1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp có cơn đau thắt ngực không điển hình

115 954 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Thuật ngữ Hội chứng mạch vành cấp bao gồm: NMCT cấp có ST chênh lên (hoặc có Q); NMCT cấp không có ST chênh lên (không Q); và ĐNKOĐ [30]. Hội chứng mạch vành cấp đã và đang là vấn đề nghiêm trọng ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển. Ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới hội chứng mạch vành cấp do xơ vữa động mạch vành vẫn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nếu không được phát hiện và sử trí kịp thời, đồng thời cũng để lại nhiều hậu quả về kinh tế và xã hội [5], [9], [16], [17] ,[40]. Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO), năm 2004 trên toàn thế giới có 7,2 triệu người tử vong do bệnh tim thiếu máu cục bộ (BTTMCB) chiếm 12,2% các nguyên nhân gây tử vong cho mọi lứa tuổi [83], [84]. Theo số liệu thống kê tại Mỹ, năm 2008 có khoảng gần 17 triệu bệnh nhân mắc bệnh động mạch vành (ĐMV) trong đó số bệnh nhân bị NMCT khoảng 8 triệu người [49], [84]. Ở Việt Nam, trước đây tần xuất mắc hội chứng mạch vành cấp rất thấp, song những năm gần đây hội chứng mạch vành cấp có khuynh hướng tăng lên rõ rệt. Theo thống kê của Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, trong 10 năm (từ 1980 - 1990) mới có 108 trường hợp NMCT vào viện [26], nhưng chỉ trong 5 năm (1/91 - 10/95) đã có 82 trường hợp vào viện vì nhồi máu cơ tim và riêng 10 tháng đầu năm 1995 đã có 31 bệnh nhân NMCT vào cấp cứu tại Viện Tim mạch [37]. Tỷ lệ bệnh này ngày càng tăng cao trong những năm gần đây. Ước tính, mỗi ngày Viện Tim mạch tiếp nhận khoảng 5, 6 trường hợp bị nhồi máu cơ tim, thường từ các cơ sở điều trị tuyến dưới chuyển lên [32]. Trong 10 năm, từ năm 1995 đến năm 2005, có 3.803 ca chụp động mạch vành; trong đó, có 1.835 ca được can thiệp [36]. Trong giai đoạn hiện nay, việc chẩn đoán và điều trị HCMVC đã đạt được nhiều tiến bộ, chúng ta có nhiều phương pháp giúp chẩn đoán sớm HCMVC và sự ra đời của các đơn vị cấp cứu mạch vành (CCU), tiếp đến là thuốc tiêu huyết khối vào những năm 80 của thế kỷ trước và đặc biệt là phương pháp can thiệp động mạch vành qua da đã mở ra một bước tiến mới trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong từ trên 30% trước đây xuống còn 5% - 6,5% [22], [32]. Chẩn đoán HCMVC dựa vào khai thác lâm sàng, làm điện tâm đồ (ĐTĐ) thường quy, xét nghiệm định lượng các men tim, các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh [22], [32] …. Tuy nhiên, trong thực tế lâm sàng không ít bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng không điển hình hoặc thầm lặng gây khó khăn cho việc chẩn đoán cũng như bỏ sót, làm chậm trễ quá trình cấp cứu cho bệnh nhân. Mặt khác, những bệnh nhân có HCMVC có cơn đau thắt ngực không điển hình thường gặp ở những người cao tuổi, người có nhiều yếu tố nguy cơ và có nhiều bệnh phối hợp, do đó tỷ lệ tử vong và tỷ lệ gặp các biến cố tim mạch chính cao hơn. Một số nghiên cứu ở nước ngoài đã cho thấy, hội chứng mạch vành cấp ở người cao tuổi và có hội chứng chuyển hóa như (tiểu đường, béo phì, tăng huyết áp …) thì có một số đặc điểm riêng biệt như: tính chất đau thắt ngực không điển hình, thậm chí không đau ngực như ở người trẻ mà chỉ có biểu hiện mệt thỉu, vã mồ hôi … [61], [63], [64], [71], [76], [78], [81]. Nghiên cứu của Mark Francis C, sự phổ biến của bệnh tim thiếu máu cục bộ thầm lặng là khá cao. Nó đã được báo cáo rằng, trong số những trường hợp bệnh tim thiếu máu cục bộ sống sót có tới 15% - 30% có đau ngực không điển hình, trong đó có 30% - 40% có ĐNKOĐ [70]. Sự lặp đi lặp lại của bệnh tim thiếu máu cục bộ thầm lặng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến một loạt các biến chứng nguy hiểm gây ảnh hưởng đến chức năng tâm thu thất trái, rối loạn nhịp tim và cuối cùng dẫn đến tử vong. Hội chứng mạch vành cấp ở bệnh nhân có cơn đau thắt ngực không điển hình thường nặng hơn và có nhiều bệnh phối hợp. Hiện nay, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này, do đó với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình trong việc tìm hiểu các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở những bệnh nhân có hội chứng mạch vành cấp mà có cơn đau thắt ngực không điển hình để góp phần nâng cao hiệu quả chẩn đoán, tiên lượng, điều trị bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp có cơn đau thắt ngực không điển hình”. Mục tiêu của đề tài là: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp có cơn đau thắt ngực không điển hình. 2. Đánh giá kết quả điều trị và tiên lượng sớm (30 ngày) ở nhóm bệnh nhân này đồng thời so sánh với nhóm bệnh nhân HCMVC có cơn đau thắt ngực điển hình.

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O B YT TRƯ NG Đ I H C Y HÀ N I ********* NGUY N TH THANH TRUNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG BệNH NHÂN HộI CHứNG MạCH VàNH CấP Có CƠN ĐAU THắT NGựC KHông điển hình TạI VIệN TIM MạCH TRUNG ƯƠNG LU N VĂN TH C S Y H C HÀ N I - 2010 B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O B YT TRƯ NG Đ I H C Y HÀ N I ********* NGUY N TH THANH TRUNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG BệNH NHÂN HộI CHứNG MạCH VàNH CấP Có CƠN ĐAU THắT NGựC KHông điển hình TạI VIệN TIM MạCH TRUNG ƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : TIM M CH Mã s : 60.72.20 LU N VĂN TH C S Y H C Ngư i hư ng d n khoa h c: TS PH M M NH HÙNG HÀ N I - 2010 Lêi cảm ơn Trong su t th i gian h c t p nghiên c u, tơi nh n ñư c nhi u s giúp ñ , t o ñi u ki n c a t p th , cá nhân, th y cơ, gia đình, b n bè đ ng nghi p Tơi xin bày t l i c m ơn sâu s c t i: Đ ng y, Ban giám hi u, Phịng đào t o sau ñ i h c Trư ng Đ i h c Y Hà N i ñã t o ñi u ki n thu n l i cho trình h c t p nghiên c u Tồn th Th y, Cơ b môn tim m ch trư ng Đ i H c Y Hà N i t n tình d y b o t o ñi u ki n cho su t th i gian h c t p nghiên c u Đ c bi t xin bày t lòng bi t ơn sâu s c t i: GS TS Nguy n Lân Vi t – Vi n Trư ng Vi n Tim M ch Vi t Nam, ch nhi m b môn Tim M ch Trư ng Đ i H c Y Hà N i – Ngư i th y nhi t tình gi ng d y, hư ng d n su t trình h c t p nghiên c u GS TS Ph m Gia Kh i – Ch t ch h i Tim M ch h c Vi t Nam Ngư i th y nhi t tình gi ng d y, hư ng d n su t trình h c t p nghiên c u TS Ph m M nh Hùng phòng C3 – Vi n Tim M ch, B môn Tim M ch Trư ng Đ i H c Y Hà N i – Ngư i th y ñã dành r t nhi u th i gian công s c t n tình ch b o, hư ng d n tơi su t trình h c t p, nghiên c u hồn thành lu n văn Tơi xin bày t lịng kính tr ng bi t ơn sâu s c t i: PGS TS Đ Doãn L i, PGS TS Đinh Th Thu Hương, PGS TS Trương Thanh Hương, PGS TS Nguy n Quang Tu n, TS BS Nguy n Th B ch Y n ñã t o cho tơi nh ng u ki n t t nh t trình h c t p nghiên c u Tôi xin chân thành c m ơn th y, cô nh ng nhà khoa h c h i ñ ng ch m lu n văn đóng góp cho tơi nhi u ý ki n quý báu khoa h c đ tơi hồn thành lu n văn Tơi xin chân thành c m ơn t p th nhân viên Vi n Tim M ch Vi t Nam ñã nhi t tình giúp đ tơi st q trình h c t p th c hi n ñ tài Tơi xin chân thành c m ơn Ban giám đ c, Ban lãnh đ o khoa tồn th cán b nhân viên B nh vi n Đa khoa T nh Thái Bình, nơi cơng tác nơi h tr nhi t tình v c v t ch t tinh th n cho Cu i tơi xin đư c bày t lịng bi t ơn sâu s c t i b m , ch ng trai bé nh v i t t c nh ng ngư i thân gia ñình, b n bè, ñ ng nghi p ñã ln đ ng viên khích l tơi q trình h c t p hoàn thành lu n văn Hà N i, Ngày 15/11/2010 Nguy n Th Thanh Trung L I CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên c u b n thân th c hi n t i Vi n Tim M ch Trung Ương th i gian h c Cao H c khóa 2008 – 2010, Trư ng Đ i H c Y Hà N i Nghiên c u không trùng l p v i b t kỳ cơng trình c a tác gi khác Các s li u lu n văn hoàn tồn trung th c chưa t ng đư c cơng b b t kỳ m t cơng trình khác Nguy n Th Thanh Trung TÊN VI T T T BMI : Body Mass Index – Ch s kh i th CASS : Coronary Artery Surgrey Study CCS : H i tim m ch Canada ĐMV : Đ ng m ch vành ĐNKOĐ : Đau ng c khơng n đ nh ĐNƠĐ : Đau ng c n ñ nh ĐTĐ : Đi n tâm ñ EF : Ejection Fraction – Phân su t t ng máu HATT : Huy t áp tâm thu HATTr : Huy t áp tâm trương Killip : Cách ñánh giá m c ñ suy tim giai ño n c p c a NMCT NMCT : Nh i máu tim NTT/T : Ngo i tâm thu th t MACE : Major Adverse Cardiac Events – Các bi n c tim m ch l n MĐRLVĐV: M c ñ r i lo n v n ñ ng vùng LAD : Left Anterial Descending – Đ ng m ch liên th t trư c LCX : Left Circumflex – Đ ng m ch mũ LNHT : Lo n nh p hoàn toàn RCA : Right Coronary Artery – Đ ng m ch vành ph i RLNT : R i lo n nh p tim VTMCĐM : Vùng tư i máu c a ñ ng m ch PCAT: Primary Coronary Angioplassyverous Thrombolysis TBMMN: Tai bi n m ch máu não XHTH : Xu t huy t tiêu hóa WHO : World Health Organization – T ch c Y t Th Gi i WPW : H i ch ng ti n kích thích M CL C Đ T V N Đ Chương 1: T NG QUAN 1.1 Tình hình m c h i ch ng m ch vành c p th gi i Vi t Nam 1.1.1 Trên th gi i .4 1.1.2 Vi t Nam 1.2 Đ i cương v HCMVC .6 1.2.1 Đ c ñi m giải phẫu hệ động mạch v nh 1.2.2 Cách g i tên ñ ng m ch vành theo CASS 1.2.3 Sinh lý tu n hoàn vành 10 1.2.4 Nguyên nhân ch b nh sinh nh i máu tim 10 1.2.5 M t s y u t nguy c a h i ch ng m ch vành c p 12 1.2.6 Ch n đốn u tr h i ch ng m ch vành c p .16 1.2.7 Đ c m c a NMCT khơng n hình 31 1.2.8 Các bi n ch ng 32 1.2.9 Tiên lư ng HCMVC d a vào 34 1.2.10 Các nghiên c u liên quan đ n HCMVC có đau th t ng c khơng n hình th gi i 36 Chương 2: Đ I TƯ NG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 38 2.1 Đ a ñi m - th i gian ñ i tư ng nghiên c u 38 2.1.1 Tiêu chu n l a ch n b nh nhân .38 2.1.2 Tiêu chu n lo i tr 39 2.2 Phương pháp nghiên c u 40 2.2.1 Thi t k nghiên c u 40 2.2.2 Các bư c ti n hành nghiên c u 41 2.3 Các tiêu chí đánh giá .41 2.3.1 Lâm sàng 41 2.3.2 C n lâm sàng 41 2.3.3 Các y u t nguy 45 2.3.4 Tiêu chu n ch n đốn nh i máu tim c p 45 2.4 X lý s li u 45 Chương 3: K T QU NGHIÊN C U 47 3.1 Tình hình chung v b nh nhân .47 3.1.1 Đ c ñi m v tu i 48 3.1.2 Đ c ñi m v gi i 49 3.1.3 Đ c ñi m v ngh nghi p .51 3.1.4 Đ c ñi m v th i gian nh p vi n 52 3.1.5 Đ c ñi m v y u t nguy 53 3.1.6 Đ c ñi m v th tr ng .54 3.2 Đ c ñi m lâm sàng hai nhóm 55 3.3 Đ c ñi m c n lâm sàng hai nhóm 58 3.4 Đ c ñi m v k t qu ñi u tr bi n c tim m ch 67 Chương 4: BÀN LU N 71 4.1 Bàn lu n v ñ c ñi m chung c a b nh 71 4.1.1 Đ c ñi m v tu i gi i 71 4.1.2 Đ c ñi m v ngh nghi p .72 4.1.3 Đ c ñi m v th i gian nh p vi n 73 4.2 Bàn lu n v ti n s m t s y u t nguy c a hai nhóm 73 4.2.1 Tăng huy t áp 73 4.2.2 Hút thu c 74 4.2.3 Đái tháo ñư ng 75 4.2.4 BMI - Th tr ng 75 4.2.5 R i lo n Lipid máu 76 4.3 Bàn lu n v ñ c ñi m lâm sàng c n lâm sàng c a hai nhóm 78 4.3.1 Đ c ñi m v m t s tri u ch ng th c th hai nhóm 78 4.3.2 Đ c ñi m v suy tim theo phân ñ Killip 78 4.3.3 Đ c ñi m v ñi n tâm ñ 78 4.3.4 Đ c ñi m v siêu âm tim 80 4.3.5 Đ c ñi m v k t qu ch p ñ ng m ch vành qua da 81 4.4 Bàn lu n v k t qu ñi u tr bi n c tim m ch hai nhóm 82 4.4.1 Đ c ñi m v k t qu ñi u tr bi n c tim m ch c a hai nhóm q trình n m vi n .82 4.4.2 Theo dõi di n bi n b nh 30 ngày 83 4.4.3 Bàn lu n v bi n c tim m ch c a hai nhóm 84 K T LU N 85 KI N NGH .87 TÀI LI U THAM KH O PH L C DANH M C B NG B ng 1.1 Phân lo i t n thương ĐMV theo AHA/ACC 25 B ng 3.1 Đ c ñi m chung c a b nh nhân nghiên c u 47 B ng 3.2 Đ c ñi m v tu i c a hai nhóm 48 B ng 3.3 Đ c ñi m v gi i c a hai nhóm 50 B ng 3.4 Ngh nghi p 51 B ng 3.5 Th i gian nh p vi n 52 B ng 3.6 Các y u t nguy c a hai nhóm 53 B ng 3.7 So sánh s lư ng y u t nguy c a hai nhóm 54 B ng 3.8 Đ c ñi m v ch s BMI c a hai nhóm 54 B ng 3.9 Đ c ñi m v tri u ch ng 55 B ng 3.10 Đ c ñi m v m t s tri u ch ng th c th B ng 3.11 Suy tim khơng suy tim hai nhóm 56 hai nhóm 57 B ng 3.12 Đ c ñi m v suy tim theo phân đ Killip c a hai nhóm 57 B ng 3.13 Phân lo i h i ch ng m ch vành c p hai nhóm 58 B ng 3.14 Đ c ñi m v nh p tim ĐTĐ 58 B ng 3.15 V trí c a NMCT ĐTĐ B ng 3.16 S thay ñ i c a ST hai nhóm nghiên c u 59 chuy n ñ o ĐTĐ 60 B ng 3.17 K t qu xét nghi m máu c a hai nhóm 61 B ng 3.18 Đ c ñi m v k t qu siêu âm 62 B ng 3.19 Phân ñ EF 63 B ng 3.20 M c ñ t n thương ĐMV hai nhóm 64 B ng 3.21 S lư ng ĐMV t n thương hai nhóm 65 B ng 3.22 K t qu phân lo i ki u t n thương ñ ng m ch vành hai nhóm nghiên c u theo phân lo i c a AHA/ ACC 66 TÀI LI U THAM KH O Ti ng Vi t Hoàng Vi t Anh (2007), “Nghiên c u ñ c ñi m t n thương ch chia ñôi ñ ng m ch vành k t q a s m c a k thu t can thi p ñ ng m ch vành ñư c s d ng” Lu n văn t t nghi p bác s n i trú Trương Quang Bình (2006), “Sinh b nh h c v a xơ ñ ng m ch”, B nh ñ ng m ch vành th c hành lâm sàng, Nhà xu t b n y h c, tr 36 -38 Đ Kim B ng (2004), “Nghiên c u kh d đốn v trí t n thương ñ ng m ch vành b ng ĐTĐ b nh nhân NMCT c p”, K y u toàn văn ñ tài khoa h c, tr 127 - 135 Nguy n Th Dung c ng s (2002) , “Nh i máu tim c p t i B nh vi n Vi t Ti p, H i Phịng” (t 01/01/1997 - 30/12/2000) K y u tồn văn đ tài khoa h c(2002), T p chí Tim M ch h c Nguy n Huy Dung (1999), “Nh i máu tim c p”, B nh m ch vành, Nhà xu t b n Y h c, 139 - 172 Lê Th Kim Dung (2005), “Nghiên c u ñ c ñi m lâm sàng c n lâm sàng b nh nhân ≥ 70 tu i b NMCT c p” Lu n văn t t nghi p th c s Tr n Văn Dương, Nguy n Quang Tu n, Ph m Gia Kh i (2000), “Vai trị c a ch p đ ng m ch vành ch n đốn u tr b nh m ch vành”, K y u toàn văn ñ tài khoa h c tham d ñ i h i tim m ch qu c gia Vi t Nam l n th VIII, tr 483 - 498 Tr n Văn Dương, Nguy n Quang Tu n, Ph m Gia Kh i (2000), “K thu t ch p ñ ng m ch vành ch n l c: M t s kinh nghi m qua 152 b nh nhân tim m ch ñư c ch p ñ ng m ch vành t i Vi n Tim M ch Vi t Nam”, T p chí tim m ch h c, 21 (Ph san ñ c bi t - K y u tồn văn đ tài khoa h c), tr 632 - 642 Ph m T Dương (2000), “Nh i máu tim” Bài gi ng l p t p hu n c c quân y’’, tr 41 - 49 10 Vũ Đình H i - Hà Bá Mi n (1999), “Đau th t ng c NMCT”, Nhà xu t b n Y h c, tr 56 - 67 11 Ph m M nh Hùng - Nguy n Lân Hi u - Nguy n Ng c Quang (2001), “Nghiên c u giá tr c a phân ñ Killip tiên lư ng b nh nhân NMCT c p theo dõi d c theo th i gian 30 ngày”, T p chí Tim M ch h c Vi t Nam 12 Ph m M nh Hùng (2005), “Các y u t nguy c a b nh tim m ch”, T p chí Tim m ch h c Vi t Nam, (40), tr 103 - 104 13 My Huy Hồng (2001), “Bư c đ u nghiên c u nghi m pháp g ng s c b ng th m ch y trư c sau nong đ ng m ch vành b ng bóng”, Lu n văn Th c s y h c - 2001 14 Tư ng Th H ng H nh, Ph m Gia Kh i (2000), “ Đánh giá ch c tâm thu th t trái b nh nhân nh i máu tim c p b ng siêu âm tim”, T p chí Tim m ch h c, 21 (Ph san ñ c bi t - K y u tồn văn đ tài khoa h c), tr 648 - 655 15 Ph m Quang Huy (2000), “M t s nh n xét qua 109 trư ng h p NMCT c p ñi u tr t i khoa Th ng Nh t Đ ng Nai năm 1995 - 1998”, T p chí Tim m ch h c s 21/ 2000 16 Ph m Gia Kh i, Nguy n Lân Vi t (2004) “Nh i máu tim”, Bài gi ng n i khoa t p II, Nhà xu t b n Y h c, tr 85 - 100 17 Nguy n Phú Kháng (1996) , “Nh i máu tim c p”, Lâm sàng tim m ch, Nhà xu t b n Y h c, tr 205 - 222 18 Ph m Gia Kh i, Nguy n Lân Vi t c ng s (2006), “Khuy n cáo v b nh lý tim m ch chuy n hoá giai ño n 2006-2010”, Nhà xu t b n Y h c - chi nhánh thành ph H Chí Minh, tr 87 - 152 19 Ph m Gia Kh i (2008), “Khuy n cáo c a H i Tim m ch h c Vi t Nam v ñánh giá, d phòng qu n lý y u t nguy c a b nh Tim m ch”, Khuy n cáo v b nh lý tim m ch chuy n hóa, tr - 26 20 Lê Thu Liên (1998), “Tu n hoàn m ch vành”, Chuyên ñ sinh lý h c, Nhà xu t b n Y h c, tr 75 - 86 21 Đ Gioãn L i (2006), “Đánh giá hình thái, ch c huy t ñ ng c a tim b ng siêu âm Doppler”, Bài gi ng siêu âm - Doppler tim, B nh vi n B ch Mai, tr 66 - 82 22 Th ch Nguy n (2001), “M t s v n ñ c p nh t ch n đốn u tr tim m ch”, Nhà xu t b n Y h c 23 Đ ng V n Phư c, Trương Quang Bình (2006) ,“L ch s , d ch t h c t m quan tr ng c a b nh ñ ng m ch vành”, B nh ñ ng m ch vành th c hành lâm sàng, tr - 12 24 Đ ng V n Phư c c ng s (2006), “Khuy n cáo c a H i Tim m ch h c Vi t Nam v ch n đốn, ñi u tr r i lo n Lipid máu”, Khuy n cáo v b nh lý Tim M ch chuy n hố giai đo n 2006-2010, tr 365 - 383 25 Phan H u Phư c (2009), “Phòng ng a x trí b nh thi u máu c c b tim” 26 Tr n Đ Trinh c ng s (1990), “M t s nh n xét v b nh nh i máu tim t i Khoa Tim m ch, B nh vi n B ch Mai 1980-1990”, K y u cơng trình ngiên c u khoa h c 89 - 90, B Y t - B nh vi n B ch Mai, tr 82 - 86 27 Vũ Xuân Tu n (2005), “Nghiên c u nh ng bi n ñ i lâm sàng, ñi n tâm ñ trư c sau can thi p ñ ng m ch vành b nh nhân nh i máu tim c p”, Lu n văn th c s Y h c 28 Ph m Th Thu n (2004), “M t s nh n xét v ñ c ñi m lâm sàng c n lâm sàng b nh nhân ĐTĐ có t n thương ĐMV”, Lu n văn t t nghi p bác s y khoa 29 Nguy n Quang Tu n (2005) , “Nghiên c u hi u qu c a phương pháp can thi p ñ ng m ch vành qua da nh i máu tim c p”, Lu n án Ti n s Y h c, Hà N i 30 Ph m Hồn Ti n (2003), “Nghiên c u tình tr ng t n thương ñ ng m ch vành b nh nhân nh i máu tim b ng ch p ñ ng m ch vành ch n l c có đ i chi u lâm sàng n tâm ñ ”, Lu n án Ti n s Y h c, Hà N i 31 Ph m Vi t Tn (2008), “Tìm hi u đ c m mơ hình b nh t t b nh nhân u tr n i trú t i Vi n Tim m ch Vi t Nam th i gian năm” (2003 - 2007), Lu n văn Th c s y h c, Hà n i 32 Nguy n Lân Vi t (2007) “Th c hành b nh tim m ch”, Nhà xu t b n Y h c tr 17 68 - 87 33 Nguy n Lân Vi t “S c kho ñ i s ng”, Ngày 25/6/2008 34 Nguy n Lân Vi t (2006), “Siêu âm nh i máu tim”, Bài gi ng siêu âm - Doppler tim, tr 167 - 194 35 Nguy n Lân Vi t (2006), “Khuy n cáo c a H i Tim m ch h c Vi t Nam v ch n đốn, u tr nh i máu tim c p có đo n ST chênh lên”, Khuy n cáo v b nh lý tim m ch chuy n hóa giai đo n 2006 2010, tr 143 - 181 36 Nguy n th B ch Y n (2004), “Nghiên c u r i lo n v n ñ ng vùng ch c tâm thu th t trái sau NMCT b ng siêu âm tim”, Lu n án Ti n s Y h c, Hà N i 37 Lê Th Y n (2001), “Nghiên c u đ c m hình nh t n thương ñ ng m ch vành b nh nhân ñái tháo ñư ng có ch p ĐMV”, Lu n văn Th c s Y h c 38 Nguy n Th B ch Y n, Ph m Qu c Khánh, Tr n Văn Đ ng, Ph m Gia Kh i (1996), “Tình hình b nh m ch vành qua 130 trư ng h p n m vi n t i Vi n Tim m ch năm (1/1991-10/1995)”, K y u cơng trình nghiên c u khoa h c 95 - 96, B Y t - B nh Vi n B ch Mai, tr 76 - 79 Ti ng Anh 39 Ahmad Sajadieh “Prevalence and prognostic significance of daily – life silent myocardial ischaemia in middle – aged and elderly subjects with no apparent” heart disease 40 Antman, E.M; Braunwalde E (1997), “Acute Myocardial Infarction”, Heart Disease, vol 2, 1184 - 1266 41 American Diabetes Association (2005) “Total prevalence of Diabetes and Pre-Diabetes” 42 Aylward Phillip EC (1997), “Coronary angiography”, Coronary care manual, Churchill Livingstone, 487 - 491 43 Antman EM, Eugence B, (2005), “Acute Myocardial Infarction”, Heart Disease, 1114 - 1214 44 Baroldi G, Scomazzoni G (1987), “Coronary circulation in normal and pathologic heart”, Armed Forces Institute of pathology, Washington DC 45 Berne R.M, Levy M.N (1997), “Coronary circulation”, Cardiovascular Physiology, 223 - 239 46 Banerjee, A.K, Madan Mohan, S.K et al (1993) “Functional significance of coronary collateral vessels in patients with previous “Q” wave infarction: relation to aneurysm, left ventricular and diastolic pressure and ejection fraction” Int Cardio, (38), 263 - 271 47 Chou T C (1996), Electrocardiography in clinical practice-Adult and 48 Drew E Fenton (Sep 10, 2007), “Myocardial infarction”, Cardiovascular, Emedicine, (327) 49 Donald Lloyd - Jones, et al, 2010, Heart Disease and Stroke Statistics, 2010 Update, A Report From the American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee, American Heart Association 50 Ever D Grech, 2004, ABC of Interventional Cardiology, BMJ Publishing Group 51 Fruster V, Badimon L, et al (1992), “Acute coronary syndromes: The degree and Morphology of coronary stenosis”, J Am Coll Cardiol, (37): 1854 - 1856 52 Fruster V, Badimon L, et al (1992), “The phathogenesis of coronary artery disease and the acute coronary syndromes”, N Eng J Med, (326): 242 - 250 53 Feigenbaum H et al (2005), “Coronary Artery Disease”, Feigenbaum echocardiography, 437 - 517 54 Firsch C (1997), “Electrocardiography”, Heart Disease, (1) 108 - 153 55 Galen S Wagner, Peter Macfarlane, Hein Wellens, Mark Josephson, et al, 2009, AHA/ACCF/HRS Recommendations for the Standardization and Interpretation of the Electrocardiogram: Part IV: Acute Ischemia/Infarction, American Heart Association, ISSN 1524 - 4539 56 Genest J.J, McNamara J.R (1991) “Prevalence of risk factors in men with premature coronary artery disease”, Am J Cardiol 67: 1185 - 1189 57 GUSTO Angiographic investigators, “The effects of tissue plasminogen Activator, Streptokinase, or both on coronary – artyry patency, ventricular function, and survival after acute myocardial infaction”, New England J, vol 329, (1615 - 1621) 58 Haffner S.M, Lehto S, et al (1998) , “Mortality from coronary heart disease in subjects with type diabetes and in nondiabetes subjects with and without prior myocardial infarction”, N Eng J Med, 339: pp 229 - 234 59 Jefrey J.P, Richard E.K (2005), “Percutaneous Coronary and Valvular Intervention”, Heart disease, Vol 2: 1364 - 1396 60 Kannel W B, Castelli W P, Gordon T, Mc Namara P M (1971), “Serum cholesterol, lipoprotein and the risk of coronary heart disease”, The Framingham Study, Ann Intern Med (74 ): - 12 61 Kristian Thygesen, Joseph S Alpert, (2007) Universal definition of myocardial infarction, European Heart Joumal, 28, 2525 - 2538 62 Khalid Brakat, Paul Wilkinson, Andrew Deaner, David Fluck, Kulasegaman Ranjadayalan, Adam Timmis (1999), “How shondk age affect management of acute myocardial infarction? A prospective cohort study”, The Lancet, vol 353, March 20, ( 422 - 498) 63 Libby P (2001), “Current concepts of the pathogenesis of the acute coronary syndromes”, Circulation, (104): 365 - 372 64 Leon A, Simons, Judith Simons, Yechiel Friedlander, John Mc Callum (2001), “Risk factors for acute myocardial infarction in the elderly (the Dubbo study)” 65 Manson JE, Colditz GA, Stampfer MJ, et al (1990), “Aprospective story of obesity and risk of coronary heart disease in woman”, N England, J Med, p332: 882 - 889 66 Marisa F Leal, Newton Fernando Stadler de Souza Filho (2002), “Acute Myocardial Infraction in Elderly Patients Comparative Analysis of the Predictor of Mortality The Elderly Versus the young”, Arp Bras Cardiol, Volume 79, 369 - 374 67 Mehta RH, Rathore SS, Radford MJ, Wang Y, Krumholz Hm (2001), “Acute myocardial infarction in the elderly; diffrences by age”, J Am Coll Cardiol, Volume 38 ( N°3):736 - 741 68 Michael J Zellweger “Long-Term Outcome of patients with silent versus symptomatic Ischemia six months after Percutaneous Coronary Intervention and Stenting” 69 Myer W O et al (1999), “CASS – Coronary Artery Surgery Study registry”, J Am Coll Cardiol, Vol 2; 33 (2): 488 - 498 70 Mark Francis C “Clinical aspects of silent myocardial ischaemia: with particular reference to diabetes mellitus” 71 National Heart, lung and blood institute “Morbidity and mortality: chart book on cardiovascular, lung, and blood diseases” pp 22 72 Ryan T J, Faxon D P, Gunnar R M, Kennedy J K, King S B, loop F D, L, Williams Peterson K D O, Winters W L J (1988): Guidelines for percutaneous transluminal coronary angioplasty A report of the American College of Cardiology/ American Heart Association Task Force on Assessment of Diagnostic and Therapeutic Cardiovascular Procedures (Subcommitee on Percutaeous Transluminal Coronary Angioplasty) Circulation; 78: 486 - 502 73 Smith Kline and French Laboratories Limited, “Risk Factors in Cardiovascular Disease ”, Am heart J, (125): 253 - 259 74 Satish Mittal, 2005, Coronary Heart Diease in Practice, Springer 75 Taylor D, Jenkins A, Coronary P (2004), “Prevetion of coronary heart disease: Statins are even less effective than paper shows”, BJM, (328):404 76 Thach NG, Sigeru S, Graeme S et al (2001), “Management for STSegment Elevation Myocardial Infarction”, Management of complex Cardiovascular Problems, pp.25 - 26 77 Thomas J.T, William B.K, Halit S et al (2001), “Cardiovascular diseases in the United States and Prevention Approaches”, The Heart, 1, pp.3 - 19 78 White H.D, Gersh B.J, Opie L.H (2005), “Antithrombotic Agents: Platelet Inhibitors, Anticoagulants, and Fibrinolytics”, Drug for the Heart, 275 - 313 79 Wikipedia, the free encyclopedia (2007), “Myocardial Infarction”, en Wikipedia Org/kiwi/Acute Myocardial Infarction 80 Woon VC, Lim KH (2003), “Acute myocardial infarction in the elderlythe diffrences compared with the young”, Singapore Med J; 44(8):414 418 81 Wagner (1996), “Myocardial Ischemia and Infarction”, Marriott 82 Wingard DL, “Heart disease and diabetes”, In: Harris MI, Cowie CC, Stern MS, et al editors Diabetes in America, 2ed Washington: National Institutes of health, 1995: 429 – 448 83 WHO, 2004, The Global Burden of Disease, 2004 Update 84.WHO Statistical Information System (WHOSIS), (2009), http://apps.who.int/whosis/database/mort/table1.cfm Ti ng Pháp 85 Ge’hanne A, Shayne A, Gilard M (2005), “ Strate’gie interventionnelle de prise en charge des patients âge’s de plus de 75 ans hospitalise’s pour syndrome coronaire aigu sans sus - de’calage persistant du segment ST”, Arch, Mal, Coeur 2005, 98 (6) : (615 - 619) 86 Marco J (1995), “Infarctus du myocarde aigu”, La maladie coronaire, 265 - 290 87 Monasier JP (1990), “Protection myocardique la phrase aigu de l’infartus du myocarde: aspects e’lectrique”, e’dicorama, 37 - 41 88 Weber S, (2004), “La maladie cronaire apres 80 ans”, Cardiologie pratique; Hôspital Cochin, Paris, N° 672 Ph l c B NH ÁN NGHIÊN C U S b nh án………… I Hành chính: - H tên: ………………………………………………… - Tu i:……………………………………………………… - Gi i: Nam N - Ngh nghi p:……………………… ………………… - Ngày vào vi n: ………………Ngày vi n: …… - Lý vào vi n: ………………………………………… - Ch n đốn:………………………………………………… - Ngày ch p ĐMV: ……………………………………… II Ti n s : Ti n s b n thân - Đau th t ng c: Có Khơng - NMCT: Có Khơng - TBMMN: Có Khơng - B nh van tim: Có Khơng - Can thi p ñ ng m ch vành: Có Khơng - Hút thu c : Có Khơng - Tăng huy t áp: Có Khơng - Đái tháo đư ng: Có Khơng - Béo phì: Có Khơng Các y u t nguy cơ: (BMI……Chi u cao……………….cm, cân n ng…………….kg) - R i lo n m máu: Có Khơng - Ti n s gia đình m c b nh m ch vành (ngư i thân tr c h ): Có Khơng III B nh s - Đau th t ng c: Khơng đau ng c Đau khơng n hình Đau n hình - Các tri u ch ng khác: ………………………………………… - Th i gian t lúc ñau cho ñ n vào vi n: Gi th …………… IV Khám lâm sàng (Lúc vào vi n) Tim m ch - Đau ng c: Có Khơng - Phân đ ñau ng c theo CCS: Đ I Đ II Đ III Đ IV - T n s tim: ……………ck/ph - Ti ng tim: Rõ - Nh p tim: Đ u thư ng M NTT LNHT - HA: …………………………….mmHg - Khó th : Có Khơng Hơ h p - Ran ph i: ………………………………………… Gan: ………………………………………………… Th n Kinh: T nh Hơn mê Phân đ suy tim theo Killip: ……………………… Các b ph n khác: …………………………………… Ti ng b t V C n lâm sàng Xét nghi m máu: - H ng c u: …………………… T/l - B ch c u: …………………… G/l - Ti u c u: …………………… G/l - CK: ……………………………U/l - CK-MB: U/l - Trôponin T: ng/ml - CRP: mg/dl - GOT: U/l - GPT: U/l - Cholesterol: .mmol/l - Triglycerit: mmol/l - HDL-C: .mmol/l - LDL-C: .mmol/l - Ure: mmol/l - Creatinin: mmol/l - Glucose: mmol/l - Na+: mmol/l - K+: mmol/l - Cl-: mmol/l Đi n tâm ñ ( lúc nh p vi n ): DI aV L DII DII I aV F V1 V2 V3 V4 V5 V6 Chênh lên Chênh xu ng Đ ng n QS Sóng Q b nh lý Sóng âm T Nh n xét khác Siêu âm tim - Dd: Ds: EF: EF simpson………………… R i lo n v n đ ng vùng: Có Không Đ ng m ch Đ ng m ch Đ ng m ch VTMCĐM liên th t mũ vành ph i MĐRLVĐV trư c Bình thư ng Gi m v n đ ng Khơng v n đ ng V n đ ng ngh ch thư ng Phình thành tim VTMCĐM = Vùng tư i máu c a ñ ng m ch MĐRLVĐV = M c ñ r i lo n v n ñ ng vùng - Các t n thương khác: ……………………………………………… K t qu ch p ñ ng m ch vành: 4.1 ĐM th ph m LAD RCA LCx 4.2 M c ñ t n thương ĐMV: Không h p Thành m ch khơng đ ng đ u, khơng h p kh u kính H p khơng có ý nghĩa (H p < 50%) H p có ý nghĩa (H p 50 - 70%) H p khít (H p 75 - 95%) H p r t khít (H p 95 - 70%: M t nhánh ñ ng m ch RCA LCx Hai nhánhh ñ ng m ch Ba nhánh ñ ng m ch - Đ ng m ch t n thương:…………………………… Đánh giá tình tr ng b nh nhân trình n m vi n: Ra vi n Bi n c tim m ch: a Suy tim b Tái NMCT c Can thi p l i d RLNT e Bi n ch ng h c Bi n ch ng khác: a XHTH b TBMMN T vong Tình tr ng b nh nhân sau 30 ngày ñi u tr : Khơng đau ng c Cịn đau ng c…………….t/g…………… Suy tim………………… t/g…………… Tái NMCT……………….t/g…………… Tái nh p vi n…………….t/g…………… TBMMN…………………t/g…………… XHTH……………………t/g…………… Can thi p l i…………… t/g…………… T vong: a T vong tim m ch b T vong không tim m ch ... D C VÀ ĐÀO T O B YT TRƯ NG Đ I H C Y HÀ N I ********* NGUY N TH THANH TRUNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG BệNH NHÂN HộI CHứNG MạCH VàNH CấP Có CƠN ĐAU THắT NGựC KHông điển hình. .. tài: ? ?Nghiên c u nh ng ñ c ñi m lâm sàng c n lâm sàng b nh nhân h i ch ng m ch vành c p có đau th t ng c khơng n hình? ?? M c tiêu c a ñ tài là: Nghiên c u ñ c ñi m lâm sàng c n lâm sàng b nh nhân. .. c ñi m lâm sàng c n lâm sàng nh ng b nh nhân có h i ch ng m ch vành c p mà có đau th t ng c khơng n hình ñ góp ph n nâng cao hi u qu ch n đốn, tiên lư ng, u tr b nh, chúng tơi ti n hành nghiên

Ngày đăng: 16/01/2015, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Việt Anh (2007), “Nghiờn cứu ủặc ủiểm tổn thương chỗ chia ủụi ủộng mạch vành và kết qủa sớm của cỏc kỹ thuật can thiệp ủộng mạch vành ủược sử dụng”. Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ nội trỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu ủặc ủiểm tổn thương chỗ chia ủụi ủộng mạch vành và kết qủa sớm của cỏc kỹ thuật can thiệp ủộng mạch vành ủược sử dụng”
Tác giả: Hoàng Việt Anh
Năm: 2007
2. Trương Quang Bỡnh (2006), “Sinh bệnh học vữa xơ ủộng mạch”, Bệnh ủộng mạch vành trong thực hành lõm sàng, Nhà xuất bản y học, tr 36 -38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh bệnh học vữa xơ ủộng mạch”, Bệnh ủộng mạch vành trong thực hành lõm sàng, "Nhà xuất bản y học
Tác giả: Trương Quang Bỡnh
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006
3. Đỗ Kim Bảng (2004), “Nghiên cứu khả năng dự đốn vị trí tổn thương ủộng mạch vành bằng ĐTĐ ở bệnh nhân NMCT cấp”, Kỷ yếu toàn văn cỏc ủề tài khoa học, tr 127 - 135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng dự đốn vị trí tổn thương ủộng mạch vành bằng ĐTĐ ở bệnh nhân NMCT cấp
Tác giả: Đỗ Kim Bảng
Năm: 2004
4. Nguyễn Thị Dung và cộng sự (2002) , “Nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Việt Tiệp, Hải Phòng” (từ 01/01/1997 - 30/12/2000) Kỷ yếu toàn văn cỏc ủề tài khoa học(2002), Tạp chớ Tim Mạch học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Dung và cộng sự (2002) , “Nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Việt Tiệp, Hải Phòng” (từ 01/01/1997 - 30/12/2000) "Kỷ yếu toàn văn cỏc ủề tài khoa học(2002)
Tác giả: Nguyễn Thị Dung và cộng sự (2002) , “Nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Việt Tiệp, Hải Phòng” (từ 01/01/1997 - 30/12/2000) Kỷ yếu toàn văn cỏc ủề tài khoa học
Năm: 2002
5. Nguyễn Huy Dung (1999), “Nhồi máu cơ tim cấp”, Bệnh mạch vành, Nhà xuất bản Y học, 139 - 172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nhồi máu cơ tim cấp"”, Bệnh mạch vành
Tác giả: Nguyễn Huy Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
6. Lờ Thị Kim Dung (2005), “Nghiờn cứu ủặc ủiểm lõm sàng và cận lõm sàng ở bệnh nhân ≥ 70 tuổi bị NMCT cấp”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu ủặc ủiểm lõm sàng và cận lõm sàng ở bệnh nhân ≥ 70 tuổi bị NMCT cấp
Tác giả: Lờ Thị Kim Dung
Năm: 2005
7. Trần Văn Dương, Nguyễn Quang Tuấn, Phạm Gia Khải (2000), “Vai trò của chụp ủộng mạch vành trong chẩn đốn và ủiều trị bệnh mạch vành”, Kỷ yếu toàn văn các ủề tài khoa học tham dự ủại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ VIII, tr 483 - 498 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của chụp ủộng mạch vành trong chẩn đốn và ủiều trị bệnh mạch vành”, "Kỷ yếu toàn văn các ủề tài khoa học tham dự ủại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ VIII
Tác giả: Trần Văn Dương, Nguyễn Quang Tuấn, Phạm Gia Khải
Năm: 2000
8. Trần Văn Dương, Nguyễn Quang Tuấn, Phạm Gia Khải (2000), “Kỹ thuật chụp ủộng mạch vành chọn lọc: Một số kinh nghiệm qua 152 bệnh nhân tim mạch ủược chụp ủộng mạch vành tại Viện Tim Mạch Việt Nam”, Tạp chớ tim mạch học, 21 (Phụ san ủặc biệt 2 - Kỷ yếu toàn văn cỏc ủề tài khoa học), tr 632 - 642 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Kỹ thuật chụp ủộng mạch vành chọn lọc: Một số kinh nghiệm qua 152 bệnh nhân tim mạch ủược chụp ủộng mạch vành tại Viện Tim Mạch Việt Nam”, "Tạp chớ tim mạch học, 21 (Phụ san ủặc biệt 2 - Kỷ yếu toàn văn cỏc ủề tài khoa học)
Tác giả: Trần Văn Dương, Nguyễn Quang Tuấn, Phạm Gia Khải
Năm: 2000
9. Phạm Tử Dương (2000), “Nhồi máu cơ tim” Bài giảng lớp tập huấn cục quân y’’, tr 41 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhồi máu cơ tim
Tác giả: Phạm Tử Dương
Năm: 2000
10. Vũ Đình Hải - Hà Bá Miễn (1999), “Đau thắt ngực và NMCT”, Nhà xuất bản Y học, tr 56 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đau thắt ngực và NMCT
Tác giả: Vũ Đình Hải - Hà Bá Miễn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
11. Phạm Mạnh Hùng - Nguyễn Lân Hiếu - Nguyễn Ngọc Quang (2001), “Nghiờn cứu giỏ trị của phõn ủộ Killip trong tiờn lượng bệnh nhõn NMCT cấp theo dõi dọc theo thời gian 30 ngày”, Tạp chí Tim Mạch học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị của phân ủộ Killip trong tiờn lượng bệnh nhõn NMCT cấp theo dõi dọc theo thời gian 30 ngày
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng - Nguyễn Lân Hiếu - Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 2001
12. Phạm Mạnh Hùng (2005), “Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (40), tr 103 - 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2005
14. Tưởng Thị Hồng Hạnh, Phạm Gia Khải (2000), “ Đánh giá chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp bằng siêu âm tim”, Tạp chớ Tim mạch học, 21 (Phụ san ủặc biệt 2 - Kỷ yếu toàn văn cỏc ủề tài khoa học), tr 648 - 655 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp bằng siêu âm tim”, "Tạp chớ Tim mạch học, 21 (Phụ san ủặc biệt 2 - Kỷ yếu toàn văn cỏc ủề tài khoa học)
Tác giả: Tưởng Thị Hồng Hạnh, Phạm Gia Khải
Năm: 2000
15. Phạm Quang Huy (2000), “Một số nhận xét qua 109 trường hợp NMCT cấp ủiều trị tại khoa Thống Nhất Đồng Nai năm 1995 - 1998”, Tạp chí Tim mạch học số 21/ 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét qua 109 trường hợp NMCT cấp ủiều trị tại khoa Thống Nhất Đồng Nai năm 1995 - 1998”
Tác giả: Phạm Quang Huy
Năm: 2000
16. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (2004) “Nhồi máu cơ tim”, Bài giảng nội khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, tr 85 - 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhồi máu cơ tim”, "Bài giảng nội khoa tập II
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
17. Nguyễn Phú Kháng (1996) , “Nhồi máu cơ tim cấp”, Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr 205 - 222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhồi máu cơ tim cấp”," Lâm sàng tim mạch
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
18. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2006), “Khuyến cáo về bệnh lý tim mạch và chuyển hoỏ giai ủoạn 2006-2010”, Nhà xuất bản Y học - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 87 - 152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo về bệnh lý tim mạch và chuyển hoỏ giai ủoạn 2006-2010
Tác giả: Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
19. Phạm Gia Khải (2008), “Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về ủỏnh giỏ, dự phũng và quản lý cỏc yếu tố nguy cơ của bệnh Tim mạch”, Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 1 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về ủỏnh giỏ, dự phũng và quản lý cỏc yếu tố nguy cơ của bệnh Tim mạch”, "Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa
Tác giả: Phạm Gia Khải
Năm: 2008
20. Lờ Thu Liờn (1998), “Tuần hoàn mạch vành”, Chuyờn ủề sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, tr 75 - 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuần hoàn mạch vành”, "Chuyên ủề sinh lý học
Tác giả: Lờ Thu Liờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1998
84.WHO Statistical Information System (WHOSIS), (2009), http://apps.who.int/whosis/database/mort/table1.cfmTiếng Pháp Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w