1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam - chi nhánh vĩnh phúc

111 747 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ …………………………. NGUYỄN BÌNH MINH GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Mạnh Tuân Hà Nội - 2010 i MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU i iv v vi 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MARKETING TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 5 1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng marketing trong lĩnh vực ngân hàng 5 1.1.1 Khái niệm về marketing trong lĩnh vực ngân hàng 5 1.1.2 Vai trò của marketing trong lĩnh vực ngân hàng 5 1.1.3 Chức năng của marketing trong lĩnh vực ngân hàng 7 1.2 Kế hoạch hoá đồng bộ marketing 8 1.2.1 Chiến lược sản phẩm 8 1.2.2 Chiến lược giá cả 10 1.2.3 Chiến lược trong lĩnh vực cung ứng 12 1.2.4 Chiến lược giao tiếp 14 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng khả năng cạnh tranh 18 1.3.1 Thương hiệu 18 1.3.2 Năng lực điều hành của Ban lãnh đạo 19 1.3.3 Quy mô vốn và tình hình tài chính 20 1.3.4 Chất lượng nhân viên 21 1.3.5 Cấu trúc tổ chức 21 1.3.6 Hệ thống thông tin 22 1.3.7 Hệ thống phân phối 22 1.3.8 Khả năng đổi mới trong hoạt động kinh doanh 23 ii 1.4 Cỏc ch tiờu phn ỏnh sc cnh tranh 24 1.4.1 Kh nng duy trỡ v phỏt trin 24 1.4.2 Kh nng nõng cao hiu qu kinh doanh 24 1.4.3 Kh nng i mi 25 1.4.4 Kh nng ỏp ng nhu cu ca khỏch hng 25 1.5 Nhn thc v sc cnh tranh trong lnh vc ngõn hng 26 1.5.1 Khái niệm v sc cnh tranh trong lnh vc ngõn hng 26 1.5.2 Tỏc ng ca mụi trng cnh tranh trong lnh vc ngõn hng 28 1.5.3 Tỏc ng ca i th cnh tranh ca ngõn hng 30 CHNG 2: THC TRNG HOT NG MARKETING TRONG VIC NNG CAO SC CNH TRANH CA NGN HNG TMCP NGOI THNG VIT NAM CHI NHNH VNH PHC 32 2.1 c im kinh t xó hi trờn a bn tnh Vnh Phỳc 32 2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc 35 2.2 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Vietcombank Vnh Phỳc 37 2.2.1 Giới thiệu chung về Vietcombank 37 2.2.2 Gii thiu v Vietcombank Vnh Phỳc 39 2.3 Thc trng hot ng marketing nhm nõng cao sc cnh tranh 40 2.3.1 ỏnh giỏ chung v mụi trng cnh tranh 40 2.3.2 Phõn tớch thc trng hot ng marketing 42 2.3.3 ỏnh giỏ chung hot ng marketing nhm nõng cao sc cnh tranh 63 CHNG 3: MT S NH HNG V GII PHP MARKETING NHM NNG CAO SC CNH TRANH CA NGN HNG TMCP NGOI THNG VIT NAM CHI NHNH VNH PHC 79 3.1 nh hng phỏt trin ca Vietcombank Vnh Phỳc trong thi iii gian tới 79 3.1.1 Dự báo thị trường trong lĩnh vực ngân hàng đến năm 2015 79 3.1.2 Định hướng phát triển của Vietcombank Vĩnh Phúc 83 3.1.3 Các mục tiêu cụ thể đến năm 2015 84 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Vietcombank Vĩnh Phúc 85 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin marketing 85 3.2.2 Nâng cao chất lượng tuyển dụng, huấn luyện và đào tạo nhân viên 86 3.2.3 Tăng cường tối ưu hoá các quy trình tác nghiệp 86 3.2.4 Thiết kế và triển khai một hệ thống các SPDV phù hợp 90 3.2.5 Tăng cường các hoạt động xúc tiến hướng đến khách hàng mục tiêu 91 3.2.6 Một số giải pháp marketing hỗ trợ khác 92 3.2.7 Đổi mới quản lý vĩ mô 93 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 99 101 104 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt 01 ATM Automated teller machine Máy rút tiền tự động 02 DDI Domestic direct investment Đầu tư trực tiếp trong nước 03 FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 04 KT - XH Social economic Kinh tế - Xã hội 05 NAFTA North America free trade area Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ 06 NHTM Commercial Bank Ngân hàng thương mại 07 ODA Official development assistance Hỗ trợ phát triển chính thức 08 SPDV Product and service Sản phẩm và dịch vụ 09 TCKT Economic organization Tổ chức kinh tế 10 VCB Joint stock commercial bank for foreign trade of Viet Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 11 VIP Very important person Nhân vật quan trọng 12 USD United State Dollar Đô la Mĩ 13 WTO World trade organization Tổ chức thương mại thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng năm 2006 48 Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng năm 2006 48 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng năm 2007 49 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng năm 2007 51 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng năm 2008 52 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng năm 2008 53 Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng năm 2009 54 Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng năm 2009 56 Bảng 2.9: Hoạt động vay gửi Trung ương của Vietcombank Vĩnh Phúc 64 Bảng 2.10: Hoạt động thanh toán dịch vụ của Vietcombank Vĩnh Phúc 65 Bảng 2.11: Hoạt động phát hành thẻ của Vietcombank Vĩnh Phúc 66 Bảng 2.12: Kết quả tài chính của Vietcombank Vĩnh Phúc 68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên các hình Trang Hình 1.1: Mối quan hệ thúc đẩy hoạt động marketing của ngân hàng 6 Hình 2.1: Hình ảnh trụ sở làm việc của Vietcombank 37 Hình 2.2: Hình ảnh về lễ khai trương của Vietcombank Vĩnh Phúc ( năm 2006 ) 39 Hình 2.3: Hình ảnh về lôgo của Vietcombank 43 Hình 2.4: Hình ảnh lãnh đạo của Vietcombank ký kết các hợp đồng hợp tác 47 Hình 2.5: Mô hình tổ chức hiện nay của Vietcombank Vĩnh Phúc 59 Hình 2.6: Các tiêu chí phục vụ khách hàng của Vietcombank Vĩnh Phúc 60 Hình 2.7: Hình ảnh về lễ khai trương năm 2007 của Phòng giao dịch Việt Trì 61 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, các doanh nghiệp luôn phải hoạt động kinh doanh trong một môi trường ngày càng trở nên khắt khe hơn. Trong nền kinh tế thị trường và nền kinh tế hội nhập toàn cầu, doanh nghiệp nào muốn tồn tại thì phải cạnh tranh vì đó là xu thế và động lực của mọi sự phát triển. Đối với Vietcombank Vĩnh Phúc để tạo dựng hình ảnh và nâng cao khả năng cạnh tranh là hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với chiến lược phát triển. Điều đó đặt ra những đòi hỏi cấp thiết phải tiếp cận, xử lý và giải quyết các bài toán vận dụng sáng tạo marketing không chỉ trên bình diện hệ thống hoá, hoàn thiện và từng bước xây dựng hệ thống lý luận, vừa bao hàm nguyên lý chung, vừa có độ nhấn tính bản sắc của văn hóa marketing, phù hợp với đặc điểm và điều kiện Vietcombank Vĩnh Phúc. Đồng thời cần phải chỉ rõ bước đi, quy trình vận dụng hữu hiệu marketing vào thực tiễn kinh doanh. Ở nước ta hiện nay, các ngân hàng trong và ngoài nước đã bắt đầu xâm nhập thị trường và tạo dựng được những vị thế nhất định. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, Vietcombank Vĩnh Phúc cũng rất quan tâm đến việc nâng cao sức cạnh tranh, đây là mối ưu tiên hàng đầu trong thời gian qua và bước đầu đã đem lại những thành công nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn nhiều bất cập và hạn chế. Chính vì thế việc khảo sát và nghiên cứu để tìm ra hướng đi hiệu quả trong công tác nâng cao sức cạnh tranh của Vietcombank Vĩnh Phúc là rất cần thiết. Do đó, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc” . 2 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề nâng cao sức cạnh tranh đã có nhiều tác giả đề cập như cuốn “Marketing trong ngân hàng” của Viện khoa học ngân hàng do PGS – PTS Phạm Ngọc Phong (chủ biên); “Giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam” của tác giả Lã Thị Vân Anh; “Phát triển dịch vụ của các hàng không quốc gia Việt Nam” của tác giả Trần Văn Hiệp; “Vận dụng marketing trong duy trì và phát triển thương hiệu Bia Hà Nội của Tổng công ty bia rượu nước giải khát Hà Nội” của tác giả Vũ Tiến Sơn , tuy nhiên những nghiên cứu riêng về giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Vietcombank Vĩnh Phúc chưa được đề cập đến. Trên thực tế, lĩnh vực ngân hàng có vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Vietcombank vì thế cũng được các cơ quan chức năng, một số nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu, đặc biệt là giải pháp nâng cao sức cạnh tranh. Tuy nhiên các tác phẩm mới chỉ dừng lại ở việc nâng cao sức cạnh tranh của đầu tư phát triển công nghệ và dịch vụ mà chưa có công trình phân tích đầy đủ về thực trạng và giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Vietcombank Vĩnh Phúc. Chính vì vậy, Luận văn có nội dung, đối tượng và phương pháp nghiên cứu không trùng hợp với bất kỳ một công trình nào đã được công bố cho đến nay về đề tài: “Giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc”. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về marketing trong lĩnh vực ngân hàng. 3 Ứng dụng marketing vào việc phát triển và nâng cao sức cạnh tranh Vietcombank Vĩnh Phúc. Đề xuất một số định hướng và giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Vietcombank Vĩnh Phúc tạo khuôn khổ, trực tiếp hoàn thiện công nghệ quản trị marketing; tạo điều kiện vận dụng hữu hiệu chúng trong giai đoạn tới. 3.2 Nhiệm vụ Hệ thống hoá một số cơ sở lý thuyết của marketing làm tiền đề cho việc vận dụng vào các hoạt động kinh doanh của Vietcombank Vĩnh Phúc. Phân tích thực trạng hoạt động marketing trong kinh doanh của Vietcombank Vĩnh Phúc, từ đó rút ra những kết luận, đánh giá nguyên nhân và những vấn đề cần phải tập trung giải quyết theo mục đích nghiên cứu của luận văn. Đưa ra một số định hướng và giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Vietcombank Vĩnh Phúc vừa tạo khuôn khổ, trực tiếp hoàn thiện công nghệ quản trị marketing vừa tạo điều kiện vận dụng hữu hiệu trong giai đoạn tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động marketing cả về lý thuyết marketing, lý thuyết cạnh tranh và thực tiễn cạnh tranh tại Vietcombank Vĩnh Phúc. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Vietcombank Vĩnh Phúc trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến 2010. [...]... sức cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing trong việc nâng cao sức cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc Chương 3: Một số định hướng và giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc 4 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MARKETING VÀ SỨC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN... Tài chính - Ngân hàng Luận văn sẽ xem xét quan niệm về sức cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới ba góc độ: sức cạnh tranh; môi trường cạnh tranh; đối thủ cạnh tranh 1.5.1 Sức cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng Sức cạnh tranh luôn là phương tiện cần thiết để ngân hàng đạt được mục tiêu kinh doanh trong môi trường cạnh tranh Chính vì vậy, việc duy trì sức cạnh tranh 26 cao hơn đối thủ cạnh tranh trở... nâng cao sức cạnh tranh trên thị trƣờng NGÂN HÀNG Công cụ cải thiện toàn diện các yếu tố tạo nên sức cạnh tranh Hình 1.1: Mối quan hệ thúc đẩy hoạt động marketing của ngân hàng 1.1.2.1 Vận dụng marketing để cải thiện toàn diện các yếu tố tạo nên sức cạnh tranh Với các yếu tố tạo nên sức cạnh tranh và các chức năng của marketing đã cho thấy marketing trở thành công cụ thật sự có giá trị của ngân hàng. .. đối thủ cạnh tranh loại bỏ Thứ năm: Thành công của ngân hàng Thành công của ngân hàng chính là hiểu được hoạt động cạnh tranh di chuyển khách hàng của ngân hàng khác về ngân hàng mình Số lượng khách hàng đông, doanh thu lớn đó là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức cạnh tranh của ngân hàng Thứ sáu: Các chủ thể kinh tế luôn biến động và tìm cách vươn lên Muốn tồn tại và phát triển, ngân hàng phải... với các sức ép cạnh tranh tác động xấu đến hoạt động kinh doanh Đó là thước đo sức cạnh tranh của ngân hàng ngày nay Từ đó có thể rút ra nhận thức về sức cạnh tranh của ngân hàng như sau: Sức cạnh tranh của ngân hàng là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khả năng tạo ra và duy trì thị phần một cách lâu dài cũng như năng lực đối phó thành công với các lực lượng cạnh tranh trên thị trường 1.5.2 Tác động của môi... trường cạnh tranh được hiểu là các yếu tố từ bên ngoài có tác động đến sức cạnh tranh của ngân hàng Bất cứ một ngân hàng nào cũng đều chịu sức ép của năm lực lượng cạnh tranh khác nhau từ bên ngoài: các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn; các SPDV thay thế; vị thế giao kèo của các nhà cung cấp; vị thế giao kèo của khách hàng và đối thủ cạnh tranh hiện hành Ngân hàng ngoài chịu sự tác động trực tiếp của các... ngân hàng Phân tích thành tựu, hạn chế và tìm ra nguyên nhân cần khắc phục của Vietcombank Vĩnh Phúc Luận văn đưa ra một số định hướng và giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Vietcombank Vĩnh Phúc trong thời gian tới 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần nói đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của marketing và sức. .. Vị thế cạnh tranh thể hiện vị trí tương đối của ngân hàng trên thị trường tại một thời điểm nhất định: vị thế của ngân hàng được thể hiện rõ nhất thông qua chỉ tiêu thị phần tuyệt đối và tương đối tính theo công thức sau: Thị phần tuyệt đối = (Doanh thu của Ngân hàng/ Tổng doanh thu trên thị trường)*100% Thị phần tương đối = (Thị phần tuyệt đối của Ngân hàng/ Thị phần tuyệt đối của đối thủ cạnh tranh. .. được ngân hàng chuẩn hoá và rút ngắn thời gian tối đa, khả năng cạnh tranh của ngân hàng càng cao Thứ tư: Sự hoàn hảo của các SPDV Sự hoàn hảo của các SPDV trước, trong và sau khi cung cấp cho khách hàng đang ngày càng trở thành nhân tố quan trọng thu hút khách hàng, tăng uy tín và nuôi dưỡng sự trung thành của khách hàng đối với SPDV của ngân hàng 1.5 Nhận thức về sức cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng. .. đây, marketing trong lĩnh vực ngân hàng là toàn bộ các hoạt động gắn kết với nhau phù hợp với môi trường kinh doanh, theo quan điểm định hướng khách hàng và thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng và mang lại lợi nhuận tốt nhất 1.1.2 Vai trò marketing trong lĩnh vực ngân hàng Luận văn xem xét mối quan hệ thúc đẩy của hoạt động marketing với việc nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng 5 Công cụ nâng . tác nâng cao sức cạnh tranh của Vietcombank Vĩnh Phúc là rất cần thiết. Do đó, tác giả chọn đề tài: Giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại. …………………………. NGUYỄN BÌNH MINH GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản trị kinh. bản của marketing và sức cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing trong việc nâng cao sức cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lã Thị Vân Anh (2007), Giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam
Tác giả: Lã Thị Vân Anh
Năm: 2007
2. Trương Đình Chiến (2004), Quản trị kênh phân phối, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kênh phân phối
Tác giả: Trương Đình Chiến
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
3. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các học thuyết quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
4. Nguyễn Văn Giàu - Thống đốc NHNN (5/2008), “Công bố cơ chế điều hành lãi xuất cơ bản”, Thời báo Ngân hàng, (61), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công bố cơ chế điều hành lãi xuất cơ bản”," Thời báo Ngân hàng
5. Nguyễn Văn Giàu - Thống đốc NHNN (6/2008), “Đánh giá đúng diễn biến thị trường để có biện pháp can thiệp phù hợp”, Thời báo Ngân hàng, (67), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đúng diễn biến thị trường để có biện pháp can thiệp phù hợp”, "Thời báo Ngân hàng
6. Trần Văn Hiệp (2009), Phát triển dịch vụ của các hãng hàng không quốc gia Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ của các hãng hàng không quốc gia Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Hiệp
Năm: 2009
7. Lưu Thị Hương, Vũ Huy Hào (1998), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương, Vũ Huy Hào
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 1998
8. Đào Duy Huân (1996), Quản trị học, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị học
Tác giả: Đào Duy Huân
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1996
9. Nguyễn Viết Lâm (2004), Nghiên cứu marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu marketing
Tác giả: Nguyễn Viết Lâm
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
10. Đỗ Thị Loan (12/1997), “Giao tiếp phi ngôn ngữ trong kinh doanh quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (06), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp phi ngôn ngữ trong kinh doanh quốc tế”, "Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu
14. Nguyễn Văn Ngọc, Trần Lê Nhân (2002), Cổ học tinh hoa, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ học tinh hoa
Tác giả: Nguyễn Văn Ngọc, Trần Lê Nhân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
15. Lưu Văn Nghiêm (1997), Quản trị Marketing dịch vụ, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing dịch vụ
Tác giả: Lưu Văn Nghiêm
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1997
16. Nguyễn Ngọc Phi (2010), Nỗ lực vượt qua khó khăn thách thức, tạo t ền đề vững chắc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2010, Báo Vĩnh Phúc - xuân 2010, (2442) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗ lực vượt qua khó khăn thách thức, tạo t ền đề vững chắc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2010
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phi
Năm: 2010
17. Phạm Ngọc Phong (1996), Marketting trong ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketting trong ngân hàng
Tác giả: Phạm Ngọc Phong
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1996
18. Vũ Tiến Sơn (2007), Vận dụng marketing trong duy trì và phát triển thương hiệu bia Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng marketing trong duy trì và phát triển thương hiệu bia Hà Nội
Tác giả: Vũ Tiến Sơn
Năm: 2007
19. Nguyễn Cơ Thạch (1993), Thế giới trong 50 năm qua (1945 – 1995) và thế giới trong 25 năm tới (1996 – 2020), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới trong 50 năm qua (1945 – 1995) và thế giới trong 25 năm tới (1996 – 2020)
Tác giả: Nguyễn Cơ Thạch
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
20. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
21. Đỗ Hoàng Toàn (1997), Giáo trình lý thuyết quản lý kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết quản lý kinh tế
Tác giả: Đỗ Hoàng Toàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
22. Nguyễn Xuân Vinh (12/1999), Marketing quốc tế, Nxb Bưu điện, Hà Nội.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing quốc tế
Nhà XB: Nxb Bưu điện
23. Herbert S. (1991), Organization and Markets, Journal od Economic Perspectives, Vol. 5, No.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organization and Markets, Journal od Economic Perspectives
Tác giả: Herbert S
Năm: 1991

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w