Phõn tớch thực trạng hoạt động marketing

Một phần của tài liệu giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam - chi nhánh vĩnh phúc (Trang 49 - 70)

của Vietcombank Vĩnh Phỳc

Sức cạnh tranh của cỏc nguồn lực đúng vai trũ quan trọng như là điều kiện cần để tạo nờn sức cạnh tranh của Vietcombank Vĩnh Phỳc. Chớnh vỡ vậy, để cú cơ sở đỏnh giỏ thực trạng hoạt động marketing với việc nõng cao sức cạnh tranh của

Vietcombank Vĩnh Phỳc trong thời gian qua, trước hết cần đỏnh giỏ những mặt được cũng như những hạn chế của hoạt động marketing đối với việc cải thiện cỏc nguồn lực của Vietcombank Vĩnh Phỳc.

2.3.2.1 Thƣơng hiệu của Vietcombank Vĩnh Phỳc và thƣơng hiệu của sản phẩm dịch vụ

Hỡnh 2.3: Hỡnh ảnh về lụgo của Vietcombank

Nguồn: Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, năm 2009

Trong thời gian qua trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc ngày càng cú thờm nhiều thương hiệu mới cú dịch vụ tốt với sức cạnh tranh cao làm cho cuộc chạy đua giành thương hiệu mạnh trở nờn gay gắt.

Danh hiệu bỡnh chọn thƣơng hiệu của Ngõn hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam:

- Trong nhiều năm liờn tục từ năm 1996, Vietcombank được cụng nhận ngõn hàng cú chất lượng dịch vụ tốt nhất về thanh toỏn Swift theo tiờu chuẩn quốc tế.

- Được chọn lựa làm ngõn hàng chớnh trong việc quản lý và phục vụ cho cỏc khoản vay nợ, viện trợ của Chớnh phủ và nhiều dự ỏn ODA tại Việt Nam.

- Là NHTM hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh toỏn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, ứng dụng cụng nghệ vào hoạt động ngõn hàng.

- Là NHTM duy nhất tại Việt Nam được tạp chớ “the Banker” một tạp chớ ngõn hàng cú tiếng trong giới tài chớnh quốc tế của Anh quốc bỡnh chọn là “Ngõn hàng tốt nhất của Việt Nam” liờn tục trong 5 năm liền.

- Năm 2006: Tổng Giỏm đốc Vietcombank nhận giải thưởng “Nhà lónh đạo ngõn hàng chõu Á tiờu biểu” và được bầu giữ chức Phú Chủ tịch Hiệp hội ngõn hàng Chõu Á.

- Năm 2006: Vietcombank được là một trong bốn đơn vị được trao danh hiệu “Điển hỡnh sỏng tạo” trong Hội nghị quốc gia về thỳc đẩy sỏng tạo cho Việt Nam.

- Năm 2007, Vietcombank được trao tặng giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2006 do Thời bỏo Kinh tế và Cục xỳc tiến Bộ Thương mại tổ chức. Đặc biệt thương hiệu Vietcombank lọt vào Top Ten (mười thương hiệu mạnh nhất) trong số 98 thương hiệu đạt giải. Đõy là lần thứ ba liờn tiếp Vietcombank được trao tặng giải thưởng này.

- Năm 2007, Vietcombank được bầu chọn là “Ngõn hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007” do tạp chớ Asia Money bỡnh chọn.

- Năm 2008, Vietcombank được trao tặng giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2007 do Thời bỏo Kinh tế và Cục xỳc tiến Bộ Thương mại tổ chức. Đặc biệt thương hiệu Vietcombank một lần nữa lọt vào Top Ten (mười thương hiệu mạnh nhất) trong số những thương hiệu đạt giải. Đõy là lần thứ 4 liờn tiếp Vietcombank được trao tặng giải thưởng này.

- Năm 2008, danh hiệu bỡnh chọn trong hệ thống Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam: Chi nhỏnh Vĩnh Phỳc được bỡnh chọn là một trong những đơn vị dẫn đầu về kinh doanh hiệu quả.

- Năm 2009, Vietcombank được bầu chọn là “Ngõn hàng nội địa tốt nhất Việt Nam năm 2008” do tạp chớ Asia Money bỡnh chọn.

Định vị giỏ trị thương hiệu của Vietcombank trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc chưa phỏt huy hết sức mạnh thương hiệu mạnh nhưng nhỡn chung Vietcombank Vĩnh Phỳc đó chỳ trọng nhiều đến việc xõy dựng thương hiệu. Thương hiệu cũng là nhõn tố quan trọng liờn quan đến việc tạo nhõn tố bền vững cho sự phỏt triển của Vietcombank Vĩnh Phỳc. Do đú, để mang lại thành cụng cho thương hiệu đũi hỏi Vietcombank Vĩnh Phỳc phải cú những đầu tư thớch đỏng và hiệu quả mang tớnh chuyờn nghiệp.

Trước yờu cầu cạnh tranh và phỏt triển trong nền kinh tế thị trường, Vietcombank Vĩnh Phỳc cần tập trung đầu tư nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng theo bốn nguyờn tắc cụ thể sau:

Thứ nhất: Khỏch hàng là trung tõm của mọi hoạt động

Điều này cú nghĩa là quyền lợi, sự thoả món yờu cầu của khỏch hàng được ưu tiờn hàng đầu trong cỏc quyết định kinh doanh của Vietcombank Vĩnh Phỳc.

Thứ hai: Phục vụ khỏch hàng tận tõm, trung thực và hợp tỏc

Điều này đũi hỏi nhõn viờn ngõn hàng phải luụn tuõn thủ cỏc chuẩn mực về đạo đức kinh doanh với khỏch hàng, tụn trọng và hợp tỏc với đồng nghiệp vỡ mục tiờu phỏt triển chung.

Thứ ba: Tối ưu của quyền lợi và sự thuận tiện cho khỏch hàng

Nhõn viờn ngõn hàng cú trỏch nhiệm sống cũn với khỏch hàng, tư vấn để khỏch hàng lựa chọn sản phẩm thớch hợp nhất, thể hiện cho khỏch hàng thấy mỡnh được phục vụ nhanh chúng, chớnh xỏc và thuận tiện từ ngõn hàng.

Đũi hỏi nhõn viờn ngõn hàng cần tạo nhiều kờnh thụng tin thuận lợi để tiếp thu cỏc ý kiến phản hồi của khỏch hàng, luụn tỡm tũi, cải tiến, đổi mới SPDV, cung cấp cỏc SPDV giỏ trị cao nhằm đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đụng đảo của khỏch hàng. Cỏc SPDV của Vietcombank Vĩnh Phỳc phải chứng minh hiệu quả của mỡnh trờn thị trường của Vĩnh Phỳc nếu thương hiệu thành cụng vỡ mục đớch chớnh của thương hiệu là kiếm tiền. Trong việc này, nhận thức của khỏch hàng là chưa đủ, mỗi bộ phận phải sử dụng nguồn nhõn lực và tài chớnh đạt hiệu quả tốt nhất để chứng minh rằng thương hiệu mạnh với một ý nghĩa cụ thể, chớnh xỏc mới cú thể xuyờn suốt hệ thống và bao trựm những SPDV khỏc biệt nhất.

Thương hiệu của Vietcombank Vĩnh Phỳc trờn thị trường so với cỏc ngõn hàng khỏc được đỏnh giỏ khỏ cao nờn cần tiếp tục nỗ lực khụng ngừng để xõy dựng và phỏt triển thương hiệu, để nú thật sự khắc sõu vào tõm trớ khỏch hàng.

2.3.2.2 Năng lực điều hành của Ban lónh đạo của Vietcombank Vĩnh Phỳc

Ban lónh đạo của cỏc phũng ban của Vietcombank Vĩnh Phỳc hiện nay đều ở độ tuổi rất trẻ, chủ yếu từ 30 đến 42 tuổi. Tất cả đều là những người nhiệt tỡnh, tõm huyết với nghề, tõm huyết với cụng việc và trưởng thành từ cỏn bộ đi lờn. Tất cả đều cú bằng cấp đại học và sau đại học.

Nhỡn chung phong cỏch điều hành của ban lónh đạo hiện nay đó mang tầm chiến lược theo định hướng thị trường, chủ động giải quyết cụng việc và dành nhiều thời gian thớch đỏng quan tõm đến việc phỏt triển và phỏt huy nguồn lực nội bộ một cỏch cú hiệu quả nhất.

Tuy nhiờn, vẫn cũn một số hạn chế như kiến thức kinh doanh trong cơ chế thị trường đều là tự học hoặc được học khụng cú hệ thống. Cỏc kiến thức khỏc hỗ trợ đắc lực trong cụng tỏc điều hành như kiến thức marketing, quản trị kinh doanh, kỹ năng lónh đạo đều đó được trang bị nhưng chưa đồng bộ, chưa chuyờn sõu.

Hỡnh 2.4: Hỡnh ảnh lónh đạo của Vietcombank ký kết cỏc hợp đồng hợp tỏc

Nguồn: Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, năm 2009

2.3.2.3 Quy mụ vốn và tỡnh hỡnh tài chớnh

Trong điều kiện kinh tế và mụi trường kinh doanh như hiện nay, Vietcombank Vĩnh Phỳc cú khả năng huy động vốn, quản trị vốn, hoạt động tớn dụng... ngày càng được nõng cao, khảng định vai trũ chủ lực tại tỉnh Vĩnh Phỳc.

Vốn của Vietcombank Vĩnh Phỳc luụn ở trong tỡnh trạng lành mạnh, điều này thuận lợi cho việc phỏt triển cụng nghệ, phỏt triển SPDV, mở rộng mạng lưới cung ứng dịch vụ và điều kiện phỏt huy sức cạnh tranh.

* Tớnh tới 31/12/2006

Thứ nhất: Tổng nguồn vốn huy động từ khỏch hàng

- Nguồn vốn huy động từ khỏch hàng đạt 179 tỷ quy Việt Nam đồng (VNĐ). + Nguồn vốn huy động từ tiền gửi khụng kỳ hạn đạt 44 tỷ quy VNĐ chiếm 24,58% tổng nguồn vốn huy động.

+ Nguồn vốn huy động từ tiền gửi cú kỳ hạn và kỳ phiếu đạt 135 tỷ quy VNĐ chiếm 75,42% tổng nguồn vốn huy động.

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khỏch hàng Đơn vị: tỷ VNĐ Chỉ tiờu Năm 2006 - Huy động từ khỏch hàng 179 + Tiền gửi khụng kỳ hạn 44

+ Tiền gửi cú kỳ hạn và kỳ phiếu 135

Nguồn: Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, năm 2006

Thứ hai: Tổng dư nợ cho vay

Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khỏch hàng

Đơn vị: Tỷ đồng và triệu USD

Chỉ tiờu Năm 2006 Quy VNĐ 340 - Ngắn hạn 270 - Trung, dài hạn 70 - Tỷ lệ nợ xấu 0%

Nguồn: Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, năm 2006

- Tớnh tới thỏng 31/12/2006, dư nợ cho vay đạt 340 tỷ VNĐ. Trong đú:

- Dư nợ cho vay ngắn hạn VNĐ đạt 270 tỷ VNĐ, cho vay trung và dài hạn bằng VNĐ đạt 70 tỷ VNĐ.

- Tỷ lệ nợ xấu: Sau 01 năm hoạt động Chi nhỏnh chưa phỏt sinh nợ xấu. * Tớnh tới 31/12/2007

Thứ nhất: Tổng nguồn vốn huy động từ khỏch hàng

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khỏch hàng

Đơn vị: tỷ VNĐ Chỉ tiờu Năm 2007 - Huy động từ khỏch hàng 362 + TCKT 301 + Dõn cư 61

Nguồn: Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, năm 2007

Tớnh đến 31/12/2007 tổng nguồn vốn huy động từ khỏch hàng đạt 362 tỷ quy VNĐ tăng 128 tỷ, với tốc độ tăng 55% so với năm 2006, đạt 153% so với kế hoạch Vietcombank Trung ương giao và đạt 117% chỉ tiờu do chi nhỏnh đặt ra. Trong đú:

- Tiền gửi khụng kỳ hạn 82 tỷ quy VNĐ đồng, tăng 13 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 22.6% trờn tổng nguồn vốn huy động từ khỏch hàng.

- Tiền gửi cú kỳ hạn của khỏch hàng đạt 278 tỷ quy VNĐ đồng tăng 128 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 76,8% trờn tổng nguồn vốn huy động từ khỏch hàng.

- Phỏt hành giấy tờ cú giỏ đạt 2 tỷ quy VNĐ đồng giảm - 13 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 0,6% trờn tổng nguồn vốn huy động từ khỏch hàng.

* Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khỏch hàng:

- Nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế (TCKT) đạt 301 tỷ quy VNĐ, tăng 103 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 83% trờn tổng nguồn vốn.

- Nguồn huy động từ dõn cư đạt 61 tỷ quy VNĐ, tăng 25 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 17% trờn tổng vốn huy động.

Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ và từ dõn cư, tăng chậm và cú tỷ trọng thấp, một mặt là do lói suất huy động của cỏc ngõn hàng thương mại trờn địa bàn cao hơn so với Chi nhỏnh, mặt khỏc do thu nhập của dõn cư trờn địa bàn tăng chậm, lạm phỏt ở mức hai con số, giỏ vàng và giỏ USD tăng mạnh do đú gõy tõm lý cho một bộ phận dõn sư cú xu hướng sử dụng tiền tiết kiệm để tớch luỹ vàng và USD.

Năm 2007 tiền gửi cú kỳ hạn và tiền gửi của cỏc tổ chức tăng mạnh, chiếm tỷ trọng lớn so với tổng nguồn là do ngay từ đầu năm Chi nhỏnh xỏc định cụng tỏc marketing là nhiệm vụ của toàn thể cỏn bộ nhõn viờn, bằng việc triển khai thực hiện một cỏch khoa học và cú bài bản thụng qua nhiều phương tiện như tờ rơi, băng zoll, đài truyền hỡnh, bỏo chớ địa phương và cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, đặc biệt cụng tỏc marketing trực tiếp của Ban giỏm đốc, cỏc trưởng, phú phũng, tổ và cỏn bộ nhõn viờn của Vietcombank Vĩnh phỳc đó cú kết quả khỏ hữu hiệu.

Thứ hai: Tổng dư nợ cho vay

Đến 31/12/2007, tổng Dư nợ tớn dụng đạt 645 tỷ đồng, tăng 317 tỷ đồng, tốc độ tăng 97 % so với năm 2006. Trong đú:

+ Cho vay ngắn hạn đạt 393 tỷ quy VNĐ chiếm tỷ trọng 61% trờn tổng dư nợ, tăng so với năm 2006 141 tỷ đồng, tốc độ tăng 36%.

+ Cho vay trung, dài hạn đạt 252 tỷ quy VNĐ chiếm tỷ trọng 39%, tăng 166 tỷ, bằng 2,93 so với năm 2006.

Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khỏch hàng

Đơn vị: Tỷ đồng và triệu USD

Chỉ tiờu Năm 2007

Quy VNĐ 645

- Ngắn hạn 393

- Trung, dài hạn 252

- Tỷ lệ nợ xấu 0%

Nguồn: Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, năm 2007

Dư nợ tớn dụng năm 2007 tiếp tục tăng trưởng mạnh, chủ yếu là do giải ngõn cỏc dự ỏn đồng tài trợ và cho vay hỗ trợ xuất nhập khẩu đối với cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn trờn địa bàn. Cho vay sản xuất kinh doanh dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng khỏ phự hợp với định hướng phỏt triển của Chi nhỏnh.

Nhỡn chung hoạt động tớn dụng của Chi nhỏnh trong năm 2007 đạt tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu cho vay giữa ngắn hạn, trung và dài hạn đạt ở mức hợp lý đảm bảo cõn đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, giảm thiểu rủi ro về lói suất; chất lượng tớn dụng được duy trỡ tốt; dự phũng rủi ro được trớch lập đầy đủ theo đỳng quy định của NHNN và Vietcombank.

Tuy nhiờn, cơ cấu tớn dụng cú xu hướng tập trung hơn vào một số khỏch hàng lớn, số lượng khỏch hàng mới tăng chậm, chưa đỏp ứng được yờu cầu đa dạng hoỏ và mở rộng thị trường.

* Tớnh đến 31/12/2008

Vốn huy động từ TCKT tại Chi nhỏnh tập trung vào một số doanh nghiệp cú số dư lớn nhưng khụng ổn định và lói suất gửi thoả thuận ở mức cao như Cụng ty Honda Việt Nam, Cụng ty cụng nghiệp chớnh xỏc Việt Nam 1 (VPIC1), Cụng ty cổ phần tỏi bảo hiểm quốc gia (Vinare) với 03 khỏch hàng này đó chiếm tới 60,2% tổng nguồn vốn huy động tại Chi nhỏnh. Vỡ vậy, khi cú sự biến động về lói suất và những thay đổi từ phớa khỏch hàng thỡ nguồn tiền huy động này sẽ bị ảnh hưởng đỏng kể tới hoạt động tại Chi nhỏnh.

Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khỏch hàng

Đơn vị: tỷ VNĐ Chỉ tiờu Năm 2008 - Huy động từ khỏch hàng 487 + TCKT 372 + Dõn cư 115 - Huy động khỏc 242

Nguồn: Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, năm 2008

- Tớnh đến 31/12/2008, nguồn vốn huy động từ khỏch hàng đạt 729 tỷ quy VNĐ. - Nguồn vốn huy động từ TCKT đạt 372 tỷ quy VNĐ chiếm 51,03% tổng nguồn vốn huy động.

- Nguồn vốn huy động từ dõn cư đạt 115 tỷ quy VNĐ chiếm 15,78% tổng nguồn vốn huy động.

Nguồn vốn huy động từ dõn cư tuy đó tăng nhưng vẫn cũn thấp, nguyờn nhõn do cỏc sản phẩm huy động của Vietcombank thường chưa phong phỳ và chưa thực sự thu hỳt được đối tượng khỏch hàng cũng như cỏc chương trỡnh sản phẩm bỏn lẻ thường ra đời chậm hơn cỏc ngõn hàng khỏc, vỡ vậy đó ảnh hưởng khỏ nhiều đến hoạt động huy động vốn tại Chi nhỏnh núi chung và cụng tỏc huy động vốn khỏch hàng là dõn cư núi riờng.

- Nguồn vốn huy động khỏc quy VNĐ đạt: 242 tỷ VNĐ chiếm 33,19% tổng nguồn vốn huy động.

Cú được kết quả trờn là do ngay từ những ngày đầu năm 2008 Chi nhỏnh đó luụn bỏm sỏt và thực hiện sự chỉ đạo của Vietcombank Trung ương, khụng ngừng quảng bỏ hỡnh ảnh Vietcombank tới mọi tầng lớp người dõn, tăng cường cụng tỏc marketing trờn địa bàn với mọi khỏch hàng.

Chi nhỏnh luụn bỏm sỏt định hướng chỉ đạo của Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tập trung cho cụng tỏc huy động vốn, Chi nhỏnh xỏc định đõy là một trong những nhiệm vụ trọng tõm, then chốt được đặt lờn hàng đầu.

Thứ hai: Tổng dư nợ cho vay

Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khỏch hàng

Đơn vị: Tỷ đồng và triệu USD

Chỉ tiờu Năm 2008 Quy VNĐ 854 - VNĐ 708 - Ngoại tệ (USD) 8,5 - Ngắn hạn 504 - Trung, dài hạn 350 - Tỷ lệ nợ xấu 0.4%

Nguồn: Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, năm 2008

Một phần của tài liệu giải pháp marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam - chi nhánh vĩnh phúc (Trang 49 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)