Cách ứng xử chi phí và lập dự toán chi phí ở doanh nghiệp.
Trang 1PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta thấy phần lớn quá trình cung cấp thông tin cho kế hoạch và racác quyết định trong quá trình kinh doanh đều phụ thuộc vào việc phân loại chiphí theo cách ứng xử của chi phí.
Để đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, kiểm soát các hoạt động kinh doanh vàchủ động điều tiết chi phí hỗn hợp của các nhà quản trị doanh nghiệp Kế toánquản trị tiến hành phân loại chi phí và phân tích chi phí hỗn hợp theo cách ứngxử của chi phí Tức là, khi các chi phí trong doanh nghiệp biến đổi thì các nhàquản trị doanh nghiệp phải thấy trước sự biến động của các chi phí đó.
Nếu các nhà quản trị doanh nghiệp muốn có những thông tin tối ưu nhấtđể đưa ra các quyết định tốt nhất thì sự nhận diện về cách ứng xử của chi phí làmột trong những kỹ năng rất cần thiết đối với công việc của họ.
Dự toán là tổng thể các dự toán về khối lượng được thể hiện theo một cơcấu nhất định và là sự cụ thể hóa bằng các con số, các kế hoạch và các dự án.Cho nên quá trình lập dự toán bao gồm tất cả các chức năng và các cấp quản lýcho dù phương pháp lập dự toán giữa các doanh nghiệp là khác nhau Có 2 quanđiểm về cách lập dự toán là phương pháp lập từ quản lý cấp cao và phương pháplập từ cơ sở Hay nói cách khác là phương pháp lập dự toán tổng thể và dự toánlinh hoạt Trong đó, phương pháp lập dự toán linh hoạt được thực hiện thông quamô hình ứng xử của chi phí giúp cho các nhà quản trị xây dựng các mục tiêu dochính họ đề ra trong tương lai.
Trang 2PHẦN 2: NỘI DUNGA CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ Ở DOANH NGHIỆPI Định nghĩa về cách ứng xử chi phí ở doanh nghiệp1 Định nghĩa về cách ứng xử chi phí cố định
Theo cách ứng xử thì chi phí cố định là chi phí cơ cấu mà phụ thuộc vàokhả năng sản xuất hay các quyết định đầu tư đã được định sẵn Chi phí cố địnhkhông phụ thuộc vào số lượng, mức độ hoạt động.
2 Định nghĩa về cách ứng xử chi phí biến đổi
Theo cách ứng xử thì chi phí biến đổi là chi phí phụ thuộc vào mức độhoạt động Muốn thực hiện loại chi phí này, trước tiên ta phải giả thiết về tínhtuyến tính và tỷ lệ của loại chi phí này.
II Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
Theo cách ứng xử chi phí ở doanh nghiệp thì chi phí hoạt động kinh doanhđược chia làm 3 loại đó là: biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp.
1 Biến phí (chi phí biến đổi, chi phí khả biến, VC)
Trang 3Nếu xét về tổng số, biến phí thay đổi tỷ lệ thuận, ngược lại, nếu xem xéttrên một đơn vị mức dộ hoạt động (ví dụ: một sản phẩm, một giờ máy chạy )biến phí là 1 hằng số.
Trong một doanh nghiệp sản xuất, biến phí tồn tại khá phổ biến như chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí năng lượng, Những chi phí này tăng khi mức độ hoạt động của doanh nghiệp tăng và ngược lại.
c Xét về tính chất tác động, biến phí chia làm 2 loại: Biến phí tỷ lệ vàbiến phí cấp bậc
+ Biến phí tỷ lệ (biến phí thực thụ, biến phí tuyệt đối):
Biến phỉ tỷ lệ là biến phí có quan hệ tỷ lệ thuận với mức hoạt động
Ví dụ: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp, chi phígiống cây trồng, tỷ lệ thuận với mức hoạt động sản xuất.
Nói cách khác, biến phí tỷ lệ là loại biến phí mà sự biến động của chúngthực sự thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động
Ví dụ: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí hoa hồng bán hàng,
Trong lĩnh vực toán học, biến phí tỷ lệ được biểu diễn theo phương trình sau: y = ax
y = a1x
Trang 4Theo cách ứng xử chi phí trên, muốn kiểm soát được biến phí tỷ lệ cácnhà quản trị không những kiểm soát theo tổng số mà còn phải kiểm soát tốt biếnphí trên một mức độ hoạt động (gọi là định mức biến phí) ở các mức độ ai khácnhau.
Việc hoạch định, xây dựng và hoàn thiện định mức biến phí tỷ lệ là điềukiện để các nhà quản trị tiết kiệm, kiểm soát biến phí và giá thành sản phẩm mộtcách chặt chẽ hơn.
+ Biến phí cấp bậc:
Biến phí cấp bậc là chi phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi nhiềuvà rõ ràng Biến phí loại này không đổi khi mức độ hoạt động căn cứ thay đổi ít.Nói cách khác, biến phí loại này cũng có quan hệ tỷ lệ nhưng không tuyến tínhvới mức độ hoạt động thay đổi, cho phép chi phí thay đổi để tương ứng với mứcđộ hoạt động mới.
Ví dụ: chi phí tiền lương trả cho thợ sửa chữa bảo trì, chi phí điện năng, những chi phí này thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động của doanh nghiệpnhưng chúng chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động của máy móc thiết bị và quy môsản xuất đạt đến một phạm vi nhất định Điều này được thể hiện trong việc giámsát chi phí bảo dưỡng máy may của một Công ty xuất khẩu hàng may mặc: 10máy may hoạt động cần 1 thợ sửa chữa, lương hàng tháng là: 900.000đ/1 thợ.Nếu bên nhận hàng thông báo tăng số lượng sản phẩm lên gấp đôi vì mẫu mã vàchất lượng quần áo quá tốt Lúc này Công ty phải tăng đầu vào của nguyên liệuvải, huy động thêm máy móc thiết bị là 50 máy cần 3 công nhân sửa chữa, lương2.500.000đ/tháng cho cả 3 công nhân,
Xét về mặt toán học, biến phí cấp bậc được biểu diễn theo phươngtrình sau:
y = ai xiTrong đó:
Trang 5a: là biến phí trên một đơn vị mứcđộ hoạt động ở phạm vi i.
y: là tổng biến phí cấp bậc
x: là mức độ hoạt động ở phạm vi i.Theo cách ứng xử này, muốn đối
phó với biến phí cấp bậc thì các nhà quản trị doanh nghiệp phải nắm được toànbộ khả năng cung ứng của từng bậc để đánh giá khuynh hướng hoạt động đúngmức tương xứng với các chi phí trên Ngoài ra điều này còn nhằm mục đích tránhkhuynh hướng huy động quá nhiều so với nhu cầu Bởi vì điều này sẽ gây khókhăn cho doanh nghiệp khi nhu cầu giảm.
Ví dụ: Khi sức ép của công việc ít thì tốc độ làm việc của công nhân thỏaimái, sức ép của công việc nhiều thì tốc độ làm việc của công nhân phải đượctăng cường Tức là, các biến động nhỏ của mức độ hoạt động không ảnh hưởnggì đến số lượng công nhân cần làm việc Khi nào mức độ hoạt động thay đổinhiều và rõ ràng thì mới có sự thay đổi về số lượng công nhân.
2 Định phí (chi phí cố định, chi phí bất biến, FC)
Định phí là những khỏan chi phí xét về mặt tổng số không thay đổi khimức độ hoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động thì định phíthay đổi Khi mức độ hoạt động tăng thì định phí tính cho một đơn vị hoạt độnggiảm và ngược lại.
Định phí gồm các khỏan chi phí như khấu hao (tính theo phương phápđường thẳng), chi phí quảng cáo, tiền lương của bộ phận quản lý,
Ngoài ra, định phí chỉ không thay đổi trong phạm vi hoạt động liên quan.Khi doanh nghiệp mở rộng phạm vi hoạt động, chẳng hạn:
Xây dựng thêm nhà xưởng, mua thêm MMTB, tuyển thêm nhân viên vănphòng, thì định phí thay đổi và chuyển đến một phạm vi hoạt động mới.
Nói cách khác, định phí là những khỏan mục chi phí ít thay đổi hoặckhông thay đổi theo mức độ hoạt động của đơn vị Nếu xét về tổng chi phí, định
Trang 6phí không thay đổi, ngược lại trên một mức độ hoạt động định phí tỷ lệ nghịchvới mức độ hoạt động Tức là, mức hoạt động càng cao thì định phí cho một đơnvị mức độ hoạt động càng giảm Và doanh nghiệp có hoạt động hay không hoạtđộng thì định phí vẫn tồn tại.
Trong doanh nghiệp sản xuất hay thương mại, định phí được thể hiện ởcác khỏan mục như: chi phí khấu hao, chi phí thuê nhà xưởng, chi phí quảng cao,chi phí giao tiếp,
Trang 7a Cơ sở phân biệt định phí và biến phí cấp bậc
Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa định phí và chi phí biến đổi cấp bậc đó là:- Chi phí biến đổi cấp bậc thay đổi nhanh chóng khi hoạt động thay đổi.Còn định phí thì thường bị ràng buộc ít nhất tới hết kỳ kết hoạch mới thay đổiđược.
- Định phí gắn liền với khoảng thời gian nhất định.
b Cách ứng xử của định phí và biến phí trong mối quan hệ với mức hoạtđộng được tóm tắt qua bảng sau:
Chi phíỨng xử của chi phí khi hoạt động thay đổi
c Phân loại định phí:
Chia làm 2 loại: - Định phí tùy ý - Định phí bắt buộc+ Định phí tùy ý (định phí không bắt buộc):
Định phí tùy ý là định phí có thể được thay đổi nhanh chóng bằng hànhđộng quản trị Các nhà quản trị quyết định mức độ và số lượng định phí nàytrong các quyết định hàng năm.
Ví dụ: Chi phí quảng cáo, đào tạo nhân viên, nghiên cứu, giao dịch, Nói cách khác, định phí tùy ý còn được xem như chi phí bất biến quản trị.+ Định phí bắt buộc:
Định phí bắt buộc là định phí không thể thay đổi một cách nhanh chóng.Bởi vì chúng thường liên quan đến tài sản cố định (TSCĐ) và cấu trúc cơ bản củadoanh nghiệp.
Ví dụ: Chi phí khấu hao TSCĐ, thuế tài sản, tiền lương của các thành viêntrong cơ cấu tổ chức cơ bản của doanh nghiệp.
Trang 8Nói cách khác, định phí bắt buộc là những định phí có tính chất cơ cấu,liên quan đến cấu trúc tổ chức của một doanh nghiệp mà rất khó thay đổi, nếumuốn thay đổi loại phí này cần phải có một khoảng thời gian tương đối dài
Ví dụ: Chi phí khấu hao nhà xưởng, chi phí khấu hao phương tiện vận tải,chi phí về lương, bảo hiểm của các nhà quản trị chủ chốt trong doanh nghiệp.
Định phí bắt buộc có hăi đặc điểm cơ bản sau:
+ Tồn tại lâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp+ Không thể cắt giảm đến bằng không trong một thời gian ngắn.
Do định phí bắt buộc có bản chất lâu dài và có ảnh hưởng đến mục tiêucủa doanh nghiệp nên khi đưa ra quyết định đầu tư vào tài sản cố định, các nhàquản trị phải cân nhắc thật kĩ, chính xác Bởi vì khi đã quyết định thì doanhnghiệp buộc phải tuân theo quyết định đã đề ra trong một thời gian dài.
Ngoài ra, định phíc bắt buộc không thể tùy tiện cắt giảm trong một thờigian ngắn Bởi vì, nó sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh lời hoặc các mục đích lâudài khác của doanh nghiệp Vì thế, dù mức hoạt động có bị giảm ở một kỳ nào đóthì định phí bắt buộc vẫn không đổi Bởi vì nếu cắt giảm chi phí giải quyết đượctình trạng khó khăn hiện tại nhưng phải trả giá đắt sau này.
Xét về mặt toán học, định phí bắt buộc được biểu diễn bằng đườngthẳng sau:
y = bTrong đó: b: là hằng số
y: là tổng định phí bắt buộc
Dựa vào hai đặc điểm trên của định phí bắt buộc, việc dự báo và kiểm soátđịnh phí bắt buộc phải bắt đầu từ lúc xây dựng, triển khai dự án, xây dựng cơ cấutổ chức quản lý doanh nghiệp Khi đã đưa ra quyết định dự án đã được thực hiệnthì chi phí hoạt động của doanh nghiệp bị ràng buộc bởi các quyết định có tínhchất cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp đó trong nhiều năm Điều này được thểhiện qua việc đầu tư dự án của một Công ty X Đó là dự án đầu tư máy móc thiếtbị của một Công ty X Muốn đầu tư vào dự án này trước tiên chúng ta cần phảikhảo sát kỹ về vị trí địa lý, công dụng của loại máy móc cần đầu tư, kinh phí đầu
Trang 9tư, Khi máy móc được đưa vào sử dụng thì khấu hao máy móc thiết bị là chiphí mà doanh nghiệp phải chịu trong nhiều năm Khi doanh nghiệp hoạt động vàngay cả khi ngừng hoạt động Bên cạnh những ứng xử trên của các nhà quản trịđối với định phí bắt buộc, muốn tiết kiệm và tăng nhanh khả năng thu hồi vốnđầu tư, tránh bớt những rủi ro cần phải tận dụng và khai thác hết công suất của tàisản dài hạn, việc phát huy kiến thức, khả năng, mở rộng quy mô quản lý của cácnhà quản trị cấp cao là việc cần phải thực hiện trong thời gian phát sinh định phíbắt buộc.
d So sánh định phí bắt buộc và định phí tùy ý
Định phí bắt buộc và định phí tùy ý thực chất tùy vào cách suy nghĩ củatừng nhà quản trị và có những khoản định phí nằm trên ranh giới của định phí bắtbuộc và định phí tùy ý.
Ví dụ: Muốn cho Công ty tồn tại và phát triển bền vững thì Công ty phảithuê người để quản lý Công ty Nhưng mức lương và số lượng người cần thuê sẽdo các nhà quản trị hiện hành của Công ty quyết định.
+ Định phí bắt buộc không thể được cắt giảm tùy tiện nhưng định phí tùyý nếu bị tùy tiện cắt giảm trong các chương trình cắt giảm chi phí thì sẽ gây ảnhhưởng lâu dài.
Ví dụ: Cắt giảm chi phí quảng cáo sẽ gây ảnh hưởng làm giảm sự nhậnbiết của người mua đối với hàng hóa của Công ty Việc này làm cho sự chấpnhận sản phẩm của Công ty sẽ không tốt trong tương lai.
+ Các nhà quản trị doanh nghiệp xử lý định phí bắt buộc và định phí tùy ýhòan toàn khác nhau Trong các chương trình cắt giảm chi phí thì định phí tùy ýthường giảm đầu tiên, định phí bắt buộc không đổi, nếu có thì cũng rất ít Bêncạnh đó, các nhà quản trị có khuynh hướng xem xét các định phí tùy ý chặt chẽvà thường xuyên hơn các định phí bắt buộc.
+ Khái niệm định phí bắt buộc và định phí tùy ý tùy thuộc vào cách nhìnnhận riêng của từng nhà quản trị trong doanh nghiệp Cụ thể, có những nhà quảntrị nhìn nhận các khỏan định phí này là bắt buộc nên họ rất ngại khi điều chỉnh,
Trang 10nhưng những người khác lại cho nó là định phí tùy ý Cho nên thường xuyên xemxét lại và điều chỉnh khi có điều kiện.
Ví dụ: Trong mùa nắng, Công ty sản xuất quần áo đông có gặp trở ngạitrong công việc sản xuất cho nên tiến độ sản xuất bị ảnh hưởng, có lúc không cóviệc hoặc có nhưng rất ít việc Nếu nhà quản trị Công ty nhận định rằng đây làđịnh phí tùy ý thì trong thời điểm này nhà quản trị sẽ cho nghỉ bớt một số côngnhân cho phù hợp với khối lượng công việc Ngược lại, nếu nhà quản trị nhậnđịnh là định phí bắt buộc thì nhà quản trị sẽ duy trì số công nhân đó tuy khốilượng công việc rất ít hoặc không có việc làm
Bên cạnh đó giữa định phí bắt buộc và định phí tùy ý có 2 điểm khác biệtcơ bản Đó là:
+ Định phí tùy ý liên quan đến kế hoạch ngắn hạn và ảnh hưởng đến dòngchi phí của doanh nghiệp hàng năm, ngược lại, định phí bắt buộc thường gắn liềnvới kế hoạch dài hạn và chịu sự ràng buộc trong nhiều năm.
+ Nếu cần thiết, chúng ta có thể cắt bỏ định phí tùy ý nhưng điều nàykhông thể tiến hành với định phí bắt buộc.
Ví dụ: một Công ty X, phải tốn 10.000.000đ để đào tạo bồi dưỡng cán bộcông nhân viên nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn Nếu Công ty kinhdoanh gặp khó khăn, Công ty có thể cắt giảm chi phí đào tạo bồi dưỡng này và cóthể cắt giảm đến 0 Ngược lại, chi phí khấu hao máy móc thiết bị hàng năm củaCông ty là 50.000.000đ, Công ty không thể cắt giảm chi phí này khi gặp khókhăn, thua lỗ và chi phí này luôn tồn tại cho tới khi thanh lý, nhượng bán máymóc thiết bị.
Xét về mặt quản lý, các nhà quản trị không bị ràng buộc nhiều bởi cácquyết định về định phí tùy ý Hàng năm, nhà quản trị phải xem xét để điều chỉnhmức độ chi phí, có thể điều chỉnh tăng, giảm hoặc cắt bỏ hoàn tòan định phí tùy ý.
e Sự khác biệt giữa định phí tùy ý và biến phí cấp bậc
Một là, biến phí cấp bậc có thể điều chỉnh thay đổi rất nhanh khi các điềukiện thay đổi Nhưng định phí tùy ý để xác định và khó thay đổi hơn mặc dù bảnchất của nó có thể điều chỉnh theo hành vi quản trị.
Trang 11Ví dụ: tiền lương công nhân được điều chỉnh nhanh chóng nhưng chi phíđào tạo bồi dưỡng nhân viên bị ràng buộc bởi kế hoạch và phương hướng hàngnăm của Ban giám đốc nên khó thay đổi hơn.
Hai là, khi mức độ hoạt động gia tăng thì định phí tùy ý không nhất thiếtphải tăng.
Ví dụ: Khi tăng quy mô sản xuất thì chắc chắn là chi phí lương thợ sửachữa bảo trì sẽ tăng nhưng chi phí đào tạo bồi dưỡng chưa chắc đã tăng, có khicòn bị giảm xuống.
g Định phí trong các mối quan hệ với phạm vi phù hợp
Định phí có mức độ tương xứng với một phạm vi phù hợp của mức độhoạt động Khi mức độ hoạt động vượt quá phạm vi phù hợp thì định phí bắtbuộc thay đổi để phù hợp với mức độ hoạt động tăng lên.
Ví dụ: Một Công ty muốn mở rộng mức độ hoạt động thì cần phải đầu tưthêm máy móc thiết bị, tìm thêm mặt bằng, thuê thêm công nhân, vay thêm vốn, Tức là, định phí đã tăng lên để phù hợp với việc tăng thêm máy móc thiết bị đápứng nhu cầu tăng lên để phù hợp với việc tăng thêm máy móc thiết bị đáp ứngnhu cầu tăng lên của mức độ hoạt động.
h Xu hướng tăng dần định phí so với biến phí
Hiện nay, các doanh nghiệp thường có xu hướng tăng định phí nhiều hơnso với biến phí Bởi vì:
Thứ nhất, càng về sau thì các doanh nghiệp thường ứng dụng khoa học kỹthuật vào quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mình Khoa học kỹthuật ngày càng được ứng dụng nhiều tức là doanh nghiệp đầu tư máy móc thiếtbị ngày càng tiên tiến và nhiều hơn về số lượng làm cho định phí tăng lên.
Thứ hai, các tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp ngày càng hoạtđộng nhiều và phát triển hơn trước Vì thế, phần lớn công nhân là thành viên củacác tổ chức công đoàn, họ đã đấu tranh đòi bảo đảm công việc làm và tiền lươngổn định hơn, Tức là , thông qua hợp đồng lao động , mức lương được quy địnhrõ ràng , thời gian lao động của công nhân được đảm bảo cho sức khỏe Điều
Trang 12này, đã làm cho biến động của chi phí lao động giảm so với biến động của sảnxuất
Hai nguyên nhân này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển lâudài và cơ bản của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Nhưng khi định phí có tỷlệ cao hơn so với biến phí thì các nhà quản trị
doanh nghiệp dễ bị động và rất ít sự lựa chọntrong các quyết định hàng ngày khi lập kế hoạch.
i Đồ thị biểu diễn định phí như sau:
Chi phí
Phạm vi phù hợp
Đường biểu diễn
định phíMức hoạt động
Trang 133 Chi phí hỗn hợp (MC)
a Khái niệm:
Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố biến phívà định phí Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểmcủa định phí, quá mức hoạt động căn bản chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểmcủa biến phí.
Chi phí hỗn hợp = Biến phí + Định phíĐồ thị biểu diễn chi phí hỗn hợp:
b Một số ví dụ về chi phí hỗn hợp
Trong thực tế, một doanh nghiệp có chi phí hỗn hợp tồn tại rất nhiều gồm:chi phí thuê bao điện thoại, chi phí thuê máy móc thiết bị, chi phí điện năng, chiphí thuê phương tiện vận tải,
Ví dụ 1: Chi phí điện thoại của 1 Công ty có thuê bao: 68.000đ/tháng,được gọi 450 phút, 1 phút gọi phải trả 150đ.
Ta có phương trình: y = 68.000 + 150 (x - 450)Trong đó: y: là chi phí
x: là số phút gọiNếu x > 450 y là biến phíx = 450 y = 68.000 và là chi phí hỗn hợpx < 450y là định phí.Đồ thị có dạng:
Ví dụ 2: Chi phí thuê bao Vietel là 63.000đ/tháng, block 130đ/block.Chi phí
Định phí68.000
Biến khí
chi phí hỗn hợphợphoq hợphợp
Trang 14Ta có phương trình: y=63.000 + 130xTrong đó: y: là chi phí
x: là số block gọiĐồ thị có dạng:
Ví dụ 3: Một Công ty thuê máy móc thiết bị để sản xuất Hợp đồng thuêmáy quy định như sau: Chi phí thuê cố định hàng năm 30.000.000đ, điều kiệnvận hành máy tối thiểu theo hợp đồng thuê là: 5.000h/máy, tiền phụ trội vận hànhmáy là: 10.000đ/1 giờ.
Giả sử vào năm N, Công ty trên vận hành 5.500h/máy thì:Số tiền phải trả theo hợp đồng thuê máy là:
30.000.000đ (5.500 - 5.000) 10.000 = 35.000.000đ
Vậy, Công ty không vận hành máy hoặc vận hành nhỏ hơn 5.000h/máytrong một năm thì chi phí thuê máy là định phí, mức hoạt động từ 5.000h 5.500h/máy tính theo biến phí, tổng hợp lại ta có chi phí thuê máy là 1 khỏan chiphí hỗn hợp gồm cả biến phí và định phí.
Chi phí hỗn hợp của chi phíthuê máy được biểu diễn bằng phươngtrình sau: y = ax + b
Đồ thị có dạng sau:
Trong thực tế hay đồ thị, chi phí
hỗn hợp tồn tại theo 2 phần: định phí và biến phí Cho nên các nhà quản trị doanhnghiệp phải tiến hành nhận định và lựa chọn thích hợp những phần chi phí khixây dựng ngân sách chi phí cho doanh nghiệp.
Ta đã biết, muốn quản lý biến phí thích hợp ta phải xây dựng và kiểm soáttốt định mức Còn đối với định phí bắt buộc phải bắt đầu từ giai đoạn khảo sát,tận dụng tối đa công suất là linh hoạt trong các quyết định về định phí không bắtbuộc Quản lý chi phí hỗn hợp phải kết hợp hai phần ứng xử chi phí tương ứng:phải cân nhắc, khảo sát chi tiết, tỷ mỷ tính hữu dụng của chi phí hỗn hợp trongtương lai Mục đích nhằm tránh lãng phí, cho nên khi tiến hành quản lý phải tăng
xChi phí hỗn hợp
Tổng chi phí
Khả biếnBất biến5.000
Mức hoạt động
Trang 15cường công suất hoạt động để đơn giá bình quân thấp hơn và phải thiết lập đượcmức biến phí trong chi phí hỗn hợp.
Muốn xác định vùng ứng xử biến phí và định phí của chi phí hỗn hợp taphải căn cứ vào thành phần cấu trúc của chi phí hỗn hợp đó là:
Thứ nhất, vùng chi phí thiết yếu để đảm bảo cho hoạt động Thứ hai, vùng chi phí biến thiên theo mức độ hoạt động.
c Kỹ thuật ước lượng chi phí hỗn hợp: Có 3 phương pháp
* Phương pháp đồ thị điểm (đồ thị phân tán):
Phương pháp này phân tích chi phí hỗn hợp thông qua việc quan sát vàdùng đồ thị biểu diễn tất cả các điểm với chi phí và mức độ hoạt động tương ứng.Sau đó, kẻ một đường thẳng sao cho
chúng đi qua nhiều điểm nhất Nói cáchkhác, chúng thể hiện đặc trưng nhất về chiphí hỗn hợp ở các mức hoạt động khácnhau Đường thẳng này cắt trục tung ởmột điểm nào thì điểm đó sẽ là định phí.
Ví dụ: Chi phí bảo trì của một
doanh nghiệp vận tải được xem là chi phí hỗn hợp Chi phí có mối quan hệvới số lần giao hàng và quảng đường vận chuyển Số hiệu trong 12 thánggần đây được tổng hợp như sau:
y1