Kế toán quản trị là một bộ phận quan trọng trong hệ thống thông tin của một tổ chức.Mục tiêu chủ yếu của kế toán quản trị là: (1) Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để lập kếhoạch và ra quyết định, (2) trợ giúp nhà quản lý trong việc điều hành và kiểm soát hoạt độngcủa tổ chức, (3) thúc đẩy các nhà quản lý đạt được các mục tiêu của tổ chức, và (4) đo lườnghiệu quả hoạt động của các nhà quản lý và các bộ phận, đơn vị trực thuộc trong tổ chức.Kế toán quản trị khác với kế toán tài chính ở nhiều điểm. Đối tượng sử dụng thông tinkế toán quản trị là các nhà quản lý bên trong tổ chức. Kế toán quản trị không có tính pháplệnh và không tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán. Trong khi đó, kế toán tài chínhđăt trọng tâm vào việc cung cấp thông tin cho những người bên ngoài tổ chức như các nhàđầu tư, các chủ nợ, các chuyên gia tài chính, khách hàng. Thông tin kế toán tài chính cung cấpbị chi phối bởi các nguyên tắc kế toán, các chuẩn mực kế toán, các qui định của luật pháp vàcác cơ quan quản lý nhà nước và hoàn toàn dựa vào số liệu từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong quá khứ.
Trang 1Giới Thiệu Kế Toán Quản Trị
Chương Một
Trang 2Xử Lý
Cung Cấp
Hệ thống thông tin kế toán - AIS
Người sử dụng
Quyết định
Dữ liệu
Thông tin Nhu cầu
thông tin
Trang 3Cần được thiết kế nhằm đảm bảo
cung cấp cả thông tin kế toán tài
chính và thông tin kế toán quản trị
Mục đích của Hệ thống kế toán
Trang 5Các mục tiêu của kế toán quản trị
Cung cấp thông tin cho việc tính toán chi phí…
Dịch vụ Sản
phẩm
Những đối tượng khác mà nhà quản lý quan
tâm
Mục tiêu 1
Trang 6Cung cấp thông tin cho việc…
Trang 7Cung cấp thông tin cho việc…
Ra quyết định
Các mục tiêu của kế toán quản trị
Mục tiêu 3
Trang 8Những người bên
ngoài
Kế toán tài chính Kế toán quản trị
Những người bên trong tổ chức
Sự khác biệt giữa kế toán quản
trị và Kế toán tài chính:
Đối tượng sử dụng thông tin
Trang 9Phải tuân
thủ GAAP
Kế toán tài chính Kế toán quản trị
Sự khác biệt giữa kế toán quản
trị và Kế toán tài chính:
Các qui định, nguyên tắc
GAAP
Trang 11đã xảy ra và những sự kiện
Trang 12Tính tổng hợp cao
Kế toán tài chính Kế toán quản trị
Trang 13Cần được thiết kế nhằm đảm bảo cung cấp cả thông tin kế toán tài chính và thông tin kế toán quản trị
Hệ thống thông tin kế toán
Trang 14Sự phát triển của khoa học kỹ thuật/ công nghệ, giao thông và viễn thông tạo ra nhu cầu về thông tin tốt hơn
Mối quan tâm hiện nay
Trang 15• Nhấn mạnh đến chi phí của tất cả các hoạt
động hoặc nhiệm vụ phải thực hiện để tạo ra sản phẩm/dịch vụ
• Cung cấp số liệu chi phí sản phẩm/dịch vụ
chính xác hơn
Trang 16Lợi thế cạnh tranh sẽ đến nếu công ty
tạo ra giá trị khách hàng cao hơn
Giá trị
khách hàng
Những gì khách hàng nhận được
-Những gì khách hàng mất
đi
Định hướng khách hàng (Customer orientation)
Trang 18Chuỗi giá trị
Trang 19Cách nhìn nhận đa chiều
• Kế toán viên kế toán quản trị phải am hiểu
các chức năng khác nhau của hoạt động kinh doanh để quản trị chuỗi giá trị
• Một quyết định ảnh hưởng đến chức năng
này sẽ gây ra tác động đến chức năng khác
Trang 20Quản trị chất lượng toàn diện (Total quality management)
• Quan điểm “chất lượng chấp nhận
được” là không thể chấp nhận
• Một triết lý của sản phẩm hoàn hảo
(không có lỗi)
• Kế toán quản trị phải cung cấp cả
thông tin tài chính và phi tài chính về chất lượng
Trang 21Thời gian là một yếu tố tạo nên
lợi thế cạnh tranh
• Thời gian đóng vai trò quan trọng trong tất
cả các giai đoạn của chuỗi giá trị
• Các công ty cố gắng loại bỏ thời gian
“không làm ra giá trị tăng thêm”
• Các nhà quản lý phải có khả năng đáp ứng
nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường
Trang 22Hiệu quả
• Cả đại lượng/chi tiêu đo lường tài chính và
phi tài chính đều cần thiết
• Chi phí là một chỉ tiêu quan trọng đo lường
Trang 24Chứng nhận hành nghề
• Một số hình thức chứng nhận hành nghề
đối với kế toán viên kế toán quản trị:
1 Chứng nhận hành nghề kế toán quản trị (CMA)
2 Chứng nhận hành nghề kế toán công (CPA)
3 Chứng nhận hành nghề kiểm toán nội bộ (CIA)