự án Nhà khoa học trẻ người nước ngoài, đến Việt Nam làm việc làm nghiên cứu sinh trường đại học hàng đầu Việt Nam hướng Chính phủ cần nghĩ tới Tuy nhiên, vấn đề danh tiếng trường đại học Việt Nam chưa có khả thu hót cao, đó, Chính phủ cần nghĩ tới hấp dẫn suất học bổng dành cho nhà khoa học trẻ Mặc dù mức đầu tư Chính phủ dành cho CNC điều kiện khó khăn (0,5% GDP - tương đương với 2% chi thu ngân sách) thấp so với nước khu vực (chẳng hạn Hàn Quốc 3%), có tính tốn hợp lý giai đoạn hợp lý Chính phủ hồn tồn thực kế hoạch Thêm vào đó, Chính phủ cần kêu gọi hỗ trợ tài ban ngành có liên quan để gia tăng nguồn ngân sách việc thực thi thành cơng kế hoạch này, không đem lại phát triển cho riêng ngành CNC mà tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế 1.3 Hỗ trợ sở đào tạo công tác đào tạo nhân lực CNC theo “đơn đặt hàng” doanh nghiệp CNC: Tình trạng yếu “chất” lẫn “lượng” thị trường nhân lực CNC nước đặt nhu cầu cấp thiết cho sở đào tạo việc đào tạo theo “đơn đặt hàng” từ phía doanh nghiệp CNC Chính phủ thành lập Ban điều hành quốc gia đào tạo theo nhu cầu, thành lập trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Ban điều hành có vai trị tiếp nhận “đơn đặt hàng” từ phía doanh nghiệp, tiến hành thống kê, đồng thời điều phối nhu cầu cho sở đào tạo 90 Thông qua số liệu thống kê Ban điều hành, song song với việc tiến hành khảo sát đầy đủ toàn diện trạng nguồn nhân lực trẻ nước, kết hợp với định hướng phát triển ngành CNC Chính phủ giai đoạn từ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, trung tâm dự báo tiến hành phân tích, đánh giá đưa dự báo nhu cầu làm sở cho công tác hoạch định chiến lược đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo bổ sung giai đoạn Từ đó, đề xuất dự án đào tạo đón đầu để chuẩn bị sẵn sàng nguồn nhân lực cho số lĩnh vực mũi nhọn ngành CNC Đồng thời, Chính phủ cần phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hội chợ đào tạo để sở đào tạo thể khả cho doanh nghiệp biết, tiến tới hợp tác ký kết đào tạo theo u cầu Bên cạnh đó, Chính phủ cần có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tham gia làm công tác đào tạo miễn tiền thuê, thuế đất, nhập khẩu; đưa chi phí hỗ trợ đào tạo vào giá thành tính thuế, v.v Tuy nhiên, Chính phủ cần hướng sở đào tạo theo định hướng phát triển ngành CNC Chính phủ để tránh việc đào tạo lang man, hiệu Đồng thời, Chính phủ cần quan tâm, giúp sở đào tạo có nhận thức sâu sắc yêu cầu thiết phải đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo; điều kiện đảm bảo chất lượng để bước đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp CNC: song song với việc quy định doanh nghiệp CNC “đặt hàng” phải cam kết tiếp nhận nguồn nhân lực sau đào tạo cung ứng dịch vụ hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh sở đào tạo đến thực hành, thực tập, triển khai nghiên cứu, phát triển, ứng dụng, v.v Về phía sở đào tạo nguồn nhân lực CNC: Hiện nước ta chưa hình thành hệ thống chứng quốc gia đào tạo CNC để việc đào tạo chuẩn hóa liên thơng, việc cơng nhận chất lượng Chương trình đào tạo chưa theo kịp nhu cầu phát triển; đội ngũ giảng viên, giáo viên vừa thiếu số lượng, vừa yếu lực nghề nghiệp, kỹ thực hành, thiếu kiến thức phương pháp giảng dạy đại; sở vật chất, phịng thí nghiệm, trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu CNC thiếu nhanh 91 lạc hậu không kịp bổ sung, v.v Từ nguyên nhân đó, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNC Việt Nam vấn đề nan giải, chưa theo kịp trình độ số nước tiên tiến khu vực, nhiều doanh nghiệp sau tuyển kỹ sư cử nhân đại học, cao đẳng học viên trường nghề phải đào tạo lại Chất lượng nguồn nhân lực CNC toán nan giải gây nhiều khó khăn cho cơng tác QTNS doanh nghiệp CNC Việt Nam Do đó, phía sở đào tạo nguồn nhân lực CNC, tác giả đưa số đề xuất sau: 92 2.1 Phấn đấu hoàn thành mục tiêu đào tạo điều kiện mới: Các sở đào tạo nguồn nhân lực CNC bao gồm trường đại học, cao đẳng, trung tâm tư nhân, v.v cần phấn đấu, hoàn thành mục tiêu phù hợp với điều kiện sau: Một là, cung cấp dịch vụ đào tạo chất lượng cao nhằm sửa đổi khiếm khuyÕt hệ thống đào tạo để xây dựng nguồn nhân lực CNC Việt Nam có đủ khả cạnh tranh phục vụ ngành CNC toàn cầu Hai là, tạo môi trường học hỏi tốt việc đào tạo CNC cho học viên dịch vụ gia công theo yêu cầu khách hàng cách phối hợp uyên thâm công việc chuyên gia giới với lực kỹ thuật khu CNC Viện nghiên cứu ứng dụng KH&CN Ba là, chiến lược giảng dạy phải truyền tải yêu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực ngành CNC toàn cầu vào chương trình giảng dạy với mục đích phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp mang đẳng cấp quốc tế 2.2 Cập nhật chương trình, nâng cao chất lượng giảng viên đổi sở hạ tầng đào tạo: Vì việc đào tạo cần phải đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực nên sở đào tạo cần phối hợp với doanh nghiệp việc xây dựng chương trình đào tạo Đặc biệt doanh nghiệp CNC có yếu tố nước ngồi Với tảng đào tạo lâu đời, tiên tiến, doanh nghiệp có chương trình đào tạo riêng Các giáo trình đào tạo thường đa dạng bao gồm nhiều lĩnh vực ngành CNC Các sở đào tạo nhân lực Việt Nam cần liên kết với doanh nghiệp để thực chuyển giao hỗ trợ giáo trình chuyên gia giảng dạy Vì tính chất đặc thù lĩnh vực CNC địi hỏi tính xác, giỏi thuật tốn, ngoại ngữ mà nhân lực nước chuyên lĩnh vực chưa nhiều, nên việc liên kết hỗ trợ cần thiết 93 Bên cạnh đó, sở đào tạo cần nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ giảng viên để tiếp thu truyền đạt lại cho sinh viên chương trình Thực tế, cho thấy đội ngũ giảng viên trường đại học CNC thiếu nhiều Trong tổng số 5.094 giảng viên hữu 10 trường đại học thống kê, có khoảng 1.500 giảng viên chuyên ngành CNC, chiếm tỉ lệ 29,9%; chức danh giáo sư có 11 người, phó giáo sư có 97 người, tiến sĩ có 270 người 694 người có trình độ thạc sĩ [11] Đây thực thách thức lớn áp lực lớn việc đào tạo nhân lực cho ngành CNC Để giải tình trạng trên, thân sở đào tạo nguồn nhân lực cần có chiến lược giải phù hợp, tránh tình trạng bị động, chờ đợi tiêu phân bố, bổ nhiệm từ phía Chính phủ Các sở đào tạo cần tận dụng sách ưu đãi cho nhân lực CNC Chính phủ để thu hút đội ngũ giảng viên lại sở thực song phương việc đào tạo sinh viên với việc nâng cao trình độ Bên cạnh đó, nguồn tri thức Việt kiều chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học với nguồn nhân lực CNC nước ngồi Chính phủ hội cho sở nâng cao tiềm lực đội ngũ giảng dạy Trong sách thu hút đội ngũ giảng viên để tăng tiêu tuyển sinh, đảm bảo chất lượng đào tạo, sở hạ tầng đào tạo đóng vai trị khơng nhỏ Việc đầu tư trang thiết bị, giúp sinh viên tiếp cận với thực tế từ trình đào tạo Tuy nhiên, đặc trưng CNC, cần có vốn lớn để đầu tư vào trang thiết bị đó, nên thực tế điều nằm ngồi khả khn khổ ngân sách sở đào tạo CNC nước Việt Nam Giải pháp đưa là, thơng qua hỗ trợ Chính phủ, sở đào tạo nên liên kết toàn diện với doanh nghiệp CNC: không việc chuyển giao, hỗ trợ chương trình đào tạo mà cịn việc tạo môi trường thuận lợi cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh sở đào tạo đến thực hành, thực tập, triển khai nghiên cứu, phát triển, ứng dụng, v.v 94 KẾT LUẬN Con người vốn quý doanh nghiệp, yếu tố then chốt định thành bại doanh nghiệp thương trường, điều đặc biệt lĩnh vực CNC - ngành đòi hỏi hàm lượng “chất xám” cao kinh tế Nhưng còng đặc thù mà ngành CNC ln địi hỏi tiềm lực vốn mạnh để đầu tư cho nguồn nhân lực thông qua cơng tác QTNS Vì thế, lĩnh vực khác, lợi nhuận chi phí hai khoản mục có yếu tố trái ngược bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp hai yếu tố lại có hệ số tỉ lệ thuận cơng tác QTNS lĩnh vực CNC Điều có nghĩa là, doanh nghiệp dành chi phí cho việc QTNS lớn nguồn lợi nhuận thu từ lớn Nhiệm vụ cơng tác QTNS doanh nghiệp CNC việc gia tăng hệ số đồng chi phí khoản lợi nhuận thu từ nguồn nhân lực CNC Trong bối cảnh KHTC nay, kinh tế toàn cầu bị tác động mạnh lĩnh vực CNC khơng thể tránh khỏi khó khăn Các khoản mục tín dụng thắt chặt, việc tồn doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào khả cắt giảm chi phí, cơng tác QTNS khơng thể áp dụng quy luật Tình buộc doanh nghiệp lĩnh vực CNC phải áp dông quy tắc mới, nằm hài hịa tích hợp với chiến lược cắt giảm chi phí tồn doanh nghiệp Đó là: chi phí cho cơng tác QTNS mức tối thiểu hiệu suất lao động hay gián tiếp nguồn lợi nhuận đem cho doanh nghiệp phải mức tối đa Thực tế cho thấy, điều kiện suy thối kinh tế nay, cơng tác QTNS doanh nghiệp CNC Việt Nam không gặp khó khăn việc áp dụng quy tắc mới, mà chịu áp lực lớn từ khan thị trường nhân lực CNC nước “chất” lẫn “lượng” Thêm vào hạn chế nội công tác QTNS hành doanh nghiệp, mà hạn chế lớn nhận thức chưa đắn vai trò QTNS nhà lãnh đạo Những áp lực đặt yêu cầu cấp thiết cho doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực CNC: cần phải 95 có học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm từ tập đoàn CNC Quốc tế công tác QTNS điều kiện KHTC Việc lựa chọn học hỏi từ tập đoàn CNC Quốc tế thành cơng mà tập đồn gặt hái lịch sử thực tế chứng minh cơng tác QTNS tập đồn CNC Quốc tế điều kiện KHTC mét kho báu quý giá cho giới nói chung cho doanh nghiệp lĩnh vực CNC nói riêng Thơng qua việc nghiên cứu kinh nghiệm đó, doanh nghiệp CNC Việt Nam hiểu tập đồn CNC Quốc tế lại có thành công vậy, vấn đề cần lưu ý Trên sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác QTNS hành; đồng thời vào yêu cầu cơng tác QTNS doanh nghiệp, là: cắt giảm chi phí nhân lực tình trạng khan nhân lực thị trường để doanh nghiệp vượt qua KHTC, song song với việc chuẩn bị nội lực tiềm lực vốn yếu để doanh nghiệp nắm bắt thời phát triển cho giai đoạn hậu khủng hoảng; doanh nghiệp đút rót học, giải pháp phù hợp, giúp doanh nghiệp vượt qua nắm bắt thời phát triển sau khủng hoảng Mét thực công tác QTNS điều kiện KHTC thành cơng, doanh nghiệp CNC Việt Nam có yếu tố “nhân hòa” Cùng với hai yếu tố “thiên thời, địa lợi” sách Chính phủ thời chu kỳ sản phẩm công nghệ mang lại, DNVN lĩnh vực CNC nói riêng ngành CNC Việt Nam nói chung tận dụng hội sau KHTC để hồn thành nhiệm vụ mà Chính phủ giao phó phát triển kinh tế đất nước thời kỳ mới, là: xây dựng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa với cơng nghiệp đại, đồng tảng CNC [10] 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật: Chính phủ, Nghị định 115/2005/NĐ-CP quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, - 4, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), Bộ luật Lao động, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, 14 - 15, Hà Nội Quốc hội nước CHXCNVN (2008), Luật Công Nghệ Cao, sè 21/2008/ QH12, - 2, Hà Nội II Sách tham khảo: Dương Hữu Hạnh, MPA 1973 (2009), Các nguyên tắc quản trị đại kinh tế toàn cầu- Nguyên tắc thực hành, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, 429 - 483, Thành phố Hồ Chí Minh Ph.D/ DBA Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Lao động Xã hội, - 504, Hà Nội Nhóm Biên soạn Truyền Thông Hợp Điểm (2008), Bươn chải khủng khoảng, Nhà xuất Trẻ, 52 - 190, Thành phố Hồ Chí Minh III Tạp chí tham khảo: TS Dương Minh Tâm (03/2007), Nguồn nhân lực cho khu cơng nghệ cao, Tạp chí Hoạt động khoa học, - 7, Hà Nội GS.TS Lê Đinh Lương - Đại học Quốc Gia Hà Nội (07/2007), Việt Nam cần đón đầu cơng nghệ cao, Tạp chí Khoa học & Tổ Quốc, - 9, Hà Nội 97 Lê Thành ý (05/2004), Dự Báo Chiến Lược Chính Sách, Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ Mơi Trường, Hà Nội 10 TS Tô Trung Thành (31/03/2009), Tái cấu công nghiệp - nâng cao hàm lượng CNC, Tác giả tính tốn từ UN Comtrade, UNIDO, WDI 2008 tham khảo từ niên giám tổng cục Thống kê 11 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (11/04/2009), Hội thảo “Đào tạo nhân lực công nghệ cao theo nhu cầu xã hội”, Bình Dương IV Bài báo tham luận: 12 AFP (23/03/2009), Giới quản lý Nhật tự nguyện giảm lương thời khủng hoảng http://72.14.235.132/search?q=cache:wRxCoLn29d0J:www.saigonnews.vn/s ncdetailnews.aspx%3FItem%3D61379%26Kind%3D205+quan+ly+Nhat+tu +nguyen+cat+luong&cd=1&hl=en&ct=clnk 13 Diễn đàn kinh tế VnEcon.com, Khủng hoảng kinh tế Hoa Kỳ việc cần làm Việt Nam http://www.vnecon.com/showthread.php?p=29468 14 TS Dương Minh Tâm - Ban quản lý khu công nghệ cao TpHCM (20/07/2008), Phát triển thị trường Khoa Học Công nghệ - Nhiệm vụ chủ yếu khu công nghệ cao Tp.HCM http://www.shtp.hochiminhcity.gov.vn/webshtp/tintuc/content.aspx?cat_id=6 07&news_id=1036 15 Đức Minh - Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần (05/01/2009), Quản trị nhân thời suy thoái http://www3.tuoitre.com.vn/ViecLam/Index.aspx?ArticleID=295993&Chann elID=272 16 HM Advertist (2008), Kinh nghiệm giữ chân nhân viên Capital Group http://kienthuckinhte.com/quan-tri/quan-tri-nhan-su/110-giu-chan-nhan-viencntt-thoi-kho-khan.html 98 17 Hoa Tân (08/01/2009), Đại gia máy tính Lenovo cắt giảm nhân cơng http://vitinfo.com.vn/Muctin/Kinhte/Doanhnghiep/LA54189/default.htm 18 Hồng Dung (30/08/2007), Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc đẩy mạnh thu hút đầu tư http://vietbao.vn/Kinh-te/Khu-cong-nghe-cao-Hoa-Lac-day-manh-thu-hutdau-tu/75163922/87/ 19 Hồng Qn - Cơng ty tư vấn Nhân Việt (09/04/2009), Hướng cho doanh nghiệp thời kì suy thối http://www.khkt.net/chu-de/38457/Huong-di-cho-doanh-nghiep-trong-thoiki-suy-thoai/ 20 Hồng Anh (16/02/2009), Tránh khủng hoảng - Việt kiều nước kiếm việc http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Kinh-nghiem/2009/02/3BA0B452/ 21 John T.Landry Havard Business Publishing/Tuanvietnam, Tổng thống Obama tham vọng cải cách lương, thưởng http://eduviet.vn/vi/bvct/id114/Tong-thong-Obama-va-tham-vong-cai-cachluong,-thuong/ 22 Lê Hạnh (27/10/2008), Luật Công nghệ cao đũa thần http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/www.ictnews.vn/Luat-Cong-nghecao-khong-phai-cay-dua-than/2118273.epi 23 Lương Hương/BW Infotech (11/04/2009), Vì giám đốc tài Motorola bị sa thải http://www.ictnews.vn/Home/kinh-doanh/Vi-sao-Giam-doc-tai-chinhMotorola-bi-sa-thai/2009/04/1CMSV817573/View.htm 24 Mai Loan (11/04/2009), Đào tạo nhân lực công nghệ cao: chậm, nhiều bất cập http://vietnamnet.vn/khoahoc/2009/04/841369/ 25 Ngô Phú Mạnh (18/12/2008), Giữ chân người tài thời kì khủng hoảng 99 www.vietnamlearning.vn 26 Nguyễn Liên/BBC - AFP (03/12/2008), Ba đại gia xe Hoa Kỳ tiết lộ kế hoạch phát triển http://vitinfo.com.vn/Muctin/Kinhte/Doanhnghiep/LA52304/default.htm 27 Nguyễn Vạn Phú - TBKTSG (13/03/2009), Khủng hoảng: lối thoát cho Việt Nam? http://www.vntrades.com/tintuc/name-News-file-article-sid-41703.htm 28 Như Thuần - SGTT (15/04/2009), Thiếu nhân lực : Khu công nghệ cao nguy thành khu công nghiệp http://vneconomy.vn/2009041507521786P0C16/thieu-nhan-luc-khu-congnghe-cao-co-nguy-co-thanh-khu-cong-nghiep.htm 29 Phương Anh/AFP (29/12/2008), Trung Quốc: Công ty mẹ Ssangyong Motor cho việc 2.000 nhân viên http://vitinfo.com.vn/Muctin/Kinhte/Doanhnghiep/LA53722/default.htm 30 SMT Việt Nam (02/07/2008), Ngành công nghệ cao Việt Nam 2008: Cơ hội - thách thức nhiều http://www.smt.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=7 31 Thanh Bình/Xinhua (14/02/2009), Panasonic bắt nhân viên mua sản phẩm nhà vườn http://vietbao.vn/Kinh-te/Panasonic-bat-nhan-vien-mua-san-pham-cay-nhala-vuon/11094883/48/ 32 TTXVN (08/04/2009), Giảm thiểu tác động khủng hoảng tài đến lao động, việc làm http://www.btv.org.vn/chuyen-de/kinh-te/giam-thieu-tac-dong-cua-khunghoang-tai-chinh-den-lao-dong-viec-lam/ 33 TTXVN (13/05/2009), Việt Nam tìm hiểu cơng tác nhân Hoa Kỳ 100 http://www.baovietnam.vn/xa-hoi/182305/23/Viet-Nam-tim-hieu-cong-tacquan-ly-nhan-su-tai-My 34 TBVTSG/VnEconomy (11/12/2008), Ngành công nghệ chao đảo thời khủng hoảng http://www.baomoi.com/Home/CNTT/www.ktdt.com.vn/Nganh-cong-nghechao-dao-thoi-khung-hoang/2260391.epi 35 Thanh Bình/AP (07/04/2009), Sa thải nhân viên thời khủng hoảng - giải pháp thiếu khôn ngoan http://vietbao.vn/Kinh-te/Sa-thai-nhan-vien-thoi-khung-hoang-giai-phapthieu-khon-ngoan/11104796/48/ 36 Thúy Vinh - Báo Người Lao Động (12/04/2009), Thiếu trầm trọng nguồn nhân lực cơng nghệ cao http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/200915/20090412103139.aspx 37 Tiến Dịng - Vnexpress (05/12/2008), Nhân lực công nghệ cao hưởng nhiều ưu đãi http://www.webtintuc.com/newsdetail.php?id=16189&c1=10&c2=32 38 Trung Nguyên - Báo Doanh Nhân (17/10/2008), Công ty công nghệ khủng hoảng tài http://dddn.com.vn/20081013104625875cat45/cong-ty-cong-nghe-giuakhung-hoang-tai-chinh.htm 39 Văn Hân/Vn.Media (10/03/2009), PC ảo giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thời kỳ khủng hoảng http://60s.com.vn/index/1999284/10032009.aspx 40 VHDN.VN/BBC (02/02/2009), Thêm 6.000 người thất nghiệp Anh http://www.vhdn.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=5887: Thm-6000-ngi-tht-nghip Anh&catid=69:i-sng-xa-hi 41 VNN (06/03/2009), Tp.HCM tìm giải pháp cho công nghệ cao 101 ... QTNS lĩnh vực CNC trước tác động KHTC ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu kinh nghiệm QTNS điều kiện KHTC tập đoàn CNC Quốc tế ♦ Chương 2: Một số kinh nghiệm QTNS điều kiện KHTC tập đoàn CNC Quốc tế. .. QTNS lĩnh vực CNC trước tác động KHTC ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu kinh nghiệm QTNS điều kiện KHTC tập đoàn CNC Quốc tế DNVN lĩnh vực Thứ hai, phân tích số kinh nghiệm QTNS điều kiện KHTC tập. .. TRONG LĨNH VỰC CNC TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA KHTC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QTNS TRONG ĐIỀU KIỆN KHTC HIỆN NAY CỦA CÁC TẬP ĐOÀN CNC QUỐC TẾ I Lý luận chung QTNS lĩnh vực CNC

Ngày đăng: 22/01/2015, 13:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ, Nghị định 115/2005/NĐ-CP về quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập, 3 - 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ, "Nghị định 115/2005/NĐ-CP về quy định cơ chế tự chủ, tự chịutrách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập
2. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), Bộ luật Lao động, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, 14 - 15, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), "Bộ luật Lao động
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bảnChính Trị Quốc Gia
Năm: 2002
3. Quốc hội nước CHXCNVN (2008), Luật Công Nghệ Cao, sè 21/2008/QH12, 1 - 2, Hà Nội.II. Sách tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước CHXCNVN (2008), "Luật Công Nghệ Cao, sè 21/2008/"QH12
Tác giả: Quốc hội nước CHXCNVN
Năm: 2008
4. Dương Hữu Hạnh, MPA 1973 (2009), Các nguyên tắc quản trị hiện đại trong nền kinh tế toàn cầu- Nguyên tắc và thực hành, Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải, 429 - 483, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Hữu Hạnh, MPA 1973 (2009)", Các nguyên tắc quản trị hiện đạitrong nền kinh tế toàn cầu- Nguyên tắc và thực hành
Tác giả: Dương Hữu Hạnh, MPA 1973
Nhà XB: Nhà xuất bản GiaoThông Vận Tải
Năm: 2009
5. Ph.D/ DBA Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, 1 - 504, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph.D/ DBA Nguyễn Hữu Thân (2008), "Quản trị nhân sự
Tác giả: Ph.D/ DBA Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: Nhà xuất bản Laođộng Xã hội
Năm: 2008
6. Nhóm Biên soạn Truyền Thông Hợp Điểm (2008), Bươn chải trong khủng khoảng, Nhà xuất bản Trẻ, 52 - 190, Thành phố Hồ Chí Minh.III. Tạp chí tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm Biên soạn Truyền Thông Hợp Điểm (2008), "Bươn chải trong khủngkhoảng
Tác giả: Nhóm Biên soạn Truyền Thông Hợp Điểm
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2008
7. TS. Dương Minh Tâm (03/2007), Nguồn nhân lực cho các khu công nghệ cao, Tạp chí Hoạt động khoa học, 5 - 7, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Dương Minh Tâm (03/2007), "Nguồn nhân lực cho các khu công nghệcao
8. GS.TS. Lê Đinh Lương - Đại học Quốc Gia Hà Nội (07/2007), Việt Nam cần đón đầu công nghệ cao, Tạp chí Khoa học & Tổ Quốc, 5 - 9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS. Lê Đinh Lương - Đại học Quốc Gia Hà Nội (07/2007), "Việt Nam cầnđón đầu công nghệ cao
9. Lê Thành ý (05/2004), Dự Báo Chiến Lược Chính Sách, Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Môi Trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thành ý (05/2004), "Dự Báo Chiến Lược Chính Sách
10. TS. Tô Trung Thành (31/03/2009), Tái cơ cấu nền công nghiệp - nâng cao hàm lượng CNC, Tác giả tính toán từ UN Comtrade, UNIDO, WDI 2008 và tham khảo từ các niên giám tổng cục Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Tô Trung Thành (31/03/2009), "Tái cơ cấu nền công nghiệp - nâng caohàm lượng CNC
11. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (11/04/2009), Hội thảo về “Đào tạo nhân lực công nghệ cao theo nhu cầu xã hội”, Bình Dương.IV. Bài báo và tham luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (11/04/2009), "Hội thảo về “Đào tạonhân lực công nghệ cao theo nhu cầu xã hội”
12. AFP (23/03/2009), Giới quản lý Nhật tự nguyện giảm lương thời khủng hoảng.http://72.14.235.132/search?q=cache:wRxCoLn29d0J:www.saigonnews.vn/sncdetailnews.aspx%3FItem%3D61379%26Kind%3D205+quan+ly+Nhat+tu+nguyen+cat+luong&cd=1&hl=en&ct=clnk Sách, tạp chí
Tiêu đề: AFP (23/03/2009), "Giới quản lý Nhật tự nguyện giảm lương thời khủnghoảng
13. Diễn đàn kinh tế VnEcon.com, Khủng hoảng kinh tế Hoa Kỳ và những việc cần làm của Việt Nam.http://www.vnecon.com/showthread.php?p=29468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn kinh tế VnEcon.com, "Khủng hoảng kinh tế Hoa Kỳ và những việccần làm của Việt Nam
14. TS. Dương Minh Tâm - Ban quản lý khu công nghệ cao TpHCM (20/07/2008), Phát triển thị trường Khoa Học và Công nghệ - Nhiệm vụ chủ yếu của khu công nghệ cao Tp.HCM.http://www.shtp.hochiminhcity.gov.vn/webshtp/tintuc/content.aspx?cat_id=607&news_id=1036 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Dương Minh Tâm - Ban quản lý khu công nghệ cao TpHCM(20/07/2008), "Phát triển thị trường Khoa Học và Công nghệ - Nhiệm vụ chủyếu của khu công nghệ cao Tp.HCM
15. Đức Minh - Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần (05/01/2009), Quản trị nhân sự thời suy thoái.http://www3.tuoitre.com.vn/ViecLam/Index.aspx?ArticleID=295993&ChannelID=272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức Minh - Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần (05/01/2009), "Quản trị nhân sựthời suy thoái
16. HM Advertist (2008), Kinh nghiệm giữ chân nhân viên của Capital Group.http://kienthuckinhte.com/quan-tri/quan-tri-nhan-su/110-giu-chan-nhan-vien-cntt-thoi-kho-khan.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: HM Advertist (2008), "Kinh nghiệm giữ chân nhân viên của Capital Group
Tác giả: HM Advertist
Năm: 2008
17. Hoa Tân (08/01/2009), Đại gia máy tính Lenovo cắt giảm nhân công.http://vitinfo.com.vn/Muctin/Kinhte/Doanhnghiep/LA54189/default.htm18.Hoàng Dung (30/08/2007), Khu công nghệ cao Hòa Lạc đẩy mạnh thu hútđầu tư.http://vietbao.vn/Kinh-te/Khu-cong-nghe-cao-Hoa-Lac-day-manh-thu-hut-dau-tu/75163922/87/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa Tân (08/01/2009), "Đại gia máy tính Lenovo cắt giảm nhân công."http://vitinfo.com.vn/Muctin/Kinhte/Doanhnghiep/LA54189/default.htm"18." Hoàng Dung (30/08/2007), "Khu công nghệ cao Hòa Lạc đẩy mạnh thu hút"đầu tư
19. Hoàng Quân - Công ty tư vấn Nhân Việt (09/04/2009), Hướng đi cho doanh nghiệp trong thời kì suy thoái.http://www.khkt.net/chu-de/38457/Huong-di-cho-doanh-nghiep-trong-thoi-ki-suy-thoai/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Quân - Công ty tư vấn Nhân Việt (09/04/2009), "Hướng đi cho doanhnghiệp trong thời kì suy thoái
20. Hồng Anh (16/02/2009), Tránh khủng hoảng - Việt kiều về nước kiếm việc.http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Kinh-nghiem/2009/02/3BA0B452/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồng Anh (16/02/2009), "Tránh khủng hoảng - Việt kiều về nước kiếm việc
21. John T.Landry trên Havard Business Publishing/Tuanvietnam, Tổng thống Obama và tham vọng cải cách lương, thưởng.http://eduviet.vn/vi/bvct/id114/Tong-thong-Obama-va-tham-vong-cai-cach-luong,-thuong/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: John T.Landry trên Havard Business Publishing/Tuanvietnam, "Tổng thốngObama và tham vọng cải cách lương, thưởng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w