1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và năng suất của dong riềng tại thái nguyên

108 673 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA DONG RIỀNG TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA DONG RIỀNG TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Chuyên ngành: khoa học cây trồng MÃ SỐ: 60.62.01.10 Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: TS. NGUYỄN THỊ LÂN Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong luận văn chưa được ai công bố dưới bất cứ hình thức nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Minh Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, công tác tại Bộ môn Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Để bày tỏ lòng biết ơn, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã cho tôi cơ hội tham gia khoá đào tạo thạc sỹ khoá k20 trồng trọt của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Thị Lân đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo công tác tại Khoa Nông học, phòng quản lý đào tạo sau Đại học đã giảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp, anh em bè bạn và gia đình đã tạo điều kiện về thời gian, vật chất và tinh thần cho tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Minh Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii M iii D viii D x MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 3 2.1. Mục đích của đề tài 3 2.2. Yêu cầu của đề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học 4 1.2. Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học và yêu cầu sinh thái của cây dong riềng . 5 1.2.1. Nguồn gốc 5 1.2.2. Phân loại cây dong riềng 6 1.2.3. Phân bố và các giống dong riềng 6 1.2.4. Đặc điểm thực vật học cây dong riềng 6 1.2.5. Yêu cầu sinh thái của cây dong riềng 8 1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng 9 1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng trên thế giới 9 1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dong riềng tại Việt Nam 9 1.4. Tình hình nghiên cứu dong riềng trên Thế giới và ở Việt Nam 12 1.4.1. Tình hình nghiên cứu dong riềng trên thế giới 12 1.4.2. Tình hình nghiên cứu dong riềng ở Việt Nam 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19 2.3. Nội dung nghiên cứu 19 2.4. Phương pháp nghiên cứu 20 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến sinh trưởng và năng suất dong riềng 20 2: : Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất dong riềng 20 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến sinh trưởng và năng suất dong riềng 21 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 24 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân NPK đến sinh trưởng và năng suất của dong riềng 25 3.1.1. Ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến thời gian sinh trưởng, phát triển của cây dong riềng 25 3.1.2. Ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến khả năng sinh trưởng, phát triển của dong riềng 26 3.1.3. Ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến một số đặc điểm hình thái của dong riềng 27 3.1.4. Ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến khả năng chống đổ và sâu bệnh của cây dong riềng 29 3.1.5. Ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến năng suất cây dong riềng 31 3.1.6. Ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến chất lượng củ dong riềng 33 3.1.7. Hiệu quả kinh tế của các tổ hợp phân bón 35 3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất của dong riềng 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.1. Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến thời gian sinh trưởng, phát triển của cây dong riềng 36 3.2.2. Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến khả năng sinh trưởng, phát triển của dong riềng 37 3.2.3. Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến một số đặc điểm hình thái của dong riềng 37 3.2.4. Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến khả năng chống đổ và sâu bệnh của cây dong riềng 39 3.2.5. Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến năng suất cây dong riềng 40 3.2.6. Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến chất lượng củ dong riềng 42 3.1.7. Hiệu quả kinh tế của các loại phân bón hữu cơ vi sinh 44 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến sinh trưởng và năng suất của dong riềng 44 3.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến thời gian sinh trưởng, phát triển của cây dong riềng 44 3.3.2 : Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến khả năng sinh trưởng, phát triển của dong riềng 46 3.3.3: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến một số đặc điểm hình thái của dong riềng 47 3.3.4 : Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến khả năng chống đổ và sâu bệnh của cây dong riềng 49 3.3.5: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến năng suất cây dong riềng 50 3.3.6 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến chất lượng củ dong riềng 52 3.1.7. Hiệu quả kinh tế của các mức phân bón NTT 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi Chƣơng 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 4.1. Kết luận 54 4.1.1. Ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến sinh trưởng và năng suất của dong riềng 54 4.1.2. Ảnh hưởng của một số loại phân vi sinh đến sinh trưởng và năng suất của dong riềng 54 4.1.3. Ảnh hưởng của lượng phân vi sinh NTT đến sinh trưởng và năng suất của dong riềng 55 4.2. Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng sự ĐC : Đối chứng TB : Trung bình Ha : Hecta HTX : Hợp tác xã CV : Hệ số biến động LSD : Sai khác có ý nghĩa KHSS : Khoa học sự sống IDRC : Trung tâm nghiên cứu và phát triển quốc tế Canada CIP : Trung tâm khoai tây quốc tế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii ẢNG Bảng 3.1: Ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến thời gian sinh trưởng, phát triển của cây dong riềng 25 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến tỷ lệ nảy mầm và độ đồng đều của dong riềng 26 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến một số đặc điểm hình thái của dong riềng 28 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến khả năng chống đổ và sâu bệnh của cây dong riềng ở các công thức trong thí nghiệm 30 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dong riềng trong các công thức thí nghiệm 31 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến chất lượng củ dong riềng trong các công thức thí nghiệm 34 Bảng 3.7: Sơ bộ hạch toán kinh tế của các tổ hợp phân bón trong thí nghiệm 35 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến thời gian sinh trưởng, phát triển của cây dong riềng 36 Bảng 3.9: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến tỷ lệ nảy mầm và độ đồng đều của dong riềng 37 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến một số đặc điểm hình thái của dong riềng 38 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến khả năng chống đổ và sâu bệnh của cây dong riềng 39 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dong riềng 40 Bảng 3.13: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến chất lượng củ dong riềng 42 Bảng 3.14. Sơ bộ hạch toán kinh tế của các loại phân bón trong thí nghiệm 44 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến thời gian sinh trưởng, phát triển của cây dong riềng 45 [...]... hợp phân NPK đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng dong riềng - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng dong riềng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 - Nghiên cứu ảnh hưởng của một liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng dong riềng. .. 3.16: Ảnh hưởng liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến tỷ lệ nảy mầm và độ đồng đều của dong riềng 46 Bảng 3.17: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến một số đặc điểm hình thái của dong riềng 47 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến khả năng chống đổ và sâu bệnh của cây dong riềng 49 Bảng 3.19: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh. .. cân đối và đặc biệt xu hướng chung trên thế giới và nước ta hiện nay là: tăng cường sử dụng các loại phân hữu cơ và phân hữu cơ vi sinh để đạt hiệu quả cao mà vẫn giữ được độ phì cho đất, góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo năng suất cao và ổn định Xuất phát từ thực tế đó tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và năng suất của dong riềng tại Thái nguyên ... sinh NTT đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dong riềng 50 Bảng 3.20: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến chất lượng củ dong riềng 52 Bảng 3.21: Sơ bộ toán kinh tế của các mức phân bón NTT trong thí nghiệm 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ x Á Hình 3.1: Năng suất thực thu và năng suất tinh bột của các... đều được bón 15 tấn phân chuồng; công thức đối chứng bón theo quy trình kỹ thuật đang áp dụng tại địa phương) Dải bảo vệ 4 2 3 5 1 2 1 5 4 3 3 4 1 2 5 Dải bảo vệ 2.4.2 2: : Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất dong riềng Công thức 1: 15 tấn phân chuồng (đối chứng) Công thức 2: 3 tấn phân hữu cơ vi sinh sông Gianh Công thức 3: 3 tấn phân hữu cơ vi sinh NTT... + Phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm: là sản phẩm của Công ty cổ phần tập đoàn phân bón Quế Lâm (thành phần: Ẩm độ 30%, chất hữu cơ 15% và các VSV) - Giống dong riềng DR3 (th 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 2/2013 – 1/2014 - Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí tại khu cây trồng cạn, Viện KHSS, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của. .. bệnh hại và khả năng chống đổ của dong riềng ở các thí nghiệm - Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng củ của dong riềng ở các thí nghiệm 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài sẽ bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu, và chuyển giao cho sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua kết quả nghiên cứu xác định được công thức bón phân phù... khả năng quang hợp hình thành và vận chuyển gluxit về củ, thiếu kali dong riềng chậm lớn, ít củ, tỷ lệ tinh bột giảm, tỷ lệ xơ tăng và thời gian bảo quản giảm Để đạt được năng suất cao, chất lượng tốt, dong riềng cần bón cân đối N:P:K phối hợp với phân chuồng (phân hữu cơ), tuỳ thuộc vào loại đất đai, mùa vụ, giống và các vùng sinh thái - Phân bón hữu cơ cho Dong riềng Khi Dong riềng không được bón. .. 2n = 2X = 18 và tam bội 2n = 2X = 27 1.2.3 Phân bố và các giống dong riềng Trên thế giới dong riềng được trồng ở quy mô thương mại tại các nước vùng nam Mỹ, châu Phi, và một số nước nam Thái Bình Dương Tại châu Á, dong riềng được trồng tại Thái Lan, Indonesia, Nam Trung Quốc, Úc và Đài Loan (Hermann, M và cs., 2007)[15] 1.2.4 Đặc điểm thực vật học cây dong riềng Thân: Thân của cây dong riềng gồm 2 loại... Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích của đề tài Xác định tổ hợp N P K thích hợp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng dong riềng Lựa chọn loại phân và liều lượng vi sinh thích hợp nhất nhằm thay thế phân chuồng trong sản xuất dong riềng 2.2 Yêu cầu của đề tài - Theo dõi tình hình sinh trưởng của dong riềng ở các thí nghiệm - . NPK đến sinh trưởng và năng suất của dong riềng 54 4.1.2. Ảnh hưởng của một số loại phân vi sinh đến sinh trưởng và năng suất của dong riềng 54 4.1.3. Ảnh hưởng của lượng phân vi sinh NTT đến. pháp nghiên cứu 20 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến sinh trưởng và năng suất dong riềng 20 2: : Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng. đảm bảo năng suất cao và ổn định. Xuất phát từ thực tế đó tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và năng suất của dong riềng tại Thái nguyên .

Ngày đăng: 07/01/2015, 13:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Mai Thạch Hoành, Nguyễn Công Vinh (2003). Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.174-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ
Tác giả: Mai Thạch Hoành, Nguyễn Công Vinh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc (2005). Cây có củ và kỹ thuật thâm canh, Q.8. Dong riềng và cây có củ khác. Nxb lao động xã hội. Tr.7-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây có củ và kỹ thuật thâm canh, Q.8. Dong riềng và cây có củ khác
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc
Nhà XB: Nxb lao động xã hội. Tr.7-27
Năm: 2005
4. Nguyễn Thị Ngọc Huệ và CS (2006). Kết quả nghiên cứu bảo tồn và sử dụng tài nguyên di truyền cây có củ giai đoạn 2001-2005. Tạp chí Nông nghiệp và nông thôn, số18 tr.39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bảo tồn và sử dụng tài nguyên di truyền cây có củ giai đoạn 2001-2005
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huệ và CS
Năm: 2006
5. Nguyễn Thiếu Hùng (2012), Kỹ thuật trồng và chăm sóc dong riềng, http://vtc16.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và chăm sóc dong riềng
Tác giả: Nguyễn Thiếu Hùng
Năm: 2012
6. Nguyễn Thiếu Hùng, Đỗ Thị Bích Nga, Trịnh Văn Mỵ, Trần Thị Thanh Hương, Đào Huy Chiên, Lê Thị Thuấn (2010), Giống dong riềng DR1, http://www.vaas.org.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống dong riềng DR1
Tác giả: Nguyễn Thiếu Hùng, Đỗ Thị Bích Nga, Trịnh Văn Mỵ, Trần Thị Thanh Hương, Đào Huy Chiên, Lê Thị Thuấn
Năm: 2010
7. Trương văn Hộ và Nguyễn Khắc Quỳnh (1993). Quy trình chế biến miến dong quy mô hộ gia đình. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học kỹ thật Nông nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp, 1996, Tr. 35-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình chế biến miến dong quy mô hộ gia đình. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học kỹ thật Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Trương văn Hộ và Nguyễn Khắc Quỳnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993
8. Nguyễn Khắc Quỳnh và Trương Văn Hộ (1996). Nghiên cứu Quy trình kỹ thuật chế biến miến dong ở miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1995. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 65- 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Quy trình kỹ thuật chế biến miến dong ở miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1995
Tác giả: Nguyễn Khắc Quỳnh và Trương Văn Hộ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
9. Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu và Nguyễn Trọng Cẩn (1994). Hoá học Thực phẩm. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 292 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học Thực phẩm
Tác giả: Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu và Nguyễn Trọng Cẩn
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
10. Phương Thảo (2014), “ Phát triển cây dong riềng- cần tránh tăng trưởng "nóng"”,Bắc Kạn, ngày 25/02/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cây dong riềng- cần tránh tăng trưởng "nóng
Tác giả: Phương Thảo
Năm: 2014
11. Bùi Công Trừng, Nguyễn Hữu Bình (1963). Khoai nước, Dong riềng trong vấn đề lương thực. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoai nước, Dong riềng trong vấn đề lương thực
Tác giả: Bùi Công Trừng, Nguyễn Hữu Bình
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1963
12. Tổ nghiên cứu cây có củ (1969), Cây Dong riềng - Tuyển tập nghiên cứu khoa học nông nghiệp năm 1969. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập nghiên cứu khoa học nông nghiệp
Tác giả: Tổ nghiên cứu cây có củ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1969
14. Cecil T. (1992), The Production of Starch from tropical Rhizome. In: Small, Medium and Large Scale Starch Processing. FAO, Rome, P. 1-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Small, Medium and Large Scale Starch Processing
Tác giả: Cecil T
Năm: 1992
16. Hemann, M (1996). Starch noodles from edible canna. In Janick J. Progress in new crop. Am.Soc. Hort. Sci. Alexandrian, VAP.507-508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Janick J. "Progress in new crop. Am.Soc. Hort. Sci. Alexandrian, VAP
Tác giả: Hemann, M
Năm: 1996
17. Nedunchezhiyan (2001). Studies on time of planting, genotypes and integrated nitrogen management for rainfed sweet potato ( Ipomoea batatasL.). PhD thesis, Acharya N.G. Ranga Agricultural University, Hyderabad, India, 359 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: PhD thesis
Tác giả: Nedunchezhiyan
Năm: 2001
13. Số liệu thống kê (2013), Trạm khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên. * Tiếng Anh Khác
15. Hermann, M. et al(2007). Crop growth and starch productivity of edible canna Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w