1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

khái niệm và phân loại chi phí trong kế toán quản trị

30 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 682,5 KB

Nội dung

Chi phí cốđịnh và chi phí biến đổi được phân loại dưa theo cách ứng xử của tổng chi phí theo sự thayđổi mức hoạt động của tổ chức. Chi phí trực tiếp và gián tiếp được phân loại theo phươngpháp phân phối chi phí cho các đối tượng chịu chi phí. Các thuật ngữ chi phí kiểm soát đượcvà chi phí không kiểm soát được sử dụng để mô tả khả năng của nhà quản lý trong việc kiểmsoát chi phí. Chi phí trong một doanh nghiệp được phân loại dựa trên chức năng kinh doanhbao gồm chi phí sản xuất (nguyên vât liệu trực tiếp, lao động trực tiếp và sản xuất chung) vàchi phí ngoài sản xuất (chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp). Thuật ngữ chi phísản phẩm và chi phí thời kỳ được phân loại dựa trên thời điểm chúng được ghi nhận là chiphí.Trong khi nghiên cứu về chi phí chúng ta còn tìm hiểu bản chất kinh tế của chi phí. Chiphí cơ hội là lợi ích tiềm năng bị mất đi do việc lựa chọn phương án này và bỏ qua phương ánkhác. Chi phí chìm là chi phí đã phát sinh trong quá khứ và không ảnh hưởng đến các quyếtđịnh hiện tại hoặc tương lai. Khái niệm chi phí chênh lệch đề cập đến sự khác biệt chi phítrong các phương án. Khái niệm chi phí chúng ta đề cập sau cùng trong chương này là chi phíđơn vị, được tính bằng tổng chi phí chia cho số lượng đơn vị sản phẩm.

Trang 1

1 Copyright © 2008 Thomson South-Western, a part of the Thomson Corporation

Thomson, the Star logo, and South-Western are trademarks used herein under

license.

Những Khái Niệm Căn Bản: Chi phí &

Phân loại chi phíChương Hai

Trang 2

Các khái niệm, thuật ngữ

• Chi phí (cost & expense)

• Đối tượng chi phí (cost object)

• Tập hợp chi phí (cost accummulation)

• Qui nạp chi phí (cost assignment)

• Tính trực tiếp (cost tracing)

• Phân bổ (cost allocating)

Trang 3

Chi phí

• Giá trị các nguồn lực kinh tế bị tiêu

hao (lượng tiền hoặc tương đương

tiền tiêu hao) để mua sắm hàng hóa

hoặc dịch vụ để đem lại lợi ích hiện

tại hoặc tương lai cho tổ chức

Trang 4

1 Trong tháng 1/2014, một công ty thương mại

(chuyên mua bán bột mì) mua 100 tấn bột mì với giá mua 2 triệu đồng/tấn Công ty bán ra 80 tấn bột mì cho khách hàng trong tháng 1/2014

2 Một công ty mua một lô đất có giá 10 tỷ đồng để xây dựng nhà máy

3 Một công ty mua một xe vận tải trị giá 2 tỷ đồng

để sử dụng trong việc vận chuyển hàng hóa

Chi phí

Chi phí được ghi nhận như thế nào

trong các trường hợp sau:

Trang 5

Tập hợp chi phí (Cost Accumulation)

Việc thu thập và lưu giữ thông tin chi phí (theo một cách có tổ chức)

bởi hệ thống kế toán

Trang 6

Tập hợp chi phí (Cost Accumulation)

TK Chi phí điện thoại

Hóa đơn điện thoại

nhận được

+ $150

Ghi nhận chi phí điện thoại vào tài khoản

SD $750

$900

$150 Hóa đơn

Trang 7

Tập hợp chi phí (Cost Accumulation)

Chi phí điện thoại

nạp (tính) cho những bộ phận/hoạt động nào?

Trang 8

Đối tượng chi phí (Cost objects)

• “Đối tượng chi phí” là một thuật ngữ

trong kế toán chi phí nhằm chỉ “cái”

cần được qui nạp/tính chi phí cho nó

Trang 9

Qui nạp chi phí (Cost assignment)

- “Qui nạp chi phí” là một thuật ngữ nhằm để cập đến việc đo lường/xác định/tính chi phí cho một đối tượng chi phí

- Có 2 phương pháp qui nạp/tính chi phí:

1 Tính trực tiếp (tracing)

2 Phân bổ (allocating)

Trang 10

Qui nạp chi phí (Cost assignment)

Giả sử, chi phí điện thoại được sử dụng/phát sinh bởi

Bộ phận Bán hàng và Bộ phận

Sản xuất

Bộ phận Bán hàng và

Bộ phận Sản xuất là các đối tượng chi phí

Bộ phận

Bán hàng

Bộ phận

Sản xuất

Trang 11

Qui nạp chi phí (Cost assignment)

Chi phí điện thoại

Trang 12

Chi phí trực tiếp & Chi phí gián tiếp

xuất ô tô của một nhà

máy lắp ráp xe của Công

• Ví dụ: Chi phí quảng cáo

chung của một hãng hàng không là chi phí gián tiếp đối với từng chuyến bay

Trang 13

Chi phí trực tiếp & Chi phí gián tiếp

Chi phí trực tiếp

Chi phí gián tiếp

Đối tượng

chịu chi phí

Tính riêng biệt

Phân bổ

Qui nạp

chi phí

Trang 14

Chi phí biến đổi & Chi phí cố định

Chi phí biến đổi (VC) Chi phí cố định (FC)

0 2,000,000,000

Thay đổi (trên tổng số)

khi mức hoạt động thay đổi

Không thay đổi (trên tổng số)

khi mức hoạt động thay đổi

Trang 15

Chi phí sản xuất & Chi phí ngoài sản xuất

NVL trực tiếp

Nhân công trực tiếp

Sản xuất chung

Chi phí sản phẩm (Chi phí hàng tồn kho)

Trang 17

Chi phí sản xuất (Chi phí sản phẩm)

Sản phẩm

Trang 18

Chi phí sản xuất

Chi phí ban đầu

Chi phí chuyển đổi

NVL trực

tiếp

NC trực tiếp

Sản xuất chung

Trang 19

Nguyên vật liệu trực tiếp

(Direct materials)

NVL cấu thành nên thực thể sản

phẩm được sản xuất ra, có thể xác

định trực tiếp/riêng biệt cho sản

phẩm, dịch vụ được sản xuất

Trang 20

Nhân công trực tiếp

(Direct labor)

Nhân công/lao động trực tiếp sản

xuất; tiền lương, công có thể qui nạp

trực tiếp cho sản phẩm, dịch vụ sản

xuất ra

Trang 21

Sản xuất chung/Sản xuất gián tiếp

(Overhead/Indirect manufacturing costs)

- Bao gồm tất cả các chi phí sản xuất cần thiết khác ngoài NVL trực tiếp và nhân công trực tiếp

- Được tính vào sản phẩm, dịch vụ bằng việc phân bổ

CCDC

Dịch vụ mua ngoài

Trang 22

Bộ phận Lắp ráp

Bộ phận Hoàn tất

Trang 23

Dòng chi phí sản xuất (trong DN sản xuất)

Bộ phận Cắt

Chi phí sản xuất trực tiếp:

• NVL trực tiếp

• Nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất gián tiếp:

Bộ phần Hoàn thành

Thành phẩm

Giá vốn hàng bán

Trang 24

Tổng chi phí sản xuất

Chi phí NVLtrực tiếp

+

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phísản xuất chung

+

Tổng

chi phí

sản xuất =

Trang 25

Tổng chi phí sản xuấtChi phí đơn vị

Số lượng đơn vị sản xuất

=

Chi phí sản xuất đơn vị

Trang 30

Các thuật ngữ khác

- Chi phí cơ hội (Opportunity cost)

- Chi phí chìm (Sunk cost)

- Chi phí chênh lệch (Differential cost)

Ngày đăng: 07/01/2015, 07:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w