1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng một số giải pháp nhằmhoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc

111 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 766,4 KB

Nội dung

Xây dựng một số giải pháp nhằmhoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc Xây dựng một số giải pháp nhằmhoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HÀ VIỆT DŨNG XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HÀ VIỆT DŨNG XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành Quản trị kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN DIỆU HƯƠNG Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc (BIDV.Vĩnh Phúc) Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Hà Việt Dũng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, thầy, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý - Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Diệu Hương Giáo viên trực tiếp hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán phòng giao dịch, phòng liên quan Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp số liệu suốt thời gian nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Hà Việt Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐNCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung ngân hàng thương mại 1.2 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại .16 1.3 Các tiêu chí đánh giá công tác huy động 21 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn Ngân hàng thương mại25 TÓM TẮT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 39 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH 39 VĨNH PHÚC 39 2.1 Khái quát Ngân hàng BIDV Vĩnh Phúc 39 2.2 Phân tích thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc 45 2.2.1 Kết huy động vốn chi nhánh Vĩnh Phúc 45 2.2.2 Các nhóm sản phẩm huy động vốn 456 2.2.3 Quy mô tốc độ tăng trưởng huy động vốn 458 2.2.4 Cơ chế lãi suất huy động vốn… 50 2.2.5 Thị phần mạng lưới BIDV Vĩnh Phúc… 52 2.3 Đánh giá hiệu công tác huy động vốn chi nhánh Vĩnh Phúc 54 2.4 Nhận xét chung công tác huy động vốn chi nhánh Vĩnh Phúc 63 TÓM TẮT CHƯƠNG 2…………………………………………………… 68 iii CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC (BIDV Vĩnh Phúc) 69 3.1 Định hướng hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc 69 3.1.1 Định hướng chiến lược BIDV giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 69 3.1.2 Định hướng phát triển nguồn vốn huy động vốn BIDV 72 3.1.3 Định hướng phát triển huy động vốn BIDV Vĩnh Phúc 73 3.2 Các giải pháp đề xuất 75 3.2.1 Thành lập tổ nghiên cứu thị trường lãi suất/sản phẩm tiền gửi địa bàn nhằm triển khai xây dựng chế, sách lãi suất linh hoạt theo thị trường .75 3.2.2 Quản lý dòng sản phẩm tiền gửi 77 3.2.3 Xây dựng chế, sách lãi suất hợp lý với diễn biến lãi suất thị trường 78 3.2.4 Thực xắp xếp lại hệ thống Phòng giao dịch .79 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 82 3.2.6 Nâng cao hiệu truyền thông, tiếp thị quảng bá 86 3.3.7 Đẩy mạnh phát triển dịch vụ có liên quan đến hoạt động huy động vốn 89 TÓM TẮT CHƯƠNG .92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 KIẾN NGHỊ 93 Kiến nghị với BIDV 93 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 95 Kiến nghị với Nhà nước 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung Abbank Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDVĩnh Phúc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Vĩnh Phúc CCF Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương FTP Giá điều chuyển vốn MaritimeBank Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội VBSP Ngân hàng sách xã hội Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam VDB Ngân hàng phát triển Việt Nam VIBBank Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng SeaBank Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Techcombank Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.5: Kết kinh doanh BIDV Vĩnh Phúc giai đoạn (20122014) 45 Bảng 2.6: Kết huy động vốn BIDV Vĩnh Phúc 46 Bảng 2.7: Tăng trưởng huy động vốn BIDV Vĩnh Phúc (2012-2014) 49 Bảng 2.8: Thị phần huy động vốn BIDV Vĩnh Phúc địa bàn .52 Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn NHTM .53 Bảng 2.10: Đánh giá công tác huy động vốn, cho vay đầu tư 55 BIDV Vĩnh Phúc giai đoạn 55 Bảng 2.11: Quy mô khách hàng BIDV Vĩnh Phúc (2012-2014) 56 Bảng 2.12: Cơ cấu nguồn vốn huy động qua năm (2012-2014) 56 Bảng 2.13: Thu nhập ròng từ huy động vốn 58 Bảng 2.14 Đánh giá người hỏi mức độ tin cậy ngân hàng 59 Bảng 2.15 Đánh giá người hỏi mức độ đáp ứng ngân hàng 60 Bảng 2.16 Đánh giá người hỏi lực phục vụ ngân hàng 61 Bảng 2.17 Đánh giá người hỏi mức độ đồng cảm 61 nhân viên ngân hàng 61 Bảng 2.18 Đánh giá người hỏi sở vật chất, phương tiện .62 thiết bị phục vụ ngân hàng 62 Bảng 3.1 Kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2011 - 2015 71 Bảng 3.2: Kết hoạt động Phòng giao dịch Vĩnh Tường giai đoạn 2012-2013 .81 Bảng 3.3: Kết hoạt động Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2011-2013 82 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức BIDV Vĩnh Phúc 42 Hình 2.2: So sánh lãi suất huy động FTP thời điểm 31/12/2014 51 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một yếu tố giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế Quốc gia “nguồn vốn đầu tư” “kênh dẫn vốn đầu tư”, việc tạo kênh dẫn vốn thu hút nguồn vốn đầu tư hầu trú trọng quan tâm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Đối với Việt Nam, trình đổi hướng tới nước “Cơng nghiệp hóa, đại hóa” vốn trở thành vấn đề cấp thiết cho trình tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Giữ vai trò quan trọng việc tạo kênh dẫn vốn thu hút vốn cho kinh tế hệ thống Ngân hàng thương mại Hệ thống Ngân hàng thương mại với vai trị trung gian tài chính, nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy nguồn lực cho phát triển kinh tế thông qua việc thu hút cung cấp vốn cho kinh tế Do đó, Huy động vốn hoạt động chủ yếu có vai trò quan trọng tồn phát triển Ngân hàng Đặc biệt tình hình khan vốn huy động vốn trở thành hoạt động “nóng” ngân hàng đặc biệt quan tâm Trong bối cảnh khó khăn mà tổ chức tín dụng (TCTD) khơng ngừng gia tăng phát triển mạng lưới Chi nhánh/điểm giao dịch, tích cực ứng dụng công nghệ Ngân hàng tiên tiến đại, chủ động nghiên cứu triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ Ngân hàng mang tính “đột phá, chiến lược” từ thu hút đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc 114 Chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - NHTM nhà nước, bước khẳng định “con chim đầu đàn’ hệ thống NHTM Việt Nam Bởi vậy, Ngồi ra, sử dụng tờ rơi để chuyển tải thông tin đến khách hàng Phân phối tờ rơi nhiều hình thức khác như: Phát trực tiếp tận tay khách hàng đến giao dịch quầy, kiện, địa điểm công cộng hay nhà b) Quan hệ công chúng (PR) PR hoạt động nhằm xây dựng trì hiểu biết lẫn ngân hàng với giới có liên quan quan truyền thông, quan chức năng, bạn hàng… PR hiệu quảng cáo chỗ hiệu rộng đến tất giới tính chân thực thơng tin cao với chi phí Tuy nhiên, ngân hàng khơng có chủ động quảng cáo BIDV Vĩnh Phúc thơng qua báo giới để đưa thông tin hoạt động ngân hàng, sản phẩm cung cấp Tổ chức buổi họp báo, hội nghị khách hàng đưa sản phẩm thị trường Phối hợp quan truyền thông làm tiểu phẩm ngắn để giới thiệu sản phẩm huy động vốn dân cư… c) Xúc tiến hỗn hợp, khuyến mại Thông qua công cụ cổ động kích thích khách hàng nhằm tăng nhanh nhu cầu sản phẩm chỗ tức Nhân dịp ngày lễ lớn dân tộc, ngày lễ để có đợt khuyến mại nhằm kích thích khách hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng Các hình thức khuyến mại sử dụng thưởng lãi suất, quà tặng, miễn phí dịch vụ khác cho khách hàng gửi tiền… Tuy nhiên, phương thức có nhược điểm chi phí lớn, cần tiến hành có trọng tâm, trọng điểm d) Truyền thông nội Truyền thông nội đóng vai trị quan trọng tồn hoạt động tổ chức, hoạt động truyền thông đa chiều cấp độ nhân viên cao 88 cấp, nhân viên tầm trung cấp giúp họ hiểu biết việc diễn nội bộ, làm họ tin tưởng vào lãnh đạo tự tin làm việc Truyền thông nội vừa động lực vừa công cụ triển khai chiến lược kinh doanh Truyền thông nội hiệu giúp gia tăng giá trị tổ chức thúc đẩy tăng trưởng Các kênh truyền thơng nội bao gồm: Tạp chí nội bộ, Mạng nội bộ, Bản tin điện tử, Giao tiếp trực tiếp, Bảng tin Từ hoạt động truyền thông nội giúp nhân viên BIDV Vĩnh Phúc nắm vững nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh có am hiểm sản phẩm ngân hàng để giới thiệu cho bạn bè, người thân Hoạt động truyền thông, tiếp thị quảng bá phát huy hiệu giúp BIDV Vĩnh Phúc mở rộng khách hàng, mở rộng thị trường Đồng thời, củng cố vị thế, uy tín thương hiệu BIDV tới tầng lớp dân cư địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, nâng cao lực cạnh tranh gia tăng thị phần huy động vốn 3.3.7 Đẩy mạnh phát triển dịch vụ có liên quan đến hoạt động huy động vốn Nhằm hướng đến phát triển Ngân hàng đại với nhiều sản phẩm dịch vụ mang tính đột phá, tiện ích cao để tăng tính cạnh tranh thu hút khách hàng Trong thời gian qua Ngân hàng thương mại không ngừng nghiên cứu triển khai cung ứng thi trường dòng sản phẩm dịch vụ đa dạng, có chất lượng cao Trong điều kiện mức lãi suất huy động đa dạng hình thức huy động vốn ngân hàng có khác biệt Vấn đề gây ấn tượng cho khách hàng tiện lợi cao, chất lượng tốt khác biệt đặc điểm dịch vụ ngân hàng cung cấp Do để nâng cao hiệu huy động vốn BDIV Vĩnh Phúc phải phát triển thêm dịch vụ khác có liên quan như: Dịch vụ trả lương qua tài khoản: Đây phương thức hữu hiệu giúp ngân hàng đưa dịch vụ tới tay khách hàng, ngân hàng sử 89 dụng nguồn tiền gửi tài khoản cá nhân Để hỗ trợ cho dịch vụ này, ngân hàng cần trang bị thêm máy ATM nơi thuận tiện cho khách hàng siêu thị, khu chung cư, khu cơng nghiệp… có khả phục vụ 24/24h Bên cạnh đó, ngân hàng cần nghiên cứu để gia tăng thêm tiện ích cho dịch vụ thẻ ATM toán tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, nộp tiền vào tài khoản trực tiếp từ máy ATM… Đồng thời, ngân hàng cần chủ động phối hợp với ngân hàng bạn việc liên kết hệ thống máy ATM ngân hàng với Điều tạo tiện lợi cho khách hàng mà giúp ngân hàng tiết kiệm nhiều chi phí việc trang bị, lắp đặt, quản lý máy ATM Dịch vụ tín dụng: Đây dịch vụ ngân hàng, dịch vụ phát triển kéo theo dịch vụ huy động vốn phát triển Ngân hàng cần phải tạo nên gắn kết huy động tiền gửi với cho vay, đặc biệt gắn kết tiền gửi huy động dân cư với tín dụng tiêu dùng Dịch vụ bảo lãnh: Dịch vụ bảo lãnh phát triển làm gia tăng vốn huy động ngân hàng, trình thực bảo lãnh ngân hàng khách hàng phải ký quỹ số tiền định đồng thời nguồn tiền toán từ Hợp đồng mua bán hàng hóa phải tốn qua tài khoản mở Ngân hàng theo cam kết thực phát hành bảo lãnh Đây nguồn vốn có tính ổn định cao, chi phí thấp để nâng cao hiệu huy động vốn thời gian tới BIDV Vĩnh Phúc cần phát triển hoạt động Dịch vụ bảo hiểm: Để gia tăng vốn huy động ngân hàng phát triển dịch vụ bảo hiểm nhân thọ, lẽ dịch vụ tương tự hình thức huy động tiết kiệm tích luỹ Phát triển dịch vụ bảo hiểm nhân thọ tạo đa dạng, phong phú gói dịch vụ ngân hàng Bên cạnh ngân hàng cần tăng cường kết hợp dịch vụ huy động vốn với dịch vụ bảo hiểm, thơng qua hình thức huy động tiết kiệm tặng kèm thẻ bảo hiểm thân thể, bảo hiểm tai nạn người… 90 Ngoài ra, phát triển dịch vụ toán truyền thống làm gia tăng đáng kể nguồn vốn huy động ngân hàng, chẳng hạn: số tiền ký quỹ đảm bảo toán séc bảo chi, tốn thư tín dụng nội địa ký quỹ đảm bảo toán L/C toán quốc tế… nguồn vốn rẻ ổn định Khai thác tốt nguồn vốn giúp ngân hàng nâng cao hiệu huy động vốn Dịch vụ ngân quỹ: Với dịch vụ ngân hàng đứng thực việc quản lý ngân quỹ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội, thực khoản thu chi Đối với phần ngân quỹ thăng dư ngân hàng sử dụng vay, đầu tư làm tăng thu nhập dùng để đảm bảo khả tốn Như vậy, phát triển dịch vụ ngân quỹ biện pháp làm gia tăng nguồn vốn có chi phí thấp cho ngân hàng Ngân hàng cần tăng cường phối hợp với tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, hàng hoá điện, nước, gas, điện thoại, dịch vụ vệ sinh, học phí, lương hưu, bảo hiểm… để làm dịch vụ thu hộ Ngoài việc tăng thu phí dịch vụ, ngân hàng cịn tiếp cận với nguồn vốn rẻ tài khoản doanh nghiệp tổ chức 91 TÓM TẮT CHƯƠNG Nội dung Chương đưa bảy giải pháp mà BIDV Vĩnh Phúc thực thời gian tới nhằm Nâng cao hiệu quản lý công tác huy động vốn phù hợp theo định hướng BIDV: Một là, Thành lập tổ nghiên cứu thị trường lãi suất/sản phẩm tiền gửi địa bàn nhằm triển khai xây dựng chế, sách lãi suất linh hoạt theo thị trường; Hai là, Quản lý dòng sản phẩm tiền gửi; Ba là, Xây dựng chế, sách lãi suất hợp lý với diễn biến lãi suất thị trường; Bốn là, Thực xắp xếp lại hệ thống Phòng giao dịch; Năm là, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Sáu là, Nâng cao hiệu truyền thông, tiếp thị quảng bá; Bảy là, Đẩy mạnh phát triển dịch vụ có liên quan đến huy động vốn Ngoài ra, luận văn đưa kiến nghị Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nhằm đạt kết cao công tác huy động vốn 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ Kiến nghị với BIDV Thứ nhất: Trong thời gian qua yếu tố làm ảnh hưởng phần đến kết huy động vốn việc triển khai nhiều dòng sản phẩm tiền gửi, chồng chéo tính ưu việt sản phẩm không cao, lợi cạnh tranh thấp, chế vận hành tương đối cứng nhắc chịu sức ép chế lãi suất FTP thiếu linh hoạt khơng hấp dẫn Do u cầu đặt BIDV cần thiết phải nghiên cứu xây dựng triển khai dòng sản phẩm tiền gửi đáp ứng yêu cầu đòi hởi thị trường như; - Nhạy bén với diễn biến lãi suất thị trường đảm bảo tính cạnh tranh, hài hịa lợi ích Ngân hàng khách hàng - Phát triển sản phẩm tiền gửi phù hợp với phân đoạn khách hàng (quan trọng, thất thiết, tiềm năng, ) sở có chế sách lãi suất phù hợp với nhóm khách hàng nhằm trì ổn định khách hàng thu hút gia tăng nhóm khách hàng - Thiết kế xây dựng dịng sản phẩm tiết kiệm có tinh linh hoạt cao kỳ hạn, cho phép rút trước hạn mà đảm bảo lãi suất cho phép gửi tích lũy với lãi suất cao theo kỳ hạn tích lũy,… triển khai sản phẩm tiết kiệm tiền gửi với kỳ hạn ngày với loại hình khuyến khích Tổ chức kinh tế đặc biệt Tập đồn kinh tế lơn/Định chế tài chính/các doanh nghiệp sản xuất có nguồn tiền tốn với doanh số cao gia tăng lợi ích từ lãi suất tiền gửi mức lãi suất kỳ hạn ngày cao lãi suất khoogn kỳ hạn - Đồng bộ, dễ triển khai, không chồng chéo tránh nhầm lẫn sản phẩm tiền gửi với - Có chế khuyến khích rõ ràng đảm bảo thu nhập cho Chi nhánh 93 Thứ hai: Thực tốt công tác truyền thông, quảng bá, tiếp thị triển khai sản phẩm tiền gửi kênh thông tin đại chúng Thứ ba: Hoàn thiện chế giá điều chuyển vốn FTP phân cấp uỷ quyền định lãi suất huy động vốn Trong điều kiện lãi suất thị trường tăng cao, tiệm cận chí vượt lãi suất cho vay nay, đề nghị BIDV thực chế cấp bù để hỗ trợ chi nhánh thực khoản tiền gửi lớn Đồng thời triển khai chế giá vốn FTP riêng cho nhóm khách hàng quan trọng theo hướng giá cao giá vốn FTP thơng thường để từ Chi nhánh có điều kiện thuận lợi việc cạnh tranh giữ khách hàng Thứ tư: Thực phân cấp uỷ quyền điều hành hoạt động huy động vốn dân cư nhằm tăng tính chủ động chi nhánh việc định lãi suất nhận tiền gửi, thẩm quyền Chi nhánh việc nhận khoản tiền gửi khách hàng cá nhân Khi có quy định cụ thể số dư huy động, biên độ lãi suất để cấp Chi nhánh chủ động thực Thứ năm: Tiếp tục thực triển khai ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến mở rộng kênh phân phối cho sản phẩm tiền gửi (qua Internet Banking/Mobile Banking) Tập trung cải tiến công nghệ, đẩy mạnh nghiên cứu, đổi ứng dụng chương trình phần mềm hỗ trợ công tác phát triển sản phẩm huy động vốn mới, khai thác số liệu đánh giá hiệu sản phẩm tiền gửi Nghiên cứu nâng cấp hệ thống SIBS mở rộng, gia tăng tiện ích sản phẩm tiền gửi Thứ sáu: Tăng cường hỗ trợ Chi nhánh công tác đào tạo Đào tạo kiến thức, chuyên sâu phân hệ tiền gửi, làm chủ việc quản lý, nâng cấp phân hệ kỹ thiết kế, phát triển, quản lý sản phẩm tiền gửi, kỹ triển khai thông qua mạng lưới chi nhánh kênh phân phối (IB/MB) Đào tạo sản phẩm huy động vốn, quy trình tác nghiệp cho cán quan hệ khách hàng; Định kỳ, tổ chức đào tạo kỹ bán hàng theo cấp độ: cán Quan hệ khách hàng CRM, cán đón tiếp khách hàng CSR, cán dịch vụ khách hàng Teller, bao gồm: kỹ giao tiếp với khách hàng, 94 giới thiệu, bán sản phẩm, phát triển trì quan hệ với khách hàng, thu thập thơng tin khách hàng… Thứ bảy: Xây dựng cẩm nang sản phẩm tiền gửi cá nhân dành cho cán QHKH thường xuyên cập nhật nội dung cẩm nang này, có đánh giá, so sánh sản phẩm BIDV với đối thủ cạnh tranh để cán QHKH dễ dàng nắm đặc tính, vị trí sản phẩm BIDV để giới thiệu cho khách hàng Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Hoàn thiện văn hướng dẫn Luật phù hợp với sách phát triển kinh tế xã hội Rà soát lại văn liên quan đến hoạt động huy động vốn để chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế cam kết quốc tế Việt Nam (sau gia nhập WTO tổ chức quốc tế) Ngân hàng Nhà Nước cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn bản, quy định hoạt động huy động vốn, triển khai hướng dẫn thực cách rõ ràng đến Ngân hàng thương mại Xây dựng chế độ quản lý khai thác thông tin đảm bảo nhanh, an tồn xác Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy định pháp lý theo hướng khuyến khích NHTM tăng cường huy động vốn nói chung huy động vốn dân cư nói riêng để góp phần phát triển kinh tế xã hội Luật Tổ chức tín dụng 2012 có hiệu lực từ đầu 2014, cần hoàn thiện văn hướng dẫn luật nhằm thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, ứng dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, qui định rõ phạm vi hoạt động loại hình sản phẩm huy động vốn ngân hàng mà TCTD phép thực cung ứng cho kinh tế Ngân hàng Nhà Nước cần có chế tài mạnh mẽ liệt trường hợp vi phạm vượt trần lãi suất huy động cam kết huy động vốn theo quy định Ngân hàng 95 Ngân hàng Nhà Nước tiếp tục nghiên cứu sớm triển khai áp dụng lãi suất thoả thuận huy động vốn từ dân cư Vốn hàng hoá đặc biệt, giá hàng hố lãi suất Sự biến động lãi suất phụ thuộc vào cung cầu thị trường Vì vậy, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước nên để lãi suất huy động vận động theo chế thị trường, can thiệp Ngân hàng Nhà nước thực công cụ gián tiếp nghiệp vụ thị trường mở, tái chiết khấu… Điều chỉnh mức dự trữ bắt buộc phù hợp tổ chức tín dụng Theo quy định Điểm b, Khoản 1, Điều Thông tư 20/2010/TTNHNN số TCTD Ngân hàng Nhà nước: “Đối với TCTD có tỷ trọng dư nợ cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn tổng dư nợ bình qn cuối quý năm tài liền kề từ 40% đến 70% tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam 1/5 so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông thường tương ứng với kỳ hạn tiền gửi” Hiện tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam áp dụng cho ngân hàng Agribank Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 1% NH thương mại 3% kỳ hạn gửi 12 tháng 1% kỳ hạn gửi 12 tháng Gần đây, cịn có TCTD bao gồm: Ngân hàng TMCP Mê Kông, Ngân hàng Phát triển Nhà đồng Sơng Cửu Long (MHB), Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam Độ chênh lệch lớn khiến ảnh hưởng đến NHTM phải dự trữ mức 3% khiến giảm sức cạnh tranh so NHTM dự trữ 1% Do đó, kiến nghị điều chỉnh mức phù hợp, khơng q chênh lệch nhóm NHTM Kiến nghị với Nhà nước - Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động huy động vốn NHTM 96 Hiện nay, hệ thống pháp luật nước ta trình xây dựng để hồn chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế Do để đảm bảo quyền lợi đáng cho nhà đầu tư người sử dụng vốn Nhà nước cần phải tiếp tục hồn thiện, sửa đổi, ban hành luật, văn luật có liên quan đến hoạt động kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng phải đồng bộ, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp NHTM giới hạn, phù hợp với xu hội nhập Tạo môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, kiểm sốt tốt tỷ lệ lạm phát, ổn định thị trưởng tiền tệ, vàng, tỷ giá trì đà tăng trưởng kinh tế Thực giải tốt sách nguồn lực cho phát triển sách đất đai; tạo việc làm; an sinh xã hội; bảo vệ mơi trường biến đổi khí hậu Cần có thể chế kinh tế hành đại, có hiệu lực cao… Sự ổn định môi trường vĩ mô nhân tố quan trọng cho việc thu hút nguồn vốn huy động NHTM dựa hai góc độ: giá trị đồng tiền ổn định gia tăng thu nhập người dân, từ khơi tăng nguồn vốn huy động cho ngân hàng Thúc đẩy việc tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế Ngày 29/12/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 291/2006/QĐTTg phê duyệt Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020, đến thực năm Tuy nhiên, nhìn chung, tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam chưa phát triển mạnh, tiền mặt phương thức toán chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn khu vực công, doanh nghiệp dân cư Vì vậy, tiếp tục triển khai thực Đề án tốn khơng dùng tiền mặt theo Quyết định 291, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, hạ tầng kỹ thuật công nghệ hệ thống tốn Từ đó, làm hạn chế tiền mặt dân gia tăng lượng tiền tài khoản ngân hàng 97 KẾT LUẬN Trong năm qua chịu ảnh hưởng từ khủng khoảng kinh tế giới, tình hình kinh tế nước gặp khơng khó khăn, tăng trưởng kinh tế đạt thấp, tình hình lạm phát diễn biến phức tạp, giá hàng hóa biến động mạnh, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, hàng hóa tồn kho tăng cao, khoản khó khăn dẫn đến hàng loạt doanh nghiệp thua lỗ phá sản, thị trường vốn thị trường bất động sản giao dịch trầm lắng dớt giá mạnh kéo theo hàng loạt nhóm nghành sản xuất hàng hóa có liên quan lâm vào tình trạng khó khăn đặc biệt nhóm nghành vật liệu xây dựng làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động Ngân hàng, nợ xấu phát sinh có xu hướng gia tăng mạnh mẽ kể từ năm 2011 đến bế tắc vấn đề giải nợ xấu Trước tình hình đó, với nhận thức sâu sắc vai trị nguồn vốn kiểm sốt hiệu sử dụng nguồn vốn nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trường hiệu hoạt động kinh doanh, BIDV Vĩnh Phúc bám sát đạo, định hướng BIDV đồng thời đưa giải pháp, đạo liệt tập trung đẩy mạnh công tác huy động vốn Qua đạt kết bước đầu khả quan, góp phần tăng trưởng nguồn vốn, giữ vững thị phần hoạt động địa bàn Tuy nhiên, số nguyên nhân khách quan chủ quan, hoạt động huy động vốn BIDV Vĩnh Phúc thời gian qua bộc lộ tồn hạn chế định Để khắc phục tồn hạn chế nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh BIDV Vĩnh Phúc đạt kết cao hơn, cần có giải pháp đồng bộ, hiệu Chính vậy, q trình học tập, nghiên cứu công tác BIDV Vĩnh Phúc, tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn với nội dung chủ yếu sau: - Một là: Hệ thống hố, phân tích làm rõ vấn đề liên quan đến hoạt động huy động NHTM Từ thấy cần thiết việc huy động vốn 98 - Hai là: Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn, luận văn làm rõ kết đạt hạn chế cần khắc phục; đồng thời nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế việc nâng cao hiệu quản lý công tác huy động vốn BIDV Vĩnh Phúc - Ba là: Căn lý luận, thực tiễn định hướng phát triển BIDV nói chung BIDV Vĩnh Phúc nói riêng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác huy động vốn BIDV Vĩnh Phúc Bên cạnh đó, luận văn đưa hệ thống kiến nghị Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước BIDV nhằm hỗ trợ cho việc thực giải pháp đạt hiệu cao Trong trình nghiên cứu, tác giả có nhiều cố gắng, trình độ nhận thức hiểu biết lĩnh vực nghiên cứu hạn chế; đề tài có liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động ngân hàng Vì vậy, luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, bất cập Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực để tác giả hoàn thiện đề tài 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2012, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2005), Giáo trình Kế tốn ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Giáo trình Marketing dịch vụ, TS Lưu Văn Nghiêm (2008), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Giáo sư Nguyễn Quang Thái (2011), “Vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ”, Doanh nhân Sài Gòn ISO (2005), ISO9000:2005 Quality management systems, Fundamentals and vocabulary 3rd Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2008), Quyết định số 4589/QĐ-TCCB2 việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ Phịng/Tổ nghiệp vụ thuộc Chi nhánh, Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 2010, 2011, 2012, Hà Nội 100 12 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 2010, 2011, 2012, Hà Nội 13 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Vĩnh Phúc (2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 2011, 2012, Vĩnh Phúc 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chi nhánh Vĩnh Phúc (2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012, Vĩnh Phúc 15 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại - Commercial bank management (Xuất lần thứ tư), Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 16 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 17 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 101 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ Phiếu điều tra phần đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc” học viên Hà Việt Dũng thuộc lớp Cao học Quản trị kinh doanh - Viện Kinh tế Quản lý - Đại học Bách khoa Hà Nội Kết điều tra sử dụng mục đích khoa học đề tài nghiên cứu Thông tin người xin ý kiến đánh giá giữ kín cơng bố có đồng ý người PHẦN 1: THƠNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Họ tên  Ông/  Bà: Địa chỉ: Phường (Xã): Huyện (Thị xã): Tỉnh (TP thuộc TW): Độ tuổi: Nghề nghiệp:  Dưới 25 tuổi  Công chức,  Từ 25 đến  Từ 40 đến 40 60 tuổi  Cán bộ,  Hộ gia viên chức NN nhân viên DN đình, hưu trí 102  Trên 60 tuổi  Khác ……… ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HÀ VIỆT DŨNG XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC... công tác huy động vốn chi nhánh Vĩnh Phúc 63 TÓM TẮT CHƯƠNG 2…………………………………………………… 68 iii CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI. .. Abbank Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDVĩnh Phúc Ngân hàng TMCP Đầu tư

Ngày đăng: 05/03/2021, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Giáo sư Nguyễn Quang Thái (2011), “Vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Doanh nhân Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tác giả: Giáo sư Nguyễn Quang Thái
Năm: 2011
1. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2012, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Khác
2. Chính phủ (1999), Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội Khác
3. Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
4. Học viện Ngân hàng (2005), Giáo trình Kế toán ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Khác
5. Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Khác
6. Giáo trình Marketing dịch vụ, TS. Lưu Văn Nghiêm (2008), Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
8. ISO (2005), ISO9000:2005 Quality management systems, Fundamentals and vocabulary 3rd Khác
9. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2010, 201 1, 2012, Hà Nội Khác
10. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2008), Quyết định số 4589/QĐ-TCCB2 về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ chính của các Phòng/Tổ nghiệp vụ thuộc Chi nhánh, Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Hà Nội Khác
11. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 2010, 2011, 2012, Hà Nội.100 Khác
12. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 2010, 2011, 2012, Hà Nội Khác
13. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Vĩnh Phúc (2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2010 2011, 2012, Vĩnh Phúc Khác
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chi nhánh Vĩnh Phúc (2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2010, 2011, 2012, Vĩnh Phúc Khác
15. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại - Commercial bank management (Xuất bản lần thứ tư), Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Khác
16. Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật các Tổ chức tín dụng, Hà Nội Khác
17. Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức tín dụng, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w