Hoạt đông xúc tiến ở các doanh nghiệp kinh doanh thương mại
Lời mở đầu Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng hiện đại, công đoạn bán hàng của các doanh nghiệp ngày càng trở nên khó khăn hơn do hàng hoá trên thị trờng ngày càng đa dạng về mẫu mã chủng loại và khách hàng ngày càng đỏi hỏi hàng hoá có chất lợng cao hơn. Mức độ cạnh tranh để chiếm lĩnh khách hàng ngày càng trở nên khốc liệt. Doanh nghiệp đòi hỏi phải nhạy bén, năng động trong việc tìm kiếm khách hàng, chiếm lĩnh thị trờng. Marketing đợc coi là một trong những chiến lợc quan trọng giúp doanh nghiệp thành công trong kinh doanh. Với chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong thời gian qua nền kinh tế nớc ta đã có những biến đỏi quan trọng. Các thành phần kinh tế đã có những bớc phát triển đáng kể và khẳng định vị trí của mình trong cơ chế thị trờng. Riêng trong lĩnh vực phát triển công nghiệp thức ăn gia súc, có nhiếu Doanh nghiệpT nhân,biết đổi mới trang thiết bị, biết áp dụng công nghệ tiên tiến, đã có rất nhiều đóng góp cho sự phát triển của nghành nông nghiệp Việt Nam. Công ty Nam Dũng là một công ty đang sản xuất và kinh doanh thức ăn gia súc có hiệu quả tại Việt Nam. Để có đợc uy tín trong lĩnh vực cung ứng các loại thức ăn gia súc có chất lợng cao ở Việt Nam, công ty rất coi trọng công tác Marketing trong hoạt động kinh doanh và đặc biệt là thực hiện tốt các hoạt động xúc tiến bán hàng.Xúc tiến bán hàng là một công tác quan trọng trong chiến lợc Marketing của mỗi Doanh nghiệp. Xúc tiến bán hàng là yếu tố cần thiết để cung cầu gặp nhau, để cho Doanh nghiệp thoã mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng giảm đợc chi phí và rủi ro trong kinh doanh. LUậN án môn kinh tế thơng mại Nguyễn văn nam Chơng Vai trò và nội dung của hoạt động xúc tiến ở các Doanh nghiệp kinh doanh thơng mại . Bản chất và vai trò của hoạt động xúc tiến bán hàng trong kinh doanh th ơng mại: 1.Khái niệm và thực chất của hoạt động xúc tiến Mối quan hệ của xúc tiến với các yếu tố khác của Marketing Trong nền kinh tế thị trờng một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển tốt đều phải xác định việc lập và thi hành các kế hoạch Marketing là hết sức quan trọng. Kế hoạch Marketing quyết định chơng trình hành động Trờng đại học kinh tế quốc dân-khoa thong mại 2 Chiến lược Khách hàng Đối thủ cạnh tranh Thị trường mục tiêu Công ty Địa phương Ngoại tệ Giá cả Sản phẩm Xúc tiến phân phối con người LUậN án môn kinh tế thơng mại Nguyễn văn nam đối với địa bàn và khách hàng. Vậy trớc hết, ta phải xác định khái niệm Marketing là gì? Một nhận định đơn giản: Marketing là cung cấp các sản phẩm, nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng để thu lợi nhuận. Trọng tâm của tất cả hoạt động của mọi Doanh nghiệp, phải là ớc muốn và nhu cầu của khách hàng. Mục tiêu cuối cùng của Marketing là cung cấp cho bộ phận bán hàng, những công cụ và chơng trình có thể dùng vào việc làm tăng mức độ cần dùng của khách hàng. Điều này đợc xem nh một xu hớng của Marketing, là sự gặp gỡ giữa những nguồn lực của Doanh nghiệp (Con ngời, tài chính, vật chất .) và nhu cầu của khách hàng. Sự gặp gỡ này diễn ra trong bối cảnh của một môi trờng năng động, trong đó còn rất nhiều vấn đề còn cha chắc chắn, về kinh tế, về xã hội, những ràng buộc về luật pháp, chính trị, những thay đổi về công nghệ và định chế, và sự cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp. Xúc tiến bán hàng là một phần rất quan trọng của chiến lợc Marketing của mỗi Doanh nghiệp . Đứng về góc độ kinh doanh thơng mại nói chung tồn tại rất nhiều những khái niệm về xúc tiến bán hàng. Sau đây là một số khái niệm điển hình hay đợc sử dụng. Theo lý luận của các nớc t bản phát triển thì xúc tiến là một hình thái quan hệ xác định giữa ngời bán và ngời mua, là một lĩnh vực hoạt động đợc định hớng vào việc chào hàng với mục đích bán hàng một cách năng động và có hiệu quả nhất. Theo các tác giả của các nớc Đông Âu xúc tiến là một công cụ chính sách thơng mại nhằm làm năng động và gây ảnh hởng định hớng giữa ngời bán và ngời mua, là một hình thức hoạt động tuyên truyền nhằm mục tiêu tạo đợc sự chú ý và chỉ ra đợc những lợi ích của các khách hàng tiềm năng về hàng hoá và dịch vụ. Trờng đại học kinh tế quốc dân-khoa thong mại 3 LUậN án môn kinh tế thơng mại Nguyễn văn nam Xúc tiến là một hoạt động có chủ định có liên quan tới việc mở rộng t duy về hàng hoá và dịch vụ nhằm mục đích thực hiện và khuyếch tr- ơng việc mua bán hàng hoá trên thị trờng. Nhìn từ góc độ Công ty có thể tổng hợp định nghĩa về xúc tiến bán hàng nh sau: Xúc tiến là một lĩnh vực Marketing đặc biệt và có chủ đích đợc định hớng vào việc chào hàng, quảng cáo, bán hàng, chiêu khách và xác lập một quan hệ thuận lợi nhất giữa Công ty và bạn hàng của nó với tập khách hàng tiềm năng, trọng điểm nhằm phối hợp, triển khai năng động chiến lợc và chơng trình Marketing-Mix đã đợc Công ty lựa chọn. 2.Vai trò của hoạt động xúc tiến bán hàng trong kinh doanh th - ơng mại: Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển một cách mạnh mẽ, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều chủng loại, chất lợng ngày càng đợc nâng cao, nhu cầu của ngời tiêu dùng cũng luôn thay đổi. Hoạt động xúc tiến bán hàng giúp cho nhu cầu và sản xuất hàng hoá xích lại gần nhau. Song sự vận động của nhu cầu tiêu dùng và sản xuất hàng hoá không phải lúc nào cũng đồng nhất với nhau. Thông thờng thị trờng cũng đông hơn sản xuất. Do vậy xúc tiến bán hàng là yếu tố quan trọng giúp cho cung cầu gặp nhau, để ngời bán thoã mãn tốt hơn nhu cầu của ngời mua và giảm chi phí, giảm đợc rủi ro trong kinh doanh. Mặt khác thông qua hoạt động xúc tiến, Doanh nghiệp không chỉ bán đợc nhiều hàng hoá mà điều quan trọng hơn là qua đó có thể tác động làm thay đổi cơ cấu tiêu dùng, để tiêu dùng tiếp cận phù hợp với sự thay đổi của khoa học kỹ thuật để gợi mở nhu cầu. Kết quả của kinh doanh tăng lên rõ rệt khi thực hiện công tác xúc tiến mặc dù các Doanh nghiệp phải trả chi phí rất lớn cho công tác này. Xúc tiến làm cho bán hàng dễ dàng và năng động hơn, đa hàng hoá vào các kênh phân phối và quyết định lập các kênh phân phối một cách hợp lý và rất nhiều trờng hợp thông qua hoạt động xúc tiến mà các Doanh Trờng đại học kinh tế quốc dân-khoa thong mại 4 LUậN án môn kinh tế thơng mại Nguyễn văn nam nghiệp tạo ra đợc lợi ích về giá bán. Do vậy xúc tiến không chỉ là công cụ hỗ trợ các chính sách sản phẩm, giá và phân phối mà còn làm tăng cờng hiệu quả các chính sách đó. Hoạt động Marketing hiện đại đòi hỏi nhiều điều khác ngoài việc triển khai một sản phẩm tốt, định giá hấp dẫn và tiếp cận thuận lợi các mặt hàng về phía khách hàng trọng điểm. Các Công ty còn phải xúc tiến cho tập khách hàng trọng điểm một cách phù hợp và văn minh. Xúc tiến là yếu tố quan trọng để cung và cầu gặp nhau, để ngời bán thoã mãn tốt hơn nhu cầu của ngời mua. Hoạt động xúc tiến là tiền đề để Doanh nghiệp nghiệp nâng cao khả năng, mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng, giảm đợc chi phí kinh doanh cũng nh giảm đợc rủi ro trên thị trờng, vị thế của Công ty đợc nâng cao. Ngày nay cạnh tranh trên thị trờng về giá ngày càng ít có ý nghĩa quan trọng, thay vào đó là sự cạnh tranh về sản phẩm và dịch vụ. những hoạt động xúc tiến bán hàng, quảng cáo và dịch vụ sau bán hàng đợc xem nh là những trợ thủ đắc lực để câu khách hàng và giành giật khách hàng về phía mình. Trong một chừng mực nhất định, các Doanh nghiệp với t cách là chủ thể cung cấp hàng hoá , dịch vụ còn có chức năng tác động vào nhu cầu, định hớng cho sự phát triển của nhu cầu. Thông qua xúc tiến các Doanh nghiệp tác động vaò thị trờng và thể hiện trách nhiệm của mình với khách hàng. . Nội dung cơ bản của hoạt động xúc tiến bán hàng trong Doanh nghiệp th ơng mại . 1.Quảng cáo: 1.1.Khái niệm và vai trò của quảng cáo: Trong thời gian gần đây, rất nhiều mặt hàng thơng mại bị ứ đọng, thất bại không phải vì nó có chất lợng kém mà vì khi đợc tung ra thị trờng không đợc quảng cáo hấp dẫn và đặc sắc. Ngoài việc luôn tạo lập ra những mặt hàng có chất lợng tốt, các Công ty còn phải làm nhiều hơn nữa trong Trờng đại học kinh tế quốc dân-khoa thong mại 5 LUậN án môn kinh tế thơng mại Nguyễn văn nam việc định vị mặt hàngcủa mình trong trí óc khách hàng và để làm đợc điều này phải biết phối hợp khéo léo các công cụ giao tiếp-khuyếch trơng, mà một trong những bớc tiên quyết, hữu hiệu và phổ biến nhất là quảng cáo. ở đây quảng cáo thơng mại đợc hiểu là một tập các hoạt động có liên quan đến việc sử dụng có trả tiền các kênh truyền thông phi cá nhân để truyền dẫn các thông điệp thuyết phục về mặt phối thức mặt hàng và về tổ chức thoả mãn nhu cầu thị trờng cho tập khách hàng tiềm năng trọng điểm nhằm phối hợp tối u tiếp thị -tiêu thụ mặt hàng thơng mại trong những không gian, thời gian và thị trờng mục tiêu xác định. Từ khái niệm trên cho thấy quảng cáo có vị trí và vai trò rất quan trọng trong kinh doanh hiện đại khi thực hiện các chức năng cơ bản sau: Tăng cờng hiệu ứng nhận biết và quan tâm của khách hàng; thuyết phục và kích đẩy đáp ứng chấp nhận; thông tin và mở rộng t duy về phối thức mặt hàng và phát triển hình ảnh Công ty; kích động đờng cầu, sức mua; phát triển và duy trì nhu cầu tiêu dùng. Các Công ty tổ chức hoạt động quảng cáo theo nhiều cách. ở Công ty nhỏ, việc quảng cáo đợc giao cho một hoặc một vài ngời trong bộ phận kinh doanh, những ngời này thỉnh thoảng làm việc với Nam Dũng công ty quảng cáo. Những Công ty lớn có bộ phận chuyên về quảng cáo, trởng điều hành bộ phận này chịu trách nhiệm với phí giám đốc Marketing. Công việc của quảng cáo là dự định ngân quỹ, lựa chọn các mẫu và chiến dịch quảng cáo khác mà thờng các Công ty quảng cáo không nhận làm. Đa số các Công ty đều sử dụng Công ty quảng cáo ngoài Công ty vì có nhiều tiện lợi. 1.2. Các quyết định triển khai việc quảng cáo: Bộ phận quản trị Marketing thờng có 5 quyết định quan trọng về việc triển khai một chơng trình quảng cáo. Những quyết định đó là: a.Xác định mục tiêu quảng cáo: Những mục tiêu quảng cáo phải xuất phát từ những quyết định trớc đó về thị trờng mục tiêu, sự định vị trong thị thị trờng và Marketing-Mix. Trờng đại học kinh tế quốc dân-khoa thong mại 6 LUậN án môn kinh tế thơng mại Nguyễn văn nam Điều đó chỉ rõ công việc mà quảng cáo phải làm trong toàn chơng trình Marketing. Những mục tiêu quảng cáo có thể xếp loại tuỳ theo đích của quảng cáo là thông tin, thuyết phục hay nhắc nhở. +Quảng cáo mang tính thông tin: Đợc dùng nhiều trong giai đoạn đầu của một loại hàng mới, mặt hàng cải biến nhằm tạo nên nhu cầu ban đầu. + Quảng cáo nhằm thuyết phục: trở nên quan trọng ở giai đoạn cạnh tranh, khi mục tiêu của Công ty là tạo nên nhu cầu có chọn lọc. Một vài quảng cáo thuyết phục đã chuyển thành loại so sánh, nó tìm cách xác định vị trí nổi trội của nhãn hiệu này bằng cách so sánh trực tiếp hoặc gián tiếp với một loại hàng hoá khác. + Quảng cáo mang tính nhắc nhở: rất quan trọng trong giai đoạn chín muồi của mặt hàng, nhằm giữ khách hàng nhớ tới mặt hàng của mình. Một kiểu tơnh tự là quảng cáo củng cố nhằm làm khách hàng an toàn ; là mình đã lựa chọn đúng. Quyết định về ngân quỹ cho quảng cáo: Sau khi xác định đợc mục tiêu, Công ty cần thiết lập ngân quỹ quảng cáo cho từng loại mặt hàng lựa chọn. Nhiệm vụ của quảng cáo là tịnh tiến đờng cong nhu cầu của Công ty về mặt hàng lên phía trên. Một số yếu tố cần xem xét khi quyết định một ngân quỹ quảng cáo: -Giai đoạn trong chu kỳ sống mặt hàng: những mặt hàng mới thờng nhận đợc ngân quỹ lớn để tạo dựng một sự nhận biết của khách hàng. Những nhãn hiệu đã ổn định thờng đựơc hỗ trợ bởi một ngân quỹ thấp hơn trong tỷ lệ với doanh số. -Thị phần và định c ngời tiêu dùng: những nhãn hiệu có thị phần cao thờng có chi phí lớn trong quảng cáo tỷ lệ với doanh số lớn để duy trì thị phần. Trờng đại học kinh tế quốc dân-khoa thong mại 7 LUậN án môn kinh tế thơng mại Nguyễn văn nam -Tần suất thông điệp của quảng cáo: số những lần lặp lại quảng cáo và chuyển tới ngời tiêu dùng cũng quyết định ngân quỹ quảng cáo. -Khả năng nhầm lẫn và thay thế của mặt hàng: Những nhãn hiệu của một loại hàng cần dợc quảng cáo mạnh mẽ để ấn dịnh một hình ảnh khác biệt so với mặt hàng tơng tự, hoặc bắt chớc. b.Quyết định về nội dung thông điệp quảng cáo: Sáng tạo thông điệp quảng cáo: theo nguyên tắc, thông điệp quảng cáo( đề tài, sức lôi cuốn) phải đợc quyết định nh một phần của công việc thể hiện ý niệm của mặt hàng, nó biểu lộ ích lợi chính yếu mà nhãn hiệu, tên hàng muốn quảng cáo. Tuy nhiên ngay trong ý niệm này cũng cần một số thông điệp kỳ vọng, theo thời gian nhà tiếp thị có thể đổi mới thông điệp mà không cần thay đổi mặt hàng là trờng hợp mà khách hàng đang tìm những lợi ích mới của mặt hàng. Đánh giá và lựa chọn thông điệp: Nhà quảng cáo khi quảng cáo cần đánh giá những nội dung quảng cáo có thể truyền đạt. Một quảng cáo tốt thờng đặt trọng tâm vào một mệnh đề bán hàng trung tâm, không cố gắng cho quá nhiều tin tức về mặt hàng vì nó làm giảm hiệu quả quảng cáo. Thông điệp trớc hết phải nói một điều gì làm khách hàng có ấn tợng yêu thích hay quan tâm tới mặt hàng. Thông điệp phải đợc biểu thị độc đáo mà không một tên hiệu nào trong loại mặt hàng cạnh tranh có đợc .Sau cùng thông điệp phải đáng tin cậy. Thể hiện thông điệp quảng cáo: hiệu quả của thông điệp không chỉ tuỳ thuộc vào loại hình quảng cáo mà còn phụ thuộc vào cách thức thể hiện chúng nh thế nào. Một số quảng cáo nhằm vào định vị cảm xúc. Những quảng cáo của Mỹ thờng thiên về lôi cuốn tinh thần hợp lý trong khi quảng cáo của ngời Nhật thì gián tiếp hơn và lôi cuốn hơn tính cảm xúc. Sự lựa chọn để thể hiện thông điệp phải đảm bảo gây đợc sự chú ý và quan tâm của thị trờng đích. Thông thờng một thông điệp quảng cáo có thể hiện bằng nhiều kiểu khác nhau: một mảnh nhỏ của đời sông hiện thực; Trờng đại học kinh tế quốc dân-khoa thong mại 8 LUậN án môn kinh tế thơng mại Nguyễn văn nam phong cách sống; sự liên tởng kỳ thú; không khí hay hình ảnh; âm nhạc; biểu hiện nhân cách; chuyên gia kỹ thuật; chứng cứ khoa học; chứng cứ thử nghiệm. c.Quyết định về chọn kênh và ph ơng tiện quảng cáo : Nhiệm vụ kế tiếp của nhà quản trị quảng cáo là lựa chọn một kênh và các phơng tiện quảng cáo thích ứng hữu hiệu để truyền dẫn thông điệp quảng cáo. ở đây một kênh quảng cáo đợc hiểu là một tập hợp lý các phơng tiện truyền thông nhằm định hớng tối u dòng tin quảng cáo từ ngời khởi xớng đến tập ngời nhận trọng điểm trong một không gian và thời gian xác định. Quyết định về nơi tiếp xúc, tần số và hiệu ứng: Chọn lọc kênh truyền thông diệp về thực chất là tìm ra một cấu trúc phơng tiện quảng cáo hiệu lực nhất để phân phát một số những ảnh hởng cần làm cho những ngời trọng điểm. Tiếp theo xác định tầm ảnh hởng để phát sinh một mức độ nhận biết của ngời nhận trọng điểm dự kiến. Hiệu lực của những trng bày đối với sự nhận biết của ngời nhận tuỳ thuộc vào sự tiếp xúc, tần số và hiệu ứng của những trng bày. -Tiếp xúc(R): số những ngời và những hộ khác nhau đợc coi một thông điệp quảng cáo ít nhất một lần trong thời kỳ nhất định. -Tần số(F): số lần trong một khoảng thời gian mà một ngời hoặc một hộ trung bình đựơc xem thông điệp. -Hiệu ứng(I): lọng giá chất lợng của lần trng bày thông qua một trung gian nào đó. Liên hệ giữa tiếp xúc, tần số và hiệu ứng đợc tóm tắt trong những khái niệm sau: +Tổng số trng bày(E=R*F): thờng đợc gọi là điểm ớc tính gộp. +Số lần trng bày có sức cuốn hút(WE): là tích số của những lần tiếp xúc với tần số bình quân và hiệu ứng trung bình. WE=R*F*I Trờng đại học kinh tế quốc dân-khoa thong mại 9 LUậN án môn kinh tế thơng mại Nguyễn văn nam Lựa chọn phơng tiện quảng cáo phù hợp: Nhà quản trị cần phải biết khẳ năng của các loại phơng tiện quảng cáo có thể đạt tới tầm ảnh hởng và mức hiệu ứng nào. Những loại phơng tiện chính, theo cờng độ quảng cáo xếp theo thứ tự là nhật báo, ti vi, th trực tiếp, radio, tạp chí, và quảng cáo ngoài trời. Mỗi phơng tiện có một số u điểm và hạn chế, ngòi lựa chọn phải biết lựa chọn trong số những phơng tiện này bằng cách lu ý đến một vài biến số nh: thói quen những phơng tiện truyền thông của khách hàng chủ đích; sản phẩm; tính chất thông điệp; chi phí đợc phép. Quyết định lựa chọn thời điểm sử dụng phơng tiện quảng cáo: Công ty còn phải quyết định về thời gian biểu cho quảng cáo trên các phơng tiện quảng cáo trong suốt một năm, kế hoạch theo từng mùa, và những phát triển kinh tế có thể xảy ra. Tiếp theo phải lựa chọn giữa quảng cáo liên tục hay theo nhịp. Quảng cáo liên tục là làm đều đặn trong một thời gian, còn quảng cáo theo nhịp là làm không đều đặn trong trong cùng thời gian đó. d.Đánh giá hiệu quả ch ơng trình quảng cáo : Chơng trình quảng cáo cần đợc đánh giá liên tục. Đánh giá hiệu quả của quảng cáo là rất cần thiết nhng cũng rrất khó khăn. Trớc hết ngời ta phải dựa vào doanh số để để đánh giá hiệu quả quảng cáo. Quảng cáo làm tăng mức độ nhận biết và a thích hàng hoá lên bao nhiêu và cuối cùng làm tăng doanh số lên1 bao nhiêu. Phơng pháp đánh giá hiệu quả là so sánh khối lợng bán ra tăng với chi phí quảng cáo trong thời kỳ đã qua. Hiệu quả trong doanh số thờng khó xác định bởi doanh số chịu ảnh hởng bởi nhiều yếu tố ngoài quảng cáo. Mức độ kiểm soát các yếu tố đó càng cao thì việc xác định hiệu quả của quảng cáo tới doanh số càng chính xác. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng phong pháp phân tích và phơng pháp lịch sử để đánh giá hiệu quả của quảng cáo và doanh số. Hiệu quả của quảng cáo còn đợc đánh giá qua hiệu quả truyền thông bằng các chỉ tiêu Trờng đại học kinh tế quốc dân-khoa thong mại 10 [...]... môn kinh tế thơng mại Nguyễn văn nam nh: bao nhiêu ngời nhận biết, bao nhiêu ngời nhớ, bao nhiêu ngời u thì cho thông điệp quảng cáo 2.Khuyến mại 2.1Khái niệm và thực chất của khuyến mại: Khuyến mại là hành vi thơng mại của các Doanh nghiệp nhằm xúc tiến việc bán hàng , cung ứng các dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của Doanh nghiệp bằng cách giành những lợi ích nhất định cho khách hàng Khuyến mại là... thuyết, tổng ngân quỹ xúc tiến sẽ đợc lập ở mức lợi nhuận cận biên vủa đồng tiền cuối cùng chi cho các việc ngoài xúc tiến Tuy nhiên, việc thực hiện nguyên tắc này không phải chuyện dễ dàng và mang nặng tính lý thuyết 3.Quyết định phối thức xúc tiến: Để đạt đợc doanh số nhất định, Doanh nghiệp có thể phối hợp bằng nhiều cách thông qua việc phân chia ngân quỹ xúc tiến cho các công cụ xúc tiến khác nhau Để... và phạm vi của hoạt động xúc tiến đợc quyết định bởi ngân quỹ xúc tiến Một chiến dịch xúc tiến chỉ đạt đợc hiệu quả khi nó đợc đầu t một ngân quỹ xác đáng Ngân quỹ xúc tiến lớn phù hợp sẽ cho phép Doanh nghiệp tiến hành triển khai trên diện rộng và việc sử dụng nhiều lần đúng nơi, đúng lúc để xác định một hình ảnh hay một sản phẩm về Doanh nghiệp Tuy nhiên khi quyết định ngân quỹ xúc tiến cần đánh... địa điểm truyền thông, các điều kiện bắt buộc khi tiến hành các hoạt động xúc tiến nh tính thẩm mỹ, tính giáo dục Công ty chỉ đợc sử dụng các kênh truyền thông mà nhà nớc cho phép 1.2 Chiến dịch xúc tiến của các đối thủ cạnh tranh: Trờng đại học kinh tế quốc dân-khoa thong mại 24 LUậN án môn kinh tế thơng mại Nguyễn văn nam Thị trờng cạnh tranh ngày càng găy gắt thì chi phí xúc tiến ngày càng phải nhiều... năng đạt đợc các lợi ích sau: -Góp phần thực hiện các chiến lợc Maketing cho doanh nghiệp -Cơ hội để các doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mục tiêu của mình -Trình bày giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp với ngời tiêu dùng nói chung và khách hàng mục tiêu nói riêng -Củng cố danh tiếng và hình ảnh của doanh nghiệp Trờng đại học kinh tế quốc dân-khoa thong mại 19 LUậN án môn kinh tế thơng mại Nguyễn văn... đánh giá hiệu quả của nó đem lại Nếu quyết một ngân quỹ xúc tiến với chi phí quá lớn, không phù hợp với sản phẩm và điều kiện của Doanh nghiệp sẽ ảnh hởng tới mục tiêu lợi nhuận của Doanh nghiệp 2.2 Công nghệ phục vụ cho hoạt động xúc tiến Trờng đại học kinh tế quốc dân-khoa thong mại 25 LUậN án môn kinh tế thơng mại Nguyễn văn nam Mỗi công cụ xúc tiến đều có những thuận lợi cũng nh những hạn chế nhất... của các tỉnh( Doanh nghiệp nhà nớc) cung cấp Đa số các doanh nghiệp này đều gặp rất nhiều khó khăn do các vấn đề về trình độ quản lý, công nghệ, chất lợng các sản phẩm kém, các hoạt động kinh doanh thích nghi với cơ chế thị trờng cha có Trớc đây Nhà nớc đã xây dựng hơn 40 xí nghiệp quốc doanh sản xuất thức ăn gia súc có quy mô vừa và nhỏ, với tổng công xuất thiết kế gần 600.000 tấn Thực tế các xí nghiệp. .. nhiều Trong thời gian Công ty tiến hành các hoạt động xúc tiến, nếu các đối thủ cạnh tranh đồng thời cũng tiến hành thì Công ty cần tăng cờng quỹ xúc tiến bởi vì sự chọn lựa của khách hàng bị phân tán Chiến lợc xúc tiến cần đợc đẩy mạnh đúng lúc nếu không sẽ bị các đối thủ giành mất thị trờng 1.3 Độ nhận thức của khách hàng: Nhận thức của các khách hàng phụ thuộc vào hàng loạt các nhân tố có quan hệ tơng... kinh tế quốc dân-khoa thong mại 34 LUậN án môn kinh tế thơng mại Công ty Nguyễn văn nam Khách hàng chăn nuôi Đây là kênh phân phối cho các trại chăn nuôi lớn thờng là các trại của Nhà Nớc hoặc các nhóm chăn nuôi lớn III Thực trạng của hoạt đông xúc tiến của công ty Nam Dũng Trớc tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, Công ty Nam Dũng rất coi trọng các hoạt động xúc tiến bán hàng Trong thời gian... văn nam -Qua hoạt động của Hội trợ triển lãm các doanh nghiệp có cơ hội để thu thập thông tin cần thiết về nhu cầu khách hàng và đối thủ cạnh tranh 5.2-Quy trình tham gia hội trợ triển lãm 5.2.1 -Các hoạt động trớc hội chợ triển lãm -Xác định mục tiêu của doanh nghiệp cần đạt tới nói chung và mục tiêu Maketing của doanh nghiệp Mục tiêu của doanh nghiệp là mục tiêu hàng đầu, trên cơ sở đó các nhà chuyên . của hoạt động xúc tiến ở các Doanh nghiệp kinh doanh thơng mại . Bản chất và vai trò của hoạt động xúc tiến bán hàng trong kinh doanh th ơng mại: . hiện tốt các hoạt động xúc tiến bán hàng .Xúc tiến bán hàng là một công tác quan trọng trong chiến lợc Marketing của mỗi Doanh nghiệp. Xúc tiến bán