hướng dẫn thẩm định sáng kiến kinh nghiệm

4 735 0
hướng dẫn thẩm định sáng kiến kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM A. Thẩm định: I. Điều kiện: Các SKKN phải đảm bảo 2 điều kiện sau: 1. Vấn đề đặt ra mang tính cải tiến, đổi mới trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục, phục vụ…có tác dụng góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục ở địa phương. 2. SKKN được thực hiện có hiệu quả trong năm học hoặc đã được áp dụng trong những năm học trước nhưng chưa được công bố. II. Nội dung: - SKKN có giá trị ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục, phục vụ… - Phạm vi áp dụng SKKN càng rộng rãi càng có giá trị (ở 3 mức độ: tỉnh, huyện, cơ sở) III. Hình thức: - Văn bản: Đảm bảo cấu trúc của một SKKN: rõ ràng, chặt chẽ, khoa học ( với các nội dung chính như sau: 1. Đặt vấn đề. 2. Giải quyết vấn đề: Thực trạng. Những sáng kiến, giải pháp khắc phục. Kết quả. Kinh nghiệm đúc rút. 3. Kết luận) - Trình bày: Hình thức nghiêm túc. Diễn đạt: rõ ràng, mạch lạc IV. Biểu điểm: 1. Nội dung: Tuỳ theo vào giá trị của SKKN và phạm vị áp dụng (tỉnh, huyện, cơ sở), khung điểm tối đa đến 7điểm 2. Hình thức: Tuỳ theo hình thức trình bày, cách thức diễn đạt, khung điểm tối đa đến 3 điểm. 3. Điểm làm tròn lên đến 0,5 cho toàn bài và cuối cùng quy thành các loại: A: 9-10 điểm B: 7-8,5 điểm C: 5-6,5 điểm Không đạt: dưới điểm 5 B. Cách thức tiến hành: - Mỗi SKKN phải được thông qua ở tổ chuyên môn và được HĐ khoa học ( HĐ thẩm định SKKN) cơ sở đánh giá, xếp loại, ghi vào cuối văn bản. Lưu ý: - Tên đề tài phải cụ thể, rõ ràng, mang tính khẳng định, không chung chung. (Tên đề tài không nên bắt đầu: Tại sao ?, Thử tìm hiểu , hoặc tên đề tài khi đọc lên không biết của môn nào, lĩnh vực nào?) - SKKN đạt từ loại B trở lên mới đủ điều kiện để xét danh hiệu CSTĐ cấp tỉnh . - Phải chừa đủ số dòng, trang cuối văn bản để HĐ xét SKKN các cấp ghi nhận xét, xếp loại, ký tên, đón dấu. - Các SKKN mà người viết không ký, không có đánh giá, xếp loại của HĐKH cơ sở thì không đủ điều kiện để thẩm định. 1 ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI CỦA HĐKH TRƯỜNG THPT GIA HỘI TP Huế, ngày tháng năm 2013 HIỆU TRƯỞNG (Chủ tịch Hội đồng) ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SKKN SỞ TP Huế, ngày tháng năm 2013 (Chủ tịch Hội đồng) 2 - Mẫu số 9. Sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật đề nghị công nhận Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh ĐƠN VỊ CẤP TRÊN ĐƠN VỊ ĐỀ NGHỊ …… ……… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc , Ngày tháng năm 20… SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT Đề nghị công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh Tên SKKN: I. Sơ lược lý lịch - Họ và tên: Bí danh: Nam, nữ: - Ngày, tháng, năm sinh: - Quê quán: - Nơi thường trú: - Đơn vị công tác: - Chức vụ hiện nay: - Trình độ chuyên môn: - Những khó khăn thuận lợi khi thực hiện nhiệm vụ: II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Nêu tóm tắt tình hình đơn vị, những thuận lợi khó khăn của đơn vị trong việc thực hiện nhiệm vụ III. Mục đích, yêu cầu của sáng kiến cải tiến kỹ thuật. IV. Những giải pháp chính của sáng kiến cải tiến kỹ thuật. V. Nêu dự đoán kết quả và những ảnh hưởng có sức lan tỏa trong phạm vi toàn tỉnh mà sáng kiến cải tiến kỹ thuật có thể mang lại. VI. Kết luận Hội đồng xét sáng kiến Người viết sáng kiến của đơn vị xác nhận, xếp loại (Họ và tên, Chữ ký) Kết quả thẩm định của Hội đồng xét sáng kiến kinh nghiệm sở Giáo dục và Đào tạo 3 4 . HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM A. Thẩm định: I. Điều kiện: Các SKKN phải đảm bảo 2 điều kiện sau: 1. Vấn đề. lại. VI. Kết luận Hội đồng xét sáng kiến Người viết sáng kiến của đơn vị xác nhận, xếp loại (Họ và tên, Chữ ký) Kết quả thẩm định của Hội đồng xét sáng kiến kinh nghiệm sở Giáo dục và Đào tạo 3 4 . cầu của sáng kiến cải tiến kỹ thuật. IV. Những giải pháp chính của sáng kiến cải tiến kỹ thuật. V. Nêu dự đoán kết quả và những ảnh hưởng có sức lan tỏa trong phạm vi toàn tỉnh mà sáng kiến cải

Ngày đăng: 09/01/2015, 04:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan