1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện khung pháp lý về đối tác công – tư (ppp) ở việt nam trong phát triển kết cấu hạ tầng

97 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  DƢƠNG LÊ VÂN HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ ĐỐI TÁC CÔNG - TƢ (PPP) Ở VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  DƢƠNG LÊ VÂN HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ ĐỐI TÁC CÔNG - TƢ (PPP) Ở VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ XUÂN ĐÌNH Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii LỜI NÓI ĐẦU 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PPP TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 8 1.1. Lý luận chung về phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông đường bộ 8 1.1.1. Khái niệm, nội dung kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ và công trình giao thông đường bộ 8 1.1.2. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ 11 1.2. Hình thức PPP và các lợi thế của nó trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ 16 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm PPP 16 1.2.2. Các loại mô hình PPP đang được vận dụng trong thực tế 17 1.2.3. Sự cần thiết của PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam 18 1.2.4. Các nhân tố tác động đến sự thành công của PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ 21 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng khung pháp lý PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ 26 1.3.1. Kinh nghiệm thực tiễn ở một số quốc gia 26 1.3.2. Một số bài học rút ra cho Việt Nam trong việc vận dụng PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ 31 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG KHUNG PHÁP LÝ VỀ PPP TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Ở VIỆT NAM 34 2.1. Thực trạng kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ Việt Nam hiện nay 34 2.1.1. Những kết quả đạt được 34 2.1.2. Những hạn chế, tồn tại 37 2.2. Đánh giá thực trạng khung pháp lý về PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam 40 2.2.1. Thực trạng khung pháp lý về PPP 40 2.2.2. Ưu điểm của khung pháp lý về PPP 41 2.2.3. Những vấn đề đặt ra 42 2.3. Thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam 48 2.3.1. Đặc điểm 48 2.3.2. Các hình thức đầu tư 49 2.4. Tình hình thu hút đầu tư theo hình thức PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam 52 2.4.1. Những kết quả đạt được 52 2.4.2. Những vấn đề đặt ra 59 Chƣơng 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ PPP TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM 64 3.1. Quan điểm hoàn thiện khung pháp lý về PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ Việt Nam 64 3.1.1. Bối cảnh trong và ngoài nước tác động đến việc hoàn thiện khung pháp lý về PPP 64 3.1.2. Quan điểm định hướng hoàn thiện khung pháp lý 67 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện khung pháp lý về PPP 74 3.2.1. Hiện thực hóa các quyết tâm chính trị từ cấp cao 74 3.2.2. Khẩn trương ban hành Nghị định mới về PPP và tiến tới xây dựng 75 3.2.3. Chính sách cần phải ổn định, nhất quán, lâu dài. 77 3.2.4. Nâng cao tính khả thi của các dự án PPP. Trong đó: 78 3.2.5. Tránh chồng chéo khi lựa chọn dự án. 78 3.2.6. Quy trình đấu thầu phải đảm bảo minh bạch và tạo được sự cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân. 79 3.2.7. Cần tạo được sự đồng thuận của nhân dân trong việc thu phí sau khi hoàn thành dự án, nhằm sớm thu hồi vốn nhanh cho các nhà đầu tư. 79 3.3. Một số kiến nghị đối với nhà đầu tư 80 3.3.1. Các nhà đầu tư cần phải dự tính được hết chi phí và tăng giá cũng như phân bổ rủi ro 80 3.3.2. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ về PPP 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa ADB Ngân hàng Phát triển châu Á BFOM Xây dựng - thu xếp vốn - kinh doanh - bảo trì BLT Xây dựng - cho thuê - chuyển giao BOO Xây dựng - sở hữu - vận hành BOOST Xây dựng - vận hành - sở hữu - chia sẻ - chuyển giao BOOT Xây dựng - vận hành - kinh doanh - chuyển giao BOST Xây dựng - vận hành - chia sẻ - chuyển giao BOT Xây dựng - vận hành - chuyển giao BT Xây dựng - chuyển giao BTO Xây dựng - chuyển giao - vận hành DBFMOT Thiết kế - xây dựng - thu xếp vốn - kinh doanh - chuyển giao GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế JBIC Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản O&M Kinh doanh - quản lý ODA Hỗ trợ phát triển chính thức PPP Hình thức đối tác công - tư WB Ngân hàng Thế giới WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết quả nghiên cứu của Esther 25 Bảng 2.1. Tổng chiều dài các loại đường bộ ở Việt Nam 34 Bảng 2.2. So sánh chất lượng kết cấu hạ tầng đường bộ của Việt Nam với các quốc gia trên thế giới 38 Bảng 2.3. Nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực đường bộ Việt Nam 44 Bảng 2.4. Ngân hàng tài trợ cho các dự án PPP ngành đường bộ 49 Bảng 2.5. Giá thu phí của một số quốc gia trên thế giới 51 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Tỷ lệ chất lượng đường bộ 35 Hình 2.2. Chất lượng kết cấu hạ tầng đường bộ ở một số quốc gia 38 Hình 2.3. Nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực giao thông đường bộ 48 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở Việt Nam đã từng bước được cải thiện nhờ việc huy động ở mức cao các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước cũng như của các nhà tài trợ quốc tế, nhất là nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA). Cụ thể: giai đoạn 2000-2010, tổng vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng của Việt Nam luôn chiếm khoảng 9%-10% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), so với mức đầu tư chuẩn phổ biến trên thế giới là 7%-8% GDP. Nguồn cung cấp vốn chính cho các dự án kết cấu hạ tầng ở Việt Nam trong thời gian qua là vốn nước ngoài (chủ yếu ODA chiếm 37%); ngân sách nhà nước (11%); trái phiếu chính phủ (13%); đầu tư tư nhân (21%); còn lại là các nguồn khác, như: người sử dụng (thu phí sử dụng dịch vụ) là 14%, ngân hàng thương mại (3%) và đầu tư từ cộng đồng (1%) [35]. Tuy nhiên, sau gần 27 năm tiến hành công cuộc Đổi mới, hệ thống kết cấu hạ tầng của đất nước cũng đã có nhiều thay đổi rõ rệt, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển. Nghị quyết số 13-NQ/TW Hội nghị Trung ương 4 khóa XI cũng chỉ rõ “hệ thống kết cấu hạ tầng ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ, kém tính kết nối, hiện đang là điểm nghẽn của quá trình phát triển”. Báo cáo Cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) 2011-2012 đã xếp hạng Việt Nam đứng thứ 123/142 quốc gia về chất lượng kết cấu hạ tầng tổng hợp, trong đó, chất lượng hệ thống cung cấp điện đứng thứ 109/142, hệ thống cảng biển đứng thứ 111/142; giao thông đường bộ đứng thứ 123/142 [33]. Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do nhu cầu vốn để phát triển kết cấu hạ tầng trên khắp các vùng, miền cả nước là rất lớn, trong khi đó các nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng bấy lâu nay chủ yếu dựa vào vốn ngân sách và vốn vay chính phủ. Tại buổi Đối thoại cấp cao lần thứ nhất giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) về thúc đẩy các dự án PPP 2 tại Việt Nam ngày 21/3/2013, Bộ trưởng Bùi Quang Vinh cho biết, từ nay đến năm 2020, mỗi năm Việt Nam cần từ 16-17 tỷ USD cho phát triển kết cấu hạ tầng, trong khi khả năng đáp ứng theo cách truyền thống là từ ngân sách chỉ khoảng 50%-60% [34]. Thực tế thời gian qua cho thấy, phần đóng góp của ngân sách nhà nước và nguồn vốn ODA trong tổng vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng còn hạn chế và xu hướng này khó có thể thay đổi trong thời gian tới. Do vậy, cùng với việc thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhà nước trong lĩnh vực này, việc huy động mọi nguồn lực từ khu vực tư nhân để tham gia phát triển kết cấu hạ tầng đã trở nên ngày càng cấp thiết. Thách thức lớn nhất đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng là tìm được hình thức tài trợ bền vững không lệ thuộc vốn ngân sách và ODA. Hình thức đối tác công - tư (PPP) hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu này do huy động được nguồn tài trợ từ khu vực tư nhân (trong và ngoài nước). Thế nhưng, khung pháp lý cho PPP ở Việt Nam mới đang trong quá trình xây dựng và chưa có hành lang pháp lý đảm bảo cho PPP hoạt động hiệu quả. Ngoài Quyết định 71 (Quyết định 71/2010/QĐ-TTg, ngày 09/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế Thí điểm đầu tư theo hình thức PPP) thì các quy định điều chỉnh PPP vẫn nằm rải rác trong rất nhiều văn bản luật khác nhau. Điều đáng nói là, chưa có một văn bản mang tính pháp lý cao, như luật hay nghị định điều chỉnh riêng về PPP. Để điều chỉnh PPP, hiện nay chỉ có 2 văn bản có tính pháp lý cao nhất là Luật Đấu thầu và Luật Đầu tư. Hơn nữa, Quyết định 71 cũng bộc lộ nhiều bất cập và hạn chế, như: quy định mức trần 30% phần tham gia của Nhà nước, “vênh” so với Nghị định 108/2009/NĐ-CP, ngày 27/11/2009 về đầu tư theo hình thức BOT, BT, BTO. Vì vậy, việc hoàn thiện một khung khổ pháp lý chặt chẽ và toàn diện hơn những văn bản pháp quy hiện hành là tiền đề nhất thiết phải có để thực [...]... thực tiễn về PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông đường bộ Chương 2: Thực trạng khung pháp lý về PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý về PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PPP TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG LĨNH VỰC... đợi của nhà đầu tư về một môi trường pháp lý ổn định, lâu dài, có hiệu lực cao và minh bạch Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài Hoàn thiện khung pháp lý về hình thức đối tác công - tư (PPP) ở Việt Nam trong phát triển kết cấu hạ tầng làm nội dung nghiên cứu trong luận văn thạc sỹ của mình Tuy nhiên, do các lĩnh vực của kết cấu hạ tầng quá rộng lớn, hơn nữa, kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực... vốn tư nhân vào đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách pháp lý về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ nói chung và khung pháp lý về PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam - Nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới về vấn... hướng, giải pháp hoàn thiện khung pháp lý về PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam - Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, tăng cường hiệu quả và sự rõ ràng, minh bạch của khung pháp lý về PPP, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ - Định hướng cho sự phát triển các... dựng được khung pháp lý toàn diện, cụ thể về PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ phù hợp với các điều kiện và đặc thù của Việt Nam 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư ng: khung pháp lý về PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông đường bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1 Phạm vi không gian: Hệ thống giao thông đường bộ của Việt Nam 3.2.2 Phạm vi thời... hướng hoàn thiện khung pháp lý về PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam 5 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu trong Luận văn là đưa ra quan điểm nghiên cứu nhằm góp thêm cơ sở lý luận và thực tiễn trong quá trình hoàn thiện bức tranh tổng thể về khung pháp lý về PPP ở Việt Nam để tạo cơ hội thuận lợi nhất trong thu... đình, mà kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ chiếm tỷ lệ lớn trong kết cấu hạ tầng và nó đóng góp lớn trong GDP của một nước [12] Vì đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng thường chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tư và chiếm từ 40%-60% đầu tư công ở hầu hết các nước phát triển Sau khi đầu tư vào phát triển kết cấu giao thông đường bộ, thì thời gian thu hồi vốn khá chậm, thậm chí với nhiều công. .. bảo cho hoạt động đồng bộ của toàn hệ thống Trong nhiều công trình nghiên cứu về kết cấu hạ tầng, các tác giả thường phân chia kết cấu hạ tầng thành 2 loại cơ bản, gồm: kết cấu hạ tầng kinh tế và kết cấu hạ tầng xã hội: (1) Kết cấu hạ tầng kinh tế: bao gồm các công trình hạ tầng kỹ thuật như: năng lượng (than, điện, dầu khí) phục vụ sản xuất và đời sống, các công trình giao thông vận tải (đường bộ, đường... 1.1.2 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ 1.1.2.1 Khái niệm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ - Đầu tư nói chung là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tư ng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó - Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là... 1.2.3 Sự cần thiết của PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam 1.2.3.1 Nhu cầu thu hút vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ Tuy chỉ số mật độ đường của Việt Nam ở mức trung bình so với khu vực nhưng chất lượng đường bộ của Việt Nam rất kém Hệ thống giao thông đường bộ Việt Nam đã được xây dựng trong một thời gian khá dài . phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài Hoàn thiện khung pháp lý về hình thức đối tác công - tư (PPP) ở Việt Nam trong phát triển kết cấu hạ tầng làm nội dung nghiên cứu trong luận văn thạc. bộ ở Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý về PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PPP TRONG. HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ ĐỐI TÁC CÔNG - TƢ (PPP) Ở VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w