1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp.DOC

62 314 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 481 KB

Nội dung

Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp

Trang 1

Lời nói đầu

Kế toán ra đời, tồn tại và phát triển cùng với nền văn minh nhân loại, đây ợc coi là một trong những phát minh to lớn nhất của xã hội loài ngời Ngày naycông tác kế toán đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quản lý kinh tế Nó đãtrở thành một công cụ không thể thiếu để nâng cao chất lợng quản lý kinh tế vàhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

đ-Trong nền kinh tế thị trờng, khi hiệu quả kinh doanh đợc xem là vấn đề tồntại hay không tồn tại của doanh nghiệp thì có rất nhiều biện pháp đợc đặt ra nhằmnâng cao hơn nữa lợi nhuận đạt đợc Một biện pháp hiệu quả đang đợc các doanhnghiệp áp dụng rộng rãi đó là phấn đấu không ngừng để tiết kiệm chi phí sản xuất(CPSX), hạ giá thành sản phẩm

Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí chiếm một tỷ trọng lớn và có tínhquyết định đến giá thành sản phẩm Chi phí và giá thành đợc coi là hai chỉ tiêu cơbản, có mối quan hệ khăng khít với nhau trong hệ thống chỉ tiêu kinh tế chính củamột doanh nghiệp nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp trong từngchu kỳ kinh doanh Tiết kiệm CPSX và hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa to lớnđối với việc tăng tích luỹ cho doanh nghiệp cũng nh tăng sự đóng góp cho nềnkinh tế của doanh nghiệp Để tiết kiệm CPSX, hạ giá thành sản phẩm thì doanhnghiệp phải thực hiện tổ chức kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm.Tuy đã có đợc quan tâm thích đáng nhng vấn đề nay vẫn còn tồn tại nhiều bất cậpcả về lý luận và thực tiễn Thông tin về kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sảnphẩm cha đợc thu thập, xử lý và cung cấp một cách kịp thời, có hiệu quả cho cácđối tợng sử dụng thông tin, nhất là đối với các nhà quản lý kinh tế

Trong xu hớng phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đòi hỏi phải có nhữngnghiên cứu mang tính lý luận và thực tiễn về tổ chức kế toán tập hợp CPSX và tínhgiá thành sản phẩm để phục vụ cho việc đề ra quyết định kinh tế nhằm bổ xung vàhoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn, từ đó giúp cho công tác kế toán tập hợpCPSX và tính giá thành sản phẩm có thể cung cấp những thông tin kinh tế tin cậy ,có hiệu quả cho các đối tợng sử dụng thông tin

Từ nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của công tác kế toán nói chung vàcông tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm nói riêng, qua tìm hiểuthực tế tại công ty Sợi Trà Lý Thái Bình trực thuộc tổng công ty Dệt May Việt

Nam , Em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản“ Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp “ Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản

Nội dung của Luận văn tốt nghiệp gồm 3 chơng :

ơng 1 : Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong khoa kế toán và Phòng

em hoàn tất bản luận văn này

Tuy nhiên do thời gian và kiến thức có hạn nên trong quá trình thực hiệnchắc chắn luận văn không tránh đợc thiếu sót, em xin tiếp thu ý kiến chỉ bảo củacác Thầy cô và các nhà chuyên môn.

Trang 3

Trong nền kinh tế thị trờng, giữa các doanh nghiệp trong nớc cũng nh ngoàinớc có sự cạnh tranh gay gắt buộc các doanh nghiệp phải tiến hành hạch toán kinhdoanh và tìm mọi cách để thu đợc nhiều lợi nhuận nhất Vì vậy vấn đề tiết kiệmchi phí để hạ giá thành sản phẩm luôn là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu để duy trìsự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm đã trở thành phần hành kế toán quan trọng nhất đối với doanhnghiệp Thông qua khâu kế toán này doanh nghiệp sẽ xác định đợc chi phí đã chira trong quá trình SXKD, so sánh với thu nhập để thấy đợc hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Từ đó doanh nghiệp có thể đa raquyết định hợp lý cho hoạt động SXKD trong kỳ kế tiếp

1.2 g Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm

Khi nền kinh tế càng phát triển thì các doanh nghiệp càng phải quản lý chặtchẽ về mọi mặt nhằm tối đa hoá lợi nhuận Muốn thực hiện đợc điều này danhnghiệp phải chú trọng tới áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ mớivào sản xuất , quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả, bố trí các khâu sản xuấthợp lý bên cạnh đó , doanh nghiệp cũng phải tăng cờng quản lý kinh tế mà trọngtâm là quản lý CPSX và giá thành sản phẩm với công cụ quản lý quan trọng khôngthể thiếu là kế toán

Với chức năng là ghi chép, tính toán phản ánh và giám đốc một cách thờngxuyên, liên tục sự biến động của vật t , lao động tiền vốn , kế toán đã sử dụng cảthớc đo hiện vật và thớc đo giá trị để quản lý chi phí , vì thế mới có thể cung cấpkịp thời các tài liệu cần thiết về các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất từ đó đápứng kịp thời nhu cầu quản lý CPSX đối với từng loại hoạt động, sản phẩm, lao vụ,dịch vụ

Qua công tác kế toán , các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ biết đợc tình hìnhsử dụng các yếu tố chi phí là tiết kiệm hay lãng phí khi so sánh chi phí thực tế vàchi phí định mức để đề ra các bện pháp kịp thời, phù hợp nhằm tiết kiệm CPSX,hạ giá thành sản phẩm Trong cơ chế thị trờng nếu tiết kiệm đợc chi phí, hạ giáthành trong khi chất lợng sản phẩm không đổi thì sẽ càng tạo đợc chỗ đứng chodoanh nghiệp trên thơng trờng Nh vậy kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sảnphẩm là phần hành kế toán không thể thiếu khi thực hiện chế độ hạch toán kinh tế.

2 g Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong Doanh nghiệpsản xuất

2.1 g Khái niệm bản chất của chi phí sản xuất

- Khái niệm : Chi phí sản xuất (còn gọi là chi phí sản xuất chế tạo sảnphẩm) của doanh nghiệp là toàn bộ hao phí về lao động sống , lao động vật hoá và

Trang 4

các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuất ,chế tạo sản phẩm trong một thời kỳ nhất định đợc biểu hiện bằng tiền

- Nội dung của CPSX : CPSX không những bao gồm yếu tố lao động sốngcần thiết liên quan đến sử dụng lao động (Tìên lơng, tiền công) lao động vật hoá( khấu hao tài sản cố định, chi phí về nguyên vật liệu ) mà còn bao gồm một sốkhoản mà thực chất là một phần giá trị mới sáng tạo ra ( BHXH, BHYT, KPCĐ ).

- Chi phí sản xuất luôn có tính cá biệt, nó phải bao gồm tất cả các chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra để tồn tại và tiến hành các hoạt động sản xuất Độlớn của chi phí sản xuất là một đại lợng xác định và phụ thuộc vào 2 yếu tố chủyếu: Khối lợng lao động hao phí và đơn giá tính chi đơn vị khối lợng (thời gian)lao động, khối lợng t liệu sản xuất đã tiêu hao vào sản xuất và đơn giá một đơn vịt liệu sản xuất

- Chi phí sản xuất vừa liên quan đến sản phẩm hoàn thành và sản phẩm chahoàn thành Ngoài ra để hiểu rõ nội dung của CPSX ta cần phân biệt chi phí sảnxuất với chi tiêu :

Chi tiêu là việc chuẩn bị yếu tố của quá trình sản xuất còn CPSX là việc sửdụng các yếu tố của quá trình sản xuất vào quá trình sản xuất và đợc biểu hiệnbằng tiền CPSX phát sinh trên cơ sở chi tiêu, nó khác chi tiêu cả về thời gian vàsố lợng Có những khoản chi tiêu kỳ này nhng cha đợc tính vào CPSX nh chi muavật t nhập kho nhng cha đem vào sử dụng, ngợc lại có những khoản thực tế cha chinhng lại đợc tính vào chi phí nh chi phí trích trớc Hiểu đợc sự khác biệt này sẽgiúp chúng ta có thể tính đúng , tính đủ CPSX và giá thành sản phẩm

2.2.1 - Phân loại CPSX theo nội dung kinh tế

Theo cách phân loại này , căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của CPSXđể chia thành các yếu tố của chi phí không phân biệt chi phí đó phát sinh từ lĩnhvực , hoạt động sản xuất nào , ở đâu, mục đích và tác dụng của chi phí đó Toàn bộCPSX trong kỳ đợc chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các đối tợng lao độngnh nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu , phụ tùng thay thế

- Chi phí nhân công : Bao gồm toàn bộ số tiền lơng, phụ cấp và các khoảntrích theo tiền lơng theo quy định của toàn bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Là số trích khấu hao trong kỳ của TSCĐ trongdoanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài : Gồm các khoản chi trả về các loại dịch vụmua ngoài , thuê ngoài phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp ( tiền điện, nớc,điện thoại ).

Trang 5

- Chi phí khác bằng tiền : Là toàn bộ chi phí bằng tiền chi cho hoạt độngcủa doanh nghiệp ngoài các loại chi phí đã kể trên.

- Tác dụng của cách phân loại này là :

+, Cho biết trong quá trình sản xuất doanh nghiệp chi ra những chi phí gìđể xác định tỷ trọng từng yếu tố chi phí trong tổng CPSX để xác định kết cấuCPSX.

+, Là cơ sở để dự trù chi phí và lập kế hoạch cung cấp vật t , kế hoạch huyđộng lao động, tiền vốn cho kỳ sản xuất tiếp theo Thông qua cách phân loại nàyđể thực hiện tập hợp CPSX - KD theo yếu tố phục vụ cho việc lập thuyết minh báocáo tài chính phần CPSX - KD theo yếu tố

+, Thực hiện kiểm tra tình hình thực hiện dự toán chi phí Ngoài ra việcphân loại CPSX theo phơng thức này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh,phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý

2.2.2 - Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng của chi phí :

Theo tiêu thức này CPSX đợc chia thành các khoản mục:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Bao gồm chi phí về các loại NVL chính ,NVL phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào sản xuất , chế tạo sản phẩm Khôngtính vào khoản mục này những chi phí NVL dùng vào mục đích phục vụ nhu cầusản xuất chung và các lĩnh vực ngoài sản xuất.

- Chi phí nhân công trực tiếp : Bao gồm toàn bộ số tiền lơng, phụ cấp và cáckhoản trích theo tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm, thựchiện các lao vụ , dịch vụ nhất định Không tính vào khoản mục này khoản tiền l-ơng phụ cấp và các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng , nhân viên bánhàng và quản lý doanh nghiệp.

- Chi phí sản xuất chung : Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sảnxuất chung tại bộ phận sản xuất (phân xởng , đội ) bao gồm :

+, Chi phí nhân viên phân xởng (nhân viên quản lý , nhân viênthống kê,nhân viên tiếp liệu )

+, Chi phí vật liệu gồm các loại vật liệu sử dụng cho nhu cầu SXC của phânxởng

+, Chi phí dụng cụ sản xuất: Chi phí về các loại công cụ , dụng cụ cho nhucầu SXC phân xởng sản xuất

+, Chi phí khấu hao TSCĐ: là số khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xởng +, Chi phí dịch vụ mua ngoài : sử dụng cho nhu cầu SXC của phân xởng sảnxuất nh chi phí về điện , nớc

+, Chi phí khác bằng tiền

Trang 6

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụngphục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức , là cơ sở cho kế toán thực hiệnviệc tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí nhằm cung cấp số liệucho việc tính giá thành sản xuất thành phẩm hoàn thành theo từng khoản mục.Cách phân loại này là cơ cở để việc kiểm tra , đánh giá tình hình thực hiện địnhmức chi phí sản xuất , là cơ sở để phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành và kế hoạch hạ giá thành và xác định định mức chi phí cho kỳ sau.

2.2.3 g Phân loại chi phí theo ph ơng pháp tập hợp chi phí cho các đối t - ợng :

Theo cách phân loại này CPSX đợc chia thành:

- Chi phí trực tiếp : Là những chi phí chỉ quan hệ trực tiếp đến việc sản xuấtmột loại sản phẩm , một công việc nhất định và hoàn toàn có thể hạch toán , quynạp trực tiếp cho sản phẩm của công việc đó

- Chi phí gián tiếp : là các loại chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm,công việc , nhiều đối tợng khác nhau nên phải tập hợp , quy nạp cho từng đối tợngbằng phơng pháp phân bổ gián tiếp

Cách phân loại này có ý nghĩa với việc xác định phơng pháp kế toán tập hợpvà phân bổ CPSX cho các đối tợng một cách đúng đắn , hợp lý

2.2.4 g Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối l ợng sản phẩm , côngviệc, lao vụ sản xuất trong kỳ

Theo cách phân loại này CPSX đợc chia thành:

- Chi phí khả biến : Là các chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự thay đổicủa mức độ hoạt động ( Số lợng sản phẩm hoàn thành ) trong kỳ Gồm :CPNVLTT, CPNCTT.

- Chi phí bất biến ( chi phí cố định ) : Là các chi phí mà tổng số thay đổi khicó sự thay đổi về khối lợng hoạt động thực hiện Thuộc loại chi phí này có chi phíkhấu hao TSCĐ theo phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng

Việc phân biệt chi phí khả biến và chi phí bất biến có ý nghĩa quan trọngtrong việc thiết kế , xây dựng các mô hình chi phí trong mối quan hệ với chi phí,khối lợng, lợi nhuận , xác định điểm hoà vốn và các quyết định quan trọng kháctrong quan hệ SX - KD Ngoài ra nó còn giúp các nhà quản trị xác định đúng đắnphơng hớng để nâng cao hiệu quả của chi phí

3 - Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất :3.1 g Khái niệm bản chất của giá thành sản phẩm

- Khái niệm : Giá thành sản phẩm là CPSX tính cho một khối lợng hoặcmột đơn vị sản phẩm ( công việc ) do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.

Trang 7

- Bản chất của giá thành sản phẩm : Giá thành sản phẩm là một phạm trùcủa sản xuất hàng hoá , phản ánh lợng giá trị của những hao phí lao động sống vàlao động vật hoá đã thực sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giáthành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vàoquá trình sản xuất , tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp màkhông bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghệp.

3.2 g Phân loại giá thành sản phẩm

3.2.1 g Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tínhgiá thành

Theo cách phân loại này thì giá thành sản phẩm đợc chia làm 3 loại :

- Giá thành kế hoạch : là giá thành đợc tính trên cơ sở CPSX kế hoạch vàsản lợng kế hoạch.

Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thựchiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất , chế tạo sản phẩm giáthành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phântích , đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức : đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hànhvà chỉ tính cho đơn vị sản phẩm

Việc tính giá thành định mức đợc thực hiện trớc khi sản xuất sản phẩm giáthành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đo chínhxác để xác định kết quả sử dụng lao động, tài sản , vật t của Doanh nghiệp

Trong sản xuất giúp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật màdoanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh.

- Giá thành thực tế : đợc tính trên cơ sở số liệu CPSX thực tế đã phát sịnh vàtập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ.

Việc tính giá thành sản phẩm thực tế đợc thực hiện sau khi kết thúc quátrình sản xuất sản phẩm và đợc tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giáthành đơn vị Giá tành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấnđấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế , kỹthuật, tổ chức công nghệ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm Là cơ sở đểxác định kết quả SX - KD của doanh nghiệp và nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhànớc

3.2.2 g Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi các chi phí cấu thành

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm đợc chia làm 2 loaị:

- Giá thành sản xuất sản phẩm : Bao gồm các CPSX , chế tạo san phẩm nhCPNVLTT , CPNCTT ,CPSXC tính cho sản phẩm , công việc hoàn thành

Trang 8

Giá thành sản xuất sản phẩm đợc sử dụng để hạch toán thành phẩm nhậpkho và giá vốn hàng bán ( bán thẳng không qua nhập kho) Giá thành sản phẩm làcăn cứ để xác định giá vốn hàng hoá và mức lãi gộp trong kỳ của doanh nghiệp.-Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ : Gồm giá thành sản xuất, chi phí bánhàng , chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ Nó là căn cứ đểtính toán xác định mức lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp.

3.3 g Vai trò ,nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm

3.3.1 g Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm

Trong công tác quản lý doanh nghiệp , CPSX và giá thành sản phẩm lànhững chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản trị quan tâm vì chúng gắnliền với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Kế toán có nhiệm vụ theo dõi ,kiểm tra và hạch toán đầy đủ toàn bộ CPSX phát sinh để phục vụ cho việc tính giáthành sản phẩm và cung cấp số liệu cho các bộ phận khác có liên quan trongdoanh nghiệp

Phản ánh chính xác, trung thực , hợp lý CPSX và giá thành sản phẩm có ýnghĩa rất lớn trong công tác quản lý CPSX , kiểm tra tính hợp lý , hợp pháp của chiphí phát sinh, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức vàsử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật Việc quản lý tốt CPSX giúp cho công táctính giá thành đợc chính xác từ đó đa ra giá bán của sản phẩm phù hợp với thị tr-ờng và đáp ứng nhu cầu vủa ngời tiêu dùng Việc đánh giá chính xác giá thànhdựa trên kết quả tập hợp CPSX có ý nghĩa quan trọng và là yêu cầu không thểthiếu đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Thông qua những thông tinvề CPSX do bộ phận kế toán cung cấp , những ngời quản lý biết đợc CPSX thực tếcủa từng loại hoạt động , sản phẩm cũng nh kết quả của toàn bộ hoạt động SXKDcủa doanh nghiệp để đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí , tình hìnhsử dụng tài sản vật t để có các quyết định quản lý phù hợp.

3.3.2 g Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm

Để tổ chức tốt kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở doanhnghiệp , kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau :

- Xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm phùhợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý.

- Tổ chức và vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán CPSX và tính giáthành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đãlựa chọn

Trang 9

- Tổ chức tập hợp , kết chuyển hoặc phân bổ CPSX đã xác định , theo cácyếu tố chi phí và khoản mục giá thành.

- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ( trên thuyết minh báo cáo tàichính ) Định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ởdoanh nghiệp

- Tổ chức kiểm kê đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang một cách khoa họchợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuấttrong kỳ một cách đầy đủ chính xác

- Căn cứ xác định đối tợng tập hợp CPSX :

+ Đặc điểm tổ chức sản xuất : Sản xuất đơn chiếc hay sản xuất hàng loạt ,khối lợng lớn Nếu sản xuất đơn chiếc ( có thiết kế dự toán riêng ) thì đối tợng tậphợp CPSX là từng sản phẩm Nếu sản xuất hàng loạt , khối lợng lớn thì đối tợngtập hợp CPSX là từng loại sản phẩm

+ Đặc điểm công dụng của chi phí : nếu là chi phí trực tiếp thì đối tợng tậphợp CPSX là từng sản phẩm Nếu là chi phí chung thì đối tợng tập hợp CPSX làtừng phân xởng

+ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm : Nếu quy trình côngnghệ giản đơn đối tợng tập hợp CPSX sẽ là toàn bộ quy trình công nghệ nh sảnxuất điện , nớc Nếu quy trình công nghệ phức tạp mà kiểu liên tục thì đối tợngtập hợp CPSX là từng giai đoạn công nghệ , còn kiểu song song thì đối tợng tậphợp CPSX là từng chi tiết bộ phận sản phẩm và sản phẩm hoàn thành cuối cùng.

+ Yêu cầu tính giá thành

+ Trình độ và yêu cầu của cán bộ quản lý + Đặc thù từng doanh nghiệp.

4.2 g Ph ơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là một phơng pháp hoặc một hệthống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp CPSX Tuỳ thuộc vào khả năng quy

Trang 10

nạp chi phí vào các đối tợng kế toán tập hợp CPSX kế toán sẽ áp dụng phơng pháptập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp

4.2.1 g Ph ơng pháp trực tiếp

- Phơng pháp trực tiếp : là phơng pháp có thể căn cứ vào các chứng từ gốcphản ánh CPSX đã phát sinh trực tiếp cho các đối tợng cụ thể để tập hợp trực tiếpcho các đối tợng chịu chi phí đó , từ đó phản ánh vào các tài khoản hoặc sổ kế toánchi tiết

- Điều kiện áp dụng : áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực tiếp đếnđối tợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định và công tác hạch toán,ghi chép banđầu cho phép tập hợp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tợng kế toán tập hợpchi phí có liên quan

4.2.2- Ph ơng pháp gián tiếp ( Ph ơng pháp phân bổ gián tiếp ): là phơng

pháp mà các chi phí sản xuất phát sinh ở các chứng từ gốc nhng không phản đối ợng tập hợp chi phí cụ thể do đó chỉ có thể tập hợp chi phí phát sinh theo địa điểmsau đó lựa chọn các tiêu thức hợp lý để phân bổ chi phí thực tế cho từng đối tợngchịu chi phí theo tiêu thức : - Bớc 1 : Xác định hệ số phân bổ :

t-Trong đó: H : Hệ số phân bổ chi phí

C : Chi phí sản xuất phát sinh theo địa điểm Ti : Tiêu thức phân bổ cho đối tợng ( i )- Bớc 2 : Tính chi phí phân bổ cho từng đối tợng Ci = H x Ti

Ci : Chi phí thực tế phân bổ cho đối tợng ( i )

Điều kiện áp dụng : áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đốitợng kế toán tập hợp CPSX , không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng đợc.

4.3 g Tài khoản kế toán sử dụng.

Doanh nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản chuẩn do Bộ Tài Chính quy địnhvà quy đnh ở thông t 89 Ngoài ra doanh nghiệp cố thể mở thêm các tài khoản chitiết để đáp ứng yêu cầu quản lý và cung cấp thông tin của từng doanh nghiệp.

Nếu doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên thờng sử dụng các tài khoản :

TK 621 g Chi phí nguyên vật liệu trực tếp : Dùng để tập hợp và phân bổhoặc kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sang TK 154.

TiC

Trang 11

TK 622 g Chi phí nhân công trực tiếp : Phản ánh chi phí nhân công trựctiếp và thực hiện kết chuyển chi phí này sang TK 154.

TK 627 g Chi phí sản xuất chung : Dùng để tập hợp ,phân bổ và kếtchuyển chi phí sản xuất chung sang TK 154.

TK này có 6 TK cấp hai : TK 627 ( 1 ) Chi phí nhân viên phân xởng TK 627 ( 2 ) Chi phí vật liệu TK 627 ( 3 ) Chi phí dụng cụ sản xuất

TK 627 ( 4 ) Chi phí khấu hao TSCĐ TK 627 ( 7 ) Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 627 ( 8 ) Chi phí khác bằng tiềnCác TK trên đều không có số d.

TK 154 g Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : Dùng để tập hợp CPSXphục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.

Và một số TK liên quan khác nh : TK 111 , TK 112 , TK 152 , TK 331 Nếu doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê địng kỳthì sử dụng các TK sau :

- Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( CPNVLTT ) là các chi phí về NVLchính , nửa thành phẩm mua ngoài , vật liệu phụ , nhiên liệu sử dụng trực tiếp choviệc sản xuất , chế tạo sản phẩm của doanh nghiệp.

+ CPNVLTT đợc tính căn cứ vào số NVL xuất kho dùng sản xuất sản phẩmcho từng đối tợng và kế toán vật liệu Việc tập hợp CPNVLTT vào các đối tợng cóthể tiến hành theo phơng pháp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp Thông thờng chiphí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếp đến đối tợng chịu chi phí thì sử dụng ph-ơng pháp trực tiếp , liên quan đến nhiều đối tợng thì phải chọn tiêu thức phân bổhợp lý nh định mức tiêu hao hoặc số lợng sản phẩm.

Tổng số CPNVLTT trong kỳ đợc xác định theo công thức :

Chi phí = Trị giá NVL + Trị giá - Trị giá NVL - Trị giá

Trang 12

NVL trựctiếp trong

xuất sử dungtrong kỳ

NVL cònlại đầu kỳở nơi SX

còn lại cuối kỳcha sử dụng

phế liệuthu hồi

Kế toán tập hợp CPNVLTT đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1 : Tập hợp chi phí NVL trực tiếp.

Sơ đồ 1 : Tập hợp chi phí NVL trực tiếp

- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp :

+ Chi phí nhân công trực tiếp ( CPNCTT ) : là những khoản tiền phải trả chocông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm tiền lơng chính , lơng phụ , cáckhoản phụ cấp , các khoản trích BHXH , BHYT, KPCĐ theo số tiền lơng của côngnhân sản xuất

+ Đối với tiền lơng sản phẩm và tiền lơng thời gian có quan hệ trực tiếp đếntừng đối tợng tập hợp CPSX thì kế toán sử dụng phơng pháp tập hợp trực tiếp đểtập hợp cho từng đối tợng.

+ Đối với tiền lơng thời gian và lơng phụ của công nhân sản xuất có liênquan đến nhiều đối tợng tập hợp CPSX thì kế toán sử dụng phơng pháp phân bổgián tiếp cho từng đối tợng Tiêu thức phân bổ có thể là tiền công hay giờ côngđịnh mức hoặc giờ công thực tế

Kế toán căn cứ vào tiền lơng công nhân sản xuất đã tập hợp cho từng đối ợng và tỷ lệ trích BHXH , BHYT , KPCĐ quy định để xác định những chi phí nàycho từng đối tợng , cuối kỳ tiến hành phân bổ CPNCTT vào các đối tợng liên quan.

t-Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp đợc thể hiện qua sơ đồ sau :

tk 331 ngay cho sản xuất cho sản xuất sản phẩm

tk 334 tk 622 tk 154 (631) Lơng chính lơng phụ phải

Trang 13

Sơ đồ 2 : Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

- Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung :

+ Chi phí sản xuất chung ( CPSXC ) : là những chi phí phục vụ và quản lýtrong phạm vi các phân xởng hoặc đội sản xuất CPSXC phải đợc tập hợp theotừng địa điểm phát sinh chi phí , cuối tháng tiến hành phân bổ CPSX đã tập hợp đ-ợc kết chuyển để tính giá thành Trờng hợp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm thìphải tiến hành phân bổ CPSXC cho các sản phẩm liên quan Tiêu thức để phân bổcó thể là :

Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Giờ máy chạy.

Phân bổ theo từng nội dung của CPSXC Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung đợc thể hiện theo sơ đồ sau :

tk 334, 338 tk 627 tk 154 (631)

Chi phí nhân công

tk 152, (611)

Chi phí vật liệu

tk 153, 142(611)

Chi phí công cụ dụng cụ Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Phân bổ cho các đối tợng liên quan

Trang 14

Sơ đồ 3 : Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.

- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng cho từng khoản mục cần đợc kếtchuyển để tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tợng kế toántập hợp chi phí sản xuất.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp thể hiện qua sơ đồ sau:

tk 632

tk627 Giá thành sản phẩm bán không

Kết chuyển chi phí SXC qua nhập kho

tk 157

Giá thành sản phẩm gửi bán

không qua nhập

Dck : xxx

Trang 15

Sơ đồ 4 : Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp.

4.4.2 g Tr ờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp KKĐK

- Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :

Theo phơng pháp này , để xác định đợc giá thực tế của NVL xuất dùng cho nhucầu sản xuất , chế tạo sản phẩm , phục vụ quản lý sản xuất , phục vụ bán hàng hayquản lý doanh nghiệp phải căn cứ vào số liệu hạch toán chi tiết các chi phí liênquan đến từng đối tợng ( phân xởng , bộ phận sản xuất , sản phẩm ) hoặc dựa vàomục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệu xuất dùng cho từng mụcđích

Việc xác định NVL xuất dùng trên tài khoản tổng hợp không căn cứ vào số liệutổng hợp từ các chứng từ xuất kho mà căn cứ vào trị giá NVL tồn đầu kỳ , trị giáNVL nhập trong kỳ và trị giá NVL tồn trong kho sau khi kiểm kê cuối kỳ.

Trị giá thực tế NVL

xuất dùng=

Trị giá thực tế NVL

tồn đầu kỳ

Trị giá thực tế NVLnhập trong kỳ

-Trị giá thực tế NVL

tồn cuối kỳ

Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu đợc thể hiện theo sơ đồ sau :

Sơ đồ 6 : Tập hợp chi phí NVL trực tiếp

Sơ đồ 5 : Tập hợp chi phí NVL trực tiếp

- Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp :

Về CPNCTT , tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ giống nh phơngpháp KKTX Cuối kỳ ,kế toán tiến hành kết chuyển CPNCTT vào TK 631 theotừng đối tợng để tính giá thành sản phẩm , lao vụ , dịch vụ.

dùng chế tạo sản phẩm nguyên vật liệu trực tiếp

tăng trong kỳ hay thực hiện dịch vụ

tk 151, 152 Giá trị vật liệu

cha dùng cuối kỳ

Trang 16

Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp đợc thể hiện theo sơ đồsau :

Sơ đồ 6 : Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

- Kế toán chi phí sản xuất chung :

Toàn bộ CPXSC đợc tập hợp vào TK 627 và đợc chi tiết theo các tiểu khoản ơng ứng tơng tự nh doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKTX Sau đó đợc kếtchuyển vào TK 631 theo từng đối tợng để tính giá thành sản phẩm , lao vụ , dịchvụ.

t-Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung đợc thể hiện theo sơ đồ sau :

tk 334 tk 622 tk 631

Tiền lơng của công nhân trực tiếp

sản xuất chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển

tk 338

Các khoản trích theo lơng của

công nhân trực tiếp sản xuất phát sinh phép

tk 335

D.nghiệp trích trớc tiền lơng theo kế hoạch

tk 111, 112

Các khoản tiền trả cho lao động thuê ngoài

Khi xuất CCDC Trong kỳ tính vào Cuối kỳ kết chuyển ( Phân bổ nhiều lần ) chi phí SX chung

Trang 17

Sơ đồ 7 : Tập hợp chi phí sản xuất chung

Tk 622

TK 338 Kết chuyển chi phí NCTT Bồi thờng phải thu do sản phẩm hỏngtk 627 Kết chuyển chi phí SXC tk 632tk 154

Kết chuyển sản phẩm Sản phẩm hoàn thành nhập kho làm dở đầu kỳ hoặc gửi bán

Trang 18

Sơ đồ 8 : Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

5 Tổ chức công tác tính giá thành tại doanh nghiệp sản xuất.5.1 Công tác đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ

Trong doanh nghiệp sản xuất , sản phẩm làm dở cuối kỳ là những sản phẩmđang trong quá trình gia công chế biến hoạc còn đang trên dây chuyền sản xuấtcha đến thời kỳ hoàn thành , cha bàn giao tính vào khối lợng bàn giao thanh toán

Đánh giá sản phẩm dở là việc tính toán xác định phần CPSX trong kỳ tínhcho sản phẩm dở cuối kỳ phải chịu.

Việc đánh giá sản phẩm dở hợp lý là một trong những nhân tố quyết địnhđến tính trung thực , hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành trong kỳ.Tuy nhiên việc đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ là công việc rất phức tạp , khó có thểthực hiện một cách chính xác tuyệt đối Kế toán phải tuỳ thuộc vào tình hình cụthể về tổ chức sản xuất và yêu cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vậndụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ cho phù hợp.

5.1.1 - Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trựctiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.

Theo phơng pháp này sản phẩm làm dở cuối kỳ chỉ tính phần chi phíNVLTT còn CPNCTT và CPSXC tính cả cho giá thành thành phẩm

Công thức của phơng pháp này : Dđk + Cvl

Dck = x Sd Stp + Sd

Trong đó : Dck, Dđk : Chi phí sản xuất sản phẩm làm dở cuối kỳ và đầu kỳ Stp, Sd : Sản lợng thành phẩm và sản lợng của sản phẩm dở cuối kỳ Cvl : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ

Trang 19

- Ưu điểm : Phơng pháp này đơn giản , dễ tính toán , khối lợng tính toán ít ,xác định nhanh chóng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ , phục vụ kịp thời cho việctính giá thành đợc nhanh chóng.

- Nhợc điểm : Độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chếbiến.

Phơng pháp này có thể áp dụng thích hợp trong trờng hợp CPVLTT hoặc chiphí vật liệu chính trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CPSX , khối lợng sảnphẩm dở dang cuối kỳ ít và không có sự biến động nhiều so với đầu kỳ.

5.1.2 - Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối l ợng sản phẩm hoàn thành t - ơng đ ơng.

Theo phơng pháp này trớc hết kế toán phải căn cứ vào khối lợng sản phẩmdở dang và mức độ chế biến của chúng để tính khối lợng sản phẩm dở dang rakhối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng Sau đó lần lợt tính toán từng khoảnmục chi phí cho sản phẩm dở dang theo công thức.

Đối với các CPSX bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ nhCPNVLTT hoặc CPNCTT thì áp dụng theo công thức :

Dđk + Cvl

Dck = x S'd Stp + S'd

Đối với chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất theo mức độ gia công , chếbiến nh CPNCTT , CPSXC thì sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc đánh giá theo sản l-ợng hoàn thành tơng đơng :

Dđk + C

Dck = x S''d Stp + S''d

Trong đó :

C : Đợc tính theo từng khoản mục chi phí tơng ứng phát sing trong kỳ.S''d : Khối lợng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lợng sản phẩm hoànthành tơng đơng theo tỷ lệ chế biến hoàn thành (% HT)

S''d = Sd x % HT

- Ưu điểm : Kết quả tính toán có mức độ chính xác hợp lý cao hơn vì chúngđợc tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí.

- Nhợc điểm : Khối lợng tính toán lớn , mất nhiều thời gian , khi kiểm kêsản phẩm dở dang xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang ởtừng bớc công nghệ Việc xác định này khá phức tạp.

Trang 20

5.1.3 - Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.

Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức đợctiến hành trên cơ sở xác định mức CPSX đợc xây dựng cho từng phân xởng, từnggiai đoạn và căn cứ vào số lợng sản phẩm dở dang kiểm kê cuối kỳ để tính theocông thức :

- Căn cứ xác định đối tợng tính giá thành :+ Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất

+ Đặc điểm quy trình công nghệ , kỹ thuật sản xuất của sản phẩm.+ Đặc điểm sử dụng của sản phẩm , nửa thành phẩm.

+ Các yêu cầu quản lý , yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết địnhtrong doanh nghiệp.

+ Khả năng và trình độ hạch toán của doanh nghiệp.

Dựa vào những căn cứ trên thì đối tợng tính giá thành có thể là :thànhphẩm , bán thành phẩm , chi tiết , bộ phận sản xuất , đơn đặt hàng hay từnghạng mục công trình

Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổ chứclập bảng tính giá thành sản phẩm ( chi tiết giá thành ) giúp cho việc quản lý , kiểmtra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp.

5.2.2- Kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất

- Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành phải tiến hànhcông việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.

- Căn cứ để xác định kỳ tính giá thành :+ Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm + Chu kỳ sản xuất sản phẩm

+ Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế ở từng doanh nghiệp

Trang 21

Dựa vào các căn cứ trên kỳ tính giá thành có thể là : Tháng , quý , năm haykhi kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm

Việc xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp chi việc tổ chức công táctính giá thành một cách chính xác , khoa học , hợp lý Đảm bảo cung cấp số liệugiá thành thực tế một cách kịp thời sẽ tạo cơ sở cho việc tổ chức phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành

5.3- Các ph ơng pháp tính giá thành

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phísản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ để tính toán tổng hợp giá thành và giá thành đơnvị theo từng khoản mục chi phí quy định trong các đối tợng tính giá thành Theoquy định, giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất phải đợc tính theocác khoản mục sau:

* Chi phí NVL trực tiếp * Chi phí NC trực tiếp * Chi phí SX chung

Hiện nay các doanh nghiệp thờng áp dụng một trong các phơng pháp sau đểtính giá thành sản phẩm :

5.3.1 g Ph ơng pháp tính giá thành giản đơn

Phơng pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là phơng pháp trực tiếp Phơngpháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm , công việc với quy trình côngnghệ sản xuất giản đơn , khép kín , tổ chức sản xuất , chu trình sản xuất ngắn, xenkẽ , liên tục , đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối tợng kế toán tậphợp CPSX, kỳ tính giá thành định kỳ là tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo nh tínhgiá thành sản phẩm điện , nớc,

Trờng hợp cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định, cần tổchức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp thích hợp Trên cơ sở sốliệu CPSX đã tập hợp trong kỳ và chi phí sản phẩm dở dang đã xác định giá thànhsản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục chi phí theo công thức sau:

Z = Dđk + C - Dck

z = Z S

Trong đó : Z: Tổng giá thành của từng đối tợng tính giá thành z : Giá thành đơn vị của đối tợng tính giá thành

C : Chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳDđk : Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳDck : Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳS : Sản lợng thành phẩm

Trang 22

5.3.2 g Ph ơng pháp tính giá thành phân b ớc :

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng tại các doanh nghiệp có quy trình côngnghệ phức tạp kiểu sản xuất liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn , nhiều bớcnối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bớc tạo ra một loại bán thành phẩmvà bán thành phẩm của bớc này là đối tợng chế biến của bớc tiếp theo Phơng pháptính giá thành phân bớc có 2 phơng án

5.3.2.1 g Ph ơng pháp tính giá thành phân b ớc có tính giá thành nửa thànhphẩm :

Để tính giá thành sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng cầnphải xác định đợc giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn trớc và chi phí bán thànhphẩm ở giai đoạn trớc chuyển sang giai đoạn sau, cùng với chi phí của giai đoạnsau để tính ra giá thành bán thành phẩm của giai đoạn sau, cứ tuần tự nh vậy chođến giai đoạn cuối cùng khi tính giá thành sản phẩm Quá trình này đợc thể hiệnqua sơ đồ sau với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phải qua nhiều bớc:

Chi phí nguyên vậtliệu chính (bỏ vào

1 lần từ đầu)

Giá thành nửa thànhphẩm giai đoạn I

chuyển sang

Giá thành nửa thànhphẩm giai đoạn n -1

chuyển sang

Chi phí chế biếngiai đoạn I

Chi phí chế biến giaiđoạn II

Chi phí chế biến giaiđoạn n

Tổng giá thành vàgiá thành đơn vịnửa thành phẩm

giai đoạn I

Tổng giá thành vàgiá thành đơn vị nửa

thành phẩm giaiđoạn II

Tổng giá thành và giáthành đơn vị của

Trong đó :

Z1: Tổng giá thành của NTP hoàn thành ở giai đoạn I z1 : Giá thành đơn vị của NTP hoàn thành ở giai đoạn I

Trang 23

C : Tổng chi phí đã tập hợp ở giai đoạn I

Dđk1 : Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ ở giai đoạn I Dck1 : Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ ở giai đoạn I S : Sản lợng nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn I

Sau đó tính tổng giá thành , giá thành đơn vị cho NTP tự chế cho giai đoạnII đã sản xuất hoàn thành theo công thức :

Z2 = Z1 + Dđk2 + C2 - Dck2

z2 = Z2 S2

Tơng tự cho đến giai đoạn n ( Giai đoạn công nghệ SX cuối cùng ): Ztp = Zn-1 + Dđkn + C - Dckn

zn = Zn Sn

5.3.2.2 g Ph ơng pháp tính giá thành phân b ớc , không tính giá thành nửathành phẩm :

Theo phơng pháp này căn cứ vào số liệu CPSX đã tập hợp trong kỳ theotừng giai đoạn công nghệ sản xuất , tính phần chi phí sản xuất của từng giai đoạnđó nằm trong giá thành sản phẩm , theo từng khoản mục chi phí quy định sau đókết chuyển song song từng khoản mục chi phí để tổng hợp tính ra tổng giá thànhvà giá thành đơn vị của thành phẩm.

Chi phí sản xuất phátsinh ở giai đoạn I

Chi phí sản xuất phátsinh ở giai đoạn II

Chi phí sản xuất phátsinh ở giai đoạn n Chi phí của giai đoạn

Giá thành sản xuấtcủa thành phẩm

Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm tính theo công thức : Dđk + Ci

Czi = x Sdi Stp + Sdi

Trong đó : Dđk : Chi phí sản xuất dở dang giai đoạn i đầu kỳ Stp: Sản lợng thành phẩm ở giai đoạn cuối

Sdi : Số lợng sản phẩm dở dang giai đoạn i Ci : Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn i

Trang 24

Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm phải kết chuyển song song từng khoản mục để tính giá thành sản xuất của thành phẩm theo công thức :

5.3.3 g Ph ơng pháp tính giá theo hệ số :

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cùng một quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm thu đợc nhiều loại sản phẩm , sử dụng một loại NVL , kết quả sảnxuất thu đợc nhiều loại sản phẩm chính khác nhau , nh trong công nghệ hoá chất ,hoá dầu ,

Đối với phơng pháp này thì đối tợng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quytrình công nghệ sản xuất , còn đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm doquy trình công nghệ sản xuất đó đã sản xuất hoàn thành

Nội dung của phơng pháp này : Trớc hết căn cứ vào đặc điểm kinh tế hoặckỹ thuật của sản phẩm để quy định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số , trông đóchọn loại sản phẩm có đặc trng tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số 1 Sau đó căn cứ vào sản lợng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số giáthành đã quy định để tính đổi sản lợng từng loại ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn( sản phẩm có hệ số 1 )

Tổng sản lợng thực tế quy đổi ra sản lợng tiêu chuẩn :Trong đó :

Si: Sản lợng thực tế của loại sản phẩm i

Hi : Hệ số quy định cho sản phẩm loại i Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả quy trình công nghệsản xuất sản phẩm và chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính tổnggiá thành của cả liên sản phẩm theo từng khoản mục ( theo phơng pháp tính giáthành giản đơn ) Sau đó tính giá thành của từng loại sản phẩm bằng cách lấy tổnggiá thành của các loại sản phẩm chia cho tổng sản lợng các loại sản phẩm đã tínhđổi rồi nhân với sản lợng đã tính đổi của từng loại sản phẩm và cuối cùng là tínhgiá thành đơn vị của từng loại sản phẩm.

5.3.4 - Ph ơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Phơng pháp này áp dụng ở các loại sản phẩm phức tạp , tổ chức sản xuấttừng sản phẩm hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng Đối tợng tính giá thành là sảnphẩm của mỗi đơn đặt hàng còn các kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất.

niizitp CZ

HS in

1

Trang 25

Đặc điểm của phơng pháp này là tất cả các khoản CPSX đều tập hợp theođơn đặt hàng không kể số lợng sản phẩm hay sự phức tạp của việc chế tạo sảnphẩm đó Các CPSX theo từng khoản mục giá thành đợc tập hợp riêng trên cácbảng chi tiết tính giá thành căn cứ vào chỉ tiêu công tác Hàng ngày , CPSX đợchạch toán trực tiếp vào từng đơn đặt hàng căn cứ vào chứng từ gốc , còn chi phígián tiếp chi dùng cho nhiều đơn đặt hàng thì phân bổ theo tiêu thức phù hợp Đểtính giá thành ta phải đánh giá sản phẩm hoàn thành căn cứ vào giá thành kếhoạch , giá thành thực tế sản xuất đã thống kê , đánh giá đúng mức phần đơn đặthàng cha kết thúc để tính ra giá thành của sản phẩm hoàn thành.

Phơng pháp này đơn giản , dễ làm nhng có hạn chế là kỳ tính giá thànhkhông thống nhất với kỳ báo cáo ở bảng tính giá thành nên giá thành thực tế đơnđặt hàng hoàn thành xong trong kỳ báo cáo không phản ánh riêng kết quả hoạtđộng sản xuất trong kỳ đó Giá thành sản phẩm và chi phí làm dở đều có tính chấtớc định Trong trờng hợp sản phẩm của đơn đặt hàng có tính chất cục bộ thì khóphân tích đợc nguyên nhân tăng giảm giá thành của từng loại sản phẩm

5.3.5 g Ph ơng pháp tính giá thành có loại trừ chi phí sản xuất sản phẩmphụ.

Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp trong các trờng hợp : cùng một quytrình công nghệ sản xuất , đồng thời với việc tạo ra sản phẩm chính còn thu thêmđợc sản phẩm phụ

Kết quả sản xuất ngoài thành phẩm dủ tiêu chuẩn chất lợng quy định còn cósản phẩm hỏng không sửa chữa đợc mà khoản thiệt hại này không đợc tính cho sảnphẩm hoàn thành chịu.

Các phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm hoặc lao vụ lẫn cho nhaucần loại trừ ra khỏi giá thành sản phẩm , lao vụ phục vụ cho sản xuất chính

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí trong trờng hợp này là toàn bộ quá trìnhcông nghệ sản xuất , còn đối tợng tính giá thành chỉ là sản phẩm chính , sản phẩmhoàn thành và sản phẩm lao vụ phục vụ cho các bộ phận không phải là sản xuấtphụ

Công thức tính giá thành của sản phẩm :Z= Dđk + C - Dck - Clt

Trong đó : Z: Tổng giá thành của đố tợng tính giá thành C : Chi phí sản xuất đã tập hợp

Dđk : Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ Dck : Chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ

Cl t : Chi phí cần loại trừ ra khỏi tổng chi phí đã tập hợp

5.3.6 g Ph ơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Trang 26

Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp cùng một quy trình côngnghệ sản xuất , kết quả sản xuất là một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủngloại , phẩm cấp , quy cách khác nhau

Đối tợng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhómsản phẩm ,đối tợng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sảnphẩm đó

Để tính giá thành thực tế cho từng quy cách sản phẩm có thể vận dụng ơng pháp tính hệ số đã trình bày ở trên hoặc có thể áp dụng phơng pháp tính tỷ lệnh sau :

ph-+ Căn cứ vào một tiêu chuẩn hợp lý ( Giá thành định mức hay giá thành kếhoạch ) để tính tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho các quy cách sản phẩm trongnhóm.

+ Tính tổng giá thành của từng quy cách với giá thành đơn vị theo giá thànhđịnh mức hoặc giá thành kế hoạch từng khoản mục

+ Tính tổng giá thành định mức hoặc kế hoạch của cả nhóm theo sản lợngthực tế dùng làm tiêu thức phân bổ

+ Căn cứ vào CPSX đã tập hợp trong kỳ cho cả nhóm sản phẩm , CPSX dởdang đầu kỳ và cuối kỳ để tính ra tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm

+ Tỷ lệ giá thành từng khoản mục :Tỉ lệ giá thành

Giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩmTổng đại lợng tiêu chuẩn phân bổ

Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm theo từng khoản mục :Tổng giá thành thực

tế từng quy cách =

Tiêu chuẩn phân bổ

giá thànhTừng quy cách

Trang 27

Giá thànhthực tế =

Giá thànhđịnh mức +

Chênh lệchmức thoát ly +

Chi phí dothay đổi định mức

6 g Tổ chức hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán về chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm :

Hiện nay có 4 hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán : Nhật ký chứng từ ,chứng từ ghi sổ , nhật ký chung , nhật ký sổ cái

Về báo cáo kế toán CPSX thì sử dụng báo cáo CPSX

Cả 4 hình thức kế toán trên đều có sổ cái tổng hợp , mỗi tài khoản kế toántổng hợp đợc mở 1 sổ cái và mỗi tài khoản đó (TK 621, TK622, TK627, TK 154,TK631) đều phản ánh 1 chỉ tiêu về chi phí sản xuất Nó sẽ cung cấp các chỉ tiêu,thông tin để lập các báo cáo tài chính về CPSX và giá thành Ngoài ra còn có cácsổ chi tiết để tập hợp CPSX nh sổ chi tiết TK 621, TK622 , TK154

Trang 28

1.1 - Quá trình hình thành và phát triển

Công ty sợi Trà Lý - Thái Bình trực thuộc Tổng công ty May Bộ Côngnghiệp Là một Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các loại sợi đay và bao đayđể đáp ứng nhu cầu xã hội.

Công ty đợc thành lập theo quyết định của tỉnh Thái Bình, năm 1978 bắt đầukhởi công xây dựng, toàn bộ nguồn vốn xây dựng và mua sắm thiết bị đều doNSNN cấp.

Tháng 5/1980 công ty bắt đầu đi vào hoạt động với tên gọi "Nhà máy sợiđay thảm Thái Bình".

Tháng 7/1995 theo quyết định của Bộ Công nghiệp "Nhà máy sợi đay thảmThái Bình" đổi tên thành "Công ty sợi Trà Lý Thái Bình" Hiện nay số CNV toàncông ty là 489 ngời với cấp bậc bình quân là 4/7.

Từ khi đi vào hoạt động, năm 1980-1990 nớc ta và Liên Xô (cũ) ký kết hiệpđịnh kinh tế về xuất khẩu thảm đay nên nhiệm vụ chính của Công ty giai đoạn nàylà kéo đay tơ thành sợi để làm thảm xuất khẩu, ngoài ra còn xuất sợi đay làmnguyên liệu dệt bao phục vụ các nhu cầu khác trong XH.

Tháng 5/1990 do tình hình kinh tế chính trị của Liên Xô có sợ thay đổi làmhiệp định kinh tế giữa Việt Nam và Liên Xô về xuất khẩu thảm đay bị cắt bỏ Sảnphẩm làm ra bị ứ đọng với số lợng hàng rất lớn không tiêu thụ đợc, Trớc tình hìnhcấp bách đó khiến công ty phải tìm ra một hớng đi mới là chuyển sản xuất thảmđay sang sản xuất sợi đay để dệt bao phục vụ cho xuất khẩu gạo và các mặt hàngnông sản khác

Trong quá trình hoạt động công ty đã có những thời điểm phát triển khá tốt ,có những đóng góp đáng kể cho NSNN giải quyết đợc một số lợng lớn lao động cóviệc làm Song do sự thay đổi của cơ chế thị trờng, sự biến động khủng hoảngchung của tình hình đay cả nớc , công ty đã gặp phải không ít những khó khăntrong sản xuất kinh doanh , nhng với tinh thần chủ động sáng tạo ,cần cù lao độngBan giám đốc cùng với toàn bộ công nhân viên trong công ty đã từng bớc khắcphục khó khăn đa tình hình sản xuất của công ty đã dần đi vào ổn định

1.2 - Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 1.2.1 - Đặc điểm tổ chức sản xuất

Công ty sợi Trà Lý là một công ty có dây chuyền sản xuất tiên tiến, dâychuyền sản xuất hoàn toàn liên tục, thành phẩm của công đoạn này lại là nguyên

Trang 29

liệu của công đoạn sau Cơ cấu sản xuất sản phẩm của công ty đợc bố trí thành haiphân xởng chính: Phân xởng sợi và phân xởng dệt.

+ Phân xởng sợi có nhiệm vụ chế biến các loại sợi là nguyên liệu chính làđay tơ thành sợi đơn, sợi se để bán ra ngoài hoặc chuyển vào kho gia công đểchuyển sang phân xởng dệt.

+ Phân xởng dệt: Có nhiệm vụ nhận để dệt ra các loại bao có kích cỡ khácnhau theo yêu cầu kỹ thuật: bao 70, bao 100.

Trong mỗi phân xởng sản xuất chính đợc tổ chức thành các tổ sản xuất sắpxếp theo một trình tự hợp lý, mỗi công nhân thực hiện một hoặc một số bớc côngnghệ nhất định.

Ngoài các phân xởng chính ra để phục vụ tốt cho việc sản xuất chính côngty còn tổ chức thêm bộ phận sản xuất phụ: Bộ phận vận tải, bộ phận nhà ăn, bộphận cơ điện.

+ Bộ phận vận tải : Có nhiệm vụ phục vụ tất cả các yêu cầu chuyên trở trongcông ty.

+ Bộ phận nhà ăn: Phục vụ bữa ăn tra cho công nhân.+ Bộ phận cơ điện: Phục vụ sản xuất

1.2.2 - Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất :

Qui trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm của công ty đay Trà LýThái Bình là qui trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, loại hình sản xuấtvới khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục.

- Qui trình công nghệ ở phân x ởng sợi.

Từ nguyên liệu chính là đay tơ qua khâu chọn để phân loại thành các phẩmcấp khác nhau theo tiêu chuẩn kỹ thuật Sau đó đa qua bớc công nghệ làm mềm(Qua máy làm mềm) Trong quá trình làm mềm phải sử dụng các loại vật liệu phụ:dầu công nghiệp, xút, nớc Tiếp đó đay đợc đa vào các ngăn để ủ, thời gian ủ tuỳthuộc vào nhiệt độ bên ngoài (ví dụ: mùa hè ủ 3 ngày, mùa đông ủ từ 4-5 ngày)sau thời gian ủ đay tơ đợc đa lên máy chải, chải 3 lần liên tiếp từ chải 1 đến chải 3công xuất nhỏ dần Quá trình chải sẽ làm cho các đay tơ mợt mà và song song vớinhau Sau đó đay đợc đa sang máy ghép, cũng ghép 3 lần liên tục và cuối cùng làkéo thành sợi con Sợi con đợc đánh ống qua máy sợi đơn và guồng thành cuộn đểvận chuyển vào kho thành phẩm của phân xởng sợi Nếu có yêu cầu sợi con đợc đavào máy se để thành sợi se.

Trang 30

Nh vậy kết quả sản xuất ở phân xởng sợi là các loại sợi: sợi đơn, sợi se Cóthể nhập kho thành phẩm nếu nó đợc bán ra ngoài Còn nếu sợi chuyển qua phânxởng dệt gia công thì đợc coi là bán thành phẩm và đợc tập trung theo dõi ở khogia công.

Quy trình công nghệ phân xởng sợi thể hiện qua sơ đồ sau:

Kho đay tơ

Nhà chọnđay

Làm mềm

Chải 1 Chải 2 Chải 3

Ghép 1Ghép 2

Sợi nhập khoTPSợi

Bán

Trang 31

- Qui trình công nghệ phân x ởng dệt

Phân xởng dệt sợi từ kho gia công, tại đây sợi đợc đánh qua suốt nhỏ chovừa con thoi để dệt tạo thành các sợi ngang Đồng thời cũng từ các sợi đay đánhthành các ống to để lên giàn (mắc) đa vào máy dệt tạo thành các loại sợi dọc Saukhi dệt thành mảnh bao, qua các khâu: cán, là, đo, gấp, cắt Bớc cuối cùng là khâuthành bao và đóng kiện.

Qui trình công nghệ thể hiện:

1.3 - Đặc đIểm tổ chức bộ máy quản lý

Do có sự tổ chức lại sản xuất và tinh giảm biên chế nên bộ máy quản lý của công ty rất gọn nhệ , đợc tổ chức theo kiểu tham mu trực tuyến chức năng.

Ta có thể tóm tắt bằng sơ đồ bộ máy quản lý ở công ty đay Trà Lý - Thái Bình nh sau:

Sợi con

Máysợ se

côngBTP

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

chức công tác kế toán, công tác thống kê và bộ máy kế toán phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị - Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp.DOC
ch ức công tác kế toán, công tác thống kê và bộ máy kế toán phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị (Trang 41)
Nhân viên kinh tế phân xởng lập bảng sản lợng cá nhân ở từng bộ phận trong phân xởng , từ đó tổng hợp tiền lơng theo từng phần việc trong một giai đoạn công  nghệ để tính ra lơng cho cả phân xởng . - Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp.DOC
h ân viên kinh tế phân xởng lập bảng sản lợng cá nhân ở từng bộ phận trong phân xởng , từ đó tổng hợp tiền lơng theo từng phần việc trong một giai đoạn công nghệ để tính ra lơng cho cả phân xởng (Trang 46)
Từ bảng kê số4 + số5 kế toán lập NKCT số7 sau đó căn cứ vào NKCT số7 để ghi vào sổ cái TK 627 - Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp.DOC
b ảng kê số4 + số5 kế toán lập NKCT số7 sau đó căn cứ vào NKCT số7 để ghi vào sổ cái TK 627 (Trang 51)
Do đặc thù tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, nguyên vật liệu chính là cây đay trồng theo thời vụ - Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp.DOC
o đặc thù tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, nguyên vật liệu chính là cây đay trồng theo thời vụ (Trang 69)
Chứng từ gố c, bảng tập hợp các chứng từ gốc cùng loại - Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp.DOC
h ứng từ gố c, bảng tập hợp các chứng từ gốc cùng loại (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w