1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

phấn tích quan hệ chi phí sản lượng lợi nhuận

41 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 891,5 KB

Nội dung

Việc am hiểu mối quan hệ giữa chi phí sản lượng lợi nhuận (CVP) là cần thiết cho việc quản lý thành công một doanh nghiệp. Phân tích CVP cho thấy được ảnh hưởng lên lợi nhuận của doanh nghiệp của sự thay đổi doanh thu, chi phí, kết cấu bán hàng, và giá bán sản phẩm. Phân tích CVP là một công cụ cho nhà quản lý nhận thức rõ những quá trình thay đổi nào là có lợi nhất cho doanh nghiệp. Việc xác định được sản lượng và doanh thu để doanh nghiệp hoà vốn hoặc đạt được lợi nhuận mục tiêu cung cấp cho nhà quản lý thông tin hữu ích cho việc lập kế hoạch và ra quyết định. Hai phương pháp được sử dụng để xác định sản lượngdoanh thu để doanh nghiệp hoà vốn hoặc đạt được mức lợi nhuận mục tiêu là phương pháp số dư đảm phí (contribution approach) và phương pháp phương trình (equation approach). Một số nhà quản lý thì thích sử dụng đồ thị CVP hoặc đồ thị lợi nhuận.

Trang 1

Phân tích mối quan hệ “Chi phí – Sản lượng – Lợi nhuận”: Một công cụ

ra quyết định

Chương 4

Trang 2

Mục Đích của Phân Tích “Chi phí-Sản lượng-Lợi nhuận”

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Giá bán (P)

Sản lượng

(Q) Biến phí(VC)

Định phí (FC)

Trang 3

Mục Đích của Phân Tích “Chi phí-Sản lượng-Lợi nhuận”

- Phân tích ảnh hưởng của giá bán,

mức hoạt động, chi phí, cơ cấu hàng

bán lên lợi nhuận

- Là một công cụ hữu hiệu để ra quyết

định và lập kế hoạch của nhà quản lý

Trang 4

lợi nhuận

Ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu hàng bán lên lợi nhuận

Trang 6

Điểm Hòa Vốn

Báo cáo thu nhập theo giá

trị đóng góp (số dư đảm

Trang 7

Giá trị đóng góp/Số dư đảm phí

(Contribution Margin)

Điểm hòa vốn đạt được khi

lợi nhuận bằng không

Doanh thu (TR) – Biến phí (VC) = Số dư đảm phí (CM)

Số dư đảm phí (CM) – Định phí (FC) = Lợi nhuận trước thuế

(NPBT)

Trang 8

Làm thế nào để tính điểm hòa vốn

Hai cách:

1 Sử dụng phương trình lợi nhuận

2 Sử dụng đồ thị hòa vốn

Trang 9

Làm Thế Nào Để Tính Sản Lượng Hòa Vốn?

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Lợi nhuận = Doanh thu – (Biến phí + Định phí)

Lợi nhuận

Giá bán

x Sản lượng

Biến phí đơn vị

x Sản lượng

Trang 10

Làm Thế Nào Để Tính Sản Lượng Hòa Vốn?

Định phí (FC)

Số dư đảm phí đơn vị (UCM) =

Sản lượng hòa vốn (QBEP)

Lợi nhuận (NPBT) = 0, từ phương trình lợi nhuận suy ra:

Trang 11

Làm Thế Nào Để Tính Doanh Thu Hòa Vốn

Sản lượng hòa vốn (QBEP)

x Giá bán (P) Doanh thu hòa vốn (TRBEP)

Trang 12

Làm Thế Nào Để Tính Doanh Thu Hòa Vốn?

Số dư đảm phí (CM)

Doanh thu (TR)

Tỷ lệ số dư đảm phí (CMR)

Trang 13

Ví dụ

Sản lượng hòa vốn = 35.000/100 = 350 đơn vị Doanh thu hòa vốn = 350 x 250 = $87.500

= 35.000/40% = $87.500

Trang 14

Xác định điểm hòa vốn bằng Đồ thị

Điểm hoà vốn

LÃI

L Ỗ

Trang 15

Xác định điểm hòa vốn

bằng Đồ thị

LÃI

LỖ

Trang 16

Xác Định Sản Lượng Tiêu Thụ

Để Đạt Lợi Nhuận Mục Tiêu

Định phí + Lợi nhuận mục tiêu

Số dư đảm phí đơn vị =

Sản lượng tiêu thụ

FC + NPBT UCM = Q

Trang 17

Xác Định Sản Lượng Tiêu Thụ

Để Đạt Lợi Nhuận Mục Tiêu

Ghi chú: NPAT là lợi nhuận mục tiêu sau thuế

FC + UCM = Q

NPAT (1 – t)

Định phí +

Số dư đảm phí đơn vị =

Sản lượng tiêu thụ Lợi nhuận sau thuế

(1 – thuế suất)

Trang 18

Xác Định Sản Lượng Tiêu Thụ

Để Đạt Lợi Nhuận Mục Tiêu

Số liệu của Công ty H:

Giá bán (P) $250

Biến phí đơn vị (UVC) $150

Định phí (FC) $35.000

Ban giám đốc Công ty muốn biết Công ty cần bán

bao nhiêu sản phẩm để đạt được lợi nhuận mục tiêu sau thuế $30.000? Doanh thu là bao nhiêu?

Trang 19

Lợi nhuận sau thuế (1 – thuế suất)

35.000 +

30.000 (1 – 25%)

Trang 20

Xác Doanh thu Tiêu Thụ

Để Đạt Lợi Nhuận Mục Tiêu

Định phí +

Tỷ lệ số dư đảm phí =

Doanh thu tiêu thụ

Lợi nhuận sau thuế (1 – thuế suất)

35.000 +

30.000 (1 – 25%)

Trang 21

Các Giả Thiết Của Phân Tích

“Chi phí – Sản lượng – Lợi nhuận”

• Hàm doanh thu và chi phí là tuyến tính.

• Giá bán, Định phí và Biến phí đơn vị xác định

được chắc chắn và không thay đổi trong phạm

vi hoạt động phù hợp

• Cơ cấu hàng bán không thay đổi.

• Sản lượng sản xuất bằng với sản lượng tiêu

thụ trong kỳ, mức dự trự hàng tồn không thay đổi giữa các kỳ

Trang 22

Phân tích “Chi phí – Sản lượng – Lợi

nhuận” [Trường hợp đa sản phẩm]

Công ty H kinh doanh 2 loại sản phẩm X và Y

Công ty kỳ vọng sẽ bán được 200 sản phẩm X

và 400 sản phẩm Y mỗi tháng Giá bán và biến phí đơn vị của các sản phẩm như sau:

Sản phẩm X Sản phẩm YGiá bán $350 $250

Biến phí đơn vị $200 $150

Tổng định phí hàng tháng của Công ty (FC) là

$35.000

Trang 23

Phân tích “Chi phí – Sản lượng – Lợi nhuận”

[Trường hợp đa sản phẩm]

Phân tích “Chi phí – Sản lượng – Lợi

nhuận” trong trường hợp đa sản phẩm

phức tạp hơn nhiều so với trường hợp

một sản phẩm

Các công thức sử dụng trong trường hợp một sản phẩm cần phải điều chỉnh để áp dụng trong trường hợp đa sản phẩm

Trang 24

Phân tích “Chi phí – Sản lượng – Lợi

nhuận” [Trường hợp đa sản phẩm]

Điểm trọng tâm là phải xác định được:

1 Cơ cấu hàng bán mong muốn (sales mix)

2 Số dư đảm phí đơn vị trung bình trọng số (WAUCM)

Trang 25

Phân tích “Chi phí – Sản lượng – Lợi

nhuận” [Trường hợp đa sản phẩm]

Cơ cấu hàng bán phản ánh mối quan hệ tỷ lệgiữa sản lượng của từng loại sản phẩm vàtổng sản lượng của tất cả các loại sản phẩm

Q

Q t

1

Trang 26

Phân tích “Chi phí – Sản lượng – Lợi

nhuận” [Trường hợp đa sản phẩm]

Công ty H kinh doanh 2 loại sản phẩm X và Y.Công ty kỳ vọng sẽ bán được 200 sản phẩm X

và 400 sản phẩm Y mỗi tháng

Cơ cấu hàng bán được xác định như sau:

Sản phẩm X: 200/(200+400) = 1/3

Sản phẩm Y: 400/(200+400) = 2/3

Trang 27

Phân tích “Chi phí – Sản lượng – Lợi

nhuận” [Trường hợp đa sản phẩm]

Số dư đảm phí trung bình trọng số (WAUCM) được xác định bằng tổng số dư đảm phí của các loại sản phẩm chia cho tổng sản lượng của các sản phẩm:

n n

n

n n

xUCM t

xUCM t

xUCM t

WAUCM

Q Q

Q

xUCM Q

xUCM Q

xUCM

Q WAUCM

+ +

+

=

+ +

+

+ +

1 1

2 1

2 2

1 1

Trang 28

Phân tích “Chi phí – Sản lượng – Lợi

nhuận” [Trường hợp đa sản phẩm]

Công ty H kinh doanh 2 loại sản phẩm X và Y

Công ty kỳ vọng sẽ bán được 200 sản phẩm X

và 400 sản phẩm Y mỗi tháng Giá bán và biến phí đơn vị của các sản phẩm như sau:

Sản phẩm X Sản phẩm YGiá bán $350 $250

Biến phí đơn vị $200 $150

Số dư đảm phí đơn vị trung bình trọng số:

Trang 29

Phân tích “Chi phí – Sản lượng – Lợi nhuận”

Trang 30

Phân tích “Chi phí – Sản lượng – Lợi

nhuận” [Trường hợp đa sản phẩm]

Với số liệu của Công ty H, nếu tổng định phí củacông ty là $35.000/tháng, sản lượng hòa vốn của công ty sẽ là:

= 35.000/116,67

= 300 đơn vị Sản lượng sản phẩm X: 1/3 x 300 = 100

Trang 31

Số dư an toàn (Margin of Safety)

• Đo lường mức độ rủi ro trong hoạt động

• Chênh lệch giữa doanh thu đạt được và

doanh thu hòa vốn

Trang 33

Số dư an toàn (Margin of Safety)

Trang 34

Số dư an toàn (Margin of Safety)

Trang 35

Cơ Cấu Chi Phí và Đòn Bẩy Hoạt Động

và định phí trong tổng chi phí.

phí của doanh nghiệp.

thay đổi doanh thu lên lợi nhuận càng lớn.

Hệ số đòn bẩy

Số dư đảm phí

=

Trang 36

% thay đổi lợi nhuận

thu

Đòn bẩy hoạt động (DOL)

x

Trang 37

Doanh nghiệp X Doanh nghiệp Y

Trang 38

Doanh nghiệp X Doanh nghiệp Y

Trang 39

Doanh nghiệp X Doanh nghiệp Y

Trang 40

Phân tích CVP: Rủi ro và Sự không chắc chắn

• Điểm hòa vốn, lợi nhuận có thể thay đổi do

sự thay đổi của:

◦ Giá bán

◦ Biến phí đơn vị

◦ Định phí

◦ Cơ cấu hàng bán

Trang 41

Phân tích CVP: Rủi ro và Sự không chắc chắn

• Các nhà quản lý cần nhận thức về sự

không chắc chắn của giá bán, chi phí, sản lượng, cơ cấu hàng bán

• Các nhà quản lý có thể phân tích độ nhạy

để đánh giá mức độ thay đổi của điểm hòa vốn, lợi nhuận khi giá bán/chi phí/sản lượng/cơ cấu hàng bán thay đổi

Ngày đăng: 07/01/2015, 07:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w