1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu điều chế một số xúc tác lai z pt sio2 y al2o3.x so4.zro2 cho phản ứng đồng phân hóa n-ankan

75 591 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh =================================================== ======================================================== 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU ĐIẾU CHẾ MỘT SỐ XÚC TÁC LAI z%Pt/SiO 2 /y%Al 2 O 3 .x%SO 4 .ZrO 2 CHO PHẢN ỨNG ĐỒNG PHÂN HÓA n-ANKAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội 2012 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh =================================================== ======================================================== 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ XÚC TÁC LAI z%/Pt/SiO 2 /y%Al 2 O 3 .x%SO 4 .ZrO 2 CHO PHẢN ỨNG ĐỒNG PHÂN HÓA n-ANKAN Chuyên ngành: Hóa dầu và xúc tác hữu cơ Mã số : 60 44 35 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Lê Thanh Sơn Hà Nội 2012 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh =================================================== ======================================================== 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN 10 1.1. Giới thiệu về phản ứng đồng phân hóa. 10 1.1.1. Các phản ứng chính có thể xảy ra trong quá trình đồng phân hóa n-parafin. 11 1.1.2. Đặc điểm nhiệt động học. 12 1.1.3. Cơ chế phản ứng đồng phân hóa . 13 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đồng phân hóa 18 1.1.5. Chất xúc tác cho quá trình đồng phân hóa 21 1.2. Xúc tác lai và sự tràn đầy hyđro (Hydrogen – Spillover) 24 1.2.1. Hiện tượng tràn đầy 24 1.2.2. Định nghĩa 25 1.2.3. Hyđro tràn đầy trong hyđro đồng phân hóa các n-parafin trên các xúc tác đa cấu tử (xúc tác lai). 27 1.3. Các siêu axit rắn. 27 1. 3. 1. Siêu axit Zirconia sulfat hóa SO 4 2- /ZrO 2 29 1. 3. 2. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến tính chất siêu axit của SO 4 2- /ZrO 2 32 1. 3. 3. Sự hình thành các tâm axit trên bề mặt của siêu axit SO 4 2- /ZrO 2 . 35 1.3. 4. Xúc tác siêu axit SO 4 2- /ZrO 2 có chứa Al. 38 CHƢƠNG 2 - CÁC PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 39 2.1. Tổng hợp xúc tác. 39 2.1.1. Tổng hợp x% Al 2 O 3 /ZrO 2 -SO 4 2- từ ZrOCl 2 .8H 2 O. 39 2.1.2. Tổng hợp SiO 2 . 39 2.1.3. Tổng hợp x%Pt/SiO 2 . 39 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh =================================================== ======================================================== 4 2.1.4. Tổng hợp z%Pt/SiO 2 /y%Al 2 O 3 .x%SO 4 .ZrO 2 39 2. 2. Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của xúc tác. 40 2. 2. 1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) [14]. 40 2. 2. 2. Phương pháp phổ IR [15]. 41 2.2.3. Phương pháp phổ phân tán năng lượng tia X (Energy-Dispersive X-ray – EDX). 42 2.2.4.Phương pháp hiển vi điện tử quét SEM (Scanning Electron Microscopy). 44 2.2.5. Phương pháp giải hấp NH 3 theo chương trình nhiệt độ (TPD-NH 3 )[13]. 45 2.2.6. Phương pháp sắc kí khối phổ (GC-MS) [13]. 46 2.2.7. Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua, TEM 47 2.2.8. Phương pháp đánh giá hoạt tính xúc tác. 49 CHƢƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1. Kết quả đặc trưng của các mẫu xúc tác y%Al 2 O 3 .x%SO 4 .ZrO 2 52 3.1.1. Kết quả đo phương pháp nhiễu xạ tia X 52 3.1.2. Kết quả đo phương pháp phân tán năng lượng tia X (EDX hay EDS) và kết quả đo phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 53 3.1.3. Kết quả đo phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 55 3.1.4. Kết quả đo phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 57 3.1.5. Kết quả đo giải hấp NH 3 theo chương trình nhiệt độ (TPD-NH 3 ). 59 3.1.6. Nghiên cứu khả năng xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa n-hexan. 60 3.2. Kết quả đặc trưng của vật liệu nền SiO 2 65 3.2.1. Kết quả đo phương pháp nhiễu xạ tia X 65 3.2.2. Kết quả đo phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 66 3.3.Nghiên cứu khả năng xúc tác của xúc tác lai z%Pt/SiO 2 /y%Al 2 O 3 .x%SO 4 .ZrO 2 cho phản ứng đồng phân hóa n-hexan (n-C 6 ) ở 200 o C. 66 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh =================================================== ======================================================== 5 Danh mục bảng Bảng 1 – Một số đặc trưng của các parafin nhẹ Bảng 2 - Nhiệt tạo thành các isoparafin trong phản ứng đồng phân hóa một số parafin ở các nhiệt độ khác nhau Bảng 3 - Hàm lượng cho phép các chất độc xúc tác có trong nguyên liệu Bảng 4- Ảnh hưởng của chất nền lên đặc tính của xúc tác Bảng 5. Thành phần các nguyên tố trong các mẫu xúc tác Bảng 6 - Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ chuyển hóa và độ chọn lọc của phản ứng đồng phân hóa n-hexan trên xúc tác 3-Al-SZ Bảng 7 - Ảnh hưởng của tỉ lệ thành phần Al 2 O 3 - trong thành phần xúc tác đến độ chuyển hóa và độ chọn lọc của phản ứng đồng phân hóa n-hexan Bảng 8. Kết quả hoạt tính của xúc tác 0,1%Pt/SiO 2 /3%Al 2 O 3 .0,44%SO 4 .ZrO 2 đối với phản ứng đồng phân hóa n-hexan Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh =================================================== ======================================================== 6 Danh mục hình Hình 1. Một số dạng tinh thể của ZrO 2. Hình 2. Mô hình cấu trúc quặng Zircon. Hình 3: Mô hình cấu trúc của một siêu axit SO 4 2- /Fe 2 O 3. Hình 4: Mô hình cấu trúc của siêu axit SO 4 2- /ZrO 2. Hình 5. Sơ đồ nguyên lý của phương pháp nhiễu xạ tia X. Hình 6. Thiết bị tiến hành phản ứng isome hoá n-hexan ở pha kh.í Hình 7. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen (XRD) của mẫu 1-Al-SZ. Hình 8. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen (XRD) của mẫu 3-Al-SZ. Hình 9. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen (XRD) của mẫu 5-Al-SZ. Hình 10. Phổ EDX và SEM tương ứng của mẫu xúc tác 1-Al-SZ. Hình 11. Phổ EDX và SEM tương ứng của mẫu xúc tác 3-Al-SZ. Hình 12. Phổ EDX và SEM tương ứng của mẫu xúc tác 5-Al-SZ. Hình 13. Hình ảnh phổ hồng ngoại (IR) của mẫu 1-Al-SZ. Hình 14. Hình ảnh phổ hồng ngoại (IR) của mẫu 3-Al-SZ. Hình 15. Hình ảnh phổ hồng ngoại (IR) của mẫu 5-Al-SZ. Hình 16. Hình ảnh TEM của mẫu 1-Al-SZ. Hình 17. Hình ảnh TEM của mẫu 3-Al-SZ. Hình 18. Hình ảnh TEM của mẫu 5-Al-SZ. Hình 19. Giản đồ TPD-NH 3 của mẫu 3-Al-SZ. Hình 20. Kết quả phân tích GC-MS sản phẩm đồng phân hóa n-hexan sử dụng xúc tác 3- Al-SZ tại 150 o C. Hình 21. Kết quả phân tích GC-MS sản phẩm đồng phân hóa n-hexan sử dụng xúc tác 3- Al-SZ tại 200 o C. Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh =================================================== ======================================================== 7 Hình 22. Kết quả phân tích GC-MS sản phẩm đồng phân hóa n-hexan sử dụng xúc tác 3- Al-SZ tại 250 o C. Hình 23. Kết quả phân tích GC-MS sản phẩm đồng phân hóa n-hexan sử dụng xúc tác 1- Al-SZ tại 200 o C. Hình 24. Kết quả phân tích GC-MS sản phẩm đồng phân hóa n-hexan sử dụng xúc tác 3- Al-SZ tại 200 o C. Hình 25. Kết quả phân tích GC-MS sản phẩm đồng phân hóa n-hexan sử dụng xúc tác 5- Al-SZ tại 200 o C . Hình 26. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen (XRD) của vật liệu nền SiO 2. Hình 27. Ảnh SEM của vật liệu nền SiO 2. Hình 28. Kết quả phân tích GC-MS sản phẩm đồng phân hóa n-hexan sử dụng xúc tác 0,1%Pt/SiO 2 /3%Al 2 O 3 .0,44%SO 4 .ZrO 2 tại 200 o C. Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh =================================================== ======================================================== 8 MỞ ĐẦU Hiện nay, dầu mỏ chủ yếu dùng để sản xuất các sản phẩm năng lượng như dầu hỏa, diesel, xăng nhiên liệu…Trong đó, xăng nhiên liệu là một trong những sản phẩm quan trọng bậc nhất, nó đã trở thành một mặt hàng quen thuộc và thiết yếu trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người cũng như trong hoạt động sản xuất công nghiệp. Ngày nay, tuy nó đã và đang mất dần vị trí độc tôn do sự phát triển của động cơ diesel và động cơ phản lực, nhu cầu về xăng vẫn chiếm vị trí hàng đầu. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà động cơ xăng mang lại thì nó cũng thải ra môi trường một lượng lớn các chất thải độc hại làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người và cả môi trường sinh thái. Vì vậy, xăng bắt buộc phải đảm bảo được các yêu cầu không những liên quan đến quá trình cháy trong động cơ, hiệu suất nhiệt mà còn phải đảm bảo các yêu cầu nghiêm ngặt về luật môi trường như: xăng không được chứa benzen, phải giảm bớt và dần chấm dứt phụ gia chì, hạn chế hàm lượng các hidrocacbon thơm. Để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nhiên liệu, người ta pha thêm vào xăng các phụ gia hoặc thêm vào xăng các hidrocacbon phân nhánh cao để tăng trị số octan. Hiện nay, ở nhiều nước đã cấm sử dụng các phụ gia hữu hiệu dạng oxigenat như: metyl tert-butyl ete (MTBE), tert-amyl metyl ete (TAME)… do khả năng phân hủy chậm của chúng trong môi trường và giá thành khá đắt. Do đó, việc lựa chọn các cấu tử thay thế vừa đáp ứng đòi hỏi về chỉ số octan, vừa thỏa mãn các chỉ tiêu kinh tế đang rất được quan tâm nghiên cứu. Trong xu hướng đó, quá trình đồng phân hóa các hiddrocacbon no mạch thẳng C 5 ÷ C 7 của phân đoạn naphta trong các nhà máy lọc dầu rất được chú ý bởi sản phẩm của quá trình này là các isoparafin ít độc hại và có chỉ số octan cao, có khả năng thay thế cho một số cấu tử làm tăng chỉ số octan nhưng gây hại cho môi trường. Trước đây, quá trình izome hóa nằm trong tổ hợp lọc dầu nhưng không bắt buộc, nhưng hiện nay, do yêu cầu tăng chất Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh =================================================== ======================================================== 9 lượng xăng phải giảm tối thiểu hàm lượng benzen nên quá trình đồng phân hóa gần như trở nên bắt buộc đối với các nhà máy lọc dầu hiện đại. Ở nước ta, hàng năm thu được một lượng lớn condensat từ nhà máy lọc dầu Dung Quất mà trong đó thành phần chủ yếu là các hidrocacbon nhẹ n-C 4 , n-C 5 , n-C 6 . Đây là một nguồn nguyên liệu quý để chuyển hóa thành các hidrocacbon phân nhánh (iso-parafin) có giá trị cao như tạo nên xăng có trị số octan cao thay thế cho các cấu tử olefin và aromat trong xăng và đáp ứng được các yêu cầu về môi trường đối với nhiên liệu xăng động cơ. Việc chuyển hóa các n-parafin nhẹ thành các i-parafin nhẹ tương ứng là một quá trình hóa học thú vị, cần có xúc tác hoạt động ở nhiệt độ phản ứng thấp để quá trình thuận lợi về mặt nhiệt động học. Vì thế việc nghiên cứu chế tạo xúc tác là quan trọng nhất và sau đó là công nghệ thực hiện ở áp suất thấp. Xúc tác cho quá trình isome hóa thường là hệ xúc tác lưỡng chức: kim loại được mang trên các chất mang có tính axit để thúc đẩy quá trình hình thành cabocation. Hệ xúc tác được sử dụng phổ biến trong công nghiệp là: Pt /γ-Al 2 O 3 - Cl. Tuy nhiên, sự có mặt của clo lại dễ phân hủy thành HCl độc hại, gây ăn mòn thiết bị. Những năm gần đây, đã có nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên cứu các hệ chất xúc tác mới thay thế chất xúc tác truyền thống. Qua nghiên cứu và tìm hiểu tài liệu chuyên ngành, chúng tôi thấy hệ xúc tác mới zirconia sunfat hóa có nhiều đặc tính đáng quan tâm. Zirconia sunfat hóa là một siêu axit rắn có hoạt tính xúc tác và độ chọn lọc cao cho phản ứng đồng phân hóa các ankan ở nhiệt độ thấp nhưng nó lại có nhược điểm là nhanh mất hoạt tính. Gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra việc đưa vào zirconia sunfat hóa một lượng nhỏ một số kim loại, oxit kim loại để nhằm nâng cao hoạt tính cũng như độ bền của xúc tác như Fe và Mn [19, 23, 33], Ni [7], Pt [5, 25], Ce [16, 18]. Trên cơ sở đó, trong luận án này, chúng tôi đã “Nghiên cứu điều chế một số xúc tác lai z%Pt/SiO 2 /y%Al 2 O 3 .x%SO 4 .ZrO 2 cho phản ứng đồng phân hóa n-ankan”. Từ Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh =================================================== ======================================================== 10 đó rút ra một số kết luận có quy luật về mối quan hệ giữa độ chuyển hóa, độ chọn lọc với tỉ lệ sunfat hóa và một số điều kiện tối ưu cho phản ứng đồng phân hóa n-hexan. CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về phản ứng đồng phân hóa. Nói chung, đồng phân hoá một hợp chất hữu cơ hay một hyđrocacbon là quá trình làm thay đổi cấu tạo hoặc phân bố lại vị trí các nguyên tử hay nhóm nguyên tử của hợp chất hữu cơ mà không làm thay đổi khối lượng phân tử của nó. Trong công nghiệp có nhiều quá trình đồng phân hóa khác nhau như đồng phân hóa n-parafin thành isoparafin, đồng phân hóa các đimetyl benzen như o-xylen và m-xylen thành p-xylen hay quá trình đồng phân hóa n-buten thành iso-butene [9, 14, 27] Trong đó quá trình biến đổi parafin mạch thẳng thành parafin mạch nhánh (iso-parafin) có ý nghĩa rất quan trọng trong công nghiệp lọc hóa dầu bởi các iso-parafin không những là cấu tử quý có trị số octan cao (Bảng 1.1) dùng để cải thiện chất lượng xăng thương phẩm mà chúng còn là nguồn nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp những chất có vai trò quan trọng trong công nghiệp. Ví dụ như isobutan là nguồn cung cấp cho isobuten, làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp MTBE hay isopentan là nguồn nguyên liệu để tổng hợp cao su isopren. Bảng 1 – Một số đặc trưng của các parafin nhẹ [31] STT Parafin Nhiệt độ sôi, o C RON MON 1 n-pentan 36 61,7 61,9 2 2,2-đimetylpropan 9,5 85,5 80,2 3 2-metylbutan 27,8 92,3 90,3 4 n-hexan 68,7 24,8 26 5 2-metylpentan 60,3 73,4 73,5 [...]... Vì v y, cần tạo cho xúc tác độ axit phù hợp 1.1.5.4 Chất xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa n-hexan Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về các hệ xúc tác khác nhau cho phản ứng đồng phân hóa n-parafin trong đó có phản ứng đồng phân hóa n-hexan như: - Hệ chất xúc tác Pt/ CaY-80, Cd/CaY-80 và Pd/CaY-80 cho độ chuyển hóa chung là 28% ở 315oC - Hệ chất xúc tác Pt/ H-Mordenit cho độ chuyển hóa. .. khác nhau Phản ứng đồng phân hóa có thể x y ra trên xúc tác đơn hoặc xúc tác lưỡng chức Vì thế, cho đến nay cơ chế phản ứng đồng phân hóa các n-ankan được chia thành hai kiểu: - Cơ chế phản ứng lưỡng phân tử trên xúc tác đơn (axit) - Cơ chế phản ứng đơn phân tử trên xúc tác lưỡng chức năng (kim loại và axit) 1.1.3.1 Cơ chế phản ứng lưỡng phân tử trên xúc tác đơn chức (axit) Sơ đồ đồng phân hóa và crackinh... áp suất…), trong quá trình đồng phân hóa có thể x y ra những phản ứng chính sau: - Phản ứng đồng phân hóa: Đ y là phản ứng chính của quá trình đồng phân hóa Phản ứng làm biến đổi hidrocacbon mạch thẳng thành hidrocacbon mạch nhánh Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào điều kiện của phản ứng và hoạt tính xúc tác - Phản ứng crackinh: Là phản ứng bẻ g y mạch hidrocacbon Tốc độ phản ứng crackinh tăng theo kích... áp suất hydro từ 2 ÷ 4 Mpa và tuần hoàn khí chứa hydro Động học và cơ chế phản ứng đồng phân hóa phụ thuộc và điều kiện tiến hành và chất xúc tác được sử dụng 1.1.3 Cơ chế phản ứng đồng phân hóa [21] Trong công nghệ đồng phân hóa các ankan nhẹ: n-C4, n-C5, n-C6 thì xúc tác có một vai trò rất quan trọng Cơ chế của phản ứng đồng phân hóa các n-ankan phụ thuộc vào kiểu xúc tác sử dụng và như v y cũng dẫn... hoạt hóa bằng sự tràn đ y hyđro (thông thường ở 450oC) tiếp theo nhờ sự tách kim loại hoạt hóa (Pt hay Ni), hyđro tràn đ y đã tạo nên các tâm xúc tác trên bề mặt của các oxit mà đầu tiên không có tác dụng xúc tác sau đó chúng có thể dùng hyđro như một chất phản ứng Một ví dụ gần đ y về sự thay đổi các tính chất xúc tác của SiO2 nhờ hy đro tràn đ y (từ Pt/ Al2O3 mà sau đó nó được tách ra)là một minh chứng... của một số cấu tử trong phản ứng đồng phân hóa n-butan, n-pentan và n-hexan ở các nhiệt độ khác nhau Sự đồng phân hóa không làm thay đổi số mol nên sự thay đổi áp suất không làm chuyển dịch cân bằng của phản ứng Cân bằng n y chỉ phụ thuộc chủ y u vào nhiệt độ Dễ th y rằng hiệu suất của phản ứng đồng phân hóa tăng lên khi nhiệt độ giảm do phản ứng là tỏa nhiệt Để đạt được cực đại các đồng phân có chỉ số. .. điều kiện phản ứng như nhiệt độ, xúc tác Đôi khi, điều kiện phản ứng thay đổi cơ chế phản ứng ch y theo cả hai đơn phân tử và lưỡng phân tử 1.1.4 Các y u tố ảnh hưởng đến quá trình đồng phân hóa 1.1.4.1 Nguyên liệu Quá trình đồng phân hóa thường dùng nguyên liệu là phân đoạn C4 ÷ C6 hoặc hỗn hợp C5 ÷ C6 Nguyên liệu sẽ quyết định chế độ công nghệ và chất lượng sản phẩm Hàm lượng n-parafin trong nguyên... Nguyễn Thị Hồng Hạnh =================================================== Bảng 2 - Nhiệt tạo thành các isoparafin trong phản ứng đồng phân hóa một số parafin ở các nhiệt độ khác nhau [29] Ngoài ra, khi đồng phân hóa n-parafin còn x y ra các phản ứng phụ như phản ứng crackinh và phản ứng phân bố lại Ví dụ phản ứng: 2C5H12 → C4H10 + C6H14 Để giảm tốc độ của các phản ứng phụ và duy trì hoạt tính của xúc tác, ... chất xúc tác càng nhỏ và thời gian làm việc của chất xúc tác càng lâu Song, nếu tăng tỷ lệ n y lên thì sẽ làm tăng trở lực th y động và thể tích của thiết bị, ống dẫn 1.1.5 Chất xúc tác cho quá trình đồng phân hóa [15] Đồng phân hóa là quá trình tỏa nhiệt, nhiệt độ cao không thuận lợi, phản ứng không thay đổi thể tích nên áp suất không ảnh hưởng Muốn phản ứng đồng phân hóa diễn ra chọn lọc thì xúc tác. .. được xem là một quá trình khá chọn lọc, độ chuyển hóa cao Mặt khác, phản ứng đime hóa- cracking sẽ càng mạnh nếu các hidrocabon chứa ít nguyên tử cacbon, độ chọn lọc của phản ứng n y giảm nhanh từ n-C4 đến n-C6 và có chất lượng không tốt trên các xúc tác lưỡng chức Ngoài ra, còn có một số phản ứng phụ khác nhưng trong điều kiện của quá trình đồng phân hóa, tốc độ của những phản ứng n y x y ra rất chậm, . NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ X C TÁC LAI z% /Pt/ SiO 2 /y% Al 2 O 3 .x% SO 4 .ZrO 2 CHO PHẢN ỨNG ĐỒNG PHÂN HÓA n-ANKAN Chuyên ngành: Hóa dầu và x c tác hữu. đó, trong luận án n y, chúng tôi đã Nghiên cứu điều chế một số x c tác lai z% Pt/ SiO 2 /y% Al 2 O 3 .x% SO 4 .ZrO 2 cho phản ứng đồng phân hóa n-ankan . Từ Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh. Cơ chế của phản ứng đồng phân hóa các n-ankan phụ thuộc vào kiểu x c tác sử dụng và như v y cũng dẫn đến các công nghệ khác nhau. Phản ứng đồng phân hóa có thể x y ra trên x c tác đơn hoặc x c

Ngày đăng: 07/01/2015, 17:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Tử Bằng (1999), Công nghệ lọc dầu, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ lọc dầu
Tác giả: Phan Tử Bằng
Nhà XB: NXB Giao thông Vận tải
Năm: 1999
2. Lê Hùng, Nguyễn Khắc Phương (2001), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy quặng Zircon bằng phương pháp thiêu kết NaOH, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHQGHN, ĐHKHTN, Khoa Hóa Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy quặng Zircon bằng phương pháp thiêu kết NaOH
Tác giả: Lê Hùng, Nguyễn Khắc Phương
Năm: 2001
3. Kiều Đình Kiểm (1999), Các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu, Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội, 396, tr. 31-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu
Tác giả: Kiều Đình Kiểm
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 1999
5. Trần Thị Như Mai, Nguyễn Thị Minh Thư, Nguyễn Quang Huy, Giang Thị Phương Ly, Nguyễn Thị Hà, Lê Thái Sơn, “Chuyển hóa n-Hexan trên xúc tác Pt/ZrO 2 - SO 4 2- ”, Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội nghị Xúc tác và Hấp phụ toàn quốc lần thứ V, 8/2009, Hải Phòng, 410-415 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa n-Hexan trên xúc tác Pt/ZrO2-SO42-”, "Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội nghị Xúc tác và Hấp phụ toàn quốc lần thứ V
6. Lưu Cẩm Ngọc, Hồ Sỹ Thoảng, Hồ Sơn Lâm (2001), “Ảnh hưởng của chất mang và nhiệt độ xử lý đến tính chất xúc tác Platin-Alumino trong quá trình reforminh n-hexan”, Tạp chí hóa học, T3, số 1, tr.1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chất mang và nhiệt độ xử lý đến tính chất xúc tác Platin-Alumino trong quá trình reforminh n-hexan”, "Tạp chí hóa học
Tác giả: Lưu Cẩm Ngọc, Hồ Sỹ Thoảng, Hồ Sơn Lâm
Năm: 2001
7. Nông Hồng Nhạn (2007), Tổng hợp đặc trưng và hoạt tính của xúc tác SO 4 2 /Al 2 O 3 -ZrO 2 , Khóa luận tốt nghiệp, ĐHQGHN, ĐHKHTN, Khoa Hóa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp đặc trưng và hoạt tính của xúc tác SO"4"2"/Al"2"O"3"-ZrO"2
Tác giả: Nông Hồng Nhạn
Năm: 2007
9. Nguyễn Hữu Phú, Vũ Anh Tuấn (1997), "Isome hoá 1 - buten thành isobuten trên các chất xúc tác AlPO-11, SAPO-11 và Zr-SAPO-11", Tạp chí Hoá Học, T.35 (4), trang 6-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isome hoá 1 - buten thành isobuten trên các chất xúc tác AlPO-11, SAPO-11 và Zr-SAPO-11
Tác giả: Nguyễn Hữu Phú, Vũ Anh Tuấn
Năm: 1997
10. Ngô Thị Thuận, Phạm Xuân Núi, Đặng Thị Thu Hằng (2004), “Nghiên cứu hoạt tính của hệ xúc tác Ni/ZrO 2 -SO 4 2- trong phản ứng đồng phân hóa n-hexan”, Tạp chí KH ĐHQG, KHTN và CN, T.XX, số 1 PT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt tính của hệ xúc tác Ni/ZrO2-SO42- trong phản ứng đồng phân hóa n-hexan”, "Tạp chí KH ĐHQG, KHTN và CN
Tác giả: Ngô Thị Thuận, Phạm Xuân Núi, Đặng Thị Thu Hằng
Năm: 2004
11. Mai Xuân Tịnh, Hoa Hữu Thu, Lê Thanh Sơn, Nguyễn Thanh Bình (2008), “Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng axit của Zirconia biến tính từ nguồn nguyên liệu Việt Nam”, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, số 5, T.42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng axit của Zirconia biến tính từ nguồn nguyên liệu Việt Nam”, "Tạp chí Hóa học và ứng dụng
Tác giả: Mai Xuân Tịnh, Hoa Hữu Thu, Lê Thanh Sơn, Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2008
12. Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
13. Phạm Hùng Việt (2003), Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc kí khí, NXB KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc kí khí
Tác giả: Phạm Hùng Việt
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 2003
14. Hoàng Trọng Yêm, Dương Văn Tuệ, Nguyễn Đăng Quang, Trịnh Thanh Đoan (2000), Hoá học Hữu cơ, T.2, T.3, NXB KHKT, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học Hữu cơ, T.2, T.3
Tác giả: Hoàng Trọng Yêm, Dương Văn Tuệ, Nguyễn Đăng Quang, Trịnh Thanh Đoan
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 2000
15. A. Corma, V. Fornes, M.I.Juan-Rajadell, J.M.Lopez Nieto (1994), “Infuence of preparation conditions on the structure and catalytic properties of ZrO 2 -SO 4 2- superacid catalysts”, Appl.Catal., A: General 116, Vol. 116, pp. 151-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infuence of preparation conditions on the structure and catalytic properties of ZrO2-SO42-superacid catalysts”, "Appl.Catal., A: General 116
Tác giả: A. Corma, V. Fornes, M.I.Juan-Rajadell, J.M.Lopez Nieto
Năm: 1994
16. Benjaram M. Reddy, Meghshyam K. Patil, Pandian Lakshmanan (2006), “Sulfated Ce x Zr 1-x O 2 solid acid catalyst for solvent free synthesis of coumarins”, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 256, pp. 290-294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sulfated CexZr1-xO2 solid acid catalyst for solvent free synthesis of coumarins”, "Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 256
Tác giả: Benjaram M. Reddy, Meghshyam K. Patil, Pandian Lakshmanan
Năm: 2006
17. Bejaram M. Reddy and Meghshyam K. Patil (2009), “Organic Syntheses and Transformations Catalyzed by Sunfated Zirconia”, Chemical reviews, Volume 109, Number 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organic Syntheses and Transformations Catalyzed by Sunfated Zirconia”, "Chemical reviews
Tác giả: Bejaram M. Reddy and Meghshyam K. Patil
Năm: 2009
18. Benjaram M. Reddy, Pavani M. Sreekanth, Pandian Lakshmanan, Atullah Khan (2006), “Synthesis, characterization and activity study of SO 4 2-/Ce x Zr 1-x O 2 solid superacid catalyst”, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 244, pp. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis, characterization and activity study of SO42-/CexZr1-xO2 solid superacid catalyst”, "Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 244
Tác giả: Benjaram M. Reddy, Pavani M. Sreekanth, Pandian Lakshmanan, Atullah Khan
Năm: 2006
19. C. Y. Hsu, C.R. Heimbuch, C.T. Armes, B.C. Gates (1992), “Isomerization of n-butane over Fe, Fe-Mn and Ni promoted sunfated zirconia”, J. Chem. Soc, Chem.Commun, pp. 1645 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isomerization of n-butane over Fe, Fe-Mn and Ni promoted sunfated zirconia”, "J. Chem. Soc, Chem. "Commun
Tác giả: C. Y. Hsu, C.R. Heimbuch, C.T. Armes, B.C. Gates
Năm: 1992
20. D. Tichit, D. E. Alami, F. Figuegas (1996), “Preparation and anion exchange properties of zirconia”, Appl. Catal., A: General 145, 195-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and anion exchange properties of zirconia”, "Appl. Catal., A: General 145
Tác giả: D. Tichit, D. E. Alami, F. Figuegas
Năm: 1996
21. Deka, R. C. (1998), “Acidity in Zeolites and their characterization by different spectroscopic methods”, Ind. J. Chem. Technol, Vol. 5, pp. 109-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acidity in Zeolites and their characterization by different spectroscopic methods”, "Ind. J. Chem. Technol
Tác giả: Deka, R. C
Năm: 1998
22. E. J. Hollstein, J. T. Wei, C.-Y. Hsu (1990), Catalyst for hydrocarbon conversion and coversion process utilizing the same, Us patent 4956519 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalyst for hydrocarbon conversion and coversion process utilizing the same
Tác giả: E. J. Hollstein, J. T. Wei, C.-Y. Hsu
Năm: 1990

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w