tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất kinh doan và tính giá thành sản phẩm tại công ty đầu tư xây lắp thương mại Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng
đòi hỏi phải có quản lý, trong đó hạch toán kế toán là mộttrong những công cụ hữu hiệu nhất, không thể thiếu đợctrong hệ thống quản lý kinh tế tài chính ở các đơn vị, cũng
nh trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Nguyên tắc cơ bản của hạch toán kinh tế là sự tự trangtrải chi phí và tìm cách thu lợi nhuận Vậy làm thế nào đểtính đợc chi phí và xác định kết quả kinh doanh? Điều nàychỉ có thể thực hiện đợc khi hạch toán chính xác chi phí vàtính đợc giá thành sản phẩm Do đó vấn đề hoàn thiệncông tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trở nên một vấn đề hết sức quan trọng đối với bất kỳmột doanh nghiệp nào
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong thời gian thựctập ở công ty Đầu t - Xây lắp - Thơng mại Hà Nội em đã đisâu nghiên cứu đề tài:
"Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Đầu t - Xây Lắp - Thơng Mại Hà Nội"
Chuyên đề của em bao gồm những mục chính sau:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về công tác tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp
Chơng 2: Thực trạng công tác hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty Đầu t - Xây lắp - Thơng mại Hà Nội
Trang 2Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện
công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty Đầu t - Xây lắp -Thơng mại Hà Nội
Mặc dù trong quá trình thực tập, em đã tìm hiểu lý luận
và thực tế, để hoàn thành đề tài của mình em đã nhận
đ-ợc sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn :Thạc Sĩ Vũ Kim Dũng vàcác cô chú trong phòng : Tổ chức hành chính, cũng nh cácphòng khác của Công ty, nhng do trình độ còn hạn chế nêntrong chuyên đề còn nhiều thiếu sót
Em rất mong muốn đợc chỉ bảo để nâng cao kiến thứccủa mình phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này
Em xin chân thành cảm ơn! S
inh viên
Trần Hữu Tuân
Trang 3Chơng I Cơ sở lý luận
về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
I.ý NGHĩA Và TầM QUAN TRONG CủA VIệC TậP HợP CHI PHíKINH DOANH Và TíNH GIá THàNH SảN PHẩM
1.ý nghĩa.
I.1 Các khái niệm cơ bản.
1.1.1.Khái niệm chi phí.
Trong từ điển kinh tế, ngời ta đã định nghĩa:”mọi sựtiêu phí tính bằng tiền của một xí nghiệp đợc gọi là chiphí” Hay còn có thể khái khái niệm rõ ràng hơn, chẳng hạnnh:”chi phí là một khái niệm của kế toán Có chi phí giới hạntrong xí nghiệp, gắn với các mục tiêu của xí nghiệp và chiphí ngoài xí nghiệp, có cơ sở ở các hoạt động khác hoặccác nguyên nhân khác
1.1.2.Khái niệm chi tiêu.
Trang 4Kosiol, Schuls, Schweitzer, Weber cho rằng chi tiêu là lợngtiền một
doanh nghiệp đã trả cho một ngời, một nhóm ngời hoặc một
tổ chức nào đó Với ý nghĩa đó chi tiêu là sự giảm tiềnthanh toán, giảm tiền séc ở ngân hàng, bu điện, tăng nợ ởcác hình thức nợ, vay ngắn hạn, thay đổi nợ, giảm tiềnkhách nợ
1.1.3.Khái niệm về chi phí tài chính.
Chi phí tài chính là sự giảm tài sản ròng, là hao phí củamột thời kỳ tính toán đợc tập hợp ở kế toán tài chính Nh vậychi phí tài chính là một phạm trù gắn liền với chi phí và chỉxuất hiện ở bộ phận kế toán tài chính
1.1.4.Khái niệm chi phí kinh doanh.
Hummel định nghĩa:Chi phí kinh doanh là sự hao phívật phẩm hoặc dịch vụ liên quan đến việc tạo ra kết quả và
đánh gía đợc Theo Woehe thì: Chi phí kinh doanh là sựhao phí xét trên phơng diện giá trị các vật phẩm và dịch vụ
để sản xuất để tiêu thụ sản phẩm cũng nh để duy trì nănglực sản xuất cần thiết để duy trì năng lực và tiêu thụ sảnphẩm đó.Dù quan niệm nh thế nào thì chi chí kinh doanhcũng mang ba đặc trng bắt buộc:
Phải là sự hao phí vật phẩm và dịch vụ
Sự hao phí vật phẩm và dịch vụ phải gắn liền vói kếtquả
Những vật phẩm và dịch vụ hao phí phải đợc đánh giá.Chi phí kinh doanh là một phạm trù gắn liền vói chi phítài chính và chỉ xuátt hiện ở tính chi phí kinh doanh
1.1.5.Quan hệ giữa chi phí tài chính và chi phí kinh doanh
Trang 5Tæng chi phÝ tµi chÝnh cña mét thêi
ChiphÝ tµichÝnhcñathêi kúb»ngchi phÝqu¶ntrÞ cñakú
Chi phÝkinh
doanhkh¸c( vÝ dô:
KhÊu hao
cã tÝnhchÊt
qu¶n trÞ)
Chi phÝkinh
doanh
bæ sung(vÝ dô:TiÒn
c«ng cñachñ
doanhnghiÖp)
Chi phÝ tµi chÝnh trung
Trang 6Các đối tợng này đều đứng ngoài quá trình kinh doanh, cần
có các thông tin nhằm mục đích kiểm tra, kiểm soát và dánhgiá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Để đảm bảotính kiểm tra, kiểm soát và đánh giá chính xác hoạt độngkinh doanh nghiệp thì cả nội dung và phơng pháp tính đềuphải thống nhất theo quy định của Nhà nớc
1.2.2.Bản thân bộ máy quản trị doanh nghiệp :
Bộ máy quản trị doanh nghiệp cần có các thống tin bêntrong cần thiết nh là một trong những cơ sở quan trọng để
ra quyết định sản xuất kinh doanh từ dài hạn, đến trunghạn và ngắn hạn Muốn vậy thông tin cấp cho bộ máy quảntrị phải cụ thể và liên tục Đối tợng này đợc quan niệm là dốitợng bên trong của doanh nghiệp.Hai đối tợng khác nhau,
đứng ở hai góc độ khác nhau, nhằm vào các mục đích khácnhau này tất phải có nhu cầu về thông tin không giống nhau
từ phạm vi phản ánh, nội dung, thời gian cung cấp, chất lợngcủa thông tin, Đây chính là điều kiện cần – tức là yêu cầukhách quan phải hình thành hai hệ thống thông tin kinh tếnhằm phục vụ cho hai đối tợng khác nhau là đói tợng bênngoài và đối tợng bên trong doanh nghiệp
Điều kiện đủ là là sự phát triển của khoa học quản trịkinh doanh Khi khoa học quản trị cha phát triển thì cácdoanh nghiệp dù hoạt động trong cơ chế kinh tế nào cũngchỉ tồn tại một hệ thống kế toán truyền thống duy nhất,thống nhất là kế toán tài chính
2.Tầm quan trọng.
2.1.Tạo cơ sở cần thiết ra quyết định kinh doanh.
Nhiệm vụ chủ yếu của bộ máy quản trị là phải ra cácquyết định phù hợp với các điều kiện môi trờng Đó là các
Trang 7quyết định rất đa dạng từ dài hạn đến trung hạn, ngắn hạn
và các quyết định điều hành hoạt động hàng ngày Muốnvậy quản trị chi phí kinh doanh phải đợc tổ chức để cungcấp các tài liệu phù hợp với yêu câù cho việc ra từng loại quyết
định kinh doanh, tính chi phí kinh doanh không chỉ phải
đợc tiến hành không chỉ ở giác độ tính toán các số liệu thực
tế đã phát sinh trong quá khứ và hiện tại mà quan trọng hơn
là phải phân tích tính toán để tính toán nó trên giác độ kếhoạch
2.2.Cung cấp thông tin cần thiết để xây dựng và
đạt mà xác định giá cả tối thiểu cần đạt hoặc kiểm tra xem
Trang 8liệu giá cả đã đa ra ở một đơn hành nào đó có chấp nhận
để đa ra chính sách giá mua đoói với nguyên vật liệu.Chínhsách giá mua nguyên vật liệu luôn phải gắn với chính sách giácả sản phẩm bán ra và đều phải có thông tin về chi phí kinhdoanh
Thứ ba, xác định giá tính toán đói với các bán thành phẩm, sản phẩm dở dang và công cụ tự chế.
Trong sản xuất hoạt động trao đổi kết quả của các bộphận khác nhau cho nhau: sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm là chủ yếu Các kết quả trao đổi giữa các bộ phận nàyphải đợc dánh giá để làm cơ sở đánh giá kết quả, xác địnhtrách nhiệm các bộ phận, kế hoạch hoá sản xuất cũng nhphục vụ cho các bớc tính toán tiếp theo Việc cung cấp thôngtin về chi phí kinh doanh sản xuất sản phẩm dở dang, bánthành phẩm ,các cônh cụ tự chế còn là cơ sở để lựa chọnquyết định tự sản xuất hay mua ngoài đôi với một số bộphận, chi tiết sản phẩm hay công cụ, đồ gá lắp phục vụ sảnxuất,
Trang 9Để đánh giá và xác định giá tính toán đối với sản phẩm
dở dang, bán thành phẩm và công cụ tự chế sẽ phải triển khaicả theo hai hớng: tính chi phí kinh doanh theo loại và theo
điểm
2.3.Kiểm tra tính hiệu quả.
Kiểm tra là một chức năng cơ bản của hoạt động quảntrị Nhiếu nhà quản trị cho rằng thiếu kiểm tra coi nh khôngquản trị Song cần phải nhấn mạnh: nếu chỉ kiểm tra chungchung, thiếu tính cụ thể; nếu không gắn đợc kết quả kiểmtra với chế độ trách nhiệm cá nhân thì hoạt độnh kiểm tramới chỉ có tính chất hình thức chứ cha có ý nghĩa!
Doanh nghiệp càng lớn và phức tạp bao nhiêu thì càngcần thiết phải kiểm tra tính hiệu quả không chỉ của toàn bộquá trình sản xuất mà phải của từng bộ phận cụ thể trêndây truyền sản xuất bấy nhiêu Tính cần thiếtcủa việc kiểmtra này không chỉ ở lĩnh vực sản xuất mà ở cả lĩnh vực khácnh: mua hàng, bán hàng, quản trị và các chức năng hoạt
động khác
Tài liệu tham khảo:
GS TS Ngô Đình Giao (chủ biên ) : Quản trị kinh doanh tổng hợp các doanh nghiệp
II Tập hợp chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp
1 Tính chi phí kinh doanh theo loại.
1.1.Phân loại chi phí kinh doanh.
1.1.1.Chí phí kinh doanh sử dụng lao động.
Chi phí kinh doanh sử dụng lao động bao gôm mọi chiphí kinh doanh liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc
Trang 10sử dụng lao động Đó là chi phí kinh doanh gắn với công việctuyển dụng lao động, đào tạo, bồi dỡng nghề nghiệp, trả l-
ơng trả thởng cho ngời lao động, trả bảo hiểm các loại theoluật định, chi phí kinh doanh cho nhà ăn, nhà trẻ, thể thao,quà tặng trong các dịp lễ hội, chi phí kinh doanh sa thải lao
động,
1.1.2.Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu.
Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu bao gồmtoàn bộ hao phí các loại nguyên vật liệu, vật liệu, nhiên liệu,
và các năng lợng cần thiết cho quá trình sản xuất và tiêu thụsản phẩm
1.1.3.Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chinh.
Thứ nhất, chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố định.Tài sản cố định là các tài sản có giá trị lớn và sử dụng lâubền.Hiện nay nớc ta quy định những tài sản có giá trị từ 5triệu đồng trở lên và có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.Qúa trình sử dụng tài sản cố định hao mòn dần theo thờigian Tính toán để bù đắp quá trình giảm dần giá trị haomòn đó đợc gọi là khấu hao Chi phí kinh doanh khấu hao tàisản cố định là chi phí kinh doanh dợc tính toán phù hợp vớithực tế sử dụng tài sản cố định và chỉ đợc tập hợp trongtính chi phi kinh doanh
Thứ hai, tiền trả lãi vốn sản xuất kinh doanh Tính chấttiền đẻ ra tiền đòi hỏi phải tra vốn cho mọi nguốn vốn khôngphân biệt nguồn vôn.Vì vậy, việc tính lãi cho toàn bộ vốnsản xuất kinh doanh cần thiết trong tính chi phí kinh doanh
là hoàn toàn hiển nhiên
Trang 11Thứ ba, thiệt hại rủi ro bất trắc Trong kinh doanh donhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến rui ro, bất trắc gây
ra những thiêt hại nhất định Trong đó các rủi ro, bất trắcchung là các rủi ro xảy ra ở phạm vi lớn gây ra các thiệt hạinặng lề nh : lũ lụt, hạn hán, Do các thiệt hại này đợc bù
đắp băng lợi nhuận nên nó không mang bản chất của chi phí
và không phải là chi phí kinh doanh
Các thiệt hại rủi ro đơn lẻ thờng diễn ra ở quy mô nhỏ,phạm vi hẹp cà do chủ quan gây ra, gắn với trách nhiệm cánhân và có thể dự báo trớc đợc Có thể xẩy ra một trong haitrờng hợp sau :
Một là, nếu doanh nghiệp mua bảo hiểm thì khoản tiềnmua bảo hiểm sẽ thuộc chi phí kinh doanh dịch vụ thuêngoài
Hai là nếu doanh ngiẹp không mua bao hiểm thì khi sảy
ra thiệt hại sẽ thuộc loại chi phí kinh doanh thiệt hại, rủi ro.Ngoài ra, còn một số chi phí kinh doanh cũng đợc kể vàoloại này nh chi phí kinh doanh thuê mợn tài sản, tiền công củachủ doanh nghiệp nhỏ
1.1.4.Chi phí kinh doanh dịch vụ thuê ngoài và các khoản phải nộp.
Chi phí kinh doanh dịch vụ thuê ngoài gồm mọi chi phíkinh doanh cho các dịchvụ thuê ngoài : sửa chữa tài sản,
điện thoại, bu chính, vệ sinh môi trờng,
Chi phí kinh doanh các khoản phải nộp gồm các khoảnthuế cũng nh các khoản đóng góp cho các cơ quan quản lýcấp trên
1.2.Phơng pháp tập hợp từng loại chi phí kinh doanh.
Trang 121.2.1.Tập hợp chi phí kinh doanh sử dụng lao động.
Thứ nhất, tập hợp tiền l ơng, tiền th ởng và các khoản bảohiểm theo luật định
Tiền lơng, tiền thởng đợc tập hợp từ bảng phân phối tiềnthởng Việc tập hợp bộ phận tiền lơng đợc thực hiện tuỳ theohình thức trả lơng cụ thể: nếu trả lơng theo thời gian sẽ tậphợp lơng theo thời gian căn cứ vào bảng chấm công.Nếu trả l-
ơng sản phẩm sẽ căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩmhoặccông việc hoàn thành hoặc công việc giao khoán để thanhtoán lơng sản phẩm phù hợp với mức độ hoàn thành công việccủa từng bộ phận cá nhân đã tập hợp
Tiền thởng có tính chất lơng luôn đợc theo dõi trong bảng
l-ơng và đợc tập hợp bình thờng; thanh toán tiền thởng còndựa vào bảng thanh toán tiền thởng Ngoài ra nếu tổ chứclàm thêm giờ, việc tập hợp tiền lơng làm thêm giờ phải căn cứvào phiếu báo làm thêm giờ
Bộ phận tiền lơng trả cho thời gian nghỉ phép, nghỉ lễ,nghỉ ốm có đặc trng cơ bản là không gắn với kết quả tạo ra
và không diễn ra đều đặn trong năm Vì vậy, để đơngiản có thể sử dụnh phơng pháp ớc tính bình quân theo số
kế hoạch cho 11 tháng đầu và phân bổ toàn bộ phần thực
Trang 13QTLTT/tháng - Quỹ lơng trả cho nghỉ phép, lễ, ốm đau thực
Chi phí kinh doanh BHXH tháng bằng 20%tổng quỹ lơngtháng.Chi phí kinh doanh bảo hiểm y tế theo quy định hiệnhành
Thứ hai, tập hợp các khoản khác liên quan trực tiếp hoặcgián tiếp đến việc sử dụng lao động đ ợc thực hiện theochứng từ ghi chép ban đầu:
Chi phí kinh doanh cho hoạt động của nhà ăn, nhà trẻ,câu lạc bộ, th viện,
Chi phí kinh doanh cho việc bồi dỡng, nâng cao tay nghềcho ngời lao động ở cả phạm vi bên trong và bên ngoài doanhnghiệp
Chi phí kinh doanh trực tiếp cho quà tặng sinh nhật, lễ
kỷ niệm,
Khi tập hợp chi phí kinh doanh về sử dụng lao động cầntách biệt giữa hai loại trực tiếp và gián tiếp
Trang 141.2.2.Tập hợp chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu.
Tuân thủ nguyên tắc bảo toàn tài sản về mặt hiện vậtphải thực hiện tập hợp chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vậtliệu ở hai bớc tách biệt:
B
ớc một, tập hợp số l ợng nguyên vật liệu hao phí mỗi loại
Phơng pháp thứ nhất, ghi chép liên tục
Dựa vào các chứng từ nhập, xuất hàng ngày để xác
định số lợng nguyên vật liệu hao phí mỗi loại
Muốn vậy phải chú ý thiết kế hệ thống chứng từ xuất khonội bộ khoa học, chứa đựng đày đủ các thông tin cần thiết.Các thông tin cần phải phản ánh bao gồm :ngày, tháng, loạinguyên vật liệu, số lợng nguyên vật liệu, đối tợng sử dụngnguyên vật liệu
Dựa vào các chứng từ xuất kho, cuối mỗi kỳ tính toán sẽtập hợp đợc số lợng nguyên vật liệu mỗi loại có phân biệt giữagắn trực tiếp với gắn gián tiếp với việc chế biến các đối tợng
cụ thể
Phơng pháp thứ hai, kiểm kê.
Theo phơng pháp này việc tập hợp số lợng nguyên vật liệuhao phí mỗi loại dựa vào số liệu đầu kỳ, nhập trong kỳ vàkiểm kê cuối kỳ theo công thức:
-Trong đó:
- lợng tiêu dùng loại nguyên vật liệu i theo dơn vị tínhthích hợp
Trang 15: lợng loại nguyên vạt liệu i có ở đầu kỳ theo tài liệukiểm kê.
: lợng nguyên vật liệu i tăng trong kỳ theo tài liệuthống kê
: lợng nguyên vật liệu i còn trong kho cuối kỳ
Phơng pháp thứ ba, tính ngợc quy trình sản xuất.
Phơng pháp này đòi hỏi phải tập hợp số lợng nguyên vậtliêu hao phí mỗi loại từ bớc công việc cuối cùng đến bớc côngviệc đầu tiên Nó không cho phép tính số lợng hao phí thực
tế mà phải ớc lợng theo định mức tiêu dùng nguyên vật liệu tạimỗi bớc công việc:
Trang 16= Trong đó:
: Số lợng loại sản phẩm j đợc sản xuất từ nguyên liệui
: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu i để sản xuấtmột đơn vị sản phẩm j
Sau đó, tập hợp theo từng loại nguyên vật liệu từ bớc côngviệc đầu tiên đến bớc công việc cuối cùng
B
ớc hai, đánh giá giá trị nguyên vật liệu hao phí
Đánh giá giá trị nguyên vật liệu hao phí phải theo nguyêntắc bảo toàn tài sản về mặt hiện vật Muốn vậy, có thể sửdụng giá mua vào, giá mua lại, giá cập nhật và giá tính toán
để đánh gia
Đơn giản nhất là sử dụng giá cả tính toán Nếu giá cảtính toán đã đợc cân nhắc cẩn thận trên có sở chú ý đếncác nhân tố xảy ra trong tơng lai thì sẽ khá sát hợp với thực tế
sẽ diễn ra Sử dụng giá này có lợi thế rất lớn là loại bỏ đợc việclựa chọn thời điểm dánh giá quá cụ thể, làm giảm
khối lợng tính toán và đã loại bỏ đợc các yếu tố ngẫu nhiênkhỏi yếu tố giá cả Đánh giá đợc tiến hành riêng cho nguyênvật liệu sử dụng trực tiếp và gián tiếp theo công thức:
Trong đó:
: CPKD loại nguyên vật liệu i
: Lợng tiêu dùng loại nguyên vật liệu i
Trang 17: Đơn giá nguyên vật liệu i đợc sử dụng để đánhgiá.
1.2.3 Tập hợp chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính.
Thứ nhất, tập hợp chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố
định
Phơng pháp thứ nhất, khấu hao bậc nhất.
Đây là phơng pháp đơn giản, đã quen thuộc trong hạchtoán giá thành Nguyên tắc là tính mức khấu hao đều nhaucho các thời kỳ trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định
Từ đó có:
Trong đó :
CPKDKH năm : chi phí kinh doanh khấu hao hàng năm
Gtscd : Giá trị tài sản cố định theo gía mua lại
CPKDTL : Chi phí kinh doanh thanh lý
GTH : Giá trị thu hồi sau thanh lý
n : Số năm sử dụng theo kế hoạch
với CPKDKHtháng chi phí kinh doanh khấu hao hàng tháng
Phơng pháp thứ hai; khấu hao giảm dần.
Nguyên lý của phơng pháp này là tính mức khấu hao ởthời kỳ đầu sử dụng cao nhất sau đó giảm dàn theo thờigian sử dụng cho đến khi đào thải thiết bị:
Cách thứ nhất, giữ tỷ lệ khấu hao không đổi
Xác định tỷ lệ khấu hao theo công thức:
Trang 18Trong đó:
p : tỷ lệ khấu hao hàng năm(%)
n : số năm sử dụng thiết bị theo kế hoạch
Từ đó xác định chi phí kinh doanh hàng năm theo côngthức:
Trong đó :
GKH-nắm : Gía trị tài sản cố định khấu hao hàng năm
Cách thứ hai, giữ giá trị tính khấu hao năm không đổi:Gía trị tài sản cố định là cơ sở tính khấu hao hàngnăm:
Trong đó : N= 1+2+3+4+ +n
Trong đó : GTSCD- giá trị tài sản thiết bị cần tính khấuhao theo giá mua lại
GKH năm : giá trị tài sản thiết bị cần tính khấu hao hàng năm
N : tổng dãy liên tiếp số năm sử dụng tài sản thiết bị
n : số năm sử dụng tài sản thiết bị theo kế hoạch
Xác định chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố địnhhàng năm:
Với : TCLsố năm sử dụng còn lại kể từ thời điểm bắt đầu
sử dụng tài sản
Phơng pháp thứ ba, khấu hao theo kết quả thực tế.
Có một số tài sản mà khi sử dụng có thể điều chỉnh khảnăng hoạt động của chúng ở cả hai khía cạnh : tạo ra tốc độhoạt động rất khác nhau và tốc dộ đảm nhiệm công việc
Trang 19cũng rất khác nhau Các tài sản loại này có tốc độ hao mònphụ thuộc chủ yếu vào kêt quả hoạt động mà nó đạt đợc:
Có thể xác định chi phí kinh doanh theo công thức sau:
Với :
KTSCD-Toàn bộ kết quả tài sản cố định ớc tính đợc
KKH- Kết quả ớc tính đạt đợc của ky khấu hao
Thứ hai, tập hợp tiền trả lãi vốn sản xuất kinh doanh
Tính tiền trả lãi cho vốn cố định theo phơng pháp
trung bình.
Trong đó :
TTL- Số tiền lãi phải trả hàng năm
LS- Lãi suất đợc xác dịnh từ lãi suất ngân hàng của kỳ tínhtoán
GTB-Gía trị trung bình của vốn
Trang 20GCL-Gía trị còn lại của vốn cố định đợc xác định ở đầu kỳtính toán.
Vì vốn lu dộng cần thiết đợc sử dụng có tính chất ngắnhạn nên tốt nhất là áp dụng phơng pháp trung bình để xác
định tiền phải trả lãi:
Tập hợp chi phí kinh doanh thiệt hại, rủi ro.
Phải căn cứ vào các chứng từ, biên bản kiểm tra, kiểm kê,
đánh giá các thiệt hại, rỉ ro gắn trực tiếp với từng điểm gây
ra để tập hợp các thiệt hại rủi ro đó
1.2.4.Tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ thuê ngoài
và các khoản nộp.
Tập hợp chi phí kinh doanh loại này dựa trên các cơ sở cáchợp đồng, các hoá đơn chứng từ thanh toán Khi tập hợp cầnchú ý đến tính không đồng bộ giữa thời hạn hoàn thànhdịch vụ theo hợp đồng và thời hạn phải tập hợp Trong các tr-ờng hợp thời hạn tính toán quá ngắn phải tìm cách phân bổthao các tiêu thức thích hợp để tập hợp chi phí kinh doanhmột cách chính xác
Trên cơ sở số liệu tập hợp hoặc dự kiến hàng năm phải ớctính cho từng khoảng thời gian ngắn theo con số bình quân
về thời gian, hoặc theo sản lợng thực tế đạt đợc ở từngtháng
1.3.Các nhân tố ảnh hởng đến việc tập hợp chi phí kinh doanh trong các doanh nghiệp.
1.3.1.Loại chi phí kinh doanh.
Loại chi phí kinh doanh là một trong những nhân tố có
ảnh hởng rất sâu sắc đến việc tính toán chi phí kinh
Trang 21doanh trong các doanh nghiêp Trong một doanh nghiệp,càng nhiều loại chi phí kinh doanh thì càng khó khăn trongviệc tính toán chi phí và nó có thể là một trong nhữngnhân tố ảnh hởng đến việc tối thiểu hoá chi phí kinh doanhtrong doanh nghiệp.
1.3.2.Quy mô của công ty.
ở việt nam hiện nay, đại đa số là các doanh nghiệp vừa
và nhỏ hoạt dộng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau Vì vậy,quy mô của doanh nghiệp là lớn, vừa hay nhỏ có ảnh hởng rấtlớn đến việc tính chi phí kinh doanh của doanh nghiệp Quymô càng lớn, các lĩnh vực hoạt động của công ty càng nhiềuthi ciệc tập hợp chi phí kinh doanh của các doanh nghiệpcàng phức tạp
1.4.Các biện pháp giải quyết.
1.4.1.Phân loại chi phí kinh doanh.
Việc phân loại chi phí kinh doanh đêr tính toán và sau
đó tập hợp chi phí kinh doanh theo loại là rật quan trong Córất nhiều cách phân loại chi phí kinh doanh, các loại chi phíkinh doanh chủ yếu là:
Theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh
- Chi phí sản xuất kinh doanh
- Chi phí hoạt động tài chính
- Chi phí bất thờng
Theo yếu tố chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sảnxuất kinh doanh trong kỳ ( Trừ số dùng không hết nhậplại kho và phế liệu thu hồi)
Trang 22- Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng phải trảcho nhân công.
- Chi phí về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phícông đoàn trích theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lơng vàphụ cấp lơng phải trả cho nhân công
- Chi phí khấu hao tài sản cố định ở các bộ phận tínhcho từng thời kỳ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền cha phản ánh vào các yếu tốtrên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ (Trợ cấp thôi việc, các khoản dự phòng )
- Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm\
- Chi phí nguyên vật liệu trực
- Chi phí nhân công trực
- Chi phí sản xuất chung
- Theo chức năng chi phí trong sản xuất kinh doanh.
- Chi phí sản
- Chi phí tiêu thụ sản
- Chi phí thực hiện chức năng quản lý: chi phí quản lýkinh doanh, hành chính, chi phí cho hoạt động doanhnghiệp
- Theo cách thức kết chuyển chi phí
- Chi phí sản xuất gồm các chi phí gắn liền với các sảnphẩm đợc sản xuất ra hoặc mua vào để bán lại
- Chi phí thời kỳ gồm những khoản chi
phí phát sinh trong kỳ hạch toán
Theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành.
Trang 23- Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, tỷ
lệ so với công việc hoàn thành
- Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so
với khối lợng công việc hoàn thành nhng nếu tính cho 1
đơn vị sản phẩm thì biến đổi nếu số lợng sản phẩmthay đổi
- Một số cách phân loại khác:
- Theo quan hệ với quá trình sản xuất: Chi phí trực tiếp
và chi phí gián tiếp
- Theo khả năng kiểm soát: Chi phí kiểm soát đợc và chiphí không kiểm soát đợc
- Chi phí chênh lệch là chi phí có đợc do đem so sánhcác phơng án kinh doanh, trong trờng hợp ở phơng án này nh-
2 Tính giá thành sản phẩm.
2.1 Các loại giá thành sản phẩm.
2.1.1 Căn cứ vào số liệu để tính toán giá thành
Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào kinhdoanh trên cơ sở
gía thành thực tế của năm trớc và các định mức kinh tế-kỹthuật của ngành,các chi phí đợc Nhà nớc cho phép Nó đợclập ra trên cơ sở hao phí vật chất và giá cả kế hoạch kỳ kinhdoanh
Trang 24Giá thành định mức mang đặc trng của giá thành kếhoạch,nhng đợc xác định không phải trên cơ sở mức kếhoạch cho cả kỳ kinh doanh mà trên cơ sở mức hiện hành chotừng giai đoạn trong cả kỳ kinh doanh.
Giá thành thực tế đợc xác định thờng vào cuối kỳ kinhdoanh.Nó cũng bao gồm toàn bộ chi phí gắn liền với sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm,nhng đợc lập ra trên cơ sở quy mô
và giá cả thực tế của chi phí đã phát sinh ,kể cả chi phí dokhuyết điểm chủ quan của doanh nghiệp gây ra
2.1.2 Theo phạm vi tính toán và phát sinh chi phí:
Gía thành phân xởng bao gồm tất cả những chi phí trựctiếp,chi phí quản lý phân xởng và chi phí sử dụng máy mócthiết bị
Giá thành công xởng bao gồm giá thành phân xởng vàchi phí quả lý doanh nghiệp
Giá thành toàn bộ bao gồm giá thành công xởng và chiphí tiêu thụ
2.2 Những vấn đề cần chú ý khi xác định giá thành sản phẩm:
2.2.1 Tính đúng tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản
ánh chất lợng hoạt đọng sản xuất của doanh nghiệp.Nó làcông cụ quan trọng để các nhà quản lý nâng cao hiệu quảkinh tế của quá trình sản xuất,vì vậy phải tổ chức tính
Trang 25đúng ,tính đủ chi phí vào giá thành của các loại sản phẩm
do doanh nghiệp sản xuất
Tính đúng là tính toán chính xác và hạch toán đúng nộidung kinh tế của chi phí đã hao phí để sản xuất ra sảnphẩm
Tính đủ là tính toán đầy đủ mọi hao phí đã bỏ ra trêntinh thần hạch toán kinh doanh thực sự,loại bỏ mọi yếu tố baocấp để tính đầy đủ đầu vào theo chế độ quy định
2.2.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm.
Đối với các doanh nghiệp có loại hình sản xuất đơn chiếcthì đối tợng tính gía thành là từng sản phẩm ,từng côngviệc
Đối với các doanh nghiệp có loại hình sản xuất hàng loạtthì đối tợng tính giá thành sản phẩm là từng loại sản phẩm
đã hoàn thành theo khoản mục và trên cơ sở đó xác địnhgiá thành bình quân cho từng đơn vị sản phẩm
Nếu quy trình công nghệ đơn giản thì đối tợng tínhgiá thành chỉ có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối quytrình sản xuất Nếu quy trình công nghệ phức tạp thì đối t-ợng tính giá thành chỉ có thể là nửa thành phẩm ở từng giai
đoạn hoặc thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng
2.3 Phơng pháp tính giá thành.
2.3.1 Phơng pháp tính giá thành đơn giản.
Thứ nhất, tính giá thành giản đơn một b ớc
Theo phơng pháp này áp dụng công thức đơn giản sau:
Trong đó :
ZSP : Gía thành đơn vị sản phẩm
Trang 26CPKDky : Chi phí kihn doanh của kỳ tính toán.
QTT - Sản lợng thành phẩm tiêu thụ trong kỳ
CPKDQTDN- Chi phí kinh doanh quản trị doanh nghiệp
CPKDTTSP- Chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm
Muốn áp dụng phơng pháp này phải thoả mãn các điều kiệnsau: phai có kết quả tính chi phí kinh doanh theo điểm ởtừng bớc, ở mỗi bớc phải có các kho trung gian cho sản phẩm
kỹ thuật của các sản phẩm cần chế tạo, xây dựng hệ số
t-ơng đt-ơng cho cho các sản phẩm khác của nhóm
Trên cơ sở phân nhóm sản phẩm và thiết kế sản phẩm điểnhình doanh nghiệp quy đổi mọi sản phẩm khacs thành lọisản phẩm điển hình theo hệ số tơng đơng và chỉ tính giá
Trang 27thành sản phẩm theo sản phẩm điển hình theo phơng phápthích hợp cúSau đó quy đổi thành giá thành cho từng loại cụthể trên cơ sở hệ số tơng đơng đã xác định.
đơn giản, dễ thực hiện vì tiếp thu đợc kết quả đã xác
định đợc bớc tính chi pí kinh doanh theo điểm, đồng thờiphơng pháp này cung đảm bảo tính chính xác nhất định
có thể chấp nhận đợc
2.3.4 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp nhận thầu xâydựng theo đơn đặt hàng Khi đó đối tợng tập hợp chi phí làtừng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thành là đơn đặthàng đã hoàn thành Kỳ tính giá thành không cần phù hợp với
kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành
Theo phơng pháp này, hàng tháng CPSX thực tế phát sinh đợctập hợp theo đơn đặt hàng và khi nào hoàn thành côngtrình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thì CPSXtập hợp đợc cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặthàng đó
Trang 282.4 Các nhân tố ảnh hởng đến việc lựa chọn phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Xét trên phơng diện lý luận và thực tiễn có rất nhiềunhân tố ảnh hởng đến việc lựa chọn phơng pháp tính giáthành sản phẩm Các nhân tố chủ yếu cần xem xét là:
2.4.1 Số chủng loại sản phẩm, dịch vụ đợc chế biến.
Trong một doanh nghiệp thờng sản xuất rát nhiều loại sảnphẩm, vì vậy mỗi loại sản phẩm thờng có cách tính giáthành sản phẩm khác nhau,do đó việc lựa chọn phơng pháptính giá thành cho mỗi loại sản phẩm phải căn cứ vào nhiềunhân tố
2.4.2 Số lĩnh vực chức năng và quy trình công nghệ sản xuất( số bớc chế tạo cần thiết).
Hiện nay, việc tính giá thành sản phẩm thờng bao gồmcác khoản sau: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí tiêu thụsản phẩm, chi phí quản lý doanh nghiệp Vì vậy tuỳ theoloại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất, doanhnghiịep thơng mại, mà việc tính giá thành sản phẩm cũng
có những sự lựa chọn nhất định Mặt khác, quá trình côngnghệ sản xuất cũng có những ảnh hởng nhất định bến việclựa chọn phơng pháp tính giá thành sản phẩm Chẳng hạn
nh, một doanh nghiệp có quy trình công nghệ hiện đại,theo kịp với sự phát triển của thế gới Việc lựa chọn phơngpháp tính giá thành sẽ đơn giản hơn, bỏ qua đợc một số bớccông việc mà với quy trình công nghệ củ thì phải mất nhiềuthời gian hơn, cũng nh phải tốn kém hơn khi tính giá thànhcủa sản phẩm
Trang 292.4.3 Các điểm chi phí đợc hình thành trong kinh doanh.
Điểm chi phí là bộ phận doanh nghiệp đợc giới hạn theo chứcnăng, giới hạn về mặt tổ chức hoặc theo các tiêu thức khác,nhằm tập hợp, phân bổ chi phí kinh doanh chung, kế hoạchhoá và đánh giá hiệu quả kinh doanh của mỗi diểm chi phícung nh tạo cơ sở để phát triển các hệ thống tính chi phíkinh doanh không đầy đủ.Đây cũng là một trong những ph-
ơng pháp tính chi phí kinh doanh theo điểm, vì vậy nócũng ảnh hởng đến phơng pháp tính giá thành của sảnphẩm
2.4.4 Cách thức tập hợp các loại chi phí kinh doanh :
Trong đó đặc biệt chú ý đến: vấn đề xác định lợngsản phẩm dở dang trên dây truyền sản xuất, vấn đề táchgiữa tính chi phí kinh doanh trực tiếp và tính chi phí kinhdoanh gián tiếp, cách thức phân bổ chi phí kinh doanh chocác đối tợng phân bổ
2.5 Các biện pháp giải quyết.
2.5.1 Phân loại chủng loại sản phẩm.
Phải phân loại chủng loại sản phẩm ra thành từng loạiriêng biệt sau đó tính chi phí kinh doanh cho từng loại vàtập hợp chi phí kinh doanh để tính giá thành sản phẩm.Việcphân loại phải căn cứ vào các đặc điểm kinh tế- kỹ thuậtcủa thừng loại sản phẩm để phân loại cho phù hợp với tìnhhình tính toán giá thành của từng sản phẩm
2.5.2 Phân loại chức năng và quá trình công nghệ sản xuât sản phẩm.
Trang 30Để tính toán giá thành sản phẩm một cách chính xác đểthuận tiện cho việc ra quyết định giá cả, thì phải phân loạichức năng và quá trình công nghệ sản xuất sản phâm rathành từng loại riêng biệt căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế – kỹthuậtcủa quá trình công nghệ.Có thể có những cách phânloại sau:lĩnh vực chung, lĩnh vực vật t, lĩnh vực sản xuất,lĩnh vực tiêu thụ,
III Kinh nghiệm của một số đơn vị trong việc tập hợp chiphí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Đầu T Xây Lắp Thơng mại Hà Nội.
-Công ty đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội tiền thân trớc
đây là công ty sửa chữa nhà cửa thơng nghiệp đợc thànhlập theo quyết định số 569/QĐ-UB ngày 30/9/1970 của UBNDThành phố Hà Nội, trên cơ sở sát nhập ba đơn vị : Xí nghiệpsửa chữa nhà cửa của sở lơng thực, Đội xây dựng ăn uống và
Đội công trình 12 của Sở thơng nghiệp Phòng tài chính kếtoán đợc thành lập với chức năng chủ yếu : tham mu giúp việcgiám đốc để điều hành, quản lý các hoạt động, tính toánkinh tế, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn nhằmbảo đảm quyến chủ động sản xuất kinh doanh và tự chủ tàichính của công ty
2 Kinh nghiệm của công ty.
Công ty đã có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty, với bề dày lịch sử của công ty,công ty đã có phơng pháp tập hợp chi phí kinh doanh củariêng mình, đó là phơng pháp phân loại chi phí kinh doanhtheo loại và sau đó tập hợp chi phí kinh doanh theo cách thức
đã phân loại Để tính giá thành các công trình, công ty đã sử
Trang 31dụng phơng tính bổ sung, và kết hợp với một số phơng phápkhác nh : phơng pháp hệ số tơng đơng, phơng pháp tínhgiá thành giản đơn.
IV Tập hợp chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm làmột trong những lý thuyết đợc sử dụng để nghiên cứu trongcác doanh nghiêp
Có rất nhiều lý do để lựa chọn lý thuyết này để nghiêncứu :
1 Chủ động ra quyết định sản xuất kinh doanh.
Xác địng đợc chi phí kinh doanh, ngời chủ doanh nghiệp
có các biện pháp đối phó với các đối thủ cạnh tranh trong vàngoài ngành xây dựng Tuỳ theo mức chi phí của mình mà
đa ra các chiến lợc cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh củamình Từ đó ra các quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp
2 Chi phí kinh doanh là một nhân tố quan trọng trong các lĩnh vực hoạt động của công ty
Trong một công ty thờng có rất nhiếu lĩnh vực hoạt
động Trong đó tính chi phí kinh doanh là một trong nhữnglĩnh vực quan trọng của doanh nghiệp Nó vừa cung cấpthông tin cho các đối tợng bên trong và bên ngoài doanhnghiệp Khoa học quản trị cha phát triển thì ở các doanhnghiệp dù hoạt động cũng chỉ tồn tại một hệ thống kế toánduy nhất, thống nhất là kế toán tài chính Khi kinh doanhcàng phát triển, ngời ta thấy rằng một hệ thống kế toán làkhông thể thoả mãn nhu cầu thông tin cho cả hai đối tợng đ-
ợc Tính chi phí kinh doanh trở thành một bộ phận độc lập,chế biến và chỉ cung cấp thông tin cho bộ máy quản trị củachính doanh nghiệp
Tài liệu tham khảo :
Trang 321 GS TS Ng« §×nh Giao ( chñ biªn ) : Qu¶n trÞ kinh doanh tæng hîp c¸c doanh nghiÖp
2 Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vµ tæ chøc s¶n xuÊt.
3 Ph¹m V¨n §øc : KÕ tãan qu¶n trÞ vµ ph©n tÝch kinh doanh :nhµ xuÊt b¶n thèng kª, Hµ Néi : 1995;
4 B¶n s¬ th¶o lÞch sö C«ng ty §Çu T - X©y L¾p - Th¬ng M¹i Hµ néi;
Trang 33Chơng ii Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Đầu t - Xây lắp - Th-
ơng mại Hà Nội.
I Đặc điểm chung của công ty
1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty.
1.1 Giai đoạn từ khi thành lập đến 1987
Công ty Đầu t xây lắp Thơng mại Hà nội tiền thân trớc
đây là Công ty Sửa chữa nhà cửa Thong nghiệp đợc thànhlập theo Quyết định số 569/QĐ - UB ngày 30/9/1970 của Uỷban nhân dân Thàng phố Hà nội Trên cơ sở sát nhập 3 đơnvị: Xí nghiệp sửa chữa nhà cửa của Sở Lơng thực, Đội xâydựng ăn uống và Đội công trình 12 của Sở Thơng nghiệp.Sau nhiều lần đổi tên: Công ty Sửa chữa nhà cửa và trangthiết bị Thơng nghiệp – Công ty Xây lắp Thơng nghiệp -Nay đổi tên là Công ty Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà nội theoQuyết định số2863/QĐ - UB ngày 07/8/1995 của Uỷ bannhân dân Thành phố Hà nội
Thời kỳ mới thành lập nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sửachữa, duy tu, quét vôi sơn cửa mangh lới kho tàng, nhà xởng,cửa hàng phục vụ sản xuất king doanh theo kế hoạch của SởThơng nghiệp Hà nội giao Sản lợng hàng năm khoảng vàichục triệu dồng Tổng số CBCNV từ 150 – 180 ngời
Công ty đã trải qua nhiều bớc thăng trầm, đặc biệt là thời
kỳ xoá bỏ cơ chế bao cấp từ năm 1986 – 1987 , Công ty bịkhủng hoảng trầm trọng , âm vốn, công nhân không có việclàm, nội bộ mất đoàn kết, Công tymất tín nhiệm trầm trọngdẫn đến nguy cơ phá sản
1.1.1 Từ khi thành lập đến1975 : Công ty hoạt đọng theo
cơ chế thời chiến tranh, sản phẩm chủ yếu là sửa chữa, cảitạo nhà xởng, kho tàng, cửa hàng , quét vôi, sơn cửa cho
Trang 34ngành Thơng nghiệp.
1.1.2 Từ 1976 – 1985: Hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty theo kế hoạch hàng năm của Sở Thơng nghiệp ở quimô nhỏ, két quả duy trì ở mức bình thờng, các mặt khôngphát triển, sản lợng xây dựng, sửa chữa chiếm khoảng 20%yêu cầu của toàn ngành Tổ chức nhân sự ít có biến động,thay đổi
1.1.3 Từ 1985 – 1987: Chủ trơng của Sở Thơng nghiệp
nâng cao năng lực, mở rộng qui mô hoạt động đáp ứng vớinhu cầu phát triển mạng lói Thơng nghiệp Đến hết năm
1986 CBCNV Công ty tăng vọt từ 200 ngời lên 700 ngời Sản ợng có tăng lên đáp ứng khoảng 30% yeu cầu kế hoạch củangành là xây dựng mạng lới tiểu khu , ki ốt bán hàng , thamgia nâng cấp cải tạo mạng lới bán lẻ
co chế khoán để thúc đẩy sản xuất , tăng cờng cán bộ kiểmtra, trang thiết bị mát móc đẻ nâng cao chất lợng sản phẩm,lất lại tín nhiệm với khách hàng
Khuyến khích những việc làm có tính đột phá , thửnghiệm đến đơn vị, đặc biệt là nhận thầu xây lắp
Trang 35của Công ty, thích ứng với nền kinh tế thị trờng theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa dới sự quản lý của nhà nớc.Subject:tyquyết định hoàn chỉnh cơ chế khoán từng việc để kíchthích sản xuấtvà phơng châm”trách nhiệm, quyền lợi gắnvới ngời lao động”;đồng thời có hạ thấp tỷ lệ khoán để tạo
điều kiện cho các thành viên cạnh tranh việc làm Giai doạnnày đã tạo ra bớc nhảy vọt vững chắc Thu nhập của ngời lao
động tăng lên, đã đáp ứng đợc sinh hoạt, đời sống choCBCNV
- Thị trờng đợc mở rộng ra các tỉnh
- Đa dạng hoá đợc nghề nghiệp
- Nâng dần trình độ năng lực thi công có chất lơng và cóquy mô công trình lớn hơn
- Trớc dây các đơn vị chia nhỏ để vững chắc, nay đãhình thành một số xí nghiệp chủ công để lmf các côngtrình lớn, hình thành các địa bàn thị trờng truyền thốngcủa các đơn vị
- Xí nghiệp xây lắp trung tâm có thị trờng trong ngành,nội tỉnh
- Xí nghiệp xây lắp số 9 có thị trờng ngoại tỉnh
- Kinh doanh bất động sản do trung tâm kinh danh nhà
đảm nhiệm
- Sản xuất VLXD do xí nghiệp sản xuất xây lắp hoànthiện thực hiện
1.4 Giai đoạn 1996-2000:
Phát huy kết quả đã đạt đợc, mở rộng ngành nghề, toạ bớc
đột biến đa Công ty voà thế phát triển vững trắc, lâudài.đã mở rộng thị trờng ra các tỉnh Sơn La, Lai Châu, HàBắc, Quảng Ninh, Ninh Bình
Giành lại đợc thị trờng Hà Nội (kể cả trong và ngoài
Trang 36ngành) cả địa phơng và các cơ quan Trung ơng.
Đã có những công trình quy mô lớn với sản lợng từ 10:30tỷ
Các tiến bộ công nghệ, kỹ thuật xây lắp cũng đợcnâng lên một bớc, đáp ứng với qui mô công trình nh:Côngtrình trung tâm thơng mại Cao Bằng đã đợc bộ xây dựng
và công đoàn xây dựng Việt nam tặng huy chơngvàngchất lợng sản phẩm
Để có năng lực cạnh tranh Công ty đã tổ chức lạibằngbiện pháp nhiều đơn vị nhỏ thành các đơn vị lớngồm:
3 xí nghiệp xây lắp:Có sản lợng hàng năm từ 7-20tỷ/mỗi XN
Trung tâm kinh doanh nhà:có doanh số bán hàng năm từ15-20 tỷ
Đã củng cố và hoàn thiện các đơn vị còn lại gồm các đội,xởng có đủ năng lực đáp ứng với nhiệm vụ đợc giao
Đã tổ chức lại bộ máy hành chính, tinh giảm văn phòng từ
45 ngời xuống còn 25 ngời
Đã xoá bỏ đợc tình trạng thiếu việc làm, chấm dứt cảnh
“ăn đong”
Đã tạo ra đợc các công trình chuyển tiếp cho các nămsau
Từ năm 1998-2000 mức tăng trởng bìnhquân15%:20%/năm.năm 2000 đạt mức sản lợng 80 tỷ, tốc
độ phát triển ổn định của một công ty loại vừa của Thànhphố, có đủ năng lực trình độ xây lắp các công trình lớn,phức tạp, có yêu cầu kỹ thuật cao
Thực hiện nghĩa vụ đối vớ nhà nớc đầy đủ, bảo đảm
đời sống CBCNV,ổn định việc làm
Đội ngũ cán bộ các đơn vị có đủ năng lực thích ứng với
Trang 37thị trờng.
đảm bảo đủ vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh,
có thiết bị công nghệ tiên tiến
Có một bớc chuyển đổi về chất để hoàn thiện cơ cấusản xuất, kinh doanh đa dạng
Tự nhận thầu xây lắp, sản xuất kinh doanh có hiệu quả
2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty.
Công ty Cổ phần Đầu t - Xây lắp – Thơng mại Hà Nội cónhiệm vụ huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việcxây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông,thuỷ lợi… Nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, tạo đầy đủcông ăn việc làm cho toàn thể ngời lao động trong công ty,nâng cao cổ tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sáchnhà nớc, và tạo đà cho sự lớn mạnh của công ty
2.1 Trị trờng của công ty.
Công ty Đầu t - Xây lắp - Thơng mại Hà Nội là công ty đãthành lập từ nhiều năm, công ty đã tạo dựng cho mình uytin, nó đợc dánh giá dựa vào chất lợng sản phẩm, vò thời gianhoàn thành công trình theo đúng tiến đọ công việc, qua rátnhiều khó khăn, công ty đã ngày cang trởng thánh và là đốithủ cạnh tranh của nhiều công ty khác, hiện nay công ty đãdành đợc hầu hết các thi trờng thuộc các tình phía bắc nh:
Ha Nội, Sơn la, Cao Bằng, Quảng Ninh, Ninh Bình,
Chẳng hạn nh ở Cao Bằng, công ty đã có công trình TrungTâm Thơng Mại Cao Bằng,
Nh vậy công ty đã guánh đợc hầu heets các thị trờng củacác tỉnh miền bắc nớc ta, và là một trong những đối thủcạnh tranh của các công ty ty xây dựng trong và ngoài
Trang 38ngành Tuy nhiên, công ty cần phải hoàn thiện chiến lợc kinhdoanh của mình để duy trì vị trí mà công ty đang có.
2.2 Sản phẩm của công ty.
Ngày 7/8/1995.theo quyết định của UBND Thành phố Hànội số:2863 QĐ/UB ,Công ty đợc đổi tên thành :Côngty Đầu t-Xây lắp-Thơng mại Hà nội và có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
Đầu t và xây dựng các công trình:Thơng mại, côngnghiệp, dân dụng,văn hoá phúc lợi và công trình xây dựnghạ tầng, nông thôn mới
Kinh doanh bất động sản, khách sạn, du lịch, thơng mạiphục vụ mọi yêu cầukhách trong và ngoài nớc
Sản xuất chế biến các hàng lâm sản, đồ mộc, vật liệuxây lắp
Làm dịch vụ sửa chữa, lắp đặt trang thiết bị, dịch vụ
t vấn, dự án, luận chứng kinh tế kỹ thuật
Đợc xuất khẩu các sản phẩm, hàng hoá của công ty vàsản phẩm hành hoá liên doanh liên kết, nhập khẩu các thiết
bị, nguyên liệu vật t, hàng hoá phục vụ xây lắp và tiêu dùng
Liên doanh liên kết các thành phần kinh tểtong và ngoàinớc để mở rộng các hoạt động đầu t, xây lắp và thơng mậicủa Công ty
*Những ngành nghề kinh doanh bổ sung
Ngày 21/9/2001,theo quyết định củ UBND Thành phố Hànội số:5538/QĐ-UB về việc bổ sung nhiệm vụ cho Công tybao gồm:
T vấn thiết kế công trình xây dựng, công nghiệp , nộingoaị thất,giám sát thi công và dịch vụ quảng các
Thi công xây dựng các công trình dờng giao thôngnông thôn, cấp thoát nớc, tới tiêu, trạm thuỷ nông
Kinh doanh xuất nhập khẩu tất cả các mặt hàng đợc