ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch là nguyên nhân tử vong hàng đầu thế giới. Theo số liệu thống kê của Tổ Chức Y Tế Thế Giới [212] chỉ trong năm 2012 đã có 17,5 triệu trường hợp tử vong do bệnh tim mạch trong đó 7,4 triệu là do bệnh động mạch vành (BĐMV), và cảnh báo một sự gia tăng tần suất mắc bệnh ở đối tượng trẻ, đặc biệt là các nước đang phát triển. BĐMV không những gây tử vong cao mà còn gây thương tật, mất sức lao động tạo gánh nặng cho xã hội. Để hạn chế tần suất mắc bệnh cũng như những hậu quả của chúng, người ta quan tâm đến vấn đề phòng ngừa và điều trị dự phòng dựa trên quá trình sinh bệnh học của quá trình xơ vữa. Xơ vữa động mạch (XVĐM) là sang thương cơ bản của BĐMV trong đó quá trình viêm giữ vai trò chính trong hình thành và phát triển mảng xơ vữa. Trong nhiều năm qua, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu các yếu tố nguy cơ mới bên cạnh các yếu tố nguy cơ truyền thống giúp đánh giá quá trình viêm thành mạch nhằm tăng khả năng tiên lượng nguy cơ của BĐMV, trong đó các yếu tố nguy cơ mạnh có thể điều chỉnh được luôn được chú trọng. Thực tế cho thấy việc kiểm soát tốt yếu tố nguy cơ, điều trị dự phòng đúng mức đã mang lại những kết quả đáng khích lệ là tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch đã giảm đáng kể trong hơn một thập niên qua ở các nước có nền y học tiên tiến [121], [212]. Do đó việc xác định vai trò và kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ đang là mối quan tâm hàng đầu nhằm hạn chế tần suất mắc bệnh trong chiến lược phòng ngừa nguyên phát và thứ phát BĐMV. Lipoprotein-associated phospholipase A 2 (Lp-PLA 2 ) là enzym chủ yếu do đại thực bào và monocyte tiết ra có vai trò thủy phân liên kết ester trong phân tử phospholipid oxid hóa của low density lipoprotein (LDL) để sinh ra acid béo oxid hóa và lyso-phosphatidylcholine. Cả hai sản phẩm của quá trình thủy phân này là các chất gây viêm mạch và lysophosphatidylcholine còn có tác dụng gây rối loạn nội mô thành mạch [49], [126]. Do đó, Lp-PLA 2 có vai trò trực tiếp gây viêm thành mạch và rối loạn nội mô. Khảo sát mô học còn cho thấy Lp-PLA 2 tập trung rất nhiều ở sang thương xơ vữa, đặc biệt có nồng độ rất cao trong các sang thương xơ vữa dọa vỡ. Mặt khác, LpPLA 2 được xem là chỉ dấu của các sự cố BĐMV có nhiều ưu điểm hơn các yếu tố viêm khác trong vai trò tiên lượng nguy cơ của bệnh này như chuyên biệt cho thành mạch, có dao động sinh học ít và không phụ thuộc khối lượng mỡ cơ thể. Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy tăng Lp-PLA 2 liên quan với tăng tần suất mắc BĐMV độc lập với các yếu tố nguy cơ truyền thống và các chỉ dấu viêm khác như interleukin 6 (IL6), fibrinogen và CRP được đo với kỹ thuật có độ nhạy cao (high sensitive C reactive lipoprotein: hs-CRP), khảo sát Lp-PLA 2 giúp tái phân tầng nguy cơ của BĐMV đặc biệt ở nhóm có nguy cơ vừa và cao [41], [67], [111], [120]. Bên cạnh đó, việc điều trị làm giảm nồng độ Lp-PLA 2 với hy vọng giúp giảm nguy cơ các sự cố mạch vành ở đối tượng có và chưa có BĐMV, có ý nghĩa trong phòng ngừa nguyên phát và thứ phát bệnh này. Trong tuần hoàn, có đến 80% Lp-PLA 2 gắn với lipoprotein có tỷ trọng thấp (low density lipoprotein: LDL) là một yếu tố nguy cơ mạnh của BĐMV đã được chứng minh [160]. LDL đã được xác định vừa là yếu tố nguy cơ chính và cũng là mục tiêu điều trị của BĐMV [19]. Song song với việc tìm ra các yếu tố nguy cơ mới nói trên, việc nghiên cứu chuyên sâu các thành phần lipid, lipoprotein cũng mang lại nhiều thành công trong phòng và điều trị BĐMV, trong đó việc phân tách dưới nhóm các lipoprotein, đặc biệt là lipoprotein có tính sinh xơ vữa cao như LDL đang được đặc biệt chú trọng. LDL mang hơn 70% cholesterol của tuần hoàn, thành phần chính của mảng xơ vữa, có tính xâm nhập thành mạch cao (do kích thước đủ nhỏ), nên được xem là lipoprotein có tính sinh bệnh học cao. Nghiên cứu dưới nhóm thấy rằng, LDL là một nhóm các hạt không đồng nhất về cấu tạo và được chia làm hai loại nhỏ, đậm đặc và lớn, xốp. LDL nhỏ có cấu trúc đậm đặc hơn (small, dense LDL) có tính gây xơ vữa cao hơn do khả năng xâm nhập thành mạch cao, giảm ái lực với thụ thể LDL, nhạy cảm hơn với oxid hóa và tồn tại trong tuần hoàn lâu hơn so với hạt LDL lớn, xốp [35], [84]. Do đó, người ta rất quan tâm đến kiểu hình LDL trong chương trình kiểm soát các rối loạn lipid, lipoprotein. Adult Treatment Panel III (ATP III) xem kiểu hình LDL nhỏ, đậm đặc là yếu tố nguy cơ nổi bật của BĐMV [11], [19]. Trong nghiên cứu trên 2072 đối tượng nam giới 46-75 tuổi, theo dõi trong 13 năm (the Quebec Cardiovascular Study) [192] cho thấy kiểu hình LDL nhỏ, đậm đặc là yếu tố tiên lượng mạnh và độc lập của BĐMV đặc biệt là tiên lượng ngắn hạn. Tương tự các nghiên cứu đoàn hệ và cắt ngang tiến cứu đều nhận thấy kiểu hình LDL nhỏ, đậm đặc có tính gây xơ vữa gấp 2-5 lần so với kiểu hình LDL lớn, xốp [28], [109], [118], [145]. Vai trò của kiểu hình LDL trong theo dõi nguy cơ BĐMV ở đối tượng hội chứng mạch vành cấp vẫn chưa được nghiên cứu nhiều trên thế giới. Mặt khác, với tiến bộ của kỹ thuật hiện nay việc phân tích dưới nhóm các thành phần lipoprotein trở nên đơn giản, kỹ thuật phân tích dưới nhóm LDL được ứng dụng rộng rãi trên lâm sàng hiện nay là kỹ thuật điện di trên thạch có chênh lệch nồng độ (gradient gel). Tại Việt Nam việc nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của BĐMV đã được thực hiện, như nghiên cứu rối loạn lipid, lipoprotein ở BĐMV [1], nghiên cứu hs-CRP trong hội chứng mạch vành cấp (HCMVC) [6], [7], [9], [16]; nghiên cứu homocystein [13] và gần đây myeloperoxydase cũng đã được nghiên cứu [17]... Các nghiên cứu nói chung chưa nhiều, chưa có nghiên cứu nào về Lp-PLA 2 và/hoặc kiểu hình LDL trên đối tượng BĐMV tại Việt Nam, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu nồng độ lipoprotein-associated phospholipase A 2 và kiểu hình lipoprotein tỷ trọng thấp ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp người Việt Nam”. Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Trên bệnh nhân HCMVC, hoạt độ Lp-PLA 2 có giá trị thế nào?. Mối liên hệ hoạt độ Lp-PLA 2 với các yếu tố nguy cơ BĐMV và hoạt độ đó có ý nghĩa tiên lượng được biến cố chính cho bệnh nhân hay không?. - Ở bệnh nhân HCMVC, tỷ lệ kiểu hình LDL ra sao? Mối liên hệ kiểu hình LDL với các yếu tố nguy cơ BĐMV, kiểu hình LDL nào ảnh hưởng đến các biến cố chính?. - Mối liên quan hoạt độ Lp-PLA 2 và kiểu hình LDL trong vai trò tiên lượng biến cố ở BĐMV?.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THÀNH VINH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ LIPOPROTEIN-ASSOCIATED PHOSPHOLIPASE A2 VÀ KIỂU HÌNH CỦA LIPOPROTEIN TỶ TRỌNG THẤP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THÀNH VINH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ LIPOPROTEIN-ASSOCIATED PHOSPHOLIPASE A2 VÀ KIỂU HÌNH CỦA LIPOPROTEIN TỶ TRỌNG THẤP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP Chuyên ngành: Hóa sinh y học Mã số: 62720112 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐẶNG VẠN PHƢỚC PGS TS PHAN THỊ DANH TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ANH – VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh động mạch vành 1.2 Hội chứng mạch vành cấp 12 1.3 Các dấu giúp tiên lượng nguy BĐMV 13 1.4 Lipoprotein phospholipase A2 24 1.5 Kiểu hình LDL 29 1.6 Tình hình nghiên cứu Lp-LPA2 kiểu hình LDL 36 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.3 Lấy mẫu thực xét nghiệm 44 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 54 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 56 2.6 Cách khắc phục sai số 57 2.7 Đạo đức nghiên cứu 58 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 Đặc điểm đối tượng 59 3.2 Đặc điểm hoạt độ Lp-PLA2 kiểu hình LDL 61 3.3 Liên quan hoạt độ Lp-PLA2 kiểu hình LDL với HCMVC YTNC 63 3.4 Vai trò hoạt độ Lp-PLA2 kiểu hình LDL tiên đốn nguy 74 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 92 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 92 4.2 Đặc điểm hoạt độ Lp-PLA2 kiểu hình LDL 96 4.3 Liên quan hoạt độ Lp-PLA2 kiểu hình LDL với HVMVC YTNC 98 4.4 Vai trị hoạt độ Lp-PLA2 kiểu hình LDL tiên đoán nguy 111 KẾT LUẬN 125 KIẾN NGHỊ 126 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thu thập số liệu Phụ lục Mẫu đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ANH VIỆT VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BĐMV : Bệnh động mạch vành CS : Cộng DTDĐC : Diện tích đường cong ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTNKOĐ : Đau thắt ngực không ổn định HCMVC : Hội chứng mạch vành cấp NMCT : Nhồi máu tim NMCTCSTC : Nhồi máu tim có ST chênh NMCTKSTC : Nhồi máu tim không ST chênh TCGĐ : Tiền gia đình có người nhồi máu tim sớm THA : Tăng huyết áp TMCT : Thiếu máu tim VE : Vịng eo VH : Vịng hơng XVĐM : Xơ vữa động mạch XVĐMV : Xơ vữa động mạch vành YTNC : Yếu tố nguy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết độ lặp 48 Bảng 2.2 Kết độ 49 Bảng 2.3 Kết độ tái lập 49 Bảng 2.4 Phân loại Killip 53 Bảng 3.5 Tần suất YTNC đối tượng HCMVC 59 Bảng 3.6 So sánh hoạt độ Lp-PLA2 nhóm nghiên cứu 63 Bảng 3.7 Hoạt độ Lp-PLA2 theo thể lâm sàng 64 Bảng 3.8 Hoạt độ Lp-PLA2 theo Killip đối tượng NMCT 64 Bảng 3.9 Liên hệ nồng độ Lp-PLA2 với YTNC 65 Bảng 3.10 Tương quan Lp-PLA2 với tuổi, lipid kích thước LDL 66 Bảng 3.11 Kích thước LDL nhóm HCMVC người khỏe mạnh 66 Bảng 3.12 So sánh tỷ lệ kiểu hình LDL nhóm bệnh nhóm chứng 67 Bảng 3.13 So sánh kích thước kiểu hình LDL theo thể lâm sàng 67 Bảng 3.14 Kích thước kiểu hình LDL theo độ Killip 67 Bảng 3.15 Liên quan kích thước LDL với YTNC lâm sàng 68 Bảng 3.16 Tương quan kích thước LDL với tuổi, lipid Lp-PLA2 69 Bảng 3.17 Sự cố BĐMV năm đầu theo tam phân vị Lp-PLA2 70 Bảng 3.18 So sánh tần suất năm tiên đoán cố BĐMV 71 Bảng 3.19 Sự cố BĐMV hai năm theo tam phân vị Lp-PLA2 71 Bảng 3.20 So sánh tần suất cố theo Lp-PLA2 thời điểm hai năm 72 Bảng 3.21 Hồi quy Cox đa biến theo Lp-PLA2 cố hai năm 73 Bảng 3.22 Đường cong ROC: Lp-PLA2 tiên đoán cố hai năm 74 Bảng 3.23 Điểm cắt tối ưu Lp-PLA2 tiên đoán cố thời điểm hai năm 74 Bảng 3.24 Số tử vong năm đầu theo tam phân vị Lp-PLA2 75 Bảng 3.25 Tử vong chung hai năm theo tam phân vị Lp-PLA2 76 Bảng 3.26 Số liệu cố theo kiểu hình LDL năm đầu 77 Bảng 3.27 So sánh tần suất cố năm đầu theo kiểu hình LDL 78 Bảng 3.28 Hồi quy Cox đa biến theo kiểu hình LDL cố năm 78 Bảng 3.29 Các mơ hình hồi quy Cox cố thời điểm năm 79 Bảng 3.30 Số liệu cố hai năm theo kiểu hình LDL 80 Bảng 3.31 So sánh tần suất cố hai năm theo kiểu hình LDL 81 Bảng 3.32 Số liệu tử vong chung năm đầu theo kiểu hình LDL 81 Bảng 3.33 So sánh tần suất tử vong chung năm đầu theo kiểu hình LDL 82 Bảng 3.34 Hồi quy Cox đa biến: kiểu hình LDL tử vong năm 82 Bảng 3.35 Các mơ hình hồi quy Cox: kiểu hình LDL tử vong năm 83 Bảng 3.36 Tử vong chung hai năm theo kiểu hình LDL 83 Bảng 3.37 So sánh tần suất sống sót hai năm theo kiểu hình LDL 84 Bảng 3.38 Sự cố hai năm theo nhóm phối hợp Lp-PLA2 LDL 85 Bảng 3.39 So sánh tần suất cố BĐMV sau năm 86 Bảng 3.40 Hồi quy Cox đa biến cố BĐMV sau năm theo dõi 86 Bảng 3.41 So sánh tần suất cố BĐMV sau hai năm theo dõi 88 Bảng 3.42 Hồi quy Cox đa biến cố BĐMV sau hai năm 88 Bảng 3.43 Số liệu theo dõi tử vong chung sau hai năm 89 Bảng 3.44 So sánh tần suất sống sót sau năm 90 Bảng 3.45 So sánh tần suất sống sót cộng dồn sau hai năm 91 Bảng 4.46 Tỷ lệ rối loạn lipid đối tượng BĐMV nghiên cứu 95 Bảng 4.47 Tỷ lệ thể lâm sàng nghiên cứu 96 Bảng 4.48 Tính độc lập hoạt độ Lp-PLA2 tiên đoán 116 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính hai nhóm nghiên cứu 59 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng theo YTNC 60 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng theo thể lâm sàng phân độ Killip 61 Biểu đồ 3.4 Tần số phân phối đối tượng theo hoạt độ Lp-PLA2 62 Biểu đồ 3.5 Tần số phân phối đối tượng theo kích thước LDL .62 Biểu đồ 3.6 Tần suất cố theo hoạt độ Lp-PLA2 năm đầu 70 Biểu đồ 3.7 Tần suất cố theo hoạt độ Lp-PLA2 hai năm …73 Biểu đồ 3.8 Đường cong ROC hoạt độ Lp-PLA2 tiên lượng 74 Biểu đồ 3.9 Tần suất sống sót theo hoạt tính Lp-PLA2 năm đầu 75 Biểu đồ 3.10 Tần suất sống sót theo hoạt độ Lp-PLA2 hai năm………… 76 Biểu đồ 3.11 Tần suất cố theo kiểu hình LDL năm đầu 77 Biểu đồ 3.12 Tần suất cố hai năm theo kiểu hình LDL………… 80 Biểu đồ 3.13 Tần suất sống sót năm đầu theo kiểu hình LDL 81 Biểu đồ 3.14 Tần suất sống sót hai năm theo kiểu hình LDL 84 Biểu đồ 3.15 Tần suất cộng dồn cố BĐMV năm…………… 85 Biểu đồ 3.16 Tần suất cố BĐMV sau hai năm theo dõi 87 Biểu đồ 3.17 Tần suất sống sót sau năm 90 Biểu đồ 3.18 Tần suất sống sót sau hai năm nhóm 91 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 Các sang thương bệnh động mạch vành Hình 1.2 Các dấu viêm thành mạch Hình 1.3 Phạm vi tác động IL-6 17 Hình 1.4 Apo B Apo AI loại lippprotein Apo 19 Hình 1.5 Lipoprotein (a) 21 Hình 1.6 Các kiểu phân tích Apo (a) 22 Hình 1.7 Phân tử Lp-PLA2 24 Hình 1.8 Vai trị Lp-PLA2 hình thành xơ vữa động mạch 25 Hình 1.9 Quá trình gây xơ vữa LDL 32 Hình 1.10 Thành phần có gốc methyl LDL 33 Hình 2.11 Bộ thuốc thử Lp-PLA2 hãng Diadexus máy Advia 1800 47 Hình 2.12 Bộ thuốc thử hệ thống điện di LipoPrint 50 Hình 2.13 Kết điện di nhóm LDL 52 Sơ đồ 1.1 Định lượng Lp-PLA2 giúp tái xếp mức độ nguy đối tượng có nguy trung bình cao theo ATP III Ngưỡng LpPLA2 áp dụng trung vị dân số 27 Sơ đồ 1.2 Sinh tổng hợp nhóm LDL 30 Sơ đồ 2.3 Chọn lấy mẫu nhóm bệnh 45 Sơ đồ 2.4 Phản ứng xét nghiệm hoạt độ Lp-PLA2 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch nguyên nhân tử vong hàng đầu giới Theo số liệu thống kê Tổ Chức Y Tế Thế Giới [212] năm 2012 có 17,5 triệu trường hợp tử vong bệnh tim mạch 7,4 triệu bệnh động mạch vành (BĐMV), cảnh báo gia tăng tần suất mắc bệnh đối tượng trẻ, đặc biệt nước phát triển BĐMV khơng gây tử vong cao mà cịn gây thương tật, sức lao động tạo gánh nặng cho xã hội Để hạn chế tần suất mắc bệnh hậu chúng, người ta quan tâm đến vấn đề phòng ngừa điều trị dự phịng dựa q trình sinh bệnh học q trình xơ vữa Xơ vữa động mạch (XVĐM) sang thương BĐMV q trình viêm giữ vai trị hình thành phát triển mảng xơ vữa Trong nhiều năm qua, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu yếu tố nguy bên cạnh yếu tố nguy truyền thống giúp đánh giá trình viêm thành mạch nhằm tăng khả tiên lượng nguy BĐMV, yếu tố nguy mạnh điều chỉnh trọng Thực tế cho thấy việc kiểm soát tốt yếu tố nguy cơ, điều trị dự phòng mức mang lại kết đáng khích lệ tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch giảm đáng kể thập niên qua nước có y học tiên tiến [121], [212] Do việc xác định vai trị kiểm soát tốt yếu tố nguy mối quan tâm hàng đầu nhằm hạn chế tần suất mắc bệnh chiến lược phòng ngừa nguyên phát thứ phát BĐMV Lipoprotein-associated phospholipase A2 (Lp-PLA2) enzym chủ yếu đại thực bào monocyte tiết có vai trò thủy phân liên kết ester phân tử phospholipid oxid hóa low density lipoprotein (LDL) để sinh acid béo oxid hóa lyso-phosphatidylcholine Cả hai sản phẩm trình thủy phân chất gây viêm mạch lysophosphatidylcholine cịn có tác dụng gây rối loạn nội mơ thành mạch [49], [126] Do đó, Lp-PLA2 có vai trị trực tiếp gây viêm thành mạch rối loạn nội mơ Khảo sát mơ học cịn cho thấy Lp-PLA2 tập trung nhiều sang thương xơ vữa, đặc biệt có nồng độ cao sang thương xơ vữa dọa vỡ Mặt khác, LpPLA2 xem dấu cố BĐMV có nhiều ưu điểm yếu tố viêm khác vai trò tiên lượng nguy bệnh chuyên biệt cho thành mạch, có dao động sinh học khơng phụ thuộc khối lượng mỡ thể Đã có nhiều nghiên cứu 197 Thomas Dayspring (2013), ―Lipidaholics Anonymous Case 295: Elevated Lipoprotein(a) with normal lipid and lipoprotein concentrations‖, Foundation for Health Improvement and Technology, pp 1-11 198 Thompson A, Gao P, Orfei L et al (2010), ―Lipoprotein-associated phospholipase A(2) and risk of coronary disease, stroke, and mortality: collaborative analysis of 32 prospective studies‖, Lancet, 375(9725), pp 1536-1544 199 Thygesen K, Alpert JS, White HD, et al (2007), ―Universal definition of myocardial infarction: Kristian Thygesen, Joseph S Alpert and Harvey D White on behalf of the Joint ESC/ACCF/AHA/WHF Task Force for the Redefinition of Myocardial Infarction‖, European Heart Journal, 28, pp 2525-2538 200 Thygesen K, Joseph SA, Allan SJ, Maarten LS, et al (2012), ―Third universal definition of myocardial infarction‖ Natural Review Cardiology, 9, pp 620-633 201 Tomas Jernberg and PalHasvold (2015), ―Cardiovascular risk in post-myocardial infarction: nationwide real world data demonstrate the importance of a long-term perspective‖, European Heart Journal, 13, pp 1-9 202 Uttamkumar Samanta, Brian J Bahnson (2008), ―Crystal structure of human plasma platelet-activating factor acetylhydrolase‖ The journal of biological chemistry, 283(46), pp 31617-31634 203 Valerio Sanguigni, Pasquale Pignatelli, Luisa Lenti, Domenico Ferro, Alfonso Bellia, Roberto Carnevale (2005), ―Short-term treatment with atorvastatin reduces platelet CD40 ligand and thrombin generation in hypercholesterolemic patients‖, Circulation, 111, pp 412-419 204 Valgimigli M, Campo G, Monti M, et al (2012) ―Prolonging Dual Antiplatelet Treatment After Grading Stent-Induced Intimal Hyperplasia Study (PRODIGY) Investigators Short- versus long-term duration of dualantiplatelet therapy after coronary stenting: a randomized multicenter trial‖, Circulation,125, pp 2015-2026 205 Vincent S DeGeare, Judith A Boura, Lorelei L Grines, William W O’Neill, Cindy L Grines (2001), ―Predictive value of the Killip classification in patients undergoing primary percutaneous coronary intervention for acute myocardial infarction‖, The American Journal of Cardiology, 87(9), pp 1035-1038 206 Vincenzo Jacomella, Philipp A Gerber, Kathrin Mosimann, Marc Husmann, Christoph Thalhammer, Ian Wilkinson, Kaspar Berneis, Beatrice R Amann-Vesti (2014), ―Small dense low density lipoprotein particles are associated with poor outcome after angioplasty in peripheral artery disease‖, Plos One, 9(9), pp 813 -831 207 Warnick GR1, McNamara JR, Boggess CN, Clendenen F, Williams PT, Landolt CC (2006), ―Polyacrylamide gradient gel electrophoresis of lipoprotein subclasses‖, Clinics in Laboratory Medicine, 26(4), pp 803-846 208 Watts GF, Mandalia S, Brunt JHN, et al (1993), ―Independent association between plasma lipoprotein subfraction levels and the course of coronary artery disease in the St Thomas’ Atherosclerosis regression study (STARS)‖, Metabolism, 42, pp 1461-1467 209 Wayne Ensign, Nicole Hill, and Christopher B Heward (2006), ―Disparate LDL phenotypic classification among different methods assessing LDL particle characteristics‖, Clinical Chemistry, 52:9, pp 1722-1727 210 Windecker S, Kolh P, Alfonso F, et al (2014), ―ESC/EACTS guidelines on myocardial revascularization: The Task Force on myocardial revascularization of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS) developed with the special contribution of the European Association of Percutaneous Cardiovascular Interventions (EAPCI)‖, European Heart Journal, 35, pp 2541-2619 211 Wiviott SD, White HD, Ohman EM, et al (2013) ―Prasugrel versus clopidogrel for patients with unstable angina or non-ST-segment elevation myocardial infarction with or without angiography:a secondary, prespecified analysis of the TRILOGY ACS trial‖, Lancet, 382, pp 605-613 212 World Health Organization (2015), ―Cardiovascular diseases (CVDs)‖ World Health Organization, fact sheet No 317 213 Yariv Gerber, Joseph P McConnell, Allan S Jaffe, Susan A Weston, Jill M Killian, Ve ronique L Roger (2006), ―Lipoprotein-associated phospholipase A2 and prognosis after myocardial infarction in the community”, Arteriosclerosis Thrombosis And Vascular Biology, 26, pp 2517-2522 214 Yeh RW, Kereiakes DJ, Steg PG, et al (2015) ―DAPT Study Investigators Benefits and risks of extended duration dual antiplatelet therapy after PCI in patients with and without acute myocardial infarction‖, Journal of the American College of Cardiology, 65, pp 2211-2221 215 Yoshihisa Ban, Shinji Koba, Fumiyoshi Tsunoda et al (2006), ― Predominance of small dense low-density lipoproteins and abnormal glucose regulation in patients with acute coronary syndrome‖, Circulation, 70, pp 393-401 216 Zambon A et al (1999), ―Evidence for a new pathophysiological mechanism for CAD regression: hepatic lipase-mediated changes in LDL density‖, Circulation, 99, pp 1959-1964 217 Zeymer U, Arntz HR, Mark B, et al (2012), ―Efficacy and safety of a high loading dose of clopidogrel administered prehospitally to improve primary percutaneous coronary intervention in acute myocardial infarction: the randomized CIPAMI trial‖, Clinical Research in Cardiology, 101, pp 305312 Phụ lục 1: PHIẾU THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Đề tài: Nghiên cứu Lp-PLA2 kiểu hình LDL bệnh nhân HCMVC 1/ Hành chánh - Họ tên bn Ns: Nam/Nữ - Địa chỉ: Nghề nghiệp: - Liên lạc: - Vào viện ngày Số NV - Chẩn đoán(*): khoa: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: 2/ Yếu tố nguy - Chiều cao:…………cm; cân nặng:…………cm - Vịng eo……………cm; vịng hơng:……….cm - huyết áp tâm thu/tâm trương:… /… mmHg; điều trị: - Hút thuốc lá: có/ khơng ; loại :…………….; điếu/ngày:……… - Uống rượu: có/khơng ; loại ……………… số lượng………… - Tiểu đường có/khơng ; típ: …………………từ nào:……… điều trị gì: …………………… - Bệnh lý tim mạch, đột qụy ; điều trị - Cha mẹ, anh chị em ruột bị tim mạch hay đột qụy ….lúc tuổi - Các bệnh lý khác (chú ý viêm nhiễm): 3/ Thông tin bệnh lý: - Triệu chứng - K/q men tim: - K/q ECG - Chụp mạch vành - Thường quy: - Các k/q lipid: - Homocystein: IL6: - CRPhs PLAC test: - Điện di LDL: 4/ Các thông tin tái khám: L1 (ngày……/……/…….) ; v/đ L2 (ngày……/……/…….) ; v/đ L3 (ngày……/……/…….) ; v/đ L4 (ngày……/……/…….) ; v/đ L5 (ngày……/……/…….) ; v/đ L6 (ngày……/……/…….) ; v/đ L7 (ngày……/……/…….) ; v/đ L8 (ngày……/……/…….) ; v/đ L9 (ngày……/……/…….) ; v/đ L10 (ngày……/……/…….) ; v/đ L11 (ngày……/……/…….) ; v/đ L12 (ngày……/……/…….) ; v/đ 5/ Các ghi Ngày… /……/… (*): phải ghi cụ thể đau thắt ngực khơng ổn định khơng ST chênh lên, có ST chênh lên, nhồi máu tim Phụ lục 2: MẪU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên: Sinh năm: Hiện bệnh nhân (thân nhân bệnh nhân) điều trị khoa: Sau bác sĩ điều trị giải thích đầy đủ ý nghĩa xét nghiệm theo dõi nghiên cứu Chúng đồng ý tham gia nghiên cứu, đồng ý bác sĩ tiến hành thực nghiên cứu mẫu bệnh phẩm theo dõi bệnh tơi q trình điều trị (thời gian năm) TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Người bệnh/thân nhân bệnh nhân ký tên Phụ lục 3: ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THÀNH VINH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ LIPOPROTEIN- ASSOCIATED PHOSPHOLIPASE A2 VÀ KIỂU HÌNH CỦA LIPOPROTEIN TỶ TRỌNG THẤP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG... nhánh mạch vành ni dưỡng) Hơn 90% trường hợp BĐMV xơ vữa động mạch Bệnh động mạch vành cịn có tên gọi khác thiểu vành, suy mạch vành, bệnh tim thiếu máu cục [2] 1.1.1 Dịch tễ học bệnh động mạch vành. .. HCMVC 5 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH Bệnh động mạch vành tình trạng bệnh lý xảy hệ thống động mạch vành hậu làm hẹp tắc lòng động mạch vành gây cân cán cân cung – cầu oxy tim