163 Xây dựng cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam
- 1 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU trang 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI trang 3 1.1 Khái niệm tỷ giá trang 3 1.2 Các loại tỷ giá trang 4 1.2.1 Phân loại theo đối tượng trang 4 1.2.2 Tỷ giá thực và tỷ giá danh nghóa trang 5 1.2.3 Tỷ giá kinh doanh ngoại tệ trang 6 1.3 Các cơ chế điều hành tỷ giá trang 7 1.3.1 Hệ thống tỷ giá cố đònh trang 7 1.3.2 Hệ thống tỷ giá thả nổi trang 7 1.3.3 Hệ thống tỷ giá hỗn hợp giữa cố đònh và thả nổi trang 8 1.3.4 Các chế độ tỷ giá hiện hành trang 9 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá trang 13 1.4.1 Quan hệ cung cầu trang 13 1.4.2 Mức độ lạm phát trang 14 1.4.3 Lãi suất ngân hàng trang 15 1.4.4 Thu nhập tương đối trang 16 1.4.5 Kiểm soát của Chính phủ trang 16 1.4.6 Kỳ vọng trang 17 1.4.7 Những nhân tố khác trang 17 1.5 Ảnh hưởng của tỷ giá đến nền kinh tế trang 18 1.5.1 Tỷ giá hối đoái và ngoại thương trang 18 1.5.2 Tỷ giá hối đoái và sản lượng, công ăn việc làm, lạm phát trang 19 1.6 Kinh nghiệm điều hành của các quốc gia trang 20 1.6.1 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Trung Quốc trang 20 1.6.2 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Thái Lan trang 21 1.6.3 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Chi Lê trang 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 2.1 Giai đoạn tỷ giá cố đònh trang 23 - 2 - 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1989 trang 23 2.1.2 Giai đoạn 1989-1992 trang 28 2.2 Giai đoạn điều chỉnh theo tỷ giá liên ngân hàng trang 33 2.2.1 Từ 1993-1999 trang 33 2.2.2 Giai đoạn từ tháng 02/1999 đến nay trang 38 2.3 Nhận xét & yêu cầu hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam 2.3.1 Ưu nhược điểm trang 42 2.3.2 Yêu cầu hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá trang 45 CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu của chính sách tỷ giá trang 51 3.2 Lộ trình thực hiện cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam trong gia đoạn 2005- 2015 3.2.1 Trong trung hạn (2005-2010) trang 54 3.2.2 Trong dài hạn trang 55 3.3 Những giải pháp hổ trợ cho lộ trình trang 57 3.3.1 Vận dụng dự báo tỷ giá trang 57 3.3.2 Chính sách lãi suất trang 58 3.3.3 Phối hợp các chính sách tài chính tiền tệ trang 59 3.3.4 Các giải pháp khác trang 66 KẾT LUẬN trang 68 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 3 - PHẦN MỞ ĐẦU Trong một nền kinh tế thò trường mở, thương mại quốc tế trở thành phổ biến, việc thanh toán giữa các quốc gia với nhau phải sử dụng tiền tệ của nước này hay nước khác. Để thực hiện việc chuyển đổi tiền tệ như vậy, các quốc gia phải dựa vào tỷ giá hối đoái. Như chúng ta đã biết, tỷ giá hối đoái là một công cụ kinh tế vó mô chủ yếu để điều tiết cán cân thương mại quốc tế theo mục tiêu đã đònh trước của một quốc gia. Việc thay đổi tỷ giá sẽ ảnh hưởng đến các lónh vực, các doanh nghiệp có thu chi ngoại tệ từ đó ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế . Tỷ giá hối đoái không chỉ có tác động đến giá cả hàng hóa trong nước, mà còn tác động rất lớn xuất nhập khẩu hàng hóa, cũng như đến xuất nhập khẩu tư bản (vốn). Vì vậy, nó tác động đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Với những tác động lớn như vậy của tỷ giá đến nền kinh tế làm cho các nhà quản lý nhà nước ở mọi quốc gia đều muốn quản lý, điều tiết tỷ giá, sử dụng tỷ giá như một công cụ điều tiết nền kinh tế theo những mục tiêu kinh tế-xã hội đã vạch ra. Đối với nước ta, một nước đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển, tiến tới hội nhập càng đòi hỏi phải xác đònh một chính sách tỷ giá hối đoái thích hợp để có thể khuyến khích, tận dụng nguồn lực sản xuất trong và ngoài nước, thúc đẩy các hoạt động thương mại, du lòch, kiều hối . góp phần tích cực cho phát triển kinh tế, cho sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. Đối tượng & phạm vi nghiên cứu của đề tài: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tỷ giá hối đoái và cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam trong thời gian qua, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tỷ giá hối đoái trong xây dựng và phát triển kinh tế của một số nước trên thế giới. - 4 - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lòch sử cùng với các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu . đồng thời kết hợp với các học thuyết kinh tế hiện đại, kinh nghiệm điều hành tỷ giá hối đoái của một số nước, từ đó đưa ra phương hướng hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá của nước ta. Vì vấn đề tỷ giá là một vấn đề phức tạp nên nội dung của đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu tỷ giá ở góc độ: Lựa chọn chế độ tỷ giá và Điều chỉnh tỷ giá. Nội dung nghiên cứu chủ yếu của đề tài bao gồm 3 chương: - Chương 1: Tổng quan về tỷ giá hối đoái. - Chương 2: Thực trạng về cơ chế điều hành tỷ giá ở Việt Nam. - Chương 3: Lộ trình thực hiện cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong giai đoạn 2005-2015. Ý nghóa khoa học & thực tiễn của đề tài: Qua việc nghiên cứu lý luận về tỷ giá, học hỏi kinh nghiệm điều hành của các nước khác nhau trên thế giới, cùng với thực tiễn điều hành tỷ giá ở Việt Nam trong những năm qua, tìm ra những tồn tại, vướng mắc và đưa ra biện pháp khắc phục nhằm hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay để có thể sử dụng hiệu quả hơn công cụ điều tiết này thúc đẩy kinh tế phát triển. Đồng thời, đưa ra lộ trình thực hiện cơ chế điều hành tỷ giá cho Việt Nam từ nay đến năm 2015. Với sự cố gắng và mong muốn hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu nhưng đề tài không tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Rất mong nhận được sự chỉ dẫn và đóng góp của q Thầy Cô và bạn bè. - 5 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1 KHÁI NIỆM TỶ GIÁ Đã từ lâu việc trao đổi mua bán không chỉ giới hạn trong phạm vi một nước mà có sự tham gia của nhiều quốc gia khác nhau. Khi đó, các quan hệ thanh toán, tín dụng trong giao dòch ngoại thương giữa các bên đòi hỏi phải sử dụng đơn vò tiền tệ của một trong hai nước nhưng cũng có thể là đồng tiền của nước thứ ba. Vì vậy, vấn đề chuyển đổi đồng tiền nước này sang tiền nước khác để xác đònh giá trò giao dòch, thanh toán có ý nghóa rất quan trọng. Muốn thực hiện việc chuyển đổi đó phải dựa vào một mức qui đổi xác đònh, hay nói cách khác là phải dựa vào tỷ giá hối đoái. Tùy theo từng thời kỳ và phương pháp tiếp cận người ta đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về tỷ giá. Theo quan điểm cổ điển thì tỷ giá hối đoái là tỷ lệ so sánh ngang giá (ngang giá vàng) giữa đồng tiền của hai nước. Còn theo quan điểm kinh tế hiện đại, tỷ giá hối đoái là giá mà người ta phải trả khi mua hoặc bán một ngoại tệ. Và trên thò trường ngoại hối, tỷ giá là giá cả của tiền tệ nước này được tính bằng đơn vò tiền tệ nước khác. Như vậy, tỷ giá hối đoái là sự so sánh mối tương quan giá trò giữa hai đồng tiền với nhau; hay đó là giá chuyển đổi của một đồng tiền nước này trong quan hệ so sánh với các đồng tiền khác. Còn ở Việt Nam, theo mục 8/ điều 4, nghò đònh số 63/1998 của Chính phủ: “Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vò tiền tệ nước ngoài tính bằng đơn vò tiền tệ của Việt Nam”. Chúng ta đònh nghóa tỷ giá theo quan điểm hiện đại, tỷ giá là giá cả, là số tiền mà chúng ta phải trả (nhận được) khi chúng ta mua (bán) một ngoại tệ nào đó. Cách đònh nghóa này dựa vào phương pháp yết giá trực tiếp lấy ngoại tệ là - 6 - đồng yết giá, còn nội tệ là đồng đònh giá hay nói khác hơn là lấy ngoại tệ làm một đơn vò để so sánh với số lượng tiền tệ trong nước. Ví dụ: Ngày 23/05/2005, tại Việt Nam 1USD = 15.845 VND 1AUD = 11.884 VND 1EUR = 19.776 VND 1GBP = 28.792 VND 1HKD = 2.018 VND 1SGD = 9.474 VND 1.2 CÁC LOẠI TỶ GIÁ Có nhiều loại tỷ giá khác nhau tùy theo cách phân loại 1.2.1 Phân loại theo đối tượng - Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do Ngân hàng Trung ương của mỗi nước công bố, nó phản ánh chính thức về giá trò đối ngoại của đồng nội tệ. Trên cơ sở tỷ giá chính thức cộng hay trừ biên độ để có thể ấn đònh tỷ giá mua, bán ngoại tệ. Tỷ giá chính thức được dùng để tính thuế xuất nhập khẩu, trả nợ nước ngoài và các hoạt động có liên quan. Nó làm cơ sở để các ngân hàng thương mại xác đònh tỷ giá mua bán ngoại tệ. Nó còn là tỷ giá chuẩn để hình thành các tỷ giá trên thò trường. Tỷ giá chính thức là công cụ mạnh mẽ để điều chỉnh các hoạt động của nền kinh tế đặc biệt trong lónh vực ngoại thương. - Tỷ giá thò trường: là loại tỷ giá được hình thành trên thò trường ngoại tệ một cách công khai và hợp pháp. Tỷ giá thò trường bò chi phối bởi quan hệ cung cầu về ngoại hối. Trong tỷ giá thò trường phân biệt hai loại tỷ giá: y Tỷ giá mở cửa: tỷ giá được công bố vào lúc thò trường giao dòch ngoại hối mở cửa hoạt động. - 7 - y Tỷ giá đóng cửa: tỷ giá hình thành vào thời điểm cuối cùng của phiên giao dòch ngoại tệ, đây là tỷ giá phản ánh quan hệ cung cầu về ngoại tệ trên thò trường ngoại hối. 1.2.2 Tỷ giá thực và tỷ giá danh nghóa - Tỷ giá hối đoái danh nghóa là khái niệm đo lường giá cả tương quan của hai đồng tiền. Tỷ giá danh nghóa chính là giá của một đồng tiền được biểu thò thông qua đồng tiền khác mà không đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa và dòch vụ giữa chúng. Tỷ giá hối đoái danh nghóa gồm tỷ giá hối đoái niêm yết trên các thò trường hối đoái thế giới, tỷ giá chính thức công bố tại các Ngân hàng, tỷ giá thò trường tự do không nằm trong kiểm soát của Nhà nước (tỷ giá không chính thức). - Tỷ giá hối đoái thực được điều chỉnh bởi tương quan giá cả trong nước và giá cả ngoài nước. Khi tỷ giá danh nghiã tăng hay giảm không có nghóa là gia tăng hay sụt giảm sức cạnh tranh thương mại quốc tế. Nhưng tỷ giá hối đoái thực đại diện cho khả năng cạnh tranh quốc tế của một quốc gia. Tỷ giá hối đoái thực là tương quan giữa giá cả của hàng mậu dòch và giá cả của hàng phi mậu dòch. Tùy theo phương pháp yết giá tiền tệ của từng quốc gia, tỷ giá hối đoái thực được tính như sau: y Yết giá gián tiếp: Nội tệ là đồng yết giá, ngoại tệ là đồng đònh giá. Phương pháp này thường được dùng ở một số nước như Anh, Mỹ, Úc . Khi đó, công thức tính tỷ giá hối đoái thực: RER = *CIP CIP x NER1 Trong đó: NER1: Tỷ giá danh nghóa tính bằng số đơn vò ngoại tệ trên số đơn vò nội tệ CPI: Mức giá trong nước CPI*: Mức giá nước ngoài - 8 - y Yết giá trực tiếp: Ngoại tệ là đồng yết giá còn nội tệ là đồng đònh giá. Phương pháp này được sử dụng ở các nước còn lại và dó nhiên ở nước ta cũng dùng phương pháp yết giá này (như đã đề cập trong phần 1.1). Ta có công thức tính tỷ giá thực như sau: RER = CPI *CPI x NER2 Trong đó: NER2: Tỷ giá danh nghóa tính bằng số đơn vò nội tệ trên số đơn vò ngoại tệ CPI: Mức giá trong nước CPI*: Mức giá nước ngoài Như vậy, trong trường hợp này nếu mức giá hàng hóa trong nước bằng với mức giá hàng hóa nước ngoài, thì tỷ giá thực sẽ bằng với tỷ giá giao ngay trên thò trường, nghóa là tỷ giá danh nghóa sẽ bằng với tỷ giá thực. Còn nếu mức giá hàng hóa trong nước lớn hơn mức giá hàng hóa nước ngoài thì tỷ giá thực sẽ nhỏ hơn tỷ giá giao ngay trên thò trường và ngược lại. 1.2.3 Tỷ giá kinh doanh ngoại tệ Đó là tỷ giá do các ngân hàng, các tổ chức được phép kinh doanh ngoại tệ công bố gồm: tỷ giá mua và tỷ giá bán, trong các loại đó có phân biệt tỷ giá tiền mặt, tỷ giá chuyển khoản. Ngoài ra, còn tồn tại nhiều loại tỷ giá trong giao dòch kinh doanh ngoại tệ như: - Tỷ giá điện hối: là tỷ giá mua bán ngoại hối trong đó ngân hàng chuyển tiền bằng điện. Tỷ giá này nhanh chóng và chính xác, là cơ sở để xác đònh các loại tỷ giá khác. - Tỷ giá thư hối: là tỷ giá mua bán trong đó ngân hàng chuyển tiền bằng thư, tỷ giá thư hối thường thấp hơn tỷ giá điện hối. - Tỷ giá giao ngay (Spot): tỷ giá áp dụng cho ngày hôm nay nhưng giao dòch ngoại tệ trong vòng 2 ngày sau đó. - 9 - - Tỷ giá kỳ hạn (Forward): tỷ giá áp dụng cho ngày giao dòch ngoại tệ trong tương lai sau ngày thỏa thuận giao dòch từ 1-12 tháng. - Tỷ giá chéo: là tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác đònh thông qua một đồng tiền khác làm trung gian. Công thức tính: A/B = A/C * C/B Ví dụ: 1USD = 15.750 VND và 1AUD = 12.000 VND, thì USD/AUD = USD/VND * VND/AUD = USD/VND * 1/ AUD/ VND = 15.750/ 12000= 1,3125 1.3 CÁC CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ Không phải ngay từ đầu các cơ chế điều hành tỷ giá được xác đònh và hình thành (Phụ lục1) mà chúng đã trãi qua nhiều biến cố cũng như nhiều thay đổi, và được phân chia như sau. 1.3.1 Hệ thống tỷ giá cố đònh Trong một hệ thống tỷ giá hối đoái cố đònh, tỷ giá hối đoái được giữ không đổi hoặc chỉ được phép cho dao động trong một phạm vi rất hẹp. Nếu một tỷ giá hối đoái bắt đầu dao động quá nhiều, các chính phủ có thể can thiệp để duy trì tỷ giá hối đoái trong vòng giới hạn của phạm vi này. Trong môi trường tỷ giá hối đoái cố đònh, nhiệm vụ quản lý của các công ty đa quốc gia trở nên dễ dàng hơn vì không cần quan tâm nhiều đến sự biến động của tỷ giá. Nhưng ngược lại chính phủ lại gặp nhiều khó khăn trong việc điều hành và quản lý tỷ giá. 1.3.2 Hệ thống tỷ giá thả nổi Tỷ giá thả nổi tự do là tỷ giá mà mức của nó được hình thành tự phát trên thò trường, do quan hệ cung cầu quyết đònh, bò tác động bởi thay đổi mức giá, các mức lãi suất khác nhau và tăng trưởng kinh tế, không có sự can thiệp của chính phủ. Như vậy, theo hệ thống này, các công ty đa quốc gia phải dành nhiều thời gian cho việc tính toán và quản lý các rủi ro do dao động tỷ giá. Còn Chính phủ - 10 - chỉ tham gia thò trường ngoại hối với tư cách là một thành viên bình thường, có nghóa là Chính phủ có thể mua vào hoặc bán ra một ngoại tệ nào đó phục vụ cho mục đích của Chính phủ chứ không nhằm mục đích can thiệp lên tỷ giá. Cơ chế này có nhưng ưu điểm: - Chế độ tỷ giá thả nổi cách ly những tác động dây chuyền của quốc gia này với quốc gia khác. Các vấn đề một nước gặp như lạm phát, thất nghiệp . không nhất thiết sẽ lây nhiễm sang các nước khác trong môi trường tỷ giá hối đoái thả nổi tự do. (Phụ lục 2) - Một lợi điểm khác của tỷ giá thả nổi tự do là các ngân hàng trung ương không bò đòi hỏi phải liên tục duy trì tỷ giá hối đoái trong biên độ đã đònh. Vì vậy, họ không bò buộc phải thực hiện một chính sách can thiệp có thể tạo nên những tác động không thuận lợi đối với nền kinh tế chỉ để kiểm soát tỷ giá. Hơn nữa, các chính phủ có thể thực thi những chính sách mà không cần bận tâm là các chính sách đó có duy trì được tỷ giá trong biên độ quy đònh hay không. Nếu tỷ giá không được phép thả nổi, các nhà đầu tư sẽ đầu tư vốn của mình vào bất cứ nước nào có lãi suất cao nhất. Điều này có thể sẽ làm cho chính phủ của các nước có lãi suất thấp hạn chế vốn của các nhà đầu tư đem ra khỏi nước mình. Như vậy, sẽ có nhiều hạn chế dòng vốn và hiệu quả của thò trường tài chính bò giảm sút. 1.3.3 Hệ thống tỷ giá hỗn hợp giữa cố đònh và thả nổi Là tỷ giá thả nổi nhưng có sự can thiệp của Chính phủ để tác động đến tỷ giá hối đoái phục vụ chiến lược chung của nước mình. Trong chế độ tỷ giá thả nổi tự do, Chính phủ giữ thái độ thụ động, để cho thò trường quyết đònh giá trò đồng tiền nước mình. Trên thực tế ít có nước nào thả nổi tự do mà trái lại họ can thiệp bằng những công cụ tài chính, dự trữ ngoại tệ, chính sách kinh tế, kể cả giải pháp hành chính [...]... một tỷ giá thả nổi bất hợp pháp trên thò trường chợ đen - 25 - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM Từ nhiều năm qua, song song với tiến trình đổi mới của đất nước nói chung và cơ chế quản lý kinh tế nói riêng, cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam cũng đã có những thay đổi quan trọng để phù hợp với hiện trạng của nền kinh tế Có thể nghiên cứu cơ chế điều hành tỷ giá của Việt. .. giá trò của đồng tiền nội tệ Có thể nói tỷ giá hối đoái của đồng tiền Việt Nam lúc bấy giờ chỉ là hệ số quy đổi để các công ty thương mại quốc doanh lập kế hoạch và tính toán nội bộ Vì vậy mới xuất hiện hiện tượng có nhiều tỷ giá khác nhau: tỷ giá mậu dòch, tỷ giá phi mậu dòch, tỷ giá kết toán nội bộ, và các tỷ giá trên thò trường tự do theo quan hệ cung cầu - Tỷ giá mậu dòch (tỷ giá chính thức): Tỷ. .. tỷ giá chính thức được điều chỉnh nhiều lần nhưng tỷ giá trên thò trường ngoại tệ luôn có xu hướng cao hơn tỷ giá chính thức - Từ năm 1991 Trung Quốc hướng tới chuyển đổi chế độ tỷ giá cố đònh sang chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý Tuy nhiên, tỷ giá chính thức vẫn ít được áp dụng hơn tỷ giá thò trường Từ năm 1993, thò trường ngoại hối giữa các doanh nghiệp phát triển mạnh và hơn 80% sử dụng tỷ giá của. .. giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thò trường gây ra những tác động tiêu cực, lượng ngoại tệ do dân cư nắm giữ rất lớn trong khi dự trữ ngoại hối của quốc gia còn hạn chế - Từ năm 1994 Trung Quốc có nhiều chuyển biến lớn trong việc điều hành chỉnh sách tỷ giá: đưa tỷ giá chính thức lên mức cân bằng với tỷ giá thò trường để thống nhất hai tỷ giá và thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý, tạo điều. .. triển kinh tế của một quốc gia 1.6.3 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Chi Lê Nếu so sánh giữa hai lựa chọn chế độ tỷ giá neo cứng và thả nổi, chế độ tỷ giá hối đoái neo cứng có thể làm tăng đáng kể ngoại thương, khuyến khích xuất khẩu, tạo ra một mức neo danh nghóa và tránh hiện tượng đầu cơ Trong khi đó, chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tạo ra mức độ độc lập tiền tệ cao hơn, tạo ra cơ chế điều chỉnh tự... linh hoạt điều chỉnh tỷ giá hối đoái cũng có thể được sắp xếp theo thứ tự từ (1) đến (9) như trên, và tỷ giá càng cố đònh thì việc điều hành tỷ giá càng trở nên khó khăn và ngược lại Theo báo cáo của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế thì xu hướng tỷ giá hối đoái hiện nay là “đi về hai cực” và nhóm theo chế độ tỷ giá trung dung có xu hướng ngày càng giảm đi và tiến về hai cực, tức là hoặc đi về cố đònh tỷ giá hoặc... nên Hệ thống tỷ giá cố đònh có điều chỉnh tuy cố đònh nhưng vẫn có thể linh hoạt Trong chế độ này, áp lực thò trường có thể tạo nguy cơ lạm phát khi điều chỉnh lại tỷ giá Ngoài ra, thò trường sẽ không đoán được tín hiệu hoạt động can thiệp của Chính phủ Chế độ tỷ giá với cơ chế hội đồng tiền tệ (Currency Board) Trong chế độ này, Hội đồng tiền tệ (thay cho Ngân hàng Trung ương) cố đònh tỷ giá theo “một... đònh về tỷ giá chính thức giữa đồng Việt Nam và đồng SUR dựa trên cơ sở tính chéo tỷ giá VND/CNY và tỷ giá CNY/SUR Vào thời điểm này 1CNY= 2SUR, do đó 1SUR=735 VND - 26 - Sau đợt đổi tiền đầu tiên năm 1959 thì 1VND mới = 1000VND cũ thì tỷ giá cũng được điều chỉnh thành: 1SUR= 0,735VND Đến đầu năm 1961, tỷ giá SUR/VND được điều chỉnh lại: 1SUR= 3,27VND do hàm lượng vàng trong đồng Rúp được điều chỉnh... 30 - Giai đoạn này, tỷ giá chính thức được xây dựng trên cơ sở “đồng sức mua” (PPP) bằng việc lập ra một rổ hàng hóa tiêu dùng qua đó so sánh giá cả trong và ngoài nước để từ đó xác đònh tỷ giá Việc xây dựng tỷ giá bằng phương pháp này thiếu chính xác và không phản ánh đúng mức được tình hình thò trường Hệ thống tỷ giá này đã gây không ít khó khăn cho việc quản lý và điều hành của nhà nước trong lónh... thể chế kinh tế mới ngày càng được xác lập và phát triển Để thích ứng với nền kinh tế thò trường, đòi hỏi trong kinh tế đối ngoại cần phát huy tác dụng điều tiết của tỷ giá hối đoái đối với xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập khẩu tư bản Vì vậy, từ một cơ chế quản lý với chế độ đa tỷ giá đã được thống nhất thành một loại tỷ giá duy nhất áp dụng cho mọi loại hình trao đổi Phương pháp xây dựng tỷ giá . DỰNG CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu của chính sách tỷ giá trang 51 3.2 Lộ trình thực hiện cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam trong. thiện cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam 2.3.1 Ưu nhược điểm trang 42 2.3.2 Yêu cầu hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá trang 45 CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG