thiết kế xây dựng nhà công nghiệp

54 502 0
thiết kế xây dựng nhà công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAMH:TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐẶNG HƯNG CẦU PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH Công nghiệp là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế nuớc ta. Để đáp ứng nhu cầu phát triển nền công nghiệp cả nước nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng, nhà công nghiệp được xây dựng tại thành phố Đà Nẵng là công trình quang trọng trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, là mục tiêu, là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác, tạo thêm nhiều công ăn việc làm. Để đáp ứng dây chuyền công nghệ của nhà máy, công trình công trình được xây dựng tại thành phố Đà Nẵng một công trình đơn vị nhà công nghiệp 1 tầng, khung bê tông cốt thép lăp ghép, móng lắp ghép, tường xây gạch 200, có 30% diện tích cửa. SỐ LIỆU THIẾT KẾ: 1. Kích thước chủ yếu của nhà: * Cao trình đỉnh cột: H 1 = 9.6 (m) , H 2 = 9.6 (m). * Chiều rộng nhịp nhà: L 1 = 18 (m) , L 2 = 18 (m). * Chiều dài bước cột biên 6m, cột giữa 6m. * Số bước cột biên 18, số bước cột giữa 18. * Số nhịp nhà: 3 2. Địa điểm xây dựng: Thành phố Đà Nẵng. 3. Điều kiện thi công: * Thời gioan xây dưng 11 tháng. * Khởi công ngày: 01, tháng 10, năm 2009. * Điều kiện nền đất : Đất sét pha. * Điều kiện địa chất thủy văn: bình thường. * Cự ly vận chuyển đất thải khỏi công trình: 8 (km). * Cự ly vận chuyển vật liệu xây dựng đến công trường: + Cấu kiện bê tông cốt thép : 14 (km). + Xi măng, sắt thép : 24 (km). + Gạch, cát, đá : 14 (km). * Nhân công vật liệu khác, máy móc, điện nước đủ thỏa mãn yêu cầu thi công. PHẦN II: PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật trên ta chọn giải pháp tôt chức thi công công trình như sau: Cơ giới hóa bộ phận kết hợp thủ công. Tổ chức theo phương pháp dây chuyền. Dùng tổ thợ chuyên nghiệp để thi công. Do đó phương pháp thi công chủ yêu này sẽ được chọn chủ yếu cho công tác chính, có khối lượng lớn, thi công phức tạp. Các công tác còn lại dựa vào phương hướng chung mà điều chỉnh cho thích hợp. SVTH: Mai Hữu Nghĩa_Lớp 07X1D Trang 1 Màût Càõt II_II Màût Càõt II_II 10600 10600 380 400 Màût Càõt I_I 400 800 400 800 400 800 Màût Càõt I_I Cäüt Biãn Cäüt Giæîa I I I I II II II II ĐAMH:TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐẶNG HƯNG CẦU PHẦN III: TÍNH KHÔI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG I. CHỌN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH: 1. Cột: Các số liệu tra bảng : Với cao trình đỉnh cột 9.6(m), bước cột 6m ta chọn cột tiết diện chữ nhật với các đặc trưng kích thước như sau: + Cột biên: .Chiều cao toàn bộ : 10.6m .Cao trình vai cột : 6,8m .Tiết diện phần trên : 380x400mm .Tiết diện phần dưới: 400x800mm .Khối lượng bê tông : 2,38m 3 .Trọng lượng : 7,1 tấn + Cột giữa: .Chiều cao toàn bộ : 10,6m .Cao trình vai cột : 6,8m .Tiết diện phần trên : 400x800mm .Tiết diện phần dưới : 400x800mm .Khối lượng bê tông : 3,67 .Trọng lượng : 9,2 tấn 2. Dầm cầu trục: .Sức nâng trục .Chiều dài : L = 5950mm, b = 570mm h = 800mm , b 1 = 250mm .Chi phí bêtông : 1,05 m 3 .Trọng lượng : 2,6 tấn. 3. Dàn vì kèo mái: Nhịp 18m : h 0 = 790mm , h = 2450mm, b = 220mm Chi phí bê tông : 1,9m 3 Trọng lượng: 4,75 tấn 4. Dàn cửa trời: Kích thước: L = 5950 H = 2600 Chi phí bê tông : 0,45m 3 Trọng lượng: 1,2 tấn 5. Panel mái và Panel cửa trời: Tên cấu kiện Kích thước Chi phí bê tông (m 3 ) Trọng lượng (tấn) l b h Tấm mái 5960 2980 450 0,93 2,3 Cửa trời 5960 785 140 0,21 0,53 6. Dầm móng: Kích thước : l = 4950, h = 450, b = 400, b 1 = 250 (mm). SVTH: Mai Hữu Nghĩa_Lớp 07X1D Trang 2 120 570 800 250 120 ĐAMH:TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐẶNG HƯNG CẦU Chi phí bê tông: 0,59 (m 3 ) Trọng lượng: 1,5 tấn II. TÍNH KHỐI LƯỢNG PHẦN MÓNG: Độ sâu đặt móng chọn theo điều kiện địa chất của nền đấtdưới công trình.Với nhà công nghiệp một tầng thông thường móng được đặt ở cao trình từ -1,5m đến -1,8m so với cốt nền hoàn thiện. Ta chọn móng đơn gồm 2 bâc: đế móng và cổ móng. Để thuận tiện cho thi công phần ngầm công trình và giảm bớt ảnh hưởng bất lợi của thời tiết, ta chọn móng đế cao có mép trên cổ móng ở cao trình -0,15m, tuy có tốn thêm một ít khối lượng bê tông nhưng bù lại sẽ được lợi về thời gian thi công. 1. Chọn kích thước móng: a. Móng cột biên(M 1 ): * Chọn độ sâu chon móng : H = -1,5m * Chiều cao toàn bộ móng : H m = H-0,15 = 1,5-0,15= 1,35m * Chiều cao đế móng : h d = 0,4m * Chiều cao cổ móng : h c = H m – h b = 1,35-0,4 = 0,95m * Với cột cao 9.6m chọn tiết diện cột biên là: 400x800mm * Chiều sâu chôn cột vào móng : h o = 0,85m * Chiều sâu hốc móng : h h = h o + 0,5 = 0,9m * Kích thước đáy hốc : a dh = a c + 0,1 = 0,5m; b dh = b c +0,1 = 0,9m. * Miệng hốc : a mh = a c + 0,15 = 0.55m b mh = b c + 0.15 = 0,95m. * Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc : d = 0,3m.Thỏa mãn :    =×=≥ ≥ mhd md b 3,075,04,075,0 2,0 * Kích thước đế móng : 2,1x2,5m b. Móng cột giữa(M 2 ): * Chọn độ sâu chon móng : H = -1,5m * Chiều cao toàn bộ móng : H m = H-0,15 = 1,5-0,15= 1,35m * Chiều cao đế móng : h b = 0.4m * Chiều cao cổ móng : h c = H m – h b = 1,35-0,4 = 0,95m * Với cột cao 8m chọn tiết diện cột giữa là :400x800mm * Chiều sâu chôn cột vào móng : h o = 0,85m * Chiều sâu hốc móng : h h = h o + 0,5 = 0,9m * Kích thước đáy hốc : a dh = a c + 0,1 = 0,5m b dh = b c + 0,1 = 0,9m * Miệng hốc : a mh = a c + 0,15 = 0,55m b mh = b c + 0,15 = 0,95m * Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc : d = 0,3m.Thỏa mãn : SVTH: Mai Hữu Nghĩa_Lớp 07X1D Trang 3 ĐAMH:TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐẶNG HƯNG CẦU    =×=≥ ≥ mhd md b 3,075,04,075,0 2,0 * Kích thước đế móng : 2,6x3,2 Lớp bê tông lót dày 0,1m .mở rộng về hai phía đế móng mổi bên 0,15m. 2. Thể tích móng: a. Công tác bêtông: Cấu Tạo Móng Biên & Móng Giữa 300 75 50 -0.15m -0.15m -1.5 m -1.5 m 50 MOÙNG M2 1550 950 800 400 1150 400 3200 3500 2600 2900 1550 950 800 100 400 950 300 75 50 2500 2800 1150 2100 2400 100 400 950 50 MOÙNG M1 Cấu Tạo Móng Biên & Móng Giữa Tại Khe Nhiệt Độ SVTH: Mai Hữu Nghĩa_Lớp 07X1D Trang 4 ĐAMH:TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐẶNG HƯNG CẦU 400 3200 3500 1550 950 400 1000 1000 2500 2800 2150 3100 3400 MOÙNG M3 3600 3900 800 MOÙNG M4 1550 950 800 400 2150 400 Cấu Tạo Móng Cột Sườn Tường MOÙNG M5 -0.15m -0.85 m 1550 1850 1850 1050 550 400 300 400150 75 50 50 250 100 +Thể tích bê tông móng được xác định theo công thức: )( 3 mVVVV hcđ −+= Trong đó: )( 3 mhbaV đđ ××= )( 3 mhbaV cccc ××= [ ] )(6/))(( 3 mbabbaabahV cdcdctcdcdctctcthh ×++++××= +Tổng diện tích ván khuôn một móng: )( 2 321 mFFFF ++= Trong đó: F 1 _diện tích khuôn thành đế: F 1 =2xh đ x(a+b) F 2 _diện tích khuôn cổ móng: F 1 =2xh đ x(a+b) F 3 _diện tích khuôn hố móng: F 3 =(a hd +b hd +a ht +b hd )h h Bảng thống kê kích thước các móng SVTH: Mai Hữu Nghĩa_Lớp 07X1D Trang 5 ĐAMH:TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐẶNG HƯNG CẦU Tên Móng Kích thước đế móng(m) Kích thước cổ móng(m) Kích thước hốc móng(m) hd a b hc a1 b1 hh a2 b2 a3 b3 M1 0.40 2.10 2.50 0.95 1.15 1.55 0.90 0.50 0.90 0.55 0.95 M2 0.40 2.60 3.20 0.95 1.15 1.55 0.90 0.50 0.90 0.55 0.95 M3 0.40 3.10 2.50 0.95 2.15 1.55 0.90 0.50 0.90 0.55 0.95 M4 0.40 3.60 3.20 0.95 2.15 1.55 0.90 0.50 0.90 0.55 0.95 M5 0.30 1.55 1.55 0.40 1.05 1.05 0.35 0.50 0.50 0.55 0.55 Bảng tính thể tích và diện tích Tên Móng Thể tích(m3) Diện tích(m2) Vd Vc Vh V F1 F2 F3 F M1 2.10 1.69 0.44 3.36 3.68 5.13 2.61 11.42 M2 3.33 1.69 0.44 4.58 4.64 5.13 2.61 12.38 M3 3.10 3.17 0.87 5.39 4.48 7.03 5.22 16.73 M4 4.61 3.17 0.87 6.90 5.44 7.03 5.22 17.69 M5 0.72 0.44 0.10 1.07 1.86 1.68 0.74 4.28 b. Công tác ván khuôn,tháo ván khuôn,công tác cốt thép,công tác đổ bêtông lót móng: + Công tác tháo ván khuôn cũng như công tác lắp ván khuôn. + Công tác cốt thép: hàm lượng cốt thép lấy trong khoảng 80 100 kg/m 3 bê tông móng,công trình có khối lượng bê tông không lớn nên lấy bằng 80 kg/m 3 Như vậy khối lượng cốt thép của từng móng là: Mi=80xVi (kg) + Công tác bê tông lót: được xác định theo công thức V btl =(a m +0,3)(b m +0,3)x0,1 Bảng tính các khối lượng công tác Côngviệc Móng Lắp ván khuôn(m2) Công tác bêtông(m3) Công tác cốt thép(kg) Bêtông lót(m3) Tháo ván khuôn(m2) M1 11.42 3.36 268.49 0.67 11.42 M2 12.38 4.58 366.73 1.02 12.38 M3 16.73 5.39 431.31 0.95 16.73 M4 17.69 6.90 551.95 1.37 17.69 M5 4.28 1.07 85.22 0.34 4.28 III. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG: 1. Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất: a. Chọn phương án đào: Với công trình đã cho có thể đào độc lập hoặc chạy dài. Để quyết định chọn phương án đào cần tính khoang cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau. Hố đào tương đối nông nên ta đào với mái dốc tự nhiên, theo điều kiện thi công nền đất thuộc lại sét pha. Do cao trình đất tự nhiên so với cốt 0,00 là -0,15m khi đó chiều sâu hố đào 1,6-0,15 = 1,45m (Tính cả chiều dày lớp bê tông lót). Tuy nhiên do một số điều kiện như: Đất có chấn động, thời gian thi công khó xác định…. Ta có hệ số mái dốc m = 1:0,để an toàn chọn m = 0,5. Như vậy bề rộng chân mái dốc mB 725,05,045,1 =×= .chọn B=0,75m SVTH: Mai Hữu Nghĩa_Lớp 07X1D Trang 6 ĐAMH:TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐẶNG HƯNG CẦU Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo phương dọc nhà: )75,05,0 2 (26 ++×−= a s -1.60m 1450 750750 300 500 500 -0.15m a 750 6000 4 5 750 6000 6000 s a * Đối với móng biên: m a s 4,1)75,05,0 2 1,2 (26)75,05,0 2 (26 =++×−=++×−= * Đối với móng giữa: m a s 9,0)75,05,0 2 2,3 (26)75,05,0 2 (26 =++×−=++×−= Khoảng cách 0,5m từ mép đế móng đến chân mái dốc để cho công nhân đi lại thao tác. Như vậy mái dốc cách nhau từ 0,9m đến 1,4m lớn hơn 0,8m nên ta tiến hành đào từng hố độc lập. Dùng máy đào đào sâu 1,25m, sau đó đào thủ công đến độ sâu thiết kế để khỏi phá vở kết cấu đất dưới móng và đào hố dầm móng. b. Tính khối lượng đào đất: + Thể tích đất đào bằng máy: * Trục A,D: Thể tích đất cần đào ∑ ×++×++×× == 6 ])()([ dcdbcabah VV FA Trong đó: . h là chiều sâu máy đào . a là bề rộng đáy hố móng . b là chiều dài đáy hố móng . c là chiều rộng miệng hố móng . d là chiều dài miệng hố móng Với : ma 1,35,021,2 =×+= ; ma 1,45,021,3 ' =×+= mb 5,35,025,2 =×+= mac 6,475,02 =×+= ; mc 6,575,021,4 ' =×+= mbd 0,575,02 =×+= mh 25,1 = 3 38,398 6 ]0,56,5)0,55,3()6,51,4(5,31,4[25,1 18 6 ]0,56,4)0,55,3()6,41,3(5,31,3[25,1 m VV DA = ×++×++×× + × ×++×++×× ==⇒ SVTH: Mai Hữu Nghĩa_Lớp 07X1D Trang 7 ĐAMH:TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐẶNG HƯNG CẦU * Trục B,C: 6 ])()([ dcdbcabah VV CB ×++×++×× == S ma 6,35,026,2 =×+= ; ma 6,45,026,3 ' =×+= mb 2,45,022,3 =×+= mac 1,575,02 =×+= ; mc 1,675,026,4 ' =×+= mbd 7,575,02 =×+= mh 25,1 = 3 04,522 6 ]7,51,6)7,52,4()1,66,4(2,46,4[25,1 18 6 ]7,51,5)7,52,4()1,56,3(2,46,3[25,1 m V B = ×++×++×× × ×++×++×× =⇒ 3 28,184151,514214,390222 mVVVVVVV BADCBA =×+×=+=+++=⇒ + Khối lượng đào đất thủ công: * Lớp đáy khoang đào bằng máy: . Trục A,D: 3 86,832,05,31,42182,05,31,32 m =×××+×××× . Trục B,C: 3 60,1162,02,46,42182,02,46,32 m =×××+×××× * Các hố móng cột sườn tường: 3 222 06,8412 6 ]35,3)35,355,2(55,2[8,0 mV st =× +++× = * Khối lượng dầm móng: Dầm móng được đặt kê lên đế móng qua các khối bê tông đệm. Cao trình mép trên của dầm móng là -0,05m. Tiết diện móng như hình vẽ, phần móng nằm trong đất có tiết diện là [(0,4+0,25)/2]+0,3×0,25=0.08125(m 2 ) - Khối lượng đất đào ở tường đầu hồi: 3 84,25,1708125,02 m =×× - Khối lượng đất đào ở tường dọc : 3 10,44,108125,0182 m =××× Trong đó: L đh =17,5m_ tổng chiều dài đất dầm móng cần đào ở đầu hồi L td = 1,4m _ chiều dài đất dầm móng cần đào ở tường dọc *Tổng khối lượng đào thủ công: 3 46,29110,484,206,8460,11686,83 mV tc =++++= . +Tính khối lượng đất cần chuyển đi và cần để lại: Chiều rộng lớn nhất của khoang đào trục A,D là: 5,0m; Trục B,C là: 5,7m. Chiều sâu khoang đào 1,25m, do đó ta chọn máy đào gầu nghịch, sơ đồ khoang đào dọc. Đất đào lên một phần đổ tại chỗ để lấp móng.Phần đất thừa dùng xe vận chuyển chở đi đổ ngoài công trường.Phần đất thừa (tính theo thể tích đất nguyên thổ) bằng thể tích kết cấu ngầm (móng ,dầm móng và phần bêtông lót) *Thể tích kết cấu móng: ∙Móng M 1 =V đ1 +V c1 =2,10+1,69=3,79(m 3 ) ∙Móng M 2 =V đ2 +V c2 =3,33+1,69=5,02(m 3 ) ∙Móng M 3 =V đ3 +V c3 =3,10+3,17=6,72(m 3 ) ∙Móng M 4 =V đ4 +V c4 =4,61+3,17=7,77(m 3 ) ∙Móng M 5 =V đ5 +V c5 =0,72+0,44=1,16(m 3 ) Thể tích chiếm chỗ của tất cả các móng: ∑V=36M 1 +36M 2 +2M 3 +2M 4 +12M 5 =36 3,79+36 5,02+2 6,72+2 7,77+12 1,16=359,35(m 3 ) SVTH: Mai Hữu Nghĩa_Lớp 07X1D Trang 8 ĐAMH:TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐẶNG HƯNG CẦU *Thể tích do dầm móng chiếm chỗ: Dầm móng được đặt kê lên đế móng qua các khối bêtông đệm. Cao trình mép trên của dầm móng là -0,05m. Tiết diện móng như hình vẽ, phần móng nằm trong đất có tiết diện là: [(0,4+0,25)/2]+0,3×0,25=0.08125(m 2 ) . Chiều dài dầm móng bằng 4,35m ở nhịp tại khe nhiệt độ hoặc 4,85m ở các nhịp còn lại. Như vậy thể tích chiếm chỗ của dầm móng tính theo nhịp lớn nhất là: 3 28,2185,408125,0)92182( m =×××+× *Thể tích bêtông lót chiếm chỗ : 3 47,691234,0237,1295,03602,13667,0 m =×+×+×+×+× *Tổng cộng kết cấu phần ngầm: 359,35+21,28+69,47=450,10(m 3 ) * Khối lượng đất để lại: ∑V md +∑V tc -∑V pn =1841,28+291,46-450,10=1682,64(m 3 ) Cấu Tạo Dầm Móng 400 300 450 250 50 100 -0.15m L Sơ đồ di chuyển của máy và xe thể hiện trong bản vẽ. 2. Chọn tổ hợp máy thi công: Với điều kiện thi công như trên ta chọn máy đào EO-2621A có các thông số kỹ thuật như sau: * Dung tích gầu: 3 25,0 mq = * Bán kính đào lớn nhất: mR đ 5 max = * Chiều sâu đào lớn nhất: mH đ 3,3 max = * Chiều cao đổ lớn nhất: mH đô 2,2 max = * Chu kỳ kĩ thuật: giâyt ck 20 = a. Tính năng suất của máy đào: * Hệ số đầy gầu: 1,1 = đ k * Hệ số tơi xốp của đất: 15,1 = tx k * Hệ số quy về đất nguyên thổ: 96,015,1/1,1 == t k * Hệ số sử dụng thời gian: 75,0 = tg k + Khi đào đổ tại chổ: * Chu kỳ đào (góc quay khi đổ đất = 90 o ): giâytt cktc 20 == * Số chu kỳ đào trong một giờ: 180 20 3600 == ck n * Năng suất ca của máy đào: camkknqtW tgntckca /22775,096,018025,07 3 =××××=××××= + Khi đào đổ lên xe: * Chu kỳ đào (góc quay khi đổ đất = 90 o ): giâyktt vtcktc 221,120 =×=×= * Số chu kỳ đào trong một giờ: SVTH: Mai Hữu Nghĩa_Lớp 07X1D Trang 9 ĐAMH:TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: ĐẶNG HƯNG CẦU 6,163 22 3600 == ck n * Năng suất ca của máy đào: camkknqtW tgntckca /20675,096,06,16325,07 3 =××××=××××= b. Thời gian đào đất bằng máy: + Đổ đống tại chỗ: cat dd 13,6 227 10,45028,1841 = − = Chọn 6 ca (hệ số thực hiện định mức =6,13/6=1,02). + Đổ lên xe: cat dx 18,2 206 10,450 == Chọn 2 ca(hệ số thực hiện định mức =2,18/2=1,09.Tăng hệ số sử dụng thời gian). + Tổng thời gian đào đất cơ giới: caT 826 =+= c. Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ: + Cự li vận chuyển 8km, vận tốc trung bình 25km/h, thời gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe trên đường lấy bằng: phúttt ođ 752 =+=+ + Thời gian xe hoạt động độc lập: phútttvlt ođtbx 4,45725/6082/2 =+××=++= + Thời gian đổ đất theo yêu cầu: phúttttt đxđxb 1,156/4,452/ =×=×= + Trọng tải xe yêu cầu: từ công thức )/()/( t d ckt d ck d ckb kqtPkqtvtmt ×××=××=×= γ Do đó tải trọng xe 8,17 22 6096,025,08,11,15 = ×××× = ××× = d ck tb t kqt p γ tấn Chọn loại xe có tải trọng P bằng 6 tấn, dùng 3 xe, hệ số sử dụng tải trọng sẽ là: 99,0 18 8,17 == P K d. Kiêm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất: + Chu kỳ hoạt động của xe: phútt chx 5,601,154,45 =+= + Số chuyến xe hoạt động trong một ca,hệ số sử dụng thời gian của xe là 0,75 1,09=0,82;n ch =(7 60 0,82)/60,5=5,67 chuyến ,lấy chẵn 6 chuyến + Năng suất vận chuyển của xe: cam kPn W pch cax /8,19 8,1 99,066 3 = ×× = ×× = γ + Thời gian vận chuyển: cat 6,7 8,193 10,450 = × = .Chọn 8ca Vậy thời gian vận chuyển phù hợp với thời gian làm việc của máy xúc. 3. Tổ chức thi công quá trình: a. Xác định cơ cấu qua trình: Quá trình thi công gồm hai quá trình thành phần là đào đất bằng máy và sửa chửa hố móng bằng tủ công. b. Chia phân đoạn và khối lượng công tác P ij : SVTH: Mai Hữu Nghĩa_Lớp 07X1D Trang 10 [...]... trình thi cơng đào đất thực hiện theo quy phạm kỹ thuật an tồn trong xây dựng TCVN 5309-91, chương 12 cơng tác đất IV THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG LẮP GHÉP: 1.Xác định cơ cấu q trình và chọn sơ đồ lắp ghép kết cấu cho tồn bộ cơng trình Căn cứ vào đặc điểm kiến trúc, kết cấu của cơng trình có thể chia q trình lắp ghép kết cấu nhà cơng nghiệp một tầng ra thành các q trình thành phần sau: * Lắp móng * Lắp... cơng tác xây chọn kết hợp thủ cơng và cơ giới, kỹ thuật xây theo chiều dày tường chọn 3 dọc 1 ngang, vật liệu tập kết tại chân cơng trình trong cự ly quy định, vữa xây chế tạo tại cơng trường, sử dụng dàn giáo cơng cụ, vận chuyển vật liệu theo phương đứng bằng máy vận thăng, theo phương ngang bằng xe cút kít Cơ cấu cơng nghệ của q trình xây bao gồm các q trình thành phần là xây và phục vụ xây (vận... sơ đồ tổ chức cơng tác xây: Sơ đồ đưọc chọn phải thỏa mãn các u cầu kỹ thuật (bảo đảm gián đoạn cơng nghệ giữa các đợt xây) và u cầu tổ chức (đảm bảo cơng việc liên tục cho các tổ thợ chun nghiệp) Gián đoạn cơng nghệ giữa các đợt xây phụ thuộc vào mác gạch đá, mác vữa xây, phương pháp xây, điều kiện thời tiết và các u cầu khác Gián đoạn này được quy định nhằm đảm bảo cho các đợt xây dưới chịu được tải... của các đợt xây tiếp theo đè lên Trị số của nó có thể tra bảng hoặc tính tốn cường độ theo tuổi khối xây Ở đây có thể chọn trị số gián đoạn bằng 1 ngày Như vậy trên 1 phân đoạn thì giữa 2 đợt xây kế tiếp phải cách nhau 1 ngày Điều này quy định số lượng tổ thợ xây có thể bố trí trên cơng trình Ta tổ chức cho 1 tổ thợ xây 4 phân đoạn, trị số gián đoạn đạt được sẽ thỏa mãn.Tổ chức cho 2 tổ thợ xây song song... động cho tồn bộ cơng tác xây theo định mức 24/2005QD-BXD là 1,42cơng/m3,mã hiệu AE.621 Lượng chi phí theo các q trình thành phần xác định trên cơ sở tỉ lệ chi phí cho cơng tác xây và cơng tác phục vụ theo định mức 726 (2006d và 2007d) là 5/5 : xây và phục vụ bằng nhau Áp dụng tỷ lệ này cho định mức 24/2005QD-BXD có xây 0,71 cơng/m3, phục vụ 0,71cơng/m3 Chọn 2 tổ thợ cho cơng tác xây tường Pjh a Tính nhịp... hệ số α = 0,840 Đợt 7: k = 5 449,19 × 0,71 = 63,782 ngày Tổng thời gian xây theo định mức: t = 5 Đợt 1÷5: k = Tổng thời gian xây theo kế hoạch: t = 4 × (1 × 5 + 1,5) + 2 × (1 × 5 + 1 + 0,5) + 2 × (1 × 5 + 1 + 1) = 53 ngày Số lượng thợ bố trí làm cơng tác phục vụ xây được xác định dựa trên lượng chi phí lao động và tính nhịp nhàng của q trình Do tỷ lệ chi phí cho cơng tác chính và cơng tác phục vụ... trong bản vẽ thi cơng V THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG CƠNG TÁC XÂY TƯỜNG: 1 Đặc điểm cấu tạo: Theo cấu tạo kiến trúc của cơng trình thuộc loại bao che (tự mang lực) gồm tường dọc ở các trục A, D và tường đầu hồi ở các trục 1 và 19 Tường được xây trên các dầm móng Theo chiều cao tường đựơc chia thành các khối để tránh bị phá hoại do lún khơng đều và do ứng suất nhiệt trong khối xây Các khe nhiệt độ này... vị trí thiết kế +Cố định tạm: Xiết các bu lơng liên kết 2 đầu cột Với dàn đầu tiên dung 2 cặp neo gắn trên thanh cánh hượng tại vị trí 1/3 và 2/3 nhịp dàn và treo xuống mặt đất để ổn định dàn theo phương ngồi mặt phẳng Với dàn sau có hai thợ đứng trên mái của dàn trước đó đẻ kéo đầu kia của các thanh văng liên kết dàn vào các ơ gian phía trước +Cố định vĩnh viễn: Xiết chặt hồn tồn bulơng liên kết, lắp... cho 2 tổ thợ xây song song trên 2 khu vực Sơ đồ tổ chức cơng tác xây như sau: ( sơ đồ thơng đợt) SVTH: Mai Hữu Nghĩa_Lớp 07X1D Trang 34 ĐAMH:TỔ CHỨC THI CƠNG GVHD: ĐẶNG HƯNG CẦU 7 6 5 4 3 2 1 Âåü Phán t Âoả n 1 2 3 4 5 I Khu Vỉ c û 6 7 8 II 6 Tổ chức dây chuyền q trình xây: Q trình phức tạp xây gồm 2 q trình thành phần là xây và phục vụ xây Ở đây có 2 dây chuyền kỹ thuật giống nhau hồn tồn (2 khu vực)... cao hơn khoảng 25% mác bê tơng thiết kế để chèn khe giữa cột và móng Sơ đồ di chuyển của máy thể hiện trong bản vẽ 5 Lắp dầm cầu trục: SVTH: Mai Hữu Nghĩa_Lớp 07X1D Trang 20 ĐAMH:TỔ CHỨC THI CƠNG GVHD: ĐẶNG HƯNG 1000 1000 CẦU R=9m R=9m Vëtrêmạ âỉ g y ï n R=9m Hỉ ng di åï chuø c mạ n a y R=9m + Sơ đồ lắp dầm cầu trục giống sơ đồ lắp cột + Chọn thiết bị treo buộc: Dùng thiết bị treo buộc dầm có khóa . khác, tạo thêm nhiều công ăn việc làm. Để đáp ứng dây chuyền công nghệ của nhà máy, công trình công trình được xây dựng tại thành phố Đà Nẵng một công trình đơn vị nhà công nghiệp 1 tầng, khung. cầu ngày công 1 Thợ đào đất bậc 20 220 2 Thợ nề 8 84 Quá trình thi công đào đất thực hiện theo quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5309-91, chương 12 công tác đất. IV. THIẾT KẾ BIỆN. THI CÔNG GVHD: ĐẶNG HƯNG CẦU PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH Công nghiệp là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế nuớc ta. Để đáp ứng nhu cầu phát triển nền công nghiệp

Ngày đăng: 15/01/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan