1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội

179 521 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Qua hơn 20 năm đổi mới và phát triển, nước ta đã thành công trong việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng ã hội chủ nghĩa. Trong đó phải kể đến sự hình thành phát triển đồng bộ các loại thị trường; thị trường tư liệu sản xuất, thị trường tư liệu sinh hoạt thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán và thị trường nhà đất… Để phát huy mọi nguồn lực, phát triển kinh tế thị trường, việc phát triển TTNĐ có vai trò rất quan trọng. TTNĐ bao gồm thị trường quyền sử dụng đất và nhà ở gắn liền với đất. Để TTNĐ phát triển cần đảm bảo quyền sử dụng đất thành hàng hoá một cách thuận lợi, làm cho đất đai từ nguồn tài nguyên trở thành nguồn vốn quan trọng phục vụ đắc lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức được vấn đề này, ngay từ khi TTNĐ bắt đầu khởi sắc, văn kiện Đại hội IX (năm 2001) của Đảng ta đã nêu rõ "Hình thành và phát triển TTNĐ, bao gồm cả quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, từng bước mở TTNĐ cho người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài tham gia đầu tư", trên tinh thần ấy Chính phủ đã ban hành những chính sách, biện pháp thúc đẩy phát triển TTNĐ. Điển hình là về phía cung, chủ yếu ở các đô thị lớn nhiều chương trình, dự án phát triển nhà ở cho nhân dân được triển khai. Nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh nhà đất được thực hiện: Cho doanh nghiệp vay vốn, miễn giảm thuế doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp, hỗ trợ 03 tháng mặt bằng, ban hành khung giá đất phù hợp… Về phía cầu cho phép áp dụng nhiều hình thức thanh toán linh hoạt, sử dụng đa dạng các hình thức như: cho thuê, thuê mua, bán trả góp… Đồng thời nhiều cơ chế chính sách quản lý của Nhà nước đối với TTNĐ được ban hành đảm bảo TTNĐ hoạt động lành mạnh. Kết quả của những biện pháp chủ động tích cực trên đã góp phần hoàn thiện và phát triển TTNĐ, từng bước đáp ứng yêu cầu nhà ở cho ã hội. Trên khắp các tỉnh thành của cả nước hoạt động TTNĐ đang dần đi vào ổn định, đáp ứng nhu cầu nhà ở cho nhân dân. Đặc biệt tại các thành phố lớn, do tốc độ đô thị hoá nhanh, quá trình di dân cơ học từ nông thôn vào thành thị cũng không ngừng tăng, đồng thời thu nhập và mức sống người dân tăng cao cùng với quá trình phát triển kinh tế đặt ra nhu cầu nhà ở tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng, đang gây sức ép lên TTNĐ. Mặc dù Chính phủ có rất nhiều cố gắng, nỗ lực và nhiều phương pháp để bình ổn TTNĐ, song trên thực tế nảy sinh nhiều diễn biến phức tạp, phát sinh nhiều vấn đề gây bức úc trong ã hội; BĐS nói chung mà đặc biệt là nhà - đất, chưa được khai thác, sử dụng hiệu quả, còn lãng phí, thất thoát. Hiện tượng tiêu cực, tham nhũng liên quan đến nhà đất đang gây bất bình trong ã hội, làm giảm lòng tin của nhân dân. TTNĐ phát triển còn tự phát, thiếu lành mạnh, giao dịch "ngầm" vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Cung cầu về nhà đất bị mất cân đối, đặc biệt là nhà ở của nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu thực tế. Sau khi mở rộng địa giới hành chính của Hà Nội, tình trạng đầu cơ nhà đất, kích cầu ảo để nâng giá nhà đất làm cho thị trường "nóng, lạnh" thất thường, nhiều cơn sốt giá nhà đất đã ảy ra. Do môi trường pháp lý chưa hoàn thiện, thông tin không đầy đủ, thiếu minh bạch và khó tiếp cận; các thủ tục trong giao dịch còn phức tạp, chi phí giao dịch cao, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch không được đảm bảo, còn hiện tượng lừa đảo trong kinh doanh nhà đất và dịch vụ môi giới nhà đất... Do vậy, đây là loại thị trường mới cần phải được đầu tư nghiên cứu hệ thống, bài bản. Ở nước ta, do mục tiêu phát triển nền KTTT định hướng ã hội chủ nghĩa nên việc điều tiết TTNĐ cũng là một trọng tâm trong việc điều tiết thị trường của Nhà nước. Chúng ta đang phát triển nền kinh tế mở cửa và hội nhập nên tình hình hoạt động của TTNĐ không chỉ liên quan đến các hoạt động kinh doanh quốc tế, mà nó còn liên quan đến chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng. Trong thời gian ngắn hạn thì điều tiết TTNĐ vừa là cơ sở lại vừa là nội dung trọng yếu của việc điều tiết nền KTTT trước những biến động bất thường như lạm phát, khủng hoảng, suy thoái... Do đó có thể nói, điều tiết TTNĐ là một công cụ của điều tiết vĩ mô không chỉ trong những hoạt động kinh tế, mà còn cả những vấn đề chính trị. Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá của cả nước, hoạt động TTNĐ ngoài những đặc điểm chung còn có những đặc thù so với các tỉnh thành phố khác trong cả nước. Phát triển lành mạnh TTNĐ sẽ ảnh hưởng tích cực đến các thị trường khác và góp phần ổn định ã hội. Vì vậy, việc nghiên cứu TTNĐ ở Hà Nội cùng với những nhân tố ảnh hưởng, quy định u hướng phát triển của thị trường là vấn đề cấp thiết cả về mặt phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Với ý nghĩa đó vấn đề "Thị trường nhà đất trên địa bàn Hà Nội" được chọn làm đề tài luận án Tiến sĩ kinh tế - chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về TTNĐ, luận án phân tích đánh giá thực trạng TTNĐ trên địa bàn Hà Nội nhằm đề xuất quan điểm và giải pháp thúc đẩy phát triển lành mạnh và hiệu quả TTNĐ Hà Nội trong giai đoạn tới năm 2030. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ những vấn đề lý luận về TTNĐ làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu đánh giá về TTNĐ trên địa bàn Hà Nội. - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển TTNĐ của một số thành phố trên thế giới và một số địa phương trong nước, từ đó rút ra bài học cho Hà Nội về TTNĐ. - Nghiên cứu đánh giá thực trạng TTNĐ trên địa bàn Hà Nội thời gian qua, làm rõ những thành tựu, hạn chế chủ yếu và nguyên nhân. - Trên cơ sở những mục tiêu và định hướng phát triển TTNĐ trên địa bàn Hà Nội, luận án đề xuất một số nhóm giải pháp chủ yếu để đạt được mục tiêu, định hướng đó trong thời gian đến năm 2030.

H CăVI NăCHệNHăTR ăăQU CăGIAăH ăCHệăMINH H ăTH ăH QU NăLụăNHĨăN CăV ăV Nă NGăMAI UăT ăTRONGăPHỄTăTRI Năăăăă K TăC UăH ăT NGăGIAOăTHỌNGă ỌăTH ăHĨăN I HĨăN Iă- 2015 H CăVI NăCHệNHăTR ăăQU CăGIAăH ăCHệăMINH H ăTH ăH NGăMAI QU N LụăNHĨăN CăV ăV Nă UăT ăTRONGăPHỄTăTRI Nă K TăC UăH ăT NGăGIAOăTHỌNGă ỌăTH ăHĨăN I Chuyên ngành :Qu nălỦăkinhăt Mã s :62 34 01 01 LU NăỄNăTI NăS ăKINHăT Ng i h ng d n khoa h c: TS.ă ngăNg căL i PGS.TS BùiăV năHuy n HĨăN Iăậ 2015 L IăCAMă OAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên c u c a riêng tơi Các s li u, k t qu nêu lu n án trung th c, có ngu n g c rõ ràng đ c trích d n đ y đ theo quy đ nh Tác gi M CăL C CH NGă T NGă QUANă TỊNHă HỊNHă NGHIểNă C Uă Cịă LIểNă QUANă Nă QU NăLụăNHĨăN CăV ăV Nă UăT ăTRONGăPHỄTăTRI NăăK TăC UăH ă T NGăGIAOăTHỌNGă ỌăTH ăHĨăN I 1.1 M t s n i dung qu n lý nhà n c v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th đư đ c đ c p cơng trình nghiên c u có liên quan đ n lu n án 1.2 Nh ng v n đ ch a đ c nghiên c u cơng trình đư cơng b h ng nghiên c u c a đ tài 24 CH NGă C ă S ă Lụă LU Nă VĨă TH Că TI Nă QU Nă Lụă NHĨă N Că V ăăăăăăăăăăăăă V Nă Uă T ă TRONGă PHỄTă TRI Nă K Tă C Uă H ă T NGă GIAOă THỌNGă Ọă TH 26 2.1 LỦ lu n chung v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th 26 2.2 M t s v n đ lỦ lu n chung qu n lỦ nhà n c v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th 32 2.3 M t s kinh nghi m h c v n d ng đ i v i qu n lỦ nhà n c v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th .54 CH NGă3 TH CăTR NGăQU NăLụăNHĨăN CăV ăV Nă UăT ăTRONGă PHỄTăTRI NăK TăC UăH ăT NGăGIAOăTHỌNGă Ọ TH ăHĨăN I 64 3.1 Th c tr ng v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th c a thành ph hà n i 64 3.2 Th c tr ng qu n lỦ nhà n c v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th hà n i giai đo n 2008 - 2013 70 3.3 ánh giá qu n lỦ nhà n c v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th hà n i 86 CH NGă4ăQUANă I MăVĨăGI IăPHỄPăHOĨNăTHI NăQU NăLụăNHĨăN Că V ă V Nă Uă T ă TRONGă PHỄTă TRI Nă K Tă C Uă H ă T NGă GIAOă THÔNG ỌăTH ăHĨăN I 107 4.1 D báo v xu h ng phát tri n nhu c u v n cho k t c u h t ng giao thông đô th hà n i 107 4.2 Quan m qu n lỦ nhà n c v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th thành ph hà n i 113 4.3 Gi i pháp nh m t ng c ng qu n lỦ nhà n c v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th hà n i giai đo n 2015 - 2020 118 4.4 i u ki n đ tri n khai gi i pháp 137 4.5 M t s ki n ngh 140 K TăLU N 143 DANHă M Că CỄCă CỌNGă TRỊNHă NGHIểNă C Uă ĩă CỌNGă B ă C Aă TỄCă GI ă CịăLIểNăQUANă NăLU N ÁN 148 DANHăM CăTĨIăLI UăTHAMăKH O 149 PH ăL C 160 DANHăM CăCH ăVI TăT T - BQLDA: Ban qu n lỦ d án - CNH,H H: Cơng nghi p hố, hi n đ i hoá - DNNN: Doanh nghi p nhà n - TPT: u t phát tri n - H ND: H i đ ng nhân dân - KCHT: K t c u h t ng - KCHTGT: K t c u h t ng giao thông - KCHTGT T: K t c u h t ng giao thông đô th - KCHTKT: K t c u h t ng k thu t - NS P: Ngân sách đ a ph ng - NSNN: Ngân sách nhà n c - NSTP: Ngân sách thành ph - NSTW: Ngân sách trung - ODA: H tr phát tri n th c - PPP: H p tác công - t - QLNN: Qu n lỦ nhà n - UBND: U ban nhân dân - UNDP: Ch - WB: Ngân hàng th gi i c ng c ng trình phát tri n liên h p qu c DANHăM CăCỄCăB NG Trang B ng 2.1 Các ngu n v n hi n hành cho đ u t h th ng giao thông New Zeland 59 B ng 2.2 M t s qu đ u t phát tri n k t c u h t ng n c 60 B ng 3.1 T tr ng chi đ u t phát tri n t ng chi NSNN c a Hà N i giai đo n 2008 -2013 67 B ng 3.2 Nhu c u v n phát tri n KCHTGT T Hà N i 2011- 2015 74 B ng 3.3 K ho ch v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th Hà N i giai đo n 2008 - 2013 75 B ng 3.4 K t qu th c hi n v n ngân sách đ u t cho phát tri n KCHTGT T Hà N i giai đo n 2011- 2015 82 B ng 4.1 C c u s d ng ph ng ti n giao thông đô th c a Hà N i giai đo n 2020 - 2030 110 B ng 4.2 Nhu c u v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th Hà N i giai đo n 2015 - 2030 111 B ng 4.3 Nhu c u v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông Hà N i giai đo n 2015 - 2030 112 DANHăM CăCỄCăBI Uă Trang S đ 2.1 Quy trình QLNN v v n đ u t 38 Bi u đ 3.1 Thu ngân sách nhà n c c a Hà N i giai đo n 2008 -2013 65 Bi u đ 3.2 Chi ngân sách nhà n c c a Hà N i giai đo n 2008 -2013 66 Bi u đ 3.3 V n đ u t cho phát tri n k t c u h t ng giao thông Hà N i (2008 - 2013) 68 Bi u đ 3.4 T tr ng v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông Hà N i giai đo n 2008 - 2013 69 Bi u đ 3.5 V n ngân sách Thành ph đ u t cho k t c u h t ng giao thông Hà N i giai đo n 2008 - 2013 70 Bi u đ 4.1 T tr ng nhu c u ngu n v n đ u t cho phát tri n k t c u h t ng giao thông Hà N i giai đo n 2015 - 2020 113 M ă U 1.ăTínhăc păthi tăc aăđ ătƠiănghiênăc u K t c u h t ng giao thơng (KCHTGT) nói chung, KCHTGT T (KCHTGT T) nói riêng có vai trị to l n phát tri n kinh t - xã h i KCHTGT T hoàn thi n s t o c h i rút ng n kho ng cách vùng mi n, m r ng giao th ng, nâng cao đ i s ng v t ch t tinh th n c a ng i dân Vì th , phát tri n KCHTGT T yêu c u c p thi t, nhi m v u tiên hàng đ u chi n l ng c phát tri n c a m t qu c gia c a t ng đ a ph Tuy nhiên, v i đô th hóa nhanh chóng, nhu c u v n phát tri n KCHTGT T ngày l n, v n t kh n ng đáp ng c a ngân sách nhà c (NSNN), tr thành m t “đi m ngh n” trình phát tri n kinh t c a qu c gia, h n ch nh ng tác đ ng tích c c c a th hóa Vì th , đ huy đ ng đ c v n s d ng có hi u qu v n đ u t KCHTGT T c n vai trò qu n lý c a Nhà n c đ t o l p c ch , sách, hồn thi n quy ho ch, đ m b o huy đ ng t i đa ngu n l c ngồi n ích c a Nhà n c, nhà đ u t ng c, đ m b o hài hịa l i i dân q trình xây d ng, v n hành phát tri n KCHTGT T N m xu th chung c a c n c, v i ti m n ng, l i th c a m t thành ph l n, th - trung tâm kinh t , tr , xư h i c a c n th hóa c, q trình Hà N i đư di n h t s c m nh m nh ng n m qua KCHTGT T c ng đư đ c quan tâm đ u t (21/11/2012) đư kh ng đ nh: “Nhà n phát tri n Lu t Th c u tiên đ u t có sách huy đ ng ngu n l c đ đ u t xây d ng, phát tri n cơng trình h t ng k thu t có quy mô l n, quan tr ng đ a bàn th đô” “t p trung đ u t huy đ ng ngu n l c đ u t phát tri n KCHT giao thông h th ng v n t i hành khách công c ng đ a bàn Th đô” [54] Tuy nhiên, KCHTGT T Hà N i kém, ch a t phát tri n kinh t , xư h i c a th đô, th ng x ng v i nhu c u ng xuyên x y tình tr ng ách t c giao thông h u h t n ph n i đô M t nh ng nguyên nhân c a h n ch , b t c p cơng tác qu n lỦ nhà n c (QLNN) v v n đ u t cho KCHTGT ch a hi u qu , gánh n ng đ u t v n đ t lên NSNN v n đư h n h p, ngu n v n khác NSNN đư đ c tr ng song ch a đáp ng yêu c u c bi t, vi c s d ng v n đ u t hi u qu , phân b v n dàn tr i, ch m ti n đ ; tình tr ng th t thốt, sai ph m, lưng phí v n đ u t x y nhi u, gây b c xúc d lu n; m t s cơng trình giao thông đô th ch a đ t m c tiêu nh trình phê t d án V i m c tiêu phát tri n Hà N i tr thành m t th đô v n minh, m t đô th b n v ng, Hà N i r t c n m t h th ng KCHTGT T đ ng b , hi n đ i Chính v y mà vi c hồn thi n QLNN v v n đ u t phát tri n KCHTGT T Hà N i nh m kh c ph c h n ch c a công tác đ u t , mang l i hi u qu cao v n đ có tính c p thi t, c n đ c nghiên c u th c hi n m t cách th u đáo Do đ tài “Qu n lý nhà n c v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th Hà N i” đ c tác gi ch n làm ch đ nghiên c u cho lu n án ti n s kinh t , chuyên ngành: Qu n lỦ kinh t 2.ăM căđíchăvƠănhi măv ănghiênăc uăc aălu năán 2.1 M c đích nghiên c u c a lu n án M c tiêu c b n c a lu n án đ xu t đ nh h ng, gi i pháp hoàn thi n QLNN v v n đ u t phát tri n KCHTGT T Hà N i c s nghiên c u lỦ thuy t th c tr ng QLNN v v n đ u t phát tri n KCHTGT T Hà N i th i gian qua 2.2 Nhi m v nghiên c u c a đ tài - Làm rõ c s lỦ lu n QLNN v v n đ u t phát tri n KCHTGT T - Nghiên c u kinh nghi m QLNN v KCHTGT T - v n đ u t phát tri n m t s thành ph th gi i Vi t Nam Phân tích th c tr ng QLNN v v n đ u t phát tri n KCHTGT T Hà N i th i gian qua - xu t nh ng đ nh h ng gi i pháp đ hoàn thi n QLNN v v n đ u t phát tri n KCHTGT T Hà N i t đ n n m 2020 iăt 3.1 ngăvƠăph măviănghiênăc uăc aăđ ătƠiălu năán it ng nghiên c u i t ng nghiên c u lu n án QLNN v n đ u t KCHTGT T c p thành ph tr c thu c trung phát tri n ng, c th Th đô Hà N i 3.2 Ph m vi nghiên c u - V n i dung Nghiên c u quy trình QLNN v v n đ u t t NSNN c p thành ph (t l p k ho ch v n, huy đ ng v n, phân b , quy t toán ki m tra, giám sát v n) phát tri n m i KCHTGT đ ng b đ ng s t đô th Hà N i - V th i gian đ a bàn nghiên c u Th c tr ng QLNN v v n đ u t phát tri n KCHTGT T đ a bàn Hà N i đ c kh o sát gi i h n th i gian t n m 2008 - 2013; đ xu t gi i pháp đ n n m 2020 t m nhìn đ n n m 2030 a bàn kh o sát n i đô lưnh th hành c a thành ph Hà N i sau m r ng 4.ăPh 4.1 Ph ngăphápăti păc năvƠănghiênăc uăc aălu năán ng pháp ti p c n Th nh t, ti p c n h th ng Nghiên c u QLNN v v n đ u t phát tri n KCHTGT T Hà N i đ c đ t t ng th phát tri n KCHT, KCHTGT v i KCHTGT T c a qu c gia c v sách tài l n quy ho ch M t khác, QLNN v v n đ u t phát tri n KCHTGT T đ quan h v i QLNN u ki n kinh t th tr c đ t m i ng nói chung, QLNN đ u t xây d ng c b n nói riêng nh m ph c v phát tri n kinh t - xã h i đ a bàn Th hai, ti p c n đa ngành QLNN v v n đ u t phát tri n KCHTGT T l nh v c h t s c phong phú, r ng l n, đa d ng v i nhi u lo i ngu n v n, đ u t cho nhi u lo i công trình giao thơng khác v i nh ng hình th c khác nên c n có cách ti p c n đa ngành Th ba, ti p c n l ch s - c th Cách ti p c n l ch s - c th đ cs d ng xem xét QLNN v v n đ u t phát tri n KCHTGT T g n v i b i ... lỦ nhà n c v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th hà n i giai đo n 2008 - 2013 70 3.3 ánh giá qu n lỦ nhà n c v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th hà. .. lỦ nhà n c v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th thành ph hà n i 113 4.3 Gi i pháp nh m t ng c ng qu n lỦ nhà n c v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô. .. c v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th 32 2.3 M t s kinh nghi m h c v n d ng đ i v i qu n lỦ nhà n c v v n đ u t phát tri n k t c u h t ng giao thông đô th .54

Ngày đăng: 19/03/2015, 07:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w