Mo TRONG CÂY• Hợp chất: dạng các phức hữu cơ-khoáng: Mo-EDTA.. • Trong thành phần của các enzym: xanthine oxidase/dehydrogenase, aldehyde oxidase, nitrate reductase, nitrogenase…... VAI
Trang 1BÁO CÁO MÔN DINH DƯỠNG
Trang 2DƯỠNG CHẤT KHOÁNG VI LƯỢNG
MOLIBDEN
Trang 3MỤC LỤC
molybden.
II Vai trò trong cây.
III Cách chẩn đoán triệu chứng
thiếu, thừa molybden.
IV Biện pháp khắc phục.
Trang 5Mo TRONG CÂY
• Hợp chất: dạng các phức hữu cơ-khoáng: Mo-EDTA.
• Trong thành phần của các enzym: xanthine oxidase/dehydrogenase, aldehyde oxidase, nitrate reductase, nitrogenase…
Trang 7pH HỮU DỤNG CỦA MOLIBDEN
Trang 8II VAI TRÒ CỦA Mo TRONG CÂY
• Thành phần của enzyme nitrogenase trong quá trình cố định đạm của cây họ đậu
• Thành phần của enzyme nitrate reductase.
• Một số vai trò khác
Trang 9MOLIBDEN CÓ TRONG ENZYME NITROGENASE
Trang 10VAI TRÒ CỦA Mo TRONG QUÁ
Trang 12Molybden liên kết với
N2 và các điện tử được truyền theo bậc phản ứng để cuối cùng hình thành 2 phân tử NH3
VAI TRÒ CỦA MOLIBDEN TRONG
ENZYME NITROGENASE
Trang 13VAI TRÒ CỦA MOLIBDEN (tt)
Hình: cây Alder, cây đậu nành
Trang 14VAI TRÒ CỦA MOLIBDEN TRONG ENZYME NITRAT REDUCTASE
Mo
Trang 15VAI TRÒ CỦA MOLIBDEN TRONG ENZYME NITRAT REDUCTASE (tt)
• Mo làm tăng hoạt tính của enzym xúc tác quá trình khử và đồng hóa nitrate trong cây
• Đạm NO3- sau khi được hấp thụ vào cây sẽ bị khử để tổng hợp protein Quá trình này cần có Mo làm chất xúc tác, nên khi thiếu Mo thì ion NO3- dư thừa gây độc cho cây
Trang 16VAI TRÒ CỦA MOLIBDEN TRONG ENZYME NITRAT REDUCTASE (tt)
• Enzyme nitrate reductase không chỉ xúc tác quá trình khử
nitrate mà còn tham gia vào sự chuyển e-
• NRA có thể được sử dụng để kiểm tra tình trạng của dưỡng chất Mo trong cây
Trang 17VAI TRÒ KHÁC CỦA MOLIBDEN
Trang 18VAI TRÒ KHÁC CỦA MOLIBDEN(tt)
• Giúp giảm cường độ quang hợp khi cây gặp hạn, ảnh hưởng của nhiệt độ cao hoặc trong quá trình hóa già.
• Mo ảnh hưởng đến sự tổng hợp và vận
chuyển glucid, thúc đẩy sự chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá xuống các cơ quan dự trữ.
Trang 19III CÁCH CHUẨN ĐOÁN TRIỆU
CHỨNG THIẾU THỪA Mo
• Quan sát triệu chứng
• Phân tích đất
• Phân tích cây
Trang 201 TRIỆU CHỨNG THIẾU Mo
• Hiện tượng thiếu Mo
thường thấy trên đất
chua
• Các cây thường thiếu
Mo: cây họ đậu, các
loại cây thập tự,…
Trang 221 TRIỆU CHỨNG THIẾU Mo (tt)
•Xuất hiện hoại tử ở mép lá già hoặc bệnh đốm lá, trong
mô cây có hiện tượng đạm Nitrat cao nhưng vẫn bị thiếu N
Trang 231 TRIỆU CHỨNG THIẾU Mo (tt)
•Lá vàng lục, uốn cong có
dạng muỗng
Trang 24TRIỆU CHỨNG THIẾU Mo (tt)
Khi thiếu Mo nghiêm trọng:
•Gân giữa lá có dạng roi
ngựa
•Phiến lá có thể hoàn toàn
không hình thành
Trang 25TRIỆU CHỨNG THIẾU Mo (tt)
• Thân cây, cành cómàu tía hoặc hồng tía
• Cây sinh trưởng và
phát triển kém
Trang 272 CÁCH PHÂN TÍCH MOLIBDEN
TRONG ĐẤT
1 Phân tích Mo tổng số trong đất
Công phá mẫu.
Xác định lượng Mo trong dung dịch:
Phương pháp sử dụng ASS ngọn lửa KK/C2H2 tại bước sóng 313,3 nm
Phương pháp Thioxyanat
Phương pháp Dithiol
Trang 28CÁCH PHÂN TÍCH MOLIBDEN
TRONG ĐẤT (tt)
2 Phân tích Mo dễ tiêu
Bằng nước nóng (theo Lowe và Masey).
Bằng acid amon oxalat (Greigg, Jonhson và Arkley).
Trang 30HÀM LƯỢNG Mo TRONG CÂY
• Theo Bardy N.C và csv 2002: khoảng giới hạn
được xem là thiếu, đủ, ngộ độc của hàm lượng
Mo trong mô thực vật là: thiếu <0,1mg/kg, đủ 90mg/kg, ngộ độc >100mg/kg
0,1-• Tùy thuộc vào từng loại cây, hàm lượng trong mỗi cây khác nhau:
– Trong lá cây cà chua 5 tuần tuổi: 0.68 ppm.
– Trong lá chanh 5 tháng tuổi: 0.23-0.3 ppm.
– Trong thân cây đậu: 0.4 ppm…(Johnson, 1966).
Trang 32BIỆN PHÁP LÀM TĂNG ĐỘ HỮU
DỤNG CỦA Mo
• Ở đất có ít Mo hữu dụng, có thể thay thế việc bón N bón Mo kết hợp với chủng vi
khuẩn cố định N.
• Hạn chế bón các loại phân gây chua như:
phân có chứa sulphate, supper lân…
Trang 33BIỆN PHÁP LÀM TĂNG ĐỘ HỮU
DỤNG CỦA Mo (tt)
• Lân sẽ hữu dụng hơn khi bón kèm với Mo.
• Sự kết hợp giữa Mo và B cho kết quả tốt hơn
là dùng riêng lẽ từng loại (KatalưmovM.V,
1965, Liên Xô cũ).
• Mo dễ hòa tan ở các dạng muối Na+, NH4+ …
Trang 34CÁC LOẠI PHÂN PHỔ BIẾN
• Bón Mo vào đất ở các dạng muối:
+ Amonium Molybdate: (NH4)2Mo7O27 - 39%+ Sodium Molybdate: Na2MoO4.2H2O - 54%
+ Trioxyde Molybdate: MoO3 - 66%
+ Sulfur Molybdate: MoOS3 - 60%
Trang 35 Phương pháp so màu sử dụng dithiol.
Phương pháp so màu sử dụng kali thioxyanat.
Phương pháp phân tích bằng ASS.
Trang 36TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Nguyễn Bảo Vệ & Nguyễn Huy Tài - Giáo trình dinh
dưỡng khoáng cây trồng 2004 - Tủ sách ĐHCT Trang 207- 214
• Ts.Đỗ Thi Thanh Ren - Bài giảng phì nhiêu đất và phân
bón.1999 - Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Nông
Nghiệp.Trang 128- 130
• PGS TS Lê văn Hoà & TS Nguyễn Bảo Toàn- Giáo
trình sinh lý thực vật- Tủ sách Đại Học Cần Thơ 2005: trang 95
• Giáo trình Thổ nhưỡng nông hoá- Nhà xuất bản Hà Nội
trang 140
• Nguyễn Bảo Vệ.2004 - Giáo trình dinh dưỡng khóang
cây trồng
Trang 37TÀI LIỆU THAM KHẢO (tt)
• Vụ Tuyên Giáo.1976 - Giáo trình sinh lý thực vật Trang 213-253
• Tài liệu internet: