Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
35,88 KB
Nội dung
Di cư sang một không gian mới là một sự thay đổi lớn về văn hóa. Từ một nền văn hóa nguồn, các cộng đồng di cư tương tác với nền văn hóa các nhóm trong không gian mới, đồng thời cũng quan hệ với văn hóa của nhóm gốc đang tồn tại ở quê cũ của họ. Sự biến đổi văn hóa của cộng đồng di cư chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố quan trọng tác động đến sự thay đổi này là tâm lý cộng đồng và sự tự ý thức về nguồn gốc của mình. Trường hợp người Nghệ ở Hà Nội là một ví dụ điển hình. Với tâm lý cội nguồn và sự ý thức về quê quán của mình, những người Nghệ xa quê đã tạo ra những mối quan hệ liên kết mãnh liệt và kết nối thành mạng lưới xã hội lớn mạnh, tạo nên một nền văn hóa mang đặc trưng của họ trên một không gian văn hóa mới. Dựa trên những giả thuyết xã hội định Fnh, tác giả bài viết muốn đưa ra những phân Fch về đặc trưng và sự Gếp biến văn hóa của cộng đồng này. Tuy nhiên, vẫn còn thiếu những nghiên cứu xã hội học cụ thể hơn và hy vọng trong tương lai sẽ có những chương trình nghiên cứu đầy đủ hơn về vấn đề này. !"#$%&'()&*+,-% !"# $%&'()!'*$+,-.% /0).1(23#45#%$'674+ 8 !-05'6!+5,!'9,:3;0 <6%=),:!>?@*0)/,4A#*0,-#(B !'7C9DE#:"FG*H##!( %IJ),:3)/,4A#*0BF9,:$%=! '6K+GKL./'M*N!+ !(6 !'M./'-0>#!> #N6!+>#+65+%O(#P+ !>#(B6J!+Q'#HR6!B5+, !'J#!+!@%=@+69J6S:!'9. 0T <(6*UV+6*UV2DW% I/)/;G!>9(++Q*-6!+F 9B#(B;10%XJ!(6*5WE6+YV *0 :Q'#H9,:;G)!'+Q@6 *-#(B % 9*9)!'6@++,4NJ:$!> Z(K*)H&:$$%[)(Z!(H# )/*6WH#6>(%%%9N)6)*-6: ?(K71)/3?)/*5#)#((*-!( 7C9%=93*9#:+,-H#9.% =J,:*UPB6,\!+B:!0,:,,: *59/06++/0(#)R '%])/6>,/(B;9* GU,;6V,:> @+746,+9*H##M-7^2* %=$(B/2+B+G9!_;9 ` MU*'#KU#($Q0V+%0-'69,: 6+:a/:Ja*WU,*$ *0596!>,5>@+740 KWMH210:74H^:a3!+B+ +*%?(B/6+BS,:;9^( +b c+G*(9(59!('% de"D22WH9 R>(;92 ,,:% c+G9*>)*)((/67V #$6,+*H#2//B2)/ ,,:% c+G9WH#*H##59% c+G*H##/(#; 9W,,:59% c+*9^K?7496W*(RP6* >6!>/B9!_96/BG9 6% f)(+H/Z*9( :6+!D g#KU#2+;9!(#45#3 5%+B7^)/*9(B+*5(+#&,7^ 7A,-/hJ@+% i =1(2.9/M+G 047((%O+B+G+J;@jH V$+$(5#!'*(1*56$*%dW*H# U'>(9'/(##h*5 U)"*1;22W1/'U/B !!k%/(,6956HV*>6;(16 $RK/6,!.!!k299#HU^ &5Q'#%26#!'6G@j ,,:/+!>(#,:*U$(K!(6. /'W^1*96B*12%=G ;.@+74*0@+@j*5'6& 5%95#S?,!D2*H#*5; e"@8lmn%o&'!pqq6+e" !>6,:*G59(56597C96 9,:>(%o,'!p/*54!'9,-)?74 95%$'674*K(560!( 5>6D22,:59(5$ +6#&*$U/B9Q'#P>(*C56WH#6* ( 1V1/%OK$W*26WK/^ !.>,,:6*H##/9>%?+'/6 @+?9BWH#F 9,5.>%r:*U//@4+ 7:%O3#50L6!>#W 9;*5)/9,:WH#6,+ !(*@% !W,,:6WH#;9,-!' n 5@+9.K105)/%56: '9p**$);9% r-?>>R*97$51(2 >#+65+;(1:#(B%! 0!+!@6>#H#(B,!'!>H,-52 ,-*)/^K*@,\@ %I+3*9*Y *5+)*Y/B.>5H/%s(2,,:6 *H##9!>$6*!H#>N2S: !'9*0C5!!'5GJ @+$%+!>g*@+74/0:63!> *@+96+B5W*@+.9 59% .!/0123 VP9/,-:!'9*9JB&Q0BH5 (+,:710%)*Y.*N7> ,,:1^9FG:*0!'GB* t-%I)/*9#(#B.@0Q*-6 9 Q'#H>3,-tU*M%t9C+ ,u)*Y/6!+K10+!29,-!' :)6W*5F'5(+7C9*0!'G ^9,-)*Y6^(V.v,^j^e `wwx2+*)*Y(>% >,:1^9;746S:!'. C;49J\%O+/0)6++,-;. m !-0!+!@6!(-0DE,-:!'99% 'BB,)//*51(2!#(2 K%])/6ZJB5V1(2, ,:!#(-0C509Q&P9;% ;9+B;( !(3+*>-Y4 Q&:!'9%)*Y$:*0!'J\GG K10&;/'::Gt74% I'9!>$6&Q09*F ; #9!(?7C6/6Z74%d'1595 *$;9%X5*$/+(:*0!'6+S G*-*0!' *)*Y%-6)*Y+B B*,--Y42*%Ot+2,\+,-*0 !'(+6?+R# 6+6+W% O(9 U*H#/2;&'G + ,,:%d>&/61/RZ+9:9 *Y 4)*Y;t%]:#6K/^491S *0!'B9G!(%'#9*$9 +S*0!'!>H2;(#E 6S*0!'.( 09*5H9Q'#7N6h/J %X9 G:1 .9*,-N#y>G(' 6(0%O(#1*YQ0 /BPK10%9?-+6GK10 K*$2(9U#(6tU,\*$ 1 > %'!>_H6+,\T5F5#^ +2SP91,\*G79G(+6$'* z 79@+,+*797C9%v:91/*H*0!'7C 96!9*0!'@*0215*0!',\%s9 9+ 31$(+!(,\% X9VP*16!9,:#./0 :Q0/BP(*9* 2!>*),6 #!(CGV,(_//6!>#H* 9%I+*G>##Q0-Q^{^^! :$SP9..(9R# !(% X9J*59H#6(@+SU# 6(1:6)969*5E&G/':P9 B@9*0!'LF!'*-#(B# 65 %:+6,\#2H*5SP9. %O+1B!(b+LSP9/,-:!' 9.*9Q*-69,"@+740& #*#(/1(2#(B|1B!(L& #*5E65'SP96R# .B9H#$'$ (,-79@+797C9%r-7969!7_/,\)/ (9Q0-',-#(BV9+%IB D,-796X^v*^*^`w8w*H#*H6#"&? 2!+1W*b967C9@+%&:!'9 *>&++D+D1W9,:.G 7106 '6+*Q&)9%'^Q&:!' 9+01/>)94!>#+R# 6*$ *Q&!'2+,\;99*-#(B> K*$% } 4!/)$56 '#'@+*Q*9!(KBZ,-/h6 'h.@+1(2Q'#7N@+%'#'@+*9 UT7/0.(@+1(25 (%^r^*Q`wwi27C95+,-Q'# '@+!(>W*~,-5.(@•7 9@+,\;):1W#:':1. (1:6)90'$% q^7AJ@+.;9-*7^7A :1@+G74@+91.BQ'#H* ;9%I)/+B*:15c);;+ 9!'7C969*9)#(B!74+29 #(B# %I)/*1B.7C9Wv X,**$YZ~>2!>L>V:*0 NG ~K)• Q0 Q'6J *(!->R#(B $~K5•VQ0Q'6JH#(B •€8•%/06 !> H/;:1GQBK@+/!(#4 5#6+!>#*1/(6J+1/(@+ !>‚A%!+61SU#@+‚A %VU# @+UB^1B.)Wd^^%j%b~G /h9@+T9@+!(*/,S /@G@+•€`•%0 ,;+6@+. ;9U211(2b*(,"@+:74 x |9H#@+$@+9@+(+!(|SU# $@+9(+!(2(/':@+$|(9 1*5G@+.;9@+:. ,,:510% Quan điểm bảo lưu các đặc trưng văn hóa xứ Nghệ X9,:LC*2K)*23#G U,"@+74W)C*~•%G B~•2R*~!ƒ:•R!( /!kR%sB/7^@+*(2+'*/+* H%XJS-.+*N#2GUG/':: @+%+3)/G,--6(/+2 H,-#(B6,-V4B *0Q'#H(*-?0% -'6+,,:;9@WMY 4)10:.2(/':@+9(- %WQ'#LQ'L'!(:h$ 2#BUG22+% W3-,:)*^N;10:%[5/ Q'6(@+67o.%G^1B/ SP96Q&:!'96@( !':K1067^N#yK109h#H+# #&7)/-10 *P%32H/6W,\T R# .6TR!V93T5(#^ +6T)/79$(+!(!79@+%@`w8i6r; dWO>ZCh49hWD l ,oPQ'604C*0Q'.91B~ +Q'•€i•%I/4E6MD^1B /*-W>GZ*9VP€n•% Quan điểm hội nhập văn hóa, !ếp nhận các yếu tố văn hóa Hà Nội và các nhóm khác đề phát triển U*5$G*>:*/':@+:299 #H;9*-W(Q'#H(/':@+9%= 99#H!>EC&E10(/':@+%W+ Q'9/Q'#h>/Q'6*-W(,:61 9^(_-% W-*V2!>D~•W !'G:$W!>B""U:6101( .W'!>VW+%OB+,-*-W.+/* ~4E•@+:.W6;61GB2W& C!>D((/':@+6W2 G/':@+:MDQ_6!+!+,\tH/%=VP !W1/J#*55<3106,9!&yy6 W,\F*5@+:,\*5;9&/% r;W*-WQ'#H@+99,:.W;.>*B H*U>1# $+6@+ !(%I++B*9~,-9H#@+•L;96# *@+% Quan điểm )ch hợp văn hóa, chấp nhận các yếu tố văn hóa Hà Nội nhưng vẫn lưu giữ các yếu tố văn hóa gốc, tạo ra các nét mới trong đặc trưng văn hóa. 8w [...]... nguồn vốn (và các nguồn lực khác) trong các hộ gia đình 5 Đặt vấn đề 14 Như đã nói, đây chỉ là một bài viết mang tính gợi mở nên tôi xin được kết thúc bằng việc đặt ra một số vấn đề Thiết nghĩ tìm hiểu về sự biến đổi văn hóa của người Nghệ sống xa quê hương như ở Hà Nội là một vấn đề quan trọng không chỉ đối với người Nghệ mà đối với cộng đồng sống bên cạnh họ cũng như vấn đề tâm lý nhóm địa phương trong... những nghiên cứu xã hội học nghiêm túc, có thể tập trung vào một số điểm nhấn như quá trình di cư của người Nghệ, biến đổi văn hóa các cộng đồng người Nghệ di cư Quan hệ văn hóa, kinh tế của người Nghệ với quê hương, với các cộng đồng bên cạnh Làm rõ thêm về xu hướng đầu tư tài chính, xu hướng hôn nhân… Bên cạnh đó, việc tìm hiểu thêm về tâm lý nguồn hay sự tự ý thức về nguồn gốc của người Nghệ, bởi đây... nên nó trở thành một chất dẫn để các nhóm người Nghệ thiết lập các mối quan hệ với nhau và cũng là một mối ràng buộc để xây dựng và bảo vệ các yếu tố văn hóa Nghệ của các cộng đồng khi sinh sống xa quê hương 11 4 Sự luân chuyển tài chính và công cuộc tái thiết quê hương Nói đến luân chuyển tài chính là nói đến vấn đề đầu tư Như Michael E Porter (2009) đã lập luận, các chủ đầu tư luôn khôn khéo lựa... gia đình ở quê nhà” (trang 1-2, bản dịch tiếng Việt) Sự đầu tư tài chính hai chiều này, như cách Jenny Onyx và Rosymary Leonard (2010) gọi là đầu tư tư bản xã hội co cụm với đặc điểm “dựa trên các mối quan hệ dày đặc, đa chức năng và niềm tin lớn có tính chất địa phương hóa”[5] Nhân tố chính tạo nên sự đầu tư này là mật độ liên kết rất cao với cộng đồng, sự tham gia vào đời sống cộng đồng qua các hệ... thay đổi diện mạo của quê hương Nghiên cứu về mối quan hệ giữa những người di cư vào đô thị và gia đình của họ ở nông thôn, đặc biệt là quan hệ về tài chính, Nancy Luke (2010) đã đưa ra nhận định: Ở các quốc gia đang phát triển, di cư thường được diễn ra như là một 13 chiến lược của gia đình nhằm tạo ra những dòng tiền trợ cấp và chi phí cho cả những người di cư và gia đình họ ở quê hương Nghiên cứu. .. những người Nghệ, dù ở cấp độ nào, sống bao lâu ở Hà Nội thì họ vẫn lưu giữ mối quan hệ với quê nhà và luôn tìm mọi cách để đầu tư, tái thiết quê hương Cuộc tái thiết ở nhiều góc độ khác nhau: Có những người thành đạt, có nguồn vốn lớn thì quay về mở doanh nghiệp để khai thác các điều kiện tự nhiên vốn có và tạo công ăn việc làm cho nhiều người để thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở quê Nhưng bên cạnh đó,... dan38/nguoi-nghe-phai-noi-tieng-nghe [5]Trong một nghiên cứu tại vùng sâu vùng xa của Úc, hai nhà nghiên cứu Jenny Onyx và Rosymary Leonard đã phát hiện ra sự chuyển dịch của tư bản xã hội và vai trò của nó trong việc phát triển cộng đồng Hai nhà nghiên cứu này phan chia tư bản xã hội này thành tư bản xã hội co cụm và tư bản xã hội liên kết Tư bản xã hội co cụm dựa vào mối quan hệ thân quen với sự tin tưởng lẫn nhau cũng như... hóa gốc truyền thống Nhưng cũng chính sự tích hợp, tiếp biến văn hóa như vậy đã tạo nên những nét văn hóa mới trong đời sống của họ Trong chính gia đình họ cũng sử dụng các chất giọng khác nhau do mỗi cá nhân lựa chọn, cách ăn mặc cũng đa dạng hơn và cả tính cách con người cũng mềm dẻo hơn Quan hệ xã hội giữa các nhóm người Nghệ ở Hà Nội cũng như quan hệ với quê hương là mối quan hệ mang tính truyền... đã lựa chọn một sự tích hợp văn hóa, lưỡng hợp hay đa hợp văn hóa trong cuộc sống Trong công việc, hay trong giao tiếp, trao đổi với đồng nghiệp, đối tác, họ sử dụng ngôn ngữ Hà Nội (hay phổ thông), thực hành các nguyên tắc giao tiếp vốn thịnh hành trong xã hội Hà Nội Nhưng khi gặp những đồng hương hay về quê, họ sử dụng ngôn ngữ tiếng Nghệ và thực hành các hành vi văn hóa xứ Nghệ Sự lựa chọn tích... trị chung cộng với sự tín nhiệm Chính nguồn vốn đầu tư từ ngoài Hà Nội về quê đã góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo điều kiện để đa dạng hóa sinh kế-một vấn đề mang tính then chốt trong phát triển nông thôn Việt Nam như Jonathan Rigg (2005) đã phân tích: Khi đất đai và nền nông nghiệp nhỏ lẻ không thể làm cho con người ta tự thay đổi cuộc sống thì sự đa dạng hóa sinh kế, chuyển đổi sang các ngành nghề . tại ở quê cũ của họ. Sự biến đổi văn hóa của cộng đồng di cư chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố quan trọng tác động đến sự thay đổi này là tâm lý cộng đồng và sự tự. về đặc trưng và sự Gếp biến văn hóa của cộng đồng này. Tuy nhiên, vẫn còn thiếu những nghiên cứu xã hội học cụ thể hơn và hy vọng trong tương lai sẽ có những chương trình nghiên cứu đầy đủ hơn. nguồn gốc của mình. Trường hợp người Nghệ ở Hà Nội là một ví dụ điển hình. Với tâm lý cội nguồn và sự ý thức về quê quán của mình, những người Nghệ xa quê đã tạo ra những mối quan hệ liên kết