1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chế độ dinh dưỡng và tập luyện thể thao cho người bệnh đái tháo đường tuýp 2

44 892 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 736 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONGBỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2, CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG VÀ TẬP LUYỆN THỂ THAO CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG...  Tại Việt Nam: NB chưa có

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2, CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG VÀ TẬP LUYỆN THỂ THAO CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Trang 2

 ĐTĐ - đặc biệt là ĐTĐ type 2 (T2D) đang trở

thành gánh nặng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội vì sự phổ biến và những hậu quả nặng nề của

 T2D gây nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị sớm

Trang 3

MỞ ĐẦU (tiếp)

 Theo WHO ĐTĐ là: “căn bệnh của lối sống”

Điều trị ĐTĐ ngoài dùng thuốc nhất thiết cần thay đổi lối sống bao gồm: chế độ dinh dưỡng và vận động

 Tại Việt Nam: NB chưa có hiểu biết đầy đủ về bệnh ĐTĐ, về một chế độ dinh dưỡng,

vận động hợp lý để có thể tự cải thiện tình trạng bệnh lý của mình

Trang 4

MỞ ĐẦU (tiếp)

Do đó, xuất phát từ yêu cầu thực tế, nhằm giúp nhân viên y tế (đặc biệt các điều dưỡng viên) làm tốt công tác chăm sóc, tư vấn, giáo dục sức khỏe cho NB chuyên đề này được thực hiện với nội

dung sau:

1 Cung cấp những kiến thức cơ bản về

bệnh lý đái tháo đường type 2

2 Đưa ra chế độ dinh dưỡng và chế độ tập luyện thể thao hợp lý cho người bệnh đái

tháo đường type 2

Trang 5

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ GỒM:

Trang 6

GIẢI PHẪU

VÀ SINH LÝ TUYẾN TỤY

Trang 7

GIẢI PHẤU TUYẾN TỤY

 Tuyến tụy gồm các

tiểu đảo Langerhans

 Mỗi tiểu đảo chứa 3

Trang 8

CHỨC NĂNG SINH LÝ TUYẾN TỤY

Tuyến tụy vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết Mỗi 1 tế bào có chức năng sinh lý riêng

 Tế bào alpha bài tiết glucagon (làm tăng

Glucose máu)

 Tế bào beta bài tiết insulin (làm giảm

glucose máu)

 Tế bào delta bài tiết somatostatin (Ức chế

sự giải phóng insulin, glucagon )

 Số tế bào còn lại tiết ra polypeptide tụy (Ức chế tiết ra somatostamin)

Trang 9

HORMONE INSULIN

Insulin là một protein nhỏ do tế bào β đảo

Langerhans của tuyến tụy tiết ra, có vai trò lớn

trong chuyển hóa các Chất: Glucid, Lipid, Protein

Trang 10

ĐẠI CƯƠNG

VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2

Trang 11

ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ĐTĐ

 Định nghĩa

Đái tháo đường được định nghĩa là một nhóm các bệnh chuyển hóa được đặc trưng bởi sự tăng đường huyết mạn tính do hậu quả của sự thiếu hụt hoặc giảm hoạt động của insulin hoặc cả hai trong cơ thể NB

Trang 12

ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ĐTĐ (tiếp)

Thể ĐTĐ đặc biệt(ĐTĐ thứ phát )ĐTĐ type 2

Trang 13

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2

Khái niệm

T2D là một type của bệnh ĐTĐ tình trạng tăng đường huyết mạn tính, do đề kháng insulin và rối loạn tiết

insulin thường kết hợp với béo phì trong 60 – 80%

trường hợp và thường được phát hiện sau 40 tuổi

Trang 14

NGUYÊN NHÂN GÂY ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2

Đề kháng insulin (Thườngcó tính di truyền )

Rối loạn tiết insulin: Suy giảm chức năng tế bào

β của tuyến tụy

2 nguyên nhân

chính

Trang 15

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY T2D

2 nhóm yếu tố

Yếu tố kiểm soát được

Yếu tố không kiểm soát được

Thừa cân,

béo

phì, THA…

Ít vận động,

ăn uống

Sinh con trên 4kg

và bị ĐTĐ thai ghén

Sử dụng thuốc:

(corticoid, lợi tiểu)

Di truyền Tuổi tác

Trang 16

+ Nhức đầu, nhìn mờ, mệt mỏi

+ Biểu hiện do biến chứng về mạch máu…

 Triệu chứng cận lâm sàng

- Glucose máu tăng, glucose niệu (+) hoặc không

- Insulin máu tăng hoặc bình thường

Trang 17

BIẾN CHỨNG

 Biến chứng ở các cơ quan

Tai biến mạch máu não

Đục thủy tinh thể…

Bệnh răng lợi…

Bệnh tim mạchBệnh về thận…

Bệnh cơ xương khớpTắc mạch chi

Bàn chân ĐTĐ

Trang 18

kinh ngoại vi và cơ

địa dễ nhiễm khuẩn do

glucose máu tăng cao

Trang 19

được WHO công nhận năm 1998

2

Các XN+ Đường huyết + Nghiệm pháp tăng đường

huyết

+ Định lượng HbA1c

+ Đường niệu

Trang 20

ĐIỀU TRỊ

Trang 21

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG

VÀ TẬP LUYỆN CHO NGƯỜI BỆNH T2D

Trang 22

CHỀ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NB T2D

Mục tiêu của chế độ dinh dưỡng hợp lý

đối với người bệnh T2D

- Duy trì tình trạng dinh dưỡng thích hợp,

cung cấp đủ năng lượng nhằm đảm bảo cho chế

độ sinh hoạt và làm việc của NB

- Duy trì cân bằng chuyển hóa, tránh triệu

chứng tăng đường huyết, đường niệu

- Ngăn ngừa và hạn chế tối thiểu các biến

chứng

Trang 23

NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO NB

- Hạn chế năng lượng nhất là người béo phì: Nam: 26kcal/ kg/ ngày.

Nữ : 24kcal/ kg/ ngày

+ Tính theo quy ước:

Nằm điều trị tại giường: 25 kcal/ kg/ ngày Lao động nhẹ và vừa : 30 – 35 kcal/ kg/ ngày.

Lao động nặng : 35 – 40 kcal/ kg/ ngày.

Tỷ lệ

(%)

chất

G: P : L = (45 – 50):(15 – 20):35

G: P : L =(50 – 60) : (15 – 20) : 30 (ở người có trọng lượng và lipid máu bình thường, dưới 30% ở người béo phì).

Trang 24

NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG

Đủ chất đạm, béo, bột, vitamin và các chất

khoáng, đủ nước Hạn chế chất béo với người béo phì

 Không làm tăng đường huyết nhiều sau khi ăn

và không làm hạ đường huyết lúc xa bữa ăn

 Duy trì được hoạt động thể lực bình thường

hằng ngày

 Duy trì được cân nặng lý tưởng

 Không làm tăng các yếu tố nguy cơ như rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, tổn thương thận…

 Phù hợp khẩu vị của NB

Trang 25

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHẾ ĐỘ DINH

DƯỠNG CỦA NB T2D

Ăn uống với lượng tối thiểu đủ để cảm

thấy khỏe mạnh, không hạ đường huyết

Đúng bữa và đúng giờ

Đúng lượng thức ăn cần thiết

Trang 26

THÁP DINH DƯỠNG HỢP LÝ CHO NB T2D

Tháp dinh dưỡng cho người

bình thường

Tháp dinh dưỡng cho NBT2D

Trang 27

PHÂN CHIA BỮA ĂN CHO NB T2D

 Chia thức ăn thành nhiều bữa trong ngày Nên

ăn 5 – 6 bữa/ ngày với tỷ lệ các bữa ăn như sau

Bữa sáng 20% : Phụ sáng 10% : Bữa trưa 25% : Phụ chiều 10% : Bữa tối 25% : Bữa phụ tối 10% (tổng năng lượng/ ngày).

Tuy nhiên tổng số năng lượng ăn vào của tất cả các bữa ăn không được vượt quá quỹ năng lượng cho phép

Trang 28

CÁCH CHỌN LỰA THỰC PHẨM

 Chọn thực phẩm có chỉ số đường

huyết thấp.

 Một số thực phẩm:

- Glucid: Hạn chế ăn khoai tây, miến

dong, bánh mỳ, giảm gạo…

- Protein: các loại thịt nạc, sữa

không đường, cá, đậu đỗ, lạc,

Trang 29

CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN CHO NB T2D

 Lợi ích của tập luyện thể thao với sức khỏe NB

T2D

- Giảm nồng độ đường máu cả trong và sau khi tập

- Giúp cơ thể tăng độ nhạy cảm với insulin máu

- Giảm trọng lượng cơ thể, loại bớt lượng mỡ

thừa ở bệnh nhân T2D thừa cân hoặc béo phì

- Cải thiện chức năng tim mạch, giảm các biến

chứng tim mạch của NB

- Tác động tích cực đến tâm lý – xã hội của người bệnh: Giảm lo âu, trầm cảm, cải thiện giấc ngủ…

Trang 30

CÁC NGUY CƠ CÓ THỂ XẢY RA TRONG VÀ

SAU KHI TẬP THỂ THAO

 Thường gặp nhất là hạ đường huyết

 Một số bị tăng đường huyết vài giờ sau khi tập

nặng

 Tăng các biến chứng tim mạch (gây cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim)

Trang 31

NGUYÊN TẮC TẬP LUYỆN THỂ THAO

ĐỐI VỚI NB T2D

 Được phép của thầy thuốc về mức độ, thời gian luyện tập (nên thử đường máu trước khi luyện tập).

 Luyện tập từ từ và thích hợp.

 Phải đề phòng hạ đường huyết khi tập

 Không tham gia luyện tập khi đang mắc các bệnh cấp tính, lượng đường huyết quá cao,

ceton máu tăng cao nhiều lần, ceton niệu (+).

Trang 32

MÔN THỂ THAO CHO NB T2D

Trang 33

GIÁO DỤC SỨC KHỎE DỰ PHÒNG ĐTĐ

 Giáo dục sức khỏe cho NB T2D

- Giải thích cho NB hiểu được tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng, cách sử dụng bảng chuyển đổi thức ăn nhằm cải thiện - kiểm soát tốt nhất đường huyết

- Hướng dẫn NB kết hợp giữa chế độ ăn và chế độ vận động

- Hướng dẫn NB cách thức tự theo dõi đường huyết

- Khuyến khích và động viên NB T2D bỏ thuốc lá

Trang 35

ÁP DỤNG KIẾN THỨC

VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG VÀ TẬP LUYỆN

VÀO QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG TRÊN BN ĐIỀU TRỊ ĐTĐ NGOẠI TRÚ

Trang 36

1 Thông tin hành chính

- Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh - Sinh năm: 1954

- Giới: Nữ - Dân tộc: Kinh

- Nghề nghiệp: Nội trợ

2 Bệnh án chăm sóc

- Lý do vào viện: BN thấy hoa mắt, chóng mặt

- Bệnh sử: Mấy ngày nay BN thấy hoa mắt,

chóng mặt, buồn nôn  BN vào viện kiểm tra

- Tiểu sử

+ Bản thân: Chưa có phát hiện gì đặc biệt

+ Gia đình: Chưa có phát hiện gì đặc biệt

Trang 37

NHẬN ĐỊNH

 Quan sát : BN vào khám tỉnh, tiếp xúc tốt

Thể trạng chung: hơi béo Tinh thần: mệt mỏi, lo lắng

 Hỏi bệnh :

- BN cảm thấy trong người mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn.

- Ăn uống kém, ngủ không sâu giấc

- Thường ít vận động, thỉnh thoảng đi bộ vào buổi sáng (30 phút/

- Test đường huyết: 6,8mmol/l, HbA1C = 6,3 %

- Chẩn đoán: Rối loạn dung nạp đường huyết, BN chưa phải

dùng thuốc.

Trang 38

CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG

CHẨN ĐOÁN KẾT QUẢ MONG ĐỢI

Nguy cơ T2D liên quan đến

chế độ ăn không hợp lý BN tuân thủ chế độ dinh dưỡng

Nguy cơ T2D liên quan đến

việc hạn chế vận động thể

thao

BN tuân thủ chế độ vận động

Nguy cơ mắc các biến chứng

của T2D liên quan đến việc

không tuân thủ điều trị

Không xẩy ra các biến chứng

Tâm lý lo lắng liên quan đến

tình trạng bệnh BN nghe và hiểu về bệnh T2D

Trang 39

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

hợp và HD chi tiết cách xây dựng khẩu phần ăn

- Các nguyên tắc tập thể thao trong điều trị

Trang 40

THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

 5h30: Tập thể dục buổi sáng đi bộ 45 phút

 7h: Ăn bữa 1, ăn ½ bát phở thịt bò

 9h: Ăn bữa 2, uống 01 cốc sữa không đường

 12h: Ăn bữa 3, ăn 02 lưng bát cơm (100g gạo) nhiều rau, đậu phụ

 14h:Uống 01 cốc sữa đậu nành 300 ml

 16h: Ăn khoai sọ (50g) + Đu đủ (100g)

 19h: Ăn 02 lưng bát cơm (100g gạo), thịt dim,

bí xanh nấu tôm

Trang 41

LƯỢNG GIÁ

Sau khi nghe tư vấn NB hiểu về bệnh T2D, không

lo lắng, yên tâm hợp tác tốt về chế độ dinh dưỡng

và chế độ vận động thể thao

Bệnh nhân kiểm tra đường huyết sau các bữa ăn

≈ 4,9 mmol/l

Trang 42

KẾT LUẬN

T2D “căn bệnh của lối sống” đang có xu hướng tăng

nhanh và trở thành vấn đề của xã hội

 T2D có mối liên quan mật thiết với chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học và lối sống ít vận động

Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng phù hợp kết hợp với

tập luyện thể thao khoa học

 Dự phòng ĐTĐ trong cộng đồng là cần thiết

 Người điều dưỡng đóng vai trò quan trọng trong công tác điều trị T2D  bổ sung, nâng cao kiến thức

Trang 43

KẾT LUẬN (tiếp)

 Qua đó nâng cao chất lượng chăm sóc, giúp cho

NB kiểm soát, hạn chế những biến chứng không

mong muốn có thể xảy ra và góp phần duy trì, tăng cường sức khoẻ cho NB Đó là nội dung mà chuyên đề:

“Đái tháo đường type 2, chế độ dinh dưỡng và tập luyện thể thao cho người bệnh đái tháo

đường type 2”

xin đưa ra.

Trang 44

LOGO

Ngày đăng: 19/01/2015, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w