Các nhà quản lý trong bất kỳ tổ chức nào cũng muốn biết được rằng chi phí sẽ thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động của tổ chức thay đổi. Mối quan hệ giữa chi phí và mức hoat động (level of activity) hay còn gọi là “ứng xử chi phí” (cost behavior) (Hilton, 1991) đóng vai trò quan trọng đối với nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, kiểm soát, và ra quyết định. Kiến thức về cách ứng xử của chi phí sẽ giúp nhà quản lý ước lượng được chi phí. Ước lượng chi phí là việc dự báo chi phí tại một mức hoạt động cụ thể. Bằng việc nghiên cứu dữ liệu chi phí và mức hoạt động trong quá khứ, nhân viên kế toán quản trị có thể xác định được cách ứng xử của từng loại chi phí. Thông tin này sẽ được sử dụng để dự báo chi phí trong tương lai. quản lý trong việc lập kế hoạch, kiểm soát, và ra quyết định. Chi phí trong tổ chức có nhiều cách ứng xử khác nhau theo sự thay đổi của mức hoạt động: chi phí biến đổi, chi phí cố định, chi phí hỗn hợp, hoặc chi phí dạng cong (curvilinear costs). Nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng để xác định cách ứng xử của từng loại chi phí: phương pháp phân tích tài khoản, phương pháp phân tích đồ thị phân tán, phương pháp điểm cao điểm thấp, và phương pháp phân tích hồi qui. Tất cả các phương pháp trên đều dựa vào việc phân tích các số liệu chi phí trong quá khứ thu thập được theo các mức hoạt động khác nhau.
Trang 1Cách Ứng Xử Của Chi Phí
(Cost Behavior)
Chương Ba
Trang 5Đại lượng đo lường mức hoạt động
Để xác định một chi phí là cố định hay biến đổi,
trước hết chúng ta cần phải xác định được đại
lượng đo lường mức độ hoạt động phù hợp hay
nói một cách khác chúng ta cần phải xác định
được căn cứ điều khiển sự phát sinh của chi phí (cost driver)
Trang 6Căn cứ điều khiển chi phí
(Cost driver)
- Căn cứ điều khiển sự phát sinh của chi phí
(cost driver) là một hoạt động/nhân tố gây ra sự
phát sinh của chi phí
- Căn cứ điều khiển sự phát sinh chi phí và chi
phí tương ứng phải có mối tương quan chặt chẽ
Trang 7Căn cứ điều khiển chi phí
(Cost driver)
Chức năng kinh doanh Căn cứ điều khiển chi phí
NGHIÊN CỨU&PHÁT TRIỂN Số lượng dự án nghiên cứu
Số giờ lao động của dự án
Số lượng giờ thiết kế
Số giờ máy
Số lượng sản phẩm
Trang 8Căn cứ điều khiển chi phí
(Cost driver)
Chức năng kinh doanh Căn cứ điều khiển chi phí
Doanh thu
được phân phối
Số lượng khách hàng DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG Số lượng cuộc gọi của khách hàng
yêu cầu bảo dưỡng
Số giờ bảo dưỡng
Số lượng sản phẩm bảo dưỡng
Trang 9Phạm vi phù hợp (Relevant range)
- Là vùng hoạt động trong đó cách ứng xử của
chi phí vẫn còn hợp lệ
- Chi phí cố định chỉ không thay đổi trong một
phạm vi hoạt động nhất định nào đó Khi
khối lượng hoạt động vượt ra khỏi phạm vi phù hợp, chi phí cố định có thể thay đổi
Trang 10Định nghĩa lại Chi phí cố định
Chi phí không thay đổi trên tổng số khi
khối lượng hoạt động tăng hoặc giảm
trong phạm vi phù hợp
Trang 11Ví dụ
• Công ty được thành lập cách đây 5 năm.
• Công ty có thể sản xuất 50.000 chiếc máy tính/năm
• Giám sát sản xuất được công ty trả lương $32.000/năm
• Hiện tại, công ty sản xuất 40.000 – 50.000 chiếc máy
tính/năm
• Sản lượng hàng năm của công ty chưa bào giờ thấp hơn
20.000 chiếc
Công ty sản xuất máy tính Colley muốn xem
xét mối quan hệ giữa chi phí giám sát sản
xuất và số lượng máy tính được sản xuất
Trang 12Số lượng máy tính
được sản xuất
20.000 30.000 40.000 50.000
Tổng chi phí giám sát sản xuất
Ví dụ
Trang 13Số lượng máy tính
được sản xuất
20.000 30.000 40.000 50.000
Tổng chi phí giám sát
Ví dụ
$1,60 1,07 0,80 0,64
Khi sản lượng tăng lên, chi phí
đơn vị giảm
Trang 14Chi phí cố định bắt buộc
(Committed Fixed Costs)
Chi phí cố định khó để thay đổi (trong
ngắn hạn), chỉ có thể thay đổi được
trong dài hạn
Trang 15Chi phí cố định tùy ý
(Discretionary Fixed Costs)
Chi phí cố định có thể thay đổi tương
đối dễ dàng bởi quyết định của nhà
quản lý
Trang 16Định nghĩa lại Chi phí biến đổi
Chi phí (trên tổng số) thay đổi tỷ lệ với
sự thay đổi khối lượng hoạt động trong
phạm vi phù hợp
Trang 17Ví dụ
DVD-ROM, có giá $40
Chúng ta tiếp tục xem xét ví dụ về Công ty
sản xuất máy tính Colley
Chúng ta hãy xem xét chi phí ổ đĩa DVD-ROM tại các mức sản lượng khác nhau:
Trang 18Số lượng máy tính
sản xuất
20.000 30.000 40.000 50.000
Ví dụ:
Tổng chi phí biến đổi tăng khi
số lượng máy tính sản xuất tăng lên Nhưng chi phí mỗi chiếc máy tính như thế nào?
Trang 19Số lượng máy tính
sản xuất
20.000 30.000 40.000 50.000
Ví dụ:
$40 40 40 40
Chi phí biến đổi đơn vị không thay đổi Chí phí ổ đĩa DVD-
Trang 20Tổng chi phí
biến đổi
Chi phí biến đổi đơn vị x Số lượngĐơn vị
=
Chi phí biến đổi
Chúng ta xem xét chi phí ổ đĩa DVD-ROM để sản xuất 50,000 chiếc máy tính
Trang 21Tổng chi phí
biến đổi
Chi phí biến đổi
đơn vị x Số lượng đơn vị
=
50.000 chiếc
Trang 22Chi phí hỗn hợp (Mixed costs)
Chi phí bao gồm cả chi phí biến đổi và
Trang 23Chi phí cố định Chi phí biến đổi
Trang 24chiếc máy tính bán được.
Trang 25Ví dụ
($25 x số lượng
máy tínhbán được)
Trang 26Chi phí cấp bậc (step costs)
Trang 27Chi phí biến đổi cấp bậc
Tổng chi phí giữ
nguyên không đổi trong
phạm vi hoạt động hẹp ,
tăng lên mức cao
hơn khi mức hoạt
Trang 280 30 60 90
Chi phí cố định cấp bậc
Chi phí giữ nguyên không đổi trong phạm vi hoạt động rộng , tăng lên mức cao hơn khi mức hoạt động tăng lên mức
cao hơn
Trang 29Phân tách chi phí (Separating Costs)
- Hệ thống kế toán thường ghi nhận một
khoản mục chi phí hỗn hợp trên tổng số
- Cần thiết phải phân tách chi phí hỗn hợp
thành hai thành phần riêng biệt: chi phí
biến đổi và chi phí cố định
Chúng ta phân tách chi phí bằng cách nào?
Trang 31Phương trình chi phí
Tổng
chi phí = Tổng chi phí cố định +
Tổng chi phí biến đổi
Tổng
chi phí = Tổng chi phí cố định + Chi phí biến đổi đơn vị x
Số lượng đơn vị
Biến phụ thuộc
Trang 33Biến phụ thuộc
Là biến số mà giá trị của nó phụ thuộc vào
giá trị của biến khác
Ví dụ:
Chi phí sản xuất phụ thuộc vào số lượng
sản phẩm được sản xuất Chi phí là một
biến phụ thuộc
Trang 35Phương pháp “Cao-Thấp”
Một phương pháp phân tách chi phí
hỗn hợp thành chi phí cố định và chi
phí biến đổi chỉ căn cứ vào dữ liệu ở
Mức hoạt động cao nhất và Mức hoạt
động thấp nhất
Trang 36Phương pháp “Cao-Thấp”
• Chi phí tiện ích của Công ty Tasty Donut
thu thập được qua 12 tháng như sau:
CHI PHÍ BIẾN ĐỔI ĐƠN VỊ =
(UVC) CHÊNH LỆCH SẢN LƯỢNG
7.035 - 5.100 =
Trang 37-Phương pháp Đồ thị phân tán
Cách thực hiện:
• Vẽ đồ thi với trục hoành (ox) thể hiện mức độ hoạt
động và trục tung (oy) thể hiện chi phí
• Căn cứ vào các dữ liệu để vẽ đồ thị phân tán
• Vẽ đường hồi qui phù hợp nhất với bộ dữ liệu Đó là
đường chi phí ước tính được.
• Xác định điểm cắt giữa đường hồi qui (đường chi
phí) với trục tung Đó chính là thành phần chi phí cố định.
• Xác định hệ số góc của đường hồi qui (đường chi
phí) Đó chính là chi phí biến đổi đơn vị.
• Viết phương trình chi phí
Trang 38Phương pháp Đồ thị phân tán
Chi phí tiện ích của Công ty Tasty
Donut thu thập được qua 12 tháng
Trang 39Phương pháp Đồ thị phân tán
Nhược điểm:
Thiếu tiêu chuẩn khách quan để xác định
đường hồi qui phù hợp nhất với dữ liệu
Chúng ta cần một phương pháp khách quan và chính xác hơn để xác định đường hồi qui phù hợp
với dữ liệu
Trang 40Phương pháp Hồi qui bình phương bé nhất
Một phương pháp thống kê để xác định đường hồi qui phù hợp dựa vào
các dữ liệu thu thập được
Như thế nào là một đường hồi qui
Trang 41Phương pháp Hồi qui bình phương bé nhất
• ĐƯỜNG HỒI QUI CỦA TẬP CHÍNH:
Yi = + Xi + i
Từ n cặp số liệu quan sát (x 1 , y 1 ), (x 2 , y 2 ),… ,(xn, yn), chúng ta thiết lập
đường hồi qui ước lượng của đường hồi qui của tập chính
• ĐƯỜNG HỒI QUI ƯỚC LƯỢNG CÓ DẠNG: y = a + bx
- Các hệ số a và b là ước lượng của các hệ số và của đường hồi qui
của tập chính.
- Từ mẫu gồm n cặp dữ liệu quan sát được, bằng phân tích hồi qui (sử
dụng phương pháp bình phương bé nhất)các hệ số a và b của đường hồi
qui ước lượng (đường hồi qui mẫu) sẽ được xác định
Trang 42 ei2 = [yyi - (a+bxi)] 2 -> Min
- Khoảng cách giữa điểm quan sát thực tế (xi, yi) với đường hồi qui được gọi là dư số (ký hiệu là
ei)
- Các dư số ei càng nhỏ thì đường hồi qui càng chính xác, nghĩa là số liệu thực tế và số liệu
dự báo sai biệt nhau càng ít
- Đường hồi qui chính xác nhất nếu tổng bình phương các dư số
Trang 43Phương pháp Hồi qui bình phương bé nhất
• Trở lại trường hợp của Công ty Tasty Donut, hàm chi phí tiện ích ước lượng được bằng phương
pháp phân tích hồi qui tuyến tính có dạng:
Y = 1.919,9 + 0,0448X
trong đó, Y là chi phí tiện ích ước tính theo số
lượng sản phẩm sản xuất (X)
Trang 44
Phương pháp Hồi qui bình phương bé nhất
Phạm vi phù hợp
Hàm chi phí tiện ích ước lượng
Y = 1.919,9 + 0,0448X
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000
Trang 45ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐƯỜNG HỒI QUI
• Sự phù hợp của đường hồi qui (với dữ
liệu) được đo lường thông qua hệ số xác
qui càng phù hợp với dữ liệu, nghĩa là
biến độc lập (X) giải thích càng tốt sự thay đổi (hành vi) của biến phụ thuộc (Y)
• Trường hợp của Công ty Tasty Donut, hệ
Trang 46PHÂN TÍCH HỒI QUI trên phần mềm EXCEL
Trang 47BƯỚC 1 – CHUẨN BỊ SỐ LIỆU TRÊN EXCEL
Trang 48BƯỚC 2 – CHỌN CÔNG CỤ “REGRESSION”
Trang 49BƯỚC 2 – CHỌN CÔNG CỤ “REGRESSION”
(tiếp theo)
Chọn công cụ “Regression” trong hộp thoại trên và nhấn chuột vào nút OK.
Sau bước này, hộp thoại Regression sẽ xuất hiện
Trang 50BƯỚC 3 – NHẬP DỮ LIỆU VÀ CÁC THÔNG SỐ
VÀO HỘP THOẠI REGRESSION
Trang 51BƯỚC 3 – NHẬP DỮ LIỆU VÀ CÁC THÔNG SỐ
1 Nhập dữ liệu và thông số đầu vào -Input:
biến, phải đánh dấu để xác nhận (nếu không thì để trống)
95% hoặc 99%)
2 Nhập thông số đầu ra (kết qủa) – Output options
quả xuất hiện Kết quả phân tích sẽ xuất hiện bắt đầu từ ô (cell) này
Lưu ý: Chúng ta có thể chọn cho kết qủa xuất hiện riêng trong một bảng
tính khác (ví dụ: chọn New Worksheet Ply)
Sau khi nhập dự liệu trên hộp thoại Regression, ấn OK để Excel tiến hành phân tích
Trang 52BƯỚC 4 – ĐỌC KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH
Trang 53Sự phán đoán của nhà quản lý
Thay vì sử dụng các phương pháp
trên đây, các nhà quản lý sử dụng các
kỹ năng, kinh nghiệm và sự quan sát
mối quan hệ chi phí trong quá khứ để
xác định thành phần chi phí cố định và
chi phí biến đổi
Trang 54Sự phán đoán của nhà quản lý
Các nhà quản lý có thể sử dụng kinh
nghiệm và sự phán đoán của mình để
điều chỉnh kết quả từ các phân tích
thống kê
Kỹ thuật thống kê có thể phản ánh quá khứ chính xác, nhưng không thể dự báo
tương lai hoàn hảo