nghiên cứu giải pháp việc làm cho lao động nông thôn ở vùng đô thị hóa thuộc thành phố bắc ninh

122 643 3
nghiên cứu giải pháp việc làm cho lao động nông thôn ở vùng đô thị hóa thuộc thành phố bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT GIANG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở VÙNG ĐÔ THỊ HOÁ THUỘC THÀNH PHỐ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 31 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Đỗ Kim Chung HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi việc giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Bắc Ninh, tháng 10 năm 2011 TÁC GIẢ Nguyễn Việt Giang i LỜI CẢM ƠN * Thông qua Luận văn, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới viện sau Đại học Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, Tỉnh uỷ - HĐND - UBND Tỉnh Bắc Ninh, Sở lao động, thương binh và xã hội Tỉnh, Thành uỷ - HĐND - UBND Thành phố Bắc Ninh và các thày, cô giáo đã đào tạo giúp đỡ, cung cấp tài liệu phối hợp hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt là giáo sư - tiến sĩ ĐỖ KIM CHUNG đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, viết và hoàn thiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các tập thể, cá nhân, bạn bè và gia đình đã quan tâm và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và viết luận văn này. Bắc Ninh, tháng 10 năm 2011 TÁC GIẢ Nguyễn Việt Giang ii DANH MỤC VIẾT TẮT DDI : Vốn đầu tư trong nước ĐH : Đại học DN : Doanh nghiệp FDI : Vốn Đầu tư nước ngoài GDP : Tổng thu nhập quốc dân HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã LĐTBXH : Lao động thương binh xã hội PTNT : Phát triển nông thôn THCS : Trung học cơ sở. THPT : Trung học phổ thông. TNHH : Trach nhiệm hữu hạn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân. iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 A. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 B. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1. Mục tiêu chung 2 2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Câu hỏi nghiên cứu 3 C. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 1. Đối tượng nghiên cứu 3 2. Phạm vi nghiên cứu 3 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG ĐÔ THỊ HOÁ 4 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1.1 Lao động nông thôn và đặc điểm của lao động nông thôn 4 1.1.2 Đô thị hóa và tác động của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn 12 1.1.3 Việc làm và một số lý thuyết hiện đại về giải quyết việc làm 22 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình đô thị hóa 25 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 33 1.2.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc trong quá trình đô thị hóa 33 1.2.2 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 37 1.3. MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TRONG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 50 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 iv 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 52 2.1.1 Tổng quan thành phố Bắc Ninh 52 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 58 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 59 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 61 2.2.4 Phương pháp phân tích 61 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 3.1 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYấT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 64 3.1.1. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn trong vùng đô thị hóa 64 3.1.2 Thực trạng của việc áp dụng những giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa giai đoạn 2006 - 2010 và những kết quả đạt được 66 3.1.3. Đánh giá chung về tình hình giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hoá ở thành phố Bắc Ninh 79 3.1.4. Những vấn đề đặt ra trong giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn vùng bị thu hồi đất ở thành phố bắc ninh 83 3.2. PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT CHO GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ BẮC NINH TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO 90 3.2.1 Phương hướng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa ở thành phố Bắc Ninh trong những năm tiếp theo 90 3.2.2 Những đề xuất cho giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa thuộc thành phố Bắc Ninh trong thời gian tới 95 v 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ BẮC NINH TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO 108 Phần III: KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Số TT SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TRANG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất thành phố Bắc Ninh năm 2010 53 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thành phố Bắc Ninh 54 Bảng 2.3: Tỷ trọng cơ cấu kinh tế các ngành của Thành phố 54 Bảng 2.4: GDP bình quân đầu người (Theo giá cố định năm 1994) 55 Bảng 3.1: Tình hình dân số và nguồn lao động trên địa bàn thành phố Bắc Ninh trong năm 2007, 2008 , 2009;2010 64 Bảng 3.2: Cơ cấu lao động trên địa bàn thành phố Bắc Ninh 66 Bảng 3.3: Kết quả giải quyết việc làm từ 2007-2010 70 Bảng 3.4: Phân tích lao động được giải quyết việc làm theo các lĩnh vực: 71 Bảng 3.4: Phõn tích lao động được giải quyết việc làm theo các lĩnh vực 72 Bảng 3.5: Kết quả công tác dạy nghề của thành phố được tổng hợp theo biểu dưới đây 73 Bảng 3.6: Dự báo tình hình phát triển dân số và nguồn lao động từ 2010-2015 90 Bảng 3.7: Dự kiến cụ thể dân số và nguồn lao động từ 2010-2015 91 Bảng 3.8: Dự kiến cơ cấu lao động theo các ngành từ 2010-2015 91 Bảng 3.9: Kế hoạch giải quyết việc làm cho người lao động từ 2010-2015 93 Bảng 3.10: Mục tiêu kế hoạch đào tạo nghề từ năm 2010-2015 95 vii PHẦN I: MỞ ĐẦU A. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giải quyết việc làm cho người lao động giúp họ ổn định đời sống đó là vấn đề cốt yếu để đảm bảo sự phát triển vững chắc của bất kỳ một quốc gia, một chế độ chính trị nào. Ở Việt Nam, kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới kinh tế (từ sau đại hội đảng lần thứ 6), cơ cấu lao động, vấn đề việc làm của người lao động đó cú những thay đổi đáng kể: tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm (do diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp), tỷ trọng lao động các ngành phi nông nghiệp có xu hướng tăng, bên cạnh đó cũng phải kể đến một tỷ lệ không nhỏ lao động thiếu và không có việc làm. Tại thành phố Bắc Ninh từ khi tỉnh Bắc Ninh được tái lập, Thành phố Bắc Ninh trở thành trung tâm tỉnh lỵ thì vấn đề phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đó luụn được các cấp ủy đảng, chính quyền nhất quán chỉ đạo thực hiện. Thực tế hơn 10 năm qua cho thấy việc phát triển nhanh chúng cỏc khu đô thị, khu công nghiệp tại nơi đây đã làm thay đổi đáng kể diện mạo của Thành phố Bắc Ninh. Tuy nhiên, cùng với việc phát triển nhanh đô thị, việc thu hồi và chuyển đất nông nghiệp sang nhu cầu xây dựng đô thị và khu công nghiệp thực hiện khá khẩn trương: từ năm 1997 đến nay, Thành phố đó thu hồi trên 2000 ha đất nông nghiệp, kéo theo một lượng lao động khá lớn mất và không có việc làm. Theo số liệu điều tra Thành phố Bắc Ninh có khoảng 15.959 lao động không có việc làm (thất nghiệp), chiếm 9,8% dân số và hơn 10% số lao động trong độ tuổi; tổng số lượng người lao động yêu cầu có việc làm ở Thành phố mỗi năm có khoảng 5.600 người, phát sinh từ các nguồn: lao động mất đất nông nghiệp, bộ đội xuất ngũ, học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học, (UBND Thành phố Bắc Ninh) Vấn đề đặt ra phải có giải pháp tích cực trong đó việc nghiên cứu ban hành chính sách để giải quyết việc làm cho số lao động này và cả lực lượng tồn từ năm 2010 trở về trước là hết sức cấp bách và bức xúc, đảm bảo ổn định tình hình 1 và góp phần sớm đưa Thành phố Bắc Ninh đạt mục tiêu trở thành đô thị loại II trước năm 2015. Mặc dù, nhà nước đã ban hành nhiều chính sách liên quan đến vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, nhưng khi được áp dụng vào thực tế thỡ cũn nhiều điều chưa thực sự phù hợp. Việc nghiên cứu hoàn thiện chính sách việc làm cho các đô thị đang trong quá trình phát triển nói chung và Thành phố Bắc Ninh nói riêng có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn cần trả lời. Về mặt lý luận giúp làm rõ lý luận và quan điểm về giải quyết việc làm cho người lao động tại các đô thị trong qỳa trỡnh đô thị hoá. Về mặt thực tiễn đề tài sẽ góp phần đánh giá thực trạng lao động và việc làm, những vấn đề đặt ra và phương hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách nhằm giải quyết có hiệu quả tình hình thiếu việc làm trên địa bàn Thành phố Bắc Ninh trong quá trình đô thị hoá rất nhanh như hiện nay. Để làm rõ cho các vấn đề nêu trên tôi tiến hành thực hiện đề tài:“Nghiờn cứu giải pháp việc làm cho lao động nông thôn ở vùng đô thị hoá thuộc Thành phố Bắc Ninh ”. B. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu chung Nghiên cứu giải pháp và đề xuất chính sách việc làm cho lao động nông thôn ở vùng đô thị hóa thuộc Thành phố Bắc Ninh. 2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở vùng đô thị hóa. - Đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa thuộc Thành phố Bắc Ninh. 2 [...]... quả vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn thuộc vùng đô thị hóa thuộc Thành phố Bắc Ninh? C ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu và đề xuất chính sách việc làm cho lao động thụng thụn vựng đô thị hóa thuộc Thành phố Bắc Ninh Đối tượng khảo sát là lực lượng lao động nông thôn trong độ tuổi lao động vùng đô thị hóa 2...- Đưa ra một số giải pháp chủ yếu và đề xuất chính sách việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa của địa phương 3 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận và thực tiễn nào làm rõ vấn đề việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa ? - Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong vùng đô thị hóa của địa phương ra sao? - Giải pháp và chính sách... vi nghiên cứu * Nội dung: Trong phạm vi đề tài chúng tôi chủ yếu nghiên cứu thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp về việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa thuộc Thành phố Bắc Ninh * Không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn thành phố Bắc Ninh đặc biệt là những vùng đô thị hóa * Thời gian: Đề tài nghiên cứu. .. nghiên cứu thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động của địa phương trong giai đoạn từ 2005-2010 3 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG ĐÔ THỊ HOÁ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số lý luận về: - Lao động nông thôn và đặc điểm của lao động nông thôn; - Đô thị hóa và tác động của nó đến việc làm của lao động nông thôn; - Việc làm và một số lý... - Việc làm và một số lý thuyết hiện đại về giải quyết việc làm; - Các nhân tố ảnh hưởng tới giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình đô thị hóa 1.1.1 Lao động nông thôn và đặc điểm của lao động nông thôn Lao động nông thôn là lao động làm việc trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nông nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh của lao động nông thôn gán liền với đối tượng cây trồng, vật nuôi... biện pháp để tạo nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình đô thị hóa Giải quyết việc làm là quá trình tạo ra và kết hợp giữa các yếu tố tư liệu sản xuất, sức lao động và các điều kiện kinh tế - xã hội khác để đảm bảo cho việc làm được diễn ra và duy trì việc làm Giải quyết việc làm liên... việc làm của lao động nông thôn + Đô thị hóa tạo cơ hội chuyển đổi việc làm cho lao động nông thôn từ khu vực nông nghiệp sang các lĩnh vực phi nông nghiệp Như phần trên đã trình bày, đô thị hóa tạo thêm nhiều việc làm mới trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch Đô thị hóa còn làm thay đổi cơ cấu việc làm theo hướng giảm việc làm nông nghiệp, tăng việc làm công nghiệp và dịch vụ Đô thị. .. giống với lao động ở các lĩnh vực khác Có thể chỉ ra một số đặc điểm của lao động nông thôn như sau (chủ yếu là của lao động nông thôn ở nước ta) 1.1.1.1 Cung lao động nông thôn mang tính chất tự có Đây là đặc điểm cơ bản tạo nên sự không ăn khớp giữa cung lao động nông thôn với cầu lao động nông thôn và cầu lao động cả nước Đặc điểm này xuất phát từ nhũng lý do sau đây: - Cung lao động nông thôn chủ... hồi 1 ha đất nông nghiệp ảnh hưởng tới việc làm từ 10 – 13 lao động (riờng vựng đụng bằng sông Hồng ảnh hưởng từ 15 – 18 lao động) Như vậy tớnh riờng trong 5 năm 2001 – 2005, việc thu hồi đất nông nghiệp đã ảnh hưởng tới việc làm của 950 ngàn lao động1 Trong đó có nhiều lao động mất việc làm + Đụ thị húa làm gia tăng sức ép tìm kiếm việc làm, nhất là đối với lao động nông thôn Chẳng hạn, ở nước ta, thập... làm cho quá trình đô thị hóa và công nghiệp mất cân đối, sự mâu thuẫn giữa đô thị và nông thôn tăng lên Sự chênh lệch đú đó thúc đẩy sự dịch chuyển dân cư nông thôn ra đô thị một cách ồ ạt, không kiểm soát được, gây rất nhiều hậu quả nặng nề, trong đó có vấn đề việc làm, thất nghiệp 1.1.2.2 Tác động của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông nghiệp, nông thôn - Tác động của đô thị hóa đến việc làm . yếu nghiên cứu thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp về việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa thuộc Thành. cứu giải pháp việc làm cho lao động nông thôn ở vùng đô thị hoá thuộc Thành phố Bắc Ninh ”. B. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu chung Nghiên cứu giải pháp và đề xuất chính sách việc làm cho lao. hướng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa ở thành phố Bắc Ninh trong những năm tiếp theo 90 3.2.2 Những đề xuất cho giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng

Ngày đăng: 17/01/2015, 21:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • A. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • B. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1. Mục tiêu chung

      • 2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Câu hỏi nghiên cứu

      • C. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1. Đối tượng nghiên cứu

        • 2. Phạm vi nghiên cứu

        • CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG ĐÔ THỊ HOÁ

          • 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 1.1.1 Lao động nông thôn và đặc điểm của lao động nông thôn

              • 1.1.1.1 Cung lao động nông thôn mang tính chất tự có

              • 1.1.1.2 Cầu lao động nông thôn có tính chất thời vụ

              • 1.1.1.3 Chất lượng lao động nông nghiệp nông thôn thấp

              • 1.1.1.4 Lao động nông nghiệp nông thôn hoạt động ở quy mô hộ gia đình

              • 1.1.1.5 Khả năng tự tạo việc làm của lao động nông nghiệp, nông thôn hạn chế

              • 1.1.2 Đô thị hóa và tác động của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn

                • 1.1.2.1 Khái niệm đô thị hóa

                • 1.1.2.2 Tác động của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông nghiệp, nông thôn

                • 1.1.3 Việc làm và một số lý thuyết hiện đại về giải quyết việc làm

                  • 1.1.3.1 Khái niệm việc làm và giải quyết việc làm

                  • 1.1.3.2. Một số lý thuyết hiện đại về giải quyết việc làm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan