Nhận thức về sức cạnh tranh trong lĩnh vực ngõn hàng

Một phần của tài liệu giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam - chi nhánh vĩnh phúc (Trang 33 - 111)

Xuất phỏt từ những đặc điểm riờng cú trong lĩnh vực Tài chớnh - Ngõn hàng. Luận văn sẽ xem xột quan niệm về sức cạnh tranh trong lĩnh vực ngõn hàng dưới ba gúc độ: sức cạnh tranh; mụi trường cạnh tranh; đối thủ cạnh tranh.

1.5.1 Sức cạnh tranh trong lĩnh vực ngõn hàng

Sức cạnh tranh luụn là phương tiện cần thiết để ngõn hàng đạt được mục tiờu kinh doanh trong mụi trường cạnh tranh. Chớnh vỡ vậy, việc duy trỡ sức cạnh tranh

cao hơn đối thủ cạnh tranh trở thành nhiệm vụ trọng yếu, mang ý nghĩa sống cũn đối với ngõn hàng.

Ngõn hàng cần biết rằng muốn cú đủ sức cạnh tranh thỡ phải phỏt huy tối đa mọi nguồn lực trờn cơ sở thoả món nhu cầu của khỏch hàng một cỏch ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh vỡ:

Thứ nhất: Nhu cầu của khỏch hàng luụn đa dạng, phong phỳ và thay đổi tuỳ thuộc vào từng tỡnh huống cụ thể

Khả năng tồn tại ngõn hàng khụng phải tuỳ thuộc đơn giản vào một chỉ tiờu nhất định mà tuỳ thuộc hàng loạt chỉ tiờu khỏc nhau như thanh toỏn quốc tế, kinh doanh dịch vụ; quan hệ khỏch hàng, quản trị rủi ro tớn dụng, quản trị rủi ro lói suất...

Thứ hai: Thực tế cho thấy cỏc ngõn hàng nhỏ vẫn tồn tại bờn cạnh cỏc ngõn hàng lớn và mạnh

Thực tế hoàn toàn cú thể xảy ra trường hợp ngõn hàng nhỏ song lại cú sức cạnh tranh lớn trong khi sức cạnh tranh của ngõn hàng lớn cú khi lại rất tồi nờn khi đỏnh giỏ sức cạnh tranh phải đỏnh giỏ thụng qua một hệ thống chỉ tiờu tổng hợp.

Thứ ba: Cỏc SPDV dường như rất ớt cú sự khỏc biệt giữa cỏc ngõn hàng khỏc nhau đối với cựng loại SPDV

Gần đõy cựng với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ, cỏc ngõn hàng đưa ra nhiều SPDV mới song thực chất chỉ là sự biến tấu từ SPDV cũ hoặc tăng tiện ớch của SPDV đó cú. Ngõn hàng cũng cần chỳ trọng đến cỏc lợi thế khỏc như cải tiến qui trỡnh tỏc nghiệp; mở rộng hệ thống phõn phối như thành lập thờm cỏc phũng giao dịch; thỏi độ niềm nở với khỏch hàng và đặc biệt luụn đào tạo nhõn viờn làm việc theo tiờu chuẩn phục vụ khỏch hàng…

Thứ tư: Sức cạnh tranh của ngõn hàng chỉ được cụng nhận khi cú khả năng tự duy trỡ một cỏch lõu dài những thành quả đó đạt được

Mụi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, những đối thủ cạnh tranh ngày càng tinh khụn và dày dặn kinh nghiệm. Trong mụi trường như vậy, yếu tố may mắn trong kinh doanh trở nờn hiếm hoi, cỏc lợi thế cạnh tranh nếu khụng được tớnh toỏn sử dụng và bảo vệ một cỏch cú ý thức chắc chắn sẽ nhanh chúng bị cỏc đối thủ cạnh tranh loại bỏ.

Thứ năm: Thành cụng của ngõn hàng

Thành cụng của ngõn hàng chớnh là hiểu được hoạt động cạnh tranh di chuyển khỏch hàng của ngõn hàng khỏc về ngõn hàng mỡnh. Số lượng khỏch hàng đụng, doanh thu lớn đú là một chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ sức cạnh tranh của ngõn hàng.

Thứ sỏu: Cỏc chủ thể kinh tế luụn biến động và tỡm cỏch vươn lờn

Muốn tồn tại và phỏt triển, ngõn hàng phải tỡm cỏch đối phú thành cụng với cỏc sức ộp cạnh tranh tỏc động xấu đến hoạt động kinh doanh. Đú là thước đo sức cạnh tranh của ngõn hàng ngày nay.

Từ đú cú thể rỳt ra nhận thức về sức cạnh tranh của ngõn hàng như sau: Sức cạnh tranh của ngõn hàng là chỉ tiờu tổng hợp phản ỏnh khả năng tạo ra và duy trỡ thị phần một cỏch lõu dài cũng như năng lực đối phú thành cụng với cỏc lực lượng cạnh tranh trờn thị trường.

1.5.2 Tỏc động của mụi trƣờng cạnh tranh trong lĩnh vực ngõn hàng

Hiện nay, cỏc NHTM đó tiến hành làm cụng tỏc nghiờn cứu thị trường trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh vào một thị trường mới hay đưa SPDV mới vào thị trường nhưng cụng tỏc marketing chủ yếu là tiếp thị (tuyờn truyền và quảng

cỏo). Một số ngõn hàng tiến hành nghiờn cứu thị trường lại do lónh đạo trực tiếp điều hành, chớnh nhận thức về marketing cũn hạn chế nờn việc nghiờn cứu thị trường, một hoạt động chủ yếu của marketing lại khụng được tập trung vào cỏn bộ và bộ phận làm cụng tỏc marketing nờn sẽ dễ dẫn đến tỡnh trạng thiếu tớnh thống nhất, tớnh khoa học và tập trung chuyờn sõu trong chuỗi hoạt động marketing.

Một số ngõn hàng lớn, việc nghiờn cứu thị trường được chỳ ý hơn, được tiến hành một cỏch khoa học hơn và vỡ vậy mang lại hiệu quả cao hơn. Một số ngõn hàng làm cụng tỏc nghiờn cứu thị trường chủ yếu do ngõn hàng đối tỏc và cỏc ngõn hàng trung gian đảm nhận do vậy rất bị động và hiệu quả đem lại chưa cao. Hầu hết cỏc NHTM đó biết nghiờn cứu nhu cầu và ước muốn của khỏch hàng để cải tiến và phỏt triển SPDV phự hợp với từng thị trường, từng đoạn thị trường và từng cấp độ nhu cầu của khỏch hàng. Nhiều ngõn hàng đó biết nghiờn cứu tập quỏn dõn cư, mụ hỡnh tiờu dựng của thị trường, thị hiếu, sở thớch, nghiờn cứu thời gian và chu kỳ… sử dụng SPDV.

Mụi trường cạnh tranh được hiểu là cỏc yếu tố từ bờn ngoài cú tỏc động đến sức cạnh tranh của ngõn hàng. Bất cứ một ngõn hàng nào cũng đều chịu sức ộp của năm lực lượng cạnh tranh khỏc nhau từ bờn ngoài: cỏc đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn; cỏc SPDV thay thế; vị thế giao kốo của cỏc nhà cung cấp; vị thế giao kốo của khỏch hàng và đối thủ cạnh tranh hiện hành.

Ngõn hàng ngoài chịu sự tỏc động trực tiếp của cỏc lực lượng cạnh tranh cũn chịu sự chi phối của ba cấp độ mụi trường: Mụi trường chớnh trị phỏp luật; mụi trường kinh tế; mụi trường cụng nghệ; mụi trường xó hội; mụi trường tự nhiờn; cỏc đối thủ cạnh tranh, sức ộp và yờu cầu của khỏch hàng; cỏc đối thủ cạnh tranh hiện cú và tiềm ẩn; cỏc SPDV; cỏc quan hệ liờn kết; cỏc nhà cung ứng; cụng chỳng trực tiếp; nguồn nhõn lực; cơ sở vật chất; phỏt hành; tài chớnh – kế toỏn; marketing.

Vỡ vậy, sức cạnh tranh của ngõn hàng chỉ mang ý nghĩa tương đối, tuỳ thuộc vào từng thời điểm và mụi trường nhất định. Ngõn hàng cần phải thường xuyờn

kiểm soỏt chặt chẽ sức cạnh tranh của mỡnh sao cho luụn đạt được mức độ cao hơn cỏc đối thủ cạnh tranh và luụn tỡm cỏch duy trỡ sức cạnh tranh của mỡnh một cỏch lõu dài.

1.5.3 Tỏc động của đối thủ cạnh tranh của ngõn hàng

Quỏ trỡnh cạnh tranh của ngõn hàng là quỏ trỡnh đổi mới hoạt động kinh doanh để tạo ra ưu thế hơn so với cỏc đối thủ cạnh tranh trong việc thoả món nhu cầu của khỏch hàng. Cú cỏc loại hỡnh cạnh tranh chủ yếu:

Thứ nhất: Cạnh tranh của cỏc ngõn hàng trong nước

Cạnh tranh của cỏc ngõn hàng trong nước như: Ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển Việt Nam; Ngõn hàng TMCP Cụng thương Việt Nam; Ngõn hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam…

Thứ hai: Cỏc ngõn hàng trong nước cạnh tranh với cỏc ngõn hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam

Cỏc ngõn hàng trong nước như: Ngõn hàng TMCP Á Chõu; Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn; Ngõn hàng Kỹ thương Việt Nam... cạnh tranh với cỏc ngõn hàng nước ngoài như Indochinabank; HSBC…

Thứ ba: Cỏc ngõn hàng trong nước cạnh tranh với cỏc ngõn hàng nước ngoài theo cam kết WTO

Những năm gần đõy khi cao trào hội nhập kinh tế toàn cầu đó trở thành phổ biến đối với cỏc quốc gia thỡ cạnh tranh trong lĩnh vực ngõn hàng cũng trở nờn ngày càng gay gắt. Muốn tồn tại và đứng vững trờn thị trường buộc cỏc NHTM khụng cũn cỏch nào khỏc phải tiến hành nghiờn cứu thị trường, tỡm hiểu mụi trường marketing. Nhiều ngõn hàng đó rất thành cụng do làm tốt cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, nghiờn cứu nhu cầu và thị hiếu khỏch hàng.

Thứ tư: cỏc ngõn hàng cạnh tranh với cỏc thể chế dịch vụ tài chớnh khỏc Cỏc ngõn hàng cạnh tranh với cỏch thể chế dịch vụ tài chớnh khỏc như: Cỏc cụng ty tài chớnh; cỏc cụng ty bảo hiểm như Bảo Việt; Bảo Minh; AIA; Prudential…

Tuy nhiờn, hiệu quả cụng tỏc nghiờn cứu thị trường cũn nhiều hạn chế và yếu kộm, nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thỏc, nhiều ngõn hàng mất dần thị trường do khụng đi sõu nghiờn cứu thị trường. Mặc dự, cỏc NHTM đó nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc nghiờn cứu thị trường và đó tiến hành làm nhưng kết quả thường khụng được như mong muốn vỡ một số lý do như vốn ớt, ngõn sỏch dành cho việc nghiờn cứu thị trường rất hạn hẹp, khả năng khảo sỏt thị trường cũn nhiều hạn chế, hiệu quả khụng cao do khả năng tỡm kiếm, khai thỏc và xử lý thụng tin của cỏn bộ làm cụng tỏc marketing cũn yếu, lợi ớch đem lại khụng đủ bự chi phớ.

Nghiờn cứu thị trường chủ yếu là nghiờn cứu tài liệu, sỏch bỏo, tạp chớ, những dữ liệu thứ cấp của cỏc tổ chức quốc tế như Ngõn hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế…hay của cỏc cơ quan trong nước như Tổng cục Thống kờ, Viện nghiờn cứu thị trường, Ban vật giỏ Chớnh phủ… thụng tin ớt cập nhật và độ tin cậy chưa cao.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG VIỆC NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI

THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 2.1 Đặc điểm kinh tế – xó hội của tỉnh Vĩnh Phỳc

2.1.1 Vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn của tỉnh Vĩnh Phỳc

* Vị trớ địa lý

Tỉnh Vĩnh Phỳc được tỏi lập ngày 01/01/1997, cú vớ trớ địa lý thuận lợi, phớa đụng và phớa nam giỏp Thủ đụ Hà Nội, phớa tõy giỏp tỉnh Phỳ Thọ (qua Sụng Lụ), phớa bắc giỏp tỉnh Thỏi Nguyờn và Tuyờn Quang. Vĩnh Phỳc nằm trong vựng đồng bằng thuộc chõu thổ sụng Hồng, là một trong bẩy tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Việt Nam. Dõn số 1,020 triệu người, diện tớch hơn 1.231 km2.

Tỉnh Vĩnh Phỳc cú chớn đơn vị hành chớnh bao gồm: Thành phố Vĩnh Yờn, thị xó Phỳc Yờn, bảy huyện: Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo, Bỡnh Xuyờn, Vĩnh Tường, Yờn Lạc và Sụng Lụ. Trong đú thành phố Vĩnh Yờn là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ của tỉnh, cỏch trung tõm thủ đụ Hà Nội 50km, cỏch sõn bay Quốc tế Nội Bài 25km, cỏch cảng biển: Cỏi Lõn - Tỉnh Quảng Ninh, cảng Hải Phũng - Thành phố Hải Phũng khoảng 150 km.

Vĩnh Phỳc cú hệ thống giao thụng thuận lợi: đường bộ cú cỏc tuyến quốc lộ chạy qua như quốc lộ 2A (Hà Nội – Hà Giang), quốc lộ 2B, quốc lộ 2C; quốc lộ 23… Tuyến đường cao tốc xuyờn Á: Cỏi Lõn - Nội Bài – Nam Ninh (Trung Quốc) bắt đầu được triển khai xõy dựng từ năm 2009, cú chiều dài đi qua tỉnh Vĩnh Phỳc trờn 40km. Đường sắt Hà Nội – Lào Cai đi tỉnh Võn Nam (Trung Quốc); đường thuỷ phỏt triển mạnh trờn cỏc tuyến Sụng Hồng, Sụng Lụ và sụng Phú Đỏy.

* Điều kiện địa hỡnh

Do đặc điểm vị trớ địa lý nờn điều kiện tự nhiờn tỉnh Vĩnh Phỳc hỡnh thành 3 vựng sinh thỏi rừ rệt:

- Vựng nỳi:

Cú diện tớch tự nhiờn 65.300ha (đất nụng nghiệp: 17400ha, đất lõm nghiệp 20300ha). Vựng này cú phần lớn diện tớch nằm trờn địa bàn của huyện Lập Thạch và huyện Sụng Lụ (25 xó), phần diện tớch cũn lại ở huyện Tam Đảo bẩy xó và bốn xó thuộc huyện Bỡnh Xuyờn, một xó thuộc thị xó Phỳc Yờn. Trong vựng này cú dóy nỳi Tam Đảo là tài nguyờn thiờn nhiờn và du lịch quý giỏ của tỉnh cũng như cả nước.

- Vựng trung du:

Kế tiếp vựng nỳi, chạy dài từ Tõy Bắc xuống Đụng - Nam. Vựng cú diện tớch tự nhiờn khoảng 24.900 ha (đất NN 14.000ha), chiếm phần lớn diện tớch huyện Tam Dương và Bỡnh Xuyờn (15 xó), thị xó Vĩnh Yờn (6 phường xó), một phần huyện Lập Thạch (11 xó), thị xó Phỳc Yờn. Quỹ đất đồi của vựng cú thể xõy dựng cụng nghiệp và đụ thị, phỏt triển cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp kết hợp chăn nuụi đại gia sỳc. Trong vựng cũn cú nhiều hồ lớn như Đại Lải, Xạ Hương, Võn Trục, Liễn Sơn, Đầm Vạc là nguồn cung cấp nước cho hoạt động sản xuất, cải tạo mụi sinh và phỏt triển du lịch.

- Vựng đồng bằng:

Cú diện tớch 32.800 ha, gồm cỏc huyện Vĩnh Tường, Yờn Lạc và một phần thị xó Phỳc Yờn, đất đai bằng phẳng, thuận tiện cho phỏt triển cơ sở hạ tầng, cỏc điểm dõn cư đụ thị và thớch hợp cho sản xuất nụng nghiệp.

* Khớ hậu, thủy văn - Về khớ hậu:

Tỉnh nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, núng ẩm. Nhiệt độ trung bỡnh năm 23,2 - 250C, lượng mưa 1.500 - 1.700 ml; độ ẩm trung bỡnh 84 - 85%, số giờ nắng trong năm 1.400 - 1.800 giờ. Hướng giú thịnh hành là hướng Đụng - Nam thổi từ thỏng 4 đến thỏng 9, giú Đụng - Bắc thổi từ thỏng 10 tới thỏng 3, kốm theo sương muối. Riờng vựng nỳi Tam Đảo cú kiểu khớ hậu quanh năm mỏt mẻ (nhiệt độ trung bỡnh 180C) cựng với cảnh rừng nỳi xanh tươi, phự hợp cho phỏt triển cỏc hoạt động du lịch, nghỉ ngơi, giải trớ.

- Về thủy văn:

Tỉnh Vĩnh Phỳc cú nhiều con sụng chảy qua, song chế độ thuỷ văn phụ thuộc vào 2 sụng chớnh là sụng Hồng và sụng Lụ. Sụng Hồng chảy qua Vĩnh Phỳc với chiều dài 50km, đó đem phự sa màu mỡ cho đất đai, song thời gian nước đầu nguồn tràn về cựng với lượng mưa tập trung dễ gõy lũ lụt ở nhiều vựng (Vĩnh Tường, Yờn Lạc). Sụng Lụ chảy qua Vĩnh Phỳc 35km, cú địa thế khỳc khuỷu, lũng sụng hẹp, nhiều thỏc gềnh nờn lũ sụng Lụ lờn xuống nhanh chúng; Hệ thống sụng nhỏ như sụng Phan, sụng Phú Đỏy, sụng Cà Lồ cú mức tỏc động thuỷ văn thấp hơn nhiều so với sụng Hồng và Sụng Lụ, nhưng chỳng cú ý nghĩa to lớn về thủy lợi. Hệ thống sụng này kết hợp với cỏc tuyến kờnh mương chớnh như kờnh Liễn Sơn, kờnh Bến Tre... cung cấp nước tưới cho đồng ruộng, tạo khả năng tiờu ỳng về mựa mưa và chống hạn về mựa khụ. Trờn địa bàn tỉnh cũn cú hệ thống hồ chứa hàng triệu m3 nước (Đại Lải, Thanh Lanh, Làng Hà, Đầm Vạc, Xạ Hương, Võn Trục, Đầm Thủy…), tạo nờn nguồn dự trữ nước mặt phong phỳ đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh tế và dõn sinh.

Vĩnh Phỳc cú tiềm năng lớn về tài nguyờn du lịch tự nhiờn và nhõn văn. Tại đõy cú một quần thể danh lam, thắng cảnh tự nhiờn nổi tiếng: Rừng Quốc gia Tam Đảo, thỏc Bản Long, hồ Đại Lải, hồ Làng Hà, hồ Võn Trục, Đầm Vạc, đầm Rưng, Thanh Lanh... Nhiều lễ hội dõn gian đậm đà bản sắc dõn tộc và rất nhiều di tớch lịch sử, văn húa mang đậm dấu ấn lịch sử và giỏ trị tõm linh như danh thắng Tõy Thiờn, Thiền viện Trỳc Lõm, Thỏp Bỡnh Sơn, chựa Hà, Đền thờ Trần Nguyờn Hón, Di chỉ gũ Đồng Đậu...

2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xó hội của tỉnh Vĩnh Phỳc

Trong giai đoạn 2006-2010, sự phỏt triển kinh tế ở Vĩnh Phỳc diễn ra trong bối cảnh cú nhiều thuận lợi: Kinh tế thế giới và khu vực cú khả năng phục hồi và phỏt triển với nhịp độ cao hơn. Hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển vẫn là xu thế lớn. Việc chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập tổ chức Thương mại thế giới là cơ hội cho quỏ trỡnh hội nhập sõu hơn và cú hiệu quả hơn. Điều kiện khỏch quan đú giỳp cho Vĩnh Phỳc cú cơ hội mở rộng thị trường, thu hỳt cỏc nguồn lực từ bờn ngoài, tạo ra thế và lực mới, nền kinh tế của tỉnh đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ từ năm 1997 đến nay.

Ngày 07/01/2010, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khúa XIV tổ chức hội nghị lần thứ 14, tổng kết cụng tỏc năm 2009, triển khai nhiệm vụ 2010. Bỏo cỏo tổng kết

Một phần của tài liệu giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam - chi nhánh vĩnh phúc (Trang 33 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)