PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp việc làm cho lao động nông thôn ở vùng đô thị hóa thuộc thành phố bắc ninh (Trang 66)

C. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2. Phạm vi nghiên cứu

2.2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Chúng tôi chọn thành phố Bắc Ninh Sơn – tỉnh Bắc Ninh làm địa bàn nghiên cứu vì những nguyên nhân cơ bản sau:

Thứ nhất: Thành phố Bắc Ninh là một thành phố trẻ năng động nằm liền kề với thủ đô Hà Nội. Thành phố Bắc Ninh – tỉnh Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh.

Thứ hai: Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn khu vực có đất bị thu hồi để thực hiện đô thị hóa, công nghiệp hóa là vấn đề luôn được chính phủ và các cấp chính quyền quan tâm, việc áp dụng các chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn ở khu vực có đất bị thu hồi và chuyển đổi mục đích sử dụng đã được thực hiện trên phạm vi tỉnh Bắc Ninh nói chung và thành phố Bắc Ninh nói riêng đã đem lại những hiệu quả nhất định. Song việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng và hiệu quả của các giải pháp đú thỡ chưa có một công trình nào. Vì vậy, “Nghiên cứu giải pháp việc làm cho lao động nông thôn ở vùng đô thị hoá thuộc Thành phố Bắc Ninh

“ để có những định hướng về giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở thành phố Bắc Ninh là một việc làm hết sức có ý nghĩa trong quá trình thực hiện những mục tiêu chung của thành phố trong giai đoạn tiếp theo.

2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin

a. Thu thập thông tin đã công bố

Thông tin Loại tài liệu Nguồn thu thập

Cơ sở lý luận của đề tài, các số liệu, dẫn chứng về tình hình chính sách việc làm cho lao động nông thôn ở vùng đô thị ở Việt Nam và thế giới. Các nghiên cứu gần đây có liên quan và được tiến hành bởi các Trung tâm nghiên cứu, các cơ quan chính phủ…

+ Các loại sách và bài giảng: Kinh tế đầu tư, Nhập môn tài chớnh-tiền tệ, Kinh tế phát triển, Chính sách nông nghiệp, Kinh tế công cộng…

+ Các bài báo từ các tạp chí có liên quan tới đề tài

+ Các tài liệu từ các website

+ Các luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu.

Thư viện ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, thư viện khoa Kinh tế&PTNT, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Thư viện

Internet

Thư viện, internet

Số liệu về tình hình chung của thành phố và các đơn vị nghiên cứu điểm, tình hình thực hiện chính sách việc làm cho lao động nông thôn ở vùng đô thị hóa của thành phố.

+ Báo cáo kết quả kinh tế-xã hội của thành phố qua các năm

+ Tình hình phát triển của các ngành Nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ của thành phố

+ Niên giám thống kê thành phố Bắc Ninh, niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh

+ Các chính sách về đầu tư phát triển cho các ngành, cỏc vựng và các đơn vị kinh tế của tỉnh Bắc Ninh và thành phố Bắc Ninh.

+ Các báo cáo về các chương trình, dự án đầu tư cho thành phố Bắc Ninh.

+ Báo cáo thu-chi ngân sách của thành phố qua các năm.

+ Quy hoạch phát triển kinh tế thời kỳ 2010, 2020. UBND thành phố Sở NN &PTNT Sở công thương Sở LĐTBXH ... Phòng thống kê thành phố Bắc Ninh, cục thống kê tỉnh Bắc Ninh UBND Thành phố Bắc Ninh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh Ban Quản lý Dự án, các Ban quản lý dự án của các dự án, UBND thành phố Phòng thống kê, phòng Tài chính - kế hoạch UBND thành phố, phòng Tài chính – Kế hoạch.

Phương pháp thu thập thông tin, số liệu đã công bố

- Liệt kê các thông tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung và địa điểm dự kiến thu thập.

- Liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin - Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp

- Kiểm tra tính thực tế của thông tin qua quan sát trực tiếp và kiểm tra chéo.

b. Thu thập thông tin, số liệu mới * Phương pháp chọn mẫu

Đối tượng Số mẫu Nội dung thu thập Phương pháp thu thập 1.Cán bộ lãnh đạo + Cấp tỉnh 1 người (lãnh đạo sở Kế hoạch đầu tư)

Thông tin về chủ trương và giải pháp hỗ trợ, đầu tư phát triển kinh tế chung của tỉnh và chính sách việc làm cho lao động nông thôn khu vực đô thi hóa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế. + Cấp thành phố 15 người (cán bộ lãnh đạo thành phố và các trưởng ban ngành) Những nhận định về các yếu tố ảnh hưởng tới chính sách việc làm cho lao động nông thôn khu vực đô thi hóa của thành phố, tình hình thực hiện, phương hướng và giải pháp về chính sách việc làm cho lao động nông thôn khu vực đô thi hóa

Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế. Phương pháp tổ chức hội thảo/PRA + Cấp phường 10 người (chủ tịch xã, phường) Nhận định về các yếu tố ảnh hưởng, tình hình thực hiện, giải pháp chính sách việc làm cho lao động nông thôn khu vực đô thi hóa tại các phường, thành phố.

Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế. Phương pháp tổ chức hội thảo/PRA 2.Doanh nghiệp 15 doanh nghiệp

Đặc điểm của đơn vị, tình hình thực hiện và kết quả các chính sách việc làm cho đơn vị và tác động của nó, thuận lợi, khó khăn, nguyện vọng của đơn vị đối với chính sách ciệc làm cho lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp của Chính quyền các cấp.

Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế. Phương pháp tổ chức hội thảo/PRA 3.Hợp tỏc xó 15 HTX (chủ nhiệm HTX)

4.Trang trại 10 trang trại

5.Hộ 20 hộ TTCN 30 hộ KD 50 hộ nông lâm Tình hình hỗ trợ kinh tế cho hộ, tình hình thực hiện và giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở địa phương.

Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế.

thêm một số phương pháp sau:

- Phương pháp thảo luận nhóm

Điều tra phỏng vấn không chính thức (phỏng vấn nhóm thành viên gia đình, nhóm người ở cỏc quỏn nước…) nhằm thu thập thờm cỏc thông tin về cách nhìn nhận của người dân về hiệu quả của chính sách việc làm cho lao động nông thôn của thành phố. Đồng thời giúp đối chiếu so sánh tính trung thực của các thông tin đã điều tra được.

- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo

Nghiên cứu dựa trên sự chọn lọc những ý kiến đánh giá của những người đại diện trong từng lĩnh vực như sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu... từ đó có nhận xét chung để đánh giá, nghiên cứu đề tài.

2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin

* Xử lý thông tin thứ cấp

Tổng hợp, chọn lọc thông tin có liên quan phục vụ đề tài nghiên cứu. * Xử lý thông tin sơ cấp

+ Thông tin định tính: Tổng hợp, phân loại và so sánh.

+ Thông tin định lượng: Xử lý các số liệu điều tra bằng phần mềm Excel.

2.2.4 Phương pháp phân tích

* Phương pháp tổng quan lịch sử

Tổng quan lịch sử là tóm tắt những hiểu biết về những vấn đề, những lĩnh vực có liên quan đến đề tài hoặc nội dung nghiên cứu.

Sử dụng phương pháp này trong việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Đồng thời phương pháp này cũn giỳp chúng ta định hướng những giải pháp cho tương lai.

* Phương pháp thống kê mô tả

Sử dụng hệ thống các chỉ tiêu thống kê để phân tích biến động và xu hướng biến động, sự thay đổi của cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế của thành phố.

Phương pháp này dùng để so sánh tình hình giải quyờt việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa qua các giai đoạn, các năm, so sánh thực tế với kế hoạch.

* Phương pháp phân tích SWOT

SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (thách thức). Đây là công cụ cực kỳ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trong việc tổ chức, quản lý cũng như trong sản xuất kinh doanh. Ma trận SWOT có thể xem xét dưới hình như sau:

Trên cơ sở phân tích các yếu tố ma trận, căn cứ vào mục tiêu, phương hướng phát triển và các nguồn lực của mình, đơn vị có thể thiết lập

Về nguyên tắc có bốn loại kết hợp: BÊN NGOÀI BÊN TRONG C N T R T H U N L I ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CƠ HỘI THÁCH THỨC SWOT

(1) Cơ hội với điểm mạnh (OS): Cá nhân, đơn vị sử dụng các mặt mạnh của mình nhằm khai thác cơ hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(2) Đe dọa với điểm mạnh (TS): Cá nhân, đơn vị sử dụng các mặt mạnh của mình nhằm đối phó với những nguy cơ.

(3) Cơ hội với điểm yếu (OW): Cá nhân, đơn vị tranh thủ các cơ hội nhằm khắc phục các điểm yếu.

(4) Đe dọa với điểm yếu (TW): Cá nhân, đơn vị cố gắng giảm thiểu các mặt yếu của mình và tránh được nguy cơ.

Bên trong Bên ngoài Điểm mạnh (S) S1……… S2……… Điểm yếu (W) W1…………. W2…………. Cơ hội (O)

O1………….. O2…………..

Phối hợp (SO) Phối hợp (WO) Nguy cơ (T)

T1………….. T2…………..

Phối hợp (Stiếc -nơ) Phối hợp (WT)

Ma trận SWOT dùng để tổng hợp những nghiên cứu về môi trường bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp (hoặc của ngành), nhằm đưa ra những giải pháp phát huy được thế mạnh, tận dụng được cơ hội, khắc phục các điểm yếu và né tránh các nguy cơ. Trong đề tài này, chúng tôi dùng phương pháp ma trận SWOT để phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các đối tượng trong công tác giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị húa(đơn vị, cá nhân tham gia giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa), trên cơ sở đó đưa ra những khuyến nghị nhằm góp phần làm tăng hiệu quả của chính sách việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa.

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYấT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ BẮC ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2010

3.1.1. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn trong vùng đô thị hóa

3.1.1.1. Tình hình dân số nguồn lao động * Về dân số

- Dân số thành phố Bắc Ninh khi thực hiện Nghị định 60/CP là 150.331 người. - Đến cuối năm 2010 là khoảng 162 nghìn người.

Trong đó:

Khu vực thành thị chiếm 58,95% Khu vực nông thôn chiếm 41,05%

* Về lao động

Qua điều tra lao động việc làm hàng năm tỷ lệ số người trong độ tuổi lao động của địa bàn thành phố Bắc Ninh chiếm từ 58,5% đến 58,9% căn cứ số liệu trên có thể thấy tình hình dân số và nguồn lao động trên địa bàn thành phố Bắc Ninh trong năm 208 , 2009 và 2010 cụ thể như sau:

Bảng 3.1: Tình hình dân số và nguồn lao động trên địa bàn thành phố Bắc Ninh trong năm 2007, 2008 , 2009;2010

TT Cơ cấu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm

2010 I Dân sè trung bình Người 151.549 153.358 157.274

1 Khu vực thành thị Người 89.171 89.546 92.192

2 Khu vực nông thôn Người 62.378 63.812 65.082

II Lao động trong độ tuổi Người 91.491 92.689 93.263

1 Khu vực thành thị Người 53.824 54.325 54.698

2 Khu vực nông thôn Người 37.667 38.364 38.565

II Tỷ lệ lao động so dân sè % 60,37 60,43 59,30

3.1.1.2. Hiện trạng phân bố và sử dụng lao động.

Thành phố Bắc Ninh sau khi được mở rộng tình hình lao động được phân bổ chủ yếu ở 3 lĩnh vực: công nghiệp- xây dựng, thương mại - dịch vụ và nông nghiệp.

Cụ thể là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Khu vực công nghiệp xây dựng:

Có khoảng 35.012 / lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp:

Trong đó:

- Tại các doanh nghiệp trung ương, quản lý là: 5.362. - Tại các doanh nghiệp địa phương, quản lý là: 1550. - Tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 20682.

- Tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là: 7.418.

Lao động đang hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp tương đối ổn định ở các doanh nghiệp do trung ương và tỉnh quản lý. Lực lượng lao động làm việc ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các làng nghề như khu công nghiệp Phong Khê tình hình lao động có biến động do tác động của suy thoái kinh tế.

* Lao động thuộc lĩnh vực dịch vụ - thương mại hiện nay có 19.490 người chiếm tỷ lệ 27,01% so tổng số lao động.

* Lao động thuộc lĩnh vực nông nghiệp: Tập trung chủ yếu ở 9 xã mới sáp nhập vào thành phố và một phần lao động nông nghiệp của cỏc phường:Vừ Cường, Vũ Ninh, Kinh Bắc,Đại Phúc. Qua kết quả tổng điều tra nông nghiệp- nông thôn hiện nay cho thấy: Số lao động nông nghiệp trên địa bàn thành phố là 17.684 người chiếm tỷ lệ 24,49% so tổng số lao động. Nhiều đơn vị xã đang đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá để chuẩn bị chuyển đổi từ xó lờn phường.

Bảng 3.2: Cơ cấu lao động trên địa bàn thành phố Bắc Ninh

Cơ cấu ĐVT Tổng số Tỷ trọng %

so tổng số Tổng số lao động có việc làm thường xuyên 72.186 100,00

Trong đó chia ra:

- Lao động thuộc lĩnh vực CN- XD Người 35.012 48,50 - Lao động thuộc lĩnh vực DV- TM. Người 19.490 27,01 - Lao động thuộc lĩnh vực nông nghiệp. Người 17.684 24,49

Nguồn: Phòng LĐ –TB & XH thành phố Bắc Ninh

3.1.2 Thực trạng của việc áp dụng những giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa giai đoạn 2006 - 2010 và những lao động nông thôn vùng đô thị hóa giai đoạn 2006 - 2010 và những kết quả đạt được

3.1.2.1 Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa giai đoạn 2006 – 2010

Từ tình về tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh, nhu cầu giải quyết việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn vùng bị thu hồi đất ngày càng tăng, tỉnh và thành phố đã thực hiện những giải pháp để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động. Cụ thể là:

- Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động ở những nơi chuyển đổi mục đích đất sử dụng

Những năm qua công tác đào tạo nghề đã được tỉnh quan tâm đúng mức, như đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo, đa dạng hóa các nghành nghề đào tạo. Tỉnh đã xây dựng quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề giai đoạn 2001 – 2010 và bước đầu triển khai công tác dạy nghề cho nông dân trong tỉnh. Các cơ sở dạy nghề ngày càng được củng cố về quy mô, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên.

Ngoài ra, công tác dạy nghề của tỉnh và thành phố cũng được xã hội hóa với nhiều hình thức như đào tạo nghề dài hạn, ngắn hạn, tập huấn nghề, kèm cặp… Để khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia đào tạo nghề, tỉnh có chính sách như: hỗ trợ cho thuê mặt bằng, hỗ trợ doanh nghiệp

tự đào tạo nghề trước khi sử dụng lao động, khuyến khích việc truyền nghề trong các làng nghề,…Kinh phí đầu tư dạy nghề cho nông dân ngày càng tăng, nếu năm 2006, tỉnh mới đầu tư 1 tỷ đồng thì đến năm 2007, nguồn kinh phí được tăng lên gấp 3 lần với mức đù tư 300.000 đồng cho một lao động. Khi người lao động đã được đào tạo, vấn đề việc làm được mở rộng theo 3 kênh: người lao

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp việc làm cho lao động nông thôn ở vùng đô thị hóa thuộc thành phố bắc ninh (Trang 66)