Mô tả đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến của phổi

47 993 1
Mô tả đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến của phổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) hay ung thư biểu mô phế quản là u ác tính phát sinh từ phế quản, tiểu phế quản tận, phế nang hoặc từ các tuyến phế quản. Đây là một loại ung thư gây tử vong hàng đầu ở nhiều nước trên thế giới. Số các trường hợp UTP đã gia tăng nhanh chóng trong những năm gần đây. Năm 2002, ước tính số mắc UTP trên toàn thế giới khoảng 1,35 triệu trường hợp, chiếm 12,4% tổng số các loại ung thư. Ung thư phổi không còn là bệnh chủ yếu ở nam giới như những năm 1930 -1950 mà hiện nay cũng là bệnh chủ yếu ở nữ giới do tỷ lệ hút thuốc ở phụ nữ có xu hướng gia tăng (3). Ở Việt Nam, tuy chưa có thống kê đầy đủ, nhưng những số liệu trong các báo cáo đã cho thấy UTP ngày ngày càng tăng. Bệnh thường xảy ra ở người trên 40 tuổi, hơn 80% bệnh nhân UTP có tiền sử hút thuốc lá, UTP là loại ung thư có độ ác tính cao, tiến triển nhanh, tiên lượng xấu (2). Theo nhiều nghiên cứu đã công bố trên thế giới , Ung thư biểu mô tuyến (UTBMT) là một trong 4 týp UTP thường gặp nhất, chiếm 30% UTP, đặc biệt tăng nhanh ở nữ giới. Trước đây, UTBM vảy là týp UTP hay gặp nhất. Tuy nhiên, từ khoảng thập niên 80 của thế kỷ 20 tỷ lệ UTBM vảy đã giảm xuống rõ rệt và hiện nay, UTBMT vươn lên vị trí hàng đầu. Mặc dù UTBMT đã biết đến từ rất lâu, đã hiện diện trong phân loại mô học UTP ngay từ những phõn loại đầu tiên công bố trên y văn thế giới, song bản chất bệnh học của nó cũn đang được nghiên cứu. Týp mô bệnh học (MBH) của UTBMT rất đa dạng và phức tạp vỡ nú có nhiều phân typ nhỏ, có thể nhầm lẫn. Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm MBH cũng như biến đổi gen của UTBMT phổi có ý nghĩa rất quan trọng trong chẩn đoán xác định và đánh giá tiên lượng bệnh. Một trong những gen đang được nghiên cứu sõu trong những năm gần đõy đó là gen ức chế thụ thể yếu tố phát triển biểu bì (Epidermal growth 1 factor receptor – EGFR). Mục đích nghiên cứu gen này là tỡm ra thuốc ức chế phát triển biểu mô. Bộc lộ quá mức gen EGFR ở các khối u nói chung liên quan đến hậu quả xấu trờn lâm sàng. Các thuốc ức chế EGFR – Tirosine Kinase đã được chứng minh hiệu quả trong điều trị những bệnh nhõn (BN) UTP không tế bào nhỏ đã thất bại với hoá trị trước đó. [3] Tại Việt Nam đã có nhiều tác giả nghiên cứu đặc điểm lõm sàng, mô bệnh học ung thư phổi. Tuy nhiên theo hiểu biết của chúng tôi chưa thấy tác giả nào đi sõu nghiên cứu riêng mô học ung thư biểu mô tuyến, đặc biệt là mức độ bộc lộ EGFR của týp này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích: 1. Mô tả đặc điểm mô bệnh học UTBMT của phổi 2. Xác định tần xuất bộc lộ yếu tố phát triển biểu mô và mối liên quan với cỏc phõn týp mô học UTBMT phổi. 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. MỘT SỐ ĐĂC ĐIỂM MÔ HỌC CỦA PHỔI 1.1.1. Mô học chung Phổi là cơ quan nội tạng, nằm trong lồng ngực nhưng lại mở thông với môi trường bên ngoài để đảm nhiệm chức năng trao đổi khí. Bởi vậy, phổi có cấu tạo khá phức tạp. - Khí quản: Đi từ thanh quản tới chỗ chia đôi của nó trong trung thất, dài khoảng 10-12 cm, nửa trên nằm ở vùng cổ, nửa dưới nằm trong trung thất. - Phế quản gốc: Được tính từ nơi phân chia của khí quản đến rốn của mỗi phổi. - Cây phế quản: Mỗi phế quản gốc khi đến phổi sẽ chia nhánh nhỏ dần đi vào trong phổi, cỏc nhỏnh chia từ phế quản gốc được gọi là cây phế quản. Nhánh nhỏ nhất của phần dẫn khí trong tiểu thuỳ gọi là tiểu phế quản tận. Mỗi tiểu phế quản tận chia đôi thành thành hai tiểu phế quản hô hấp. Mỗi tiểu phế quản hô hấp lại phân chia thành 2-10 ống phế nang. Ống phế nang là đoạn ống mà thành của chúng cú cỏc phế nang độc lập đứng cạnh nhau và các phế nang kết thành chùm. - Cấu tạo mô học: cấu tạo của thành các phế quản không hoàn toàn giống nhau trong suốt chiều dài cây phế quản. Tuy nhiên, các phế quản từ lớn đến nhỏ đều có cấu tạo đại cương giống nhau. Thành phế quản từ trong ra ngoài gồm 4 lớp: * Niêm mạc: Gồm có lớp biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển. Các phế quản lớn có cấu trúc giống khí quản. * Lớp đệm được tạo bởi mô liên kết thưa. 3 * Lớp cơ trơn được gọi là cơ Reissessen. * Lớp sụn và tuyến: Các mảnh sụn bé dần theo đường kính phế quản và mất khi đường kính phế quản < 1mm. Các tuyến phế quản thuộc loại tuyến nhày và tuyến pha. Các tiểu phế quản có biểu mô phủ loại trụ đơn có lông chuyển nhưng ở đoạn cuối lại là biểu mụ vuụng đơn có hoặc không có lông chuyển. Tiểu phế quản tận cũng có biểu mô phủ là biểu mụ vuụng đơn. Tiểu phế quản hô hấp có biểu mô phủ là biểu mụ vuụng đơn tựa trên màng đáy, gồm các tế bào có lông chuyển, tế bào Clara. Các phế nang được lót bởi lớp biểu mô rất mỏng được gọi là biểu mô hô hấp. Biểu mô hô hấp lợp vách phế nang gồm hai loại: Tế bào phế nang loại I (chiếm đa số, hình dẹt) và tế bào phế nang loại II ( tế bào này lớn hơn loại I, cú hỡnh cầu). Vách phế nang có một mạng lưới mao mạch dày đặc. Trong vách gian phế nang cũn cú một số tế bào mà số lượng của nó phụ thuộc vào tuổi tác cũng như sự mỏng đi của thành phế nang (tế bào chứa mỡ, đại thực bào bụi) 1.1.2. Các loại tế bào chủ yếu. Tế bào có lông có ở cỏc vỏch phế quản và tiểu phế quản; tế bào hình đài có nhiều ở các phế quản lớn, cú ớt ở tiểu phế quản; tế bào đáy có nhiều ở phế quản, ít gặp ở tiểu phế quản; tế bào Kulchitsky có nhiều ở phế quản hiếm gặp ở tiểu phế quản; tế bào vảy ở phế quản và tiểu phế quản; tế bào lớn ưa axit ở tuyến dưới niêm mạc; tế bào Clara chủ yếu ở tiểu phế quản; tế bào phế nang loại I có ở phế nang; tế bào phế nang loại II có ở phế nang. Một số tế bào khác ở phổi: tế bào nội mô, tế bào quanh mạch, tế bào xơ, đại thực bào, dưỡng bào lymphụ bào, tế bào trung tâm biểu mô ở màng phổi, tế bào sụn, tế bào cơ trơn, tế bào thần kinh ngoại vi và các tế bào cơ biểu mô. Chính sự phong phú về nguồn gốc của các loại tế bào ở phổi đã tạo nên hình ảnh đa dạng và phong phú về các u của phổi, đặc biệt là các týp UTBM. 4 1.2. PHÂN LOẠI Mễ BỆNH HỌC UTP 1.2.1. Một số phân loại mô bệnh hoc UTP Donald L. Morton ( 1998 ) đó nhận xột rất chính xác rằng: “UTP đang tăng lên một cách đều đặn và thay đổi nhanh so với một số ung thư khỏc”. Cùng với sự thay đổi về hình thái học, sự ra đời của các kỹ thuật HMMD, sinh học phân tử, nuôi cấy tế bào đã làm thay đổi rất nhiều cách nhìn nhận của chúng ta về UTP. Đú chớnh là lý do của nhiều phân loại MBH UTP đã được công bố từ đầu thế kỷ trước đến nay . Năm 1924, lần đầu tiên trên y văn, Marchesani ở viện giải phẫu bệnh Innbraok dựa trên nghiên cứu mô học của 26 trường hợp UTP, ụng đó đề nghị một phân loại MBH UTP với 4 typ sau: UTBM tế bào đáy, UTBM đa hình , UTBM vảy sừng hoá, UTBM tuyến tế bào trụ . Bảng phân loại này đã được chấp nhận trong vòng 25 năm (2). Tại Anh , năm 1926, qua kết quả nghiên cứu MBH UTP, Barnard kết luận: “Cái gọi là sacụm tế bào lúa mạch của trung thất sau thực chất là một UTBM tuỷ của phế quản”. Trong mô tả và ảnh minh hoạ, ông nhấn mạnh tới các đặc điểm của các tế bào lúa mạch nhỏ nhưng cũng cho thấy các u này chứa các tế bào “đa diện” và “hỡnh thoi”, cả hai loại đó đều to hơn chính tế bào lúa mạch. Barnard cũng đã mô tả sự hình thành “cỏc ống nhỏ được lót bởi các tế bào trụ và khối” trong typ ung thư này [3]. Cũng năm đó ở Đức, Brandt cũng nêu ý kiến tương tự về nguồn gốc tế bào nhỏ trong khi Saupe Schmorl chấp nhận quan điểm của Riesel đó nờu từ trước là u các tế bào nhỏ của thợ mỏ Schnecberg là các UTBMT thực sự. Tính đa hình của typ UTBMT này về sau đã được xác nhận và thảo luận rộng rãi và theo quan điểm hiện nay đõy chớnh là týp UTBM tế bào nhỏ tổ hợp. Warren W.H và cộng sự (1985) dựa vào các kết quả nghiên cứu về HMMD, hoá miễn dịch tế bào, siêu cấu trúc, nuôi cấy tế bào, đã đề nghị một 5 phân loại mới về một số u của phổi dựa trên các công trình nghiên cứu sâu của họ về u thần kinh nội tiết của phổi như sau [3]: - U carcinoid - Ung thư TKNT rất biệt hoá - Ung thư TKNT ít biệt hoá - Ung thư TKNT tế bào nhỏ và các týp khác của TKNT bao gồm: + UTBM tế bào lớn typ TKNT + UTBM tế bào nhỏ hỗn hợp tế bào lớn + UTBM tế bào nhỏ tổ hợp Năm 1985, nhóm tác giả Teplitz R.L, Paladugu R.R, Benfield J.R, Pak H.Y, Ross P.K cũng đã đề nghị áp dụng một phân loại mới cho các khối u carcinoid điển hình và không điển hình . Vào những năm 80 của thế kỷ 20 bắt đầu xuất hiện quan niệm chia UTP thành 2 nhóm lớn: UTBM tế bào nhỏ và UTBM tế bào không nhỏ. Năm 2003, Debra Hawes, Clive R.Taylor, Richard J.Cote đã đưa ra một phân loại các UTBM TKNT như sau : Typ u Tên cũ Biến thể mô học UTBM TKNT biệt hoá tốt U cacxinoit Dạng cơ quan; Thể bè; vi nang (giả hoa hồng); Giả tuyến; Nhú; Tế bào hình thoi; tế bào lớn ưa axit với xương và sụn UTBM TKNT biệt hoá vừa Uccxinoit không điển hình Dạng cơ quan với ổ hoại tử Lan toả là chủ yếu Tế bào hình thoi UTBM TKNT không biệt hoá UTBMTBN Không biệt hoá UTBMTBN typ tế bào lúa mạch UTBMTBN typ tế bào trung gian UTBMTBN typ hỗn hợp tế bào nhỏ và lớn UTBMTBN thần kinh nội tiết UTBMTBN thần kinh nội tiết hỗn hợp tế bào nhỏ/ tế bào lớn Tế bào lớn TKNT 6 UTBMTBN tổ hợp Tế bào lớn TKNT Năm 1967 ở Gờneve xuất bản một bộ sách Phân loại một bộ sách “Phõn loại mô học các u của phổi” . Năm 1981 cuốn sách này được tái bản lần thứ 2, có thay đổi và sửa chữa . Tuy nhiên, do tính phức tạp mặt về vi thể nên trong vòng 30 năm qua, đó cú khoảng 40 bảng phân loại khác nhau được công bố trên y văn, trong đó quan trọng nhất và cũng phổ biến nhất là 3 phân loại MBH các u phổi vào các năm 1967, 1981, 1999 của TCYTTG. Phân loại mô học các u phổi lần 3 của TCYTTG có nhiều điểm khác biệt với các phân loại trước đó. Riêng týp UTBMT có bổ sung thứ týp hỗn hợp và 5 biến thể [3]. PHÂN LOẠI MBH CÁC UTBM PHỔI CỦA TCYTTG(1999) [38] Týp mô học Mã hình thái học 1.Ung thư biểu mô tế bào vảy Biến thể 8070/3 Nhú. 8052/3 Tế bào sáng 8084/3 Tế bào nhỏ 8073/3 Dạng đáy 8083/3 II.Ung thư biểu mô tế bào nhỏ Biến thể 8041/3 Ung thư biểu mô tể bào nhỏ tổ hợp 8045/3 III.Ung thư biểu mô tuyến 8140/3 Chùm nang 8550/3 Nhú 8269/3 UTBM tiểu phế quản phế nang 8250/3 + Không chế nhày 8252/3 + Chế nhày 8253/3 + Týp hỗn hợp nhầy và không nhày hay týp tế bào trung gian 8254/3 7 Ung thư biểu mô tuyến đặc với chất nhày 8230/3 UTBMT với các thứ nhóm hỗn hợp 8255/3 Biến thể UTBM tuyến thai biệt hoá cao 8333/3 UTBM tuyến nhày “ dạng keo” 8480/3 UTBM tuyến nang nhày 8470/3 UTBM tuyến tế bào nhẫn 8490/3 UTBM tuyến tế bào sáng 8310/3 IV.UTBM tế bào lớn Biến thể 8012/3 UTBM thần kinh nội tiết tế bào lớn 8013/3 UTBM thần kinh nội tiết tế bào lớn tổ hợp UTBM dạng đáy 8123/3 UTBM dạng u lympho biểu mô 8083/3 UTBM tế bào sáng 8310/3 UTBM tế bào lớn với phenotyp hình gậy 8014/3 V.UTBM tuyến vảy 8560/3 VI.UTBM với các phần tử đa hình sarcoma hay dạng sarcoma UTBM có tế bào hình thoi/ hoặc khổng lồ 8030/3 + UTBM đa hình 8022/3 + UTBM tế bào hình thoi 8032/3 + UTBM tế bào khổng lồ 8031/3 UTBM sarcoma 8098/3 U nguyên bào phổi 8972/3 Các loại u khác VII.U carcinoit 8240/3 Carcinoit điển hình 8240/3 Carcinoit không điển hình 8249/3 VIII.UTBM tuyến nước bọt UTBM dạng biểu bì nhầy 8430/3 UTBM nang dạng tuyến 8200/3 Các loại khác IX.UTBM không xếp loại 8010/3 Bên cạnh các phân loại mô học về toàn bộ các u của phế quản – phổi, cũng có những phân loại mang tớnh chuyờn sõu về mọi nhóm hoặc một týp u 8 riêng biệt. Dựa trên các tiến bộ về hoỏ mụ miễn dịch, hoá miễn dịch tế bào, siêu cấu trúc và nuôi cấy tế bào, Warren W.H và cộng sự ( 1985 ), đã đề nghị một phân loại mới về u thần kinh nội tiết của phổi như sau [3]: - U carcinoid - UTBM thần kinh nội tiết rất biệt hoá - UTBM thần kinh nội tiết ít biệt hoá - UTBM thần kinh nội tiết týp tế bào nhỏ và các týp khác của u thần kinh nội tiết bao gồm: +UTBM tế bào lớn +UTBM tế bào nhỏ cùng với tế bào lớn +UTBM tế bào nhỏ hỗn hợp 9 1.2.2. Đặc điểm MBH các phõn týp và các biến thể của UTBMT của phổi 1.2.2.1. Chùm nang Mô u được tạo bởi cỏc túi tuyến và ống thường được cấu tạo bởi các tế bào chế nhầy giống các tế bào biểu mô tuyến phế quản hay biểu mụ lút phế quản. Các cấu trúc nang hoặc ống tuyến chiếm ưu thế cú kốm hay không kốm cỏc vựng nhỳ hay đặc. 1.2.2.2.Nhú U cú các cấu trúc nhú chiếm ưu thế và thay thế cấu trúc phế nang nằm dưới và xâm lấn nhu mô phổi. Tế bào u có hoặc không chế nhày, hình khối hoặc trụ thấp, đôi khi là hình chốt phủ lên cỏc lừi liên kết, thay thế các tế bào lút vỏch phế nang và hình thành những nhỏnh nhỳ bậc 2, bậc 3 phức tạp 1.2.2.3.Tiểu phế quản phế nang Đây là UTBM có một mẫu u tiểu phế quản phế nang thuần khiết và không có bằng chứng xâm nhập mô đệm mạch hay màng phổi. Typ này được chia thành ba nhóm: a. Không chế nhày: các tế bào Clara hay tế bào typ II phát triển dọc theo vách phế nang, không xâm lấn mô đệm. b. Chế nhày: bào u dạng trụ cao với lượng chất nhày thay đổi trong bào tương, nhân lệch về phía đáy, tế bào u phát triển dọc cỏc vỏch phế nang, không xâm nhập mô đệm. Các khoảng phế nang thường lấp đầy chất nhày. c. Loại hỗn hợp chế nhày và không chế nhày hoặc typ tế bào trung gian 1.2.2.4.UTBMT đặc với chất nhày UTBMT không có cỏc tỳi tuyến, ống nhỏ và nhú, nhưng thường xuyên có tế bào u chứa chất nhầy. Nhân tế bào thường to, hạt nhân nổi rõ, lượng bào tương thay đổi. 10 [...]... hin EGFR c mc mRNA v protein trong mt s loi ung th Tng hot tớnh ca EGFR cng cú th thỳc y kh nng di cn ca cỏc t bo ung th Gia tng biu l cỏc thnh viờn trong gia ỡnh EGFR khỏc nhau cỏc th loi ung th khỏc nhau: ung th vỳ, ung th phi , ung th i trng, ung th d dy , ung th tu, ung th bung trng , ung th thn kinh , ung th tin lit tuyn, ung thu vựng u c v mt s loi ung th khỏc (1) c ch quỏ trỡnh biu l EGFR l... Recptor (EGFR) mụ ung th vỳ Luừn ỏn tin s y hc Trng i hc Y H Ni 2 Lờ Trung Th, (2007) Nghin cu ỏp dng phõn loi mụ bnh hc ung th biu mụ tuyn ph qun ca t chc y t th gii 1999 Lun ỏn tin s y hc Trng i hc Y H Ni 3 Ngụ Quý Chõu (2008), Ung th phi Nh xut bn y hc 4 Nguyn i Bỡnh (1997) Ung th ph qun - phi Bi ging ung th hc, b mụn ung th trng i hc y H Ni Nh sut bn y hc H Ni 5 Nguyn ỡnh Kim (1990): Ung th phi Vit... l: - 50 g/ ml cho mt dung dch DNA si ụi - 40 ml cho mt dung dch RNA hay DNA si n Tuy nhiờn, cch tnh ny ch ng vỳi cc dung dch acid nucleic sach kim tra sch ca dung dch, ngi ta o thờm giỏ tr OD 280 nm (OD 280 nm) Cỏc protein cú mc hp th cao nht bc súng 280 nm, nhng cng hp th ỏnh sỏng bc súng 260 nm nh cỏc acid nucleic Do ú, lm sai lch giỏ tr tht ca nng acid nucleic Mt dung dch acid nucleic t 16... cu nhiu nht vỡ chớnh s t bin ca vựng ny lm cho khụng cú s gn cỏc phi t truyn tớn hiu vo trong nhõn thụng qua cỏc EGFR S tng biu hin EGFRvIII hay gp trong cỏc khi u ỏc tớnh ca h thng thn kinh, ung th vỳ, ung th bung trng t bin xy ra l kt qu ca s sp xp li gen sao chộp b t bin t exon 2-7 gm 801bp Cỏc th th ny thiu t acid amin 6-273, hon ton thiu ht phn ngoi t bo ca EGFR v õy cng l phn chớnh ca EGFR ... Nhum ho m min dch vi EGFR + Tiờu bn sau khi ty paraffin c nhỳng vo nc ct 2 ln x 5 phỳt + Kh peroxidase ni sinh bng H2O2 3% 5 phỳt + dung dch proteinase K 5 phỳt + vi khỏng th th nht 30 phỳt + polymer khuch i tớn hiu 30 phỳt + dung dch phỏt hin tớn hiu 30 phỳt + dung dch Diamino Benzidine (DAB) 10 phỳt + Nhum tng phn vi Hematoxylin 5 giừy + Kh nc, lm sch tiờu bn, gn lỏ knh ri c kt qu trờn knh hin... nh nghiờn cu a chung nh kt qu chớnh xỏc, thi gian phõn tớch ngn, lng mu nh (1 -4///) v kh nng t ng hoỏ cao Trong phn ng xỏc nh nng gen HIP v EGFR trong cỏc mu mụ ung th, khi in di sn phm PCR c khuch i bi cỏc cp mi c hiu ca hai gen HIP v EGFR, kt qu c th hin hỡnh 2.2 20 1.5 TèNH HèNH NGHIấN CU T BIN EGFR TRN TH GII Hin nay cựng vi cỏc phng phỏp ang c ỏp dng trong chn oỏn v iu tr ung th, cỏc nh khoa... Nguyn Tin Tuừn, (2004) Nghin cu mụ bnh hc ung th biu mụ tuyn ph qun theo phõn loi mi ca t chc y t th gii 1999 7 Trn Nguyn Ph, Ng Quý Chõu (2007) Nghiờn cu lõm sng v phõn loi TNM UTPQ khụng t bo nh Tp chớ Nghiờn cu y hc, 53, 5,: 46-52 8 Nguyn Vit C, Nguyn Vit Nhung, Nguyn Th Minh (1991) Tỡnh hỡnh UTP Vit Nam Y hc Vit Nam, 158, 29-34 9 Nguyn Vit C, Nguyn Vit Nhung, Phm Th Hong Anh v cs (1996) Tng kt nghiờn... khi nn UTBMT ca phi c ct li nhum HE, ghi nhn kớch thc u, tỡnh trng di cn hch trung tht, hch rn phi + Tin cu: bnh phm phu thut - V trớ u: Theo thu trn trn, gia, di (phi phi); thu trờn, di (phi trỏi) - kớch thc u: bc l khi u, dựng thc o ng kớnh ln nht ca khi u Bnh phm c ly vựng giỏp ranh gia vựng u v khụng u - S lng hch: hch trung tht v hch rn phi - Cỏc bnh phm phu thut u c chuyn ỳc, ct nhum (HE) theo... trũ quan tng i vi quỏ trỡnh phỏt trin v tỏi to ca t bo EGFR tng cao trong t bo ung th l mt yu t quan trng thỳc y s phỏt trin t bo u, ngn chn s cht theo chng tỡnh (apoptosis) v to thun li cho tin trỡnh di cn theo cỏc c ch khỏc nhau Ngn chn tin trỡnh ny l mt trong nhng mc tiờu nghiờn cu to ra cỏc thuc mi iu tr ớch trong ung th (3) Tin b ca khoa hc k thut trong lnh vc sinh hc phõn t protein trong thp... trớ u V trớ u Loi mụ hoc Chựm nang Nhỳ UTBM tiu ph qun ph nang + Khụng ch nhy + Ch nhy + Týp hn hp nhy v khụng nhy hay Phi phi Thu Thu Thu trờn gia di Phi trỏi Thu Thu trờn di Tng s 30 týp t bo trung gian Ung th biu mụ tuyn c vi cht nhy UTBMT vi cỏc th nhúm hn hp Bin th UTBM tuyn thai bit hoỏ cao UTBM tuyn nhy dng keo UTBM tuyn nang nhy UTBM tuyn t bo nhn UTBM tuyn t bo sỏng T l Nhn xột: 3.15 Liờn . phõn týp mô học UTBMT phổi. 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. MỘT SỐ ĐĂC ĐIỂM MÔ HỌC CỦA PHỔI 1.1.1. Mô học chung Phổi là cơ quan nội tạng, nằm trong lồng ngực nhưng lại mở thông với môi trường. lộ EGFR của týp này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích: 1. Mô tả đặc điểm mô bệnh học UTBMT của phổi 2. Xác định tần xuất bộc lộ yếu tố phát triển biểu mô và mối. giả nghiên cứu đặc điểm lõm sàng, mô bệnh học ung thư phổi. Tuy nhiên theo hiểu biết của chúng tôi chưa thấy tác giả nào đi sõu nghiên cứu riêng mô học ung thư biểu mô tuyến, đặc biệt là mức

Ngày đăng: 13/01/2015, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan