Đối với giáo viên: Khó khăn lớn nhất của giáo viên khi dạy các bài thực hànhtrong môn sinh học 7 đó là việc vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chứcdạy học ở các bài thực hành.. Tro
Trang 1A MỞ ĐẦU *
I Đặt vấn đề
1 Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết.
Chúng ta đã biết theo chương trình giáo dục hiện nay áp dụng chương trìnhgiảm tải trong bộ môn sinh học 7 THCS thì số bài thực hành tăng lên, do đó độingũ giáo viên trong trường đã có nhiều cố gắng trong việc trao đổi, học hỏi, tự bồidưỡng cũng như trong việc cải tiến các phương pháp nhằm nâng cao chất lượngdạy học
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nói trên việc giảng dạy bộ môn sinh học 7còn nhiều hạn chế nhất định làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học
a Đối với giáo viên: Khó khăn lớn nhất của giáo viên khi dạy các bài thực hànhtrong môn sinh học 7 đó là việc vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chứcdạy học ở các bài thực hành Đặt biệt là về mặt phương pháp:
+ Giáo viên chưa tìm thấy phương pháp dạy học hữu hiệu sao cho phù hợp vớimục đích, yêu cầu của từng bài học cũng như đặc trưng của môn học Trong khicần chú trọng việc hình thành cho học sinh phương pháp học tập, rèn kỹ năng (kỹnăng làm thí nghiệm, kỹ năng nói, kỹ năng viết…) và thói quen tự tìm tòi nghiêncứu trước các sự vật, hiện tượng tự nhiên thì không ít giáo viên lại yêu cầu họcsinh đọc thuộc lòng, nhồi nhét kiến thức, bắt học sinh phải công nhận một cáchmiễn cưỡng không phát huy được tính tò mò ham hiểu biết của học sinh
+ Khi dạy các bài thực hành nhiều giáo viên chưa linh hoạt trong khâu tổ chức đốivới lớp có số lượng học sinh đông
+ Giáo viên còn vụn về kỹ năng, kỹ xảo mổ động vật…
b Đối với học sinh: Qua dự giờ các tiết thực hành tại trường tôi thấy, các em biết
làm việc tập thể, hợp tác, trao đổi, trình bày các ý kiến cá nhân, biết làm một số thínghiệm thực hành đơn giản Tuy nhiên:
Trang 2+ Giờ học thiếu sinh động, không khí học tập còn nặng nề, các em không được tựchủ trong việc tìm kiếm tri thức nên không gây được hứng thú trong học tập,thờ ơvới bài học và chưa thật sự chú tâm
+ Các em ít tò mò, ít đặt ra những câu hỏi thắc mắc và hầu như mơ hồ về biểutượng của những sự vật hiện tượng mà các em được tìm hiểu, sự lập luận còn kém,các kỹ năng kỹ xảo thực hành còn vụng về, lúng túng, xác định các hệ cơ quan trênmẫu chưa chính xác, vẽ hình và ghi chú trên hình vẽ chưa rõ ràng
+ Việc vận dụng những kiến thức mà các em thu thập được vào thực tiễn là khoảngcách khá xa, bởi vì các em thiếu hẳn kỹ năng thực hành Các em chưa có thói quenghi lại những gì mà các em quan sát được, việc xác lập mục đích quan sát và mụcđích của thí nghiệm còn kém
+ Số lượng học sinh trong một nhóm rất đông nên nhiều em yếu_ kém ỷ lại cácbạn khá_ giỏi…
Qua những thực trạng tôi nhận thấy không có phương pháp dạy học nào là vạnnăng Nhưng bản thân mỗi giáo viên cần phải tìm kiếm và vận dụng các phươngpháp như thế nào sao cho phù hợp với đặc thù của bộ môn và nội dung bài học đểhọc sinh trở thành “chủ thể” tìm kiếm tri thức và hình thành cho học sinh phươngpháp học tập độc lập, sáng tạo, qua đó nâng cao chất lượng dạy học
Một trong những phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng được mục tiêu yêucầu đổi mới và vận dụng tốt vào quá trình dạy học môn Sinh Học 7 ở cấp THCShiện nay đó là phương pháp “Bàn tay nặn bột” Vì vậy tôi xin chia sẽ với đồngnghiệp kinh nghiệm “Áp dụng hiệu quả phương pháp bàn tay nặn bột vào các bài thực hành sinh học 7” góp phần thực hiện mục tiêu : Đào tạo học sinh thành
những người năng động sáng tạo, tiếp thu những tri thức khoa học hiện đại, vận dụng những hiểu biết để tìm ra những giải pháp hợp lí cho những vấn đề trong cuộc sống quanh ta.
Trang 32 Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới.
Bản chất của việc giảng dạy các bài thực hành trong chương trình sinh học 7hiện nay là giúp học sinh lĩnh hội những kiến thức mới về đặc điểm cấu tạo cơ thể
và hoạt động sống của động vật… thông qua việc tiến hành thí nghiệm, quan sáttrực tiếp trên cơ thể động vật từ đó làm nền tản để học những bài tiếp theo, chứkhông phải các em đi chứng minh lại những kiến thức (nội dung lý thuyết) đã học
Vì vậy theo tôi việc đổi mới phương pháp trong giảng dạy là rất quan trọng đểhọc sinh hứng thú, tiếp thu kiến thức tốt hơn và ghi chép đầy đủ… nên tôi đã mạnhdạn sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào các bài thực hành nhằm làm đổi mớikhâu tổ chức của một tiết thực hành, qua đó học sinh thực hiện các thao tác, kỹnăng thực hành nhuần nhuyễn hơn đồng thời rèn cho học sinh kỹ năng học theophương pháp bàn tay nặn bột
Khi sử dụng phương pháp này vào giảng dạy các bài thực hành, không nhữnghình thành kiến thức khoa học cho học sinh bằng chính hành động nghiên cứu củacác em thông qua việc hỏi đáp, tìm tòi, hình thành biểu tượng ban đầu, đề xuất giảthuyết và phương án kiểm chứng, tiến hành thực nghiệm, xây dựng kiến thức, chứkhông phải phát biểu lại kiến thức có sẵn xuất phát từ ghi nhớ thuần túy Đồng thờirèn cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực hành (như mổ động vật, quan sát, xác địnhcác cơ quan, hệ cơ quan…) mà còn rèn kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói,ngôn ngữ viết, phát huy tính chủ động sáng tạo của người học, tạo điều kiện cho
người học tự tìm kiếm đến kiến thức :Với cách học này « Giáo viên đóng vai trò
là người trọng tài, học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức ».
Đề tài này sẽ đưa ra quy trình sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào bài thực hành giúp giáo viên bộ môn sinh áp dụng một cách dễ dàng và có hiệu quả tại đơn vị mình
Trang 43 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài đưa ra một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vàocác bài thực hành ở bộ môn sinh học 7 đạt hiểu quả tại đơn vị công tác
Địa điểm nghiên cứu đề tài ở các lớp 7a5, 7a6, 7a7 tại trường THCS HoàiHương
II Phương pháp tiến hành
1 Cơ sở lí luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp của đề tài:
1.1/ Cơ sở lí luận
Trong giảng dạy việc tìm kiếm và vận dụng các phương pháp tiên tiến vào quátrình dạy môn sinh học 7 nói chung và các bài thực hành nói riêng là vấn đề quantrọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua đónâng cao chất lượng dạy học Vì vậy bản thân mỗi giáo viên cần phải thực hiệnmục tiêu đổi mới phương pháp dạy học, bằng cách sử dụng phương pháp dạy họcmới vào giảng dạy đặt biệt là phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Phương pháp BTNB là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệmnghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên (Đặt biệt đó là
bộ môn sinh học THCS ) Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là sự quy trình hóa mộtcách logic phương pháp dạy học, dẫn dắt học sinh đi từ chưa biết đến biết theo mộtphương pháp mới mẻ là để học sinh tiếp xúc với hiện tượng, sau đó giúp các emgiải thích bằng cách tự mình tiến hành quan sát qua thực nghiệm Phương pháp nàygiúp các em không chỉ nhớ lâu, mà còn hiểu rõ câu trả lời mình tìm được Qua đóhọc sinh sẽ hình thành khả năng suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ vàhình thành tác phong, phương pháp làm việc khi trưởng thành
1.2/ Cơ sở thực tiễn
Trong hai năm gần đây phương pháp ‘Bàn tay nặn bột” bước đầu áp dụngtrong dạy học môn sinh học ở trường THCS Hoài Hương nhưng chỉ ở những bài lý
Trang 5thuyết, nhìn chung các bước đi vẫn còn lộn xộn không theo một quy trình chặt chẽnên hiệu quả chưa cao đã ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức bài học và kỹnăng, thái độ của học sinh Nên việc áp dụng phương pháp này vào dạy học saocho phù hợp với đặc thù của môn và điều kiện của trường là một vấn đề hết sứccần thiết để góp phần đổi mới phương pháp dạy học
2 Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: thu thập tài liệu, đọc, phân tích tài liệu(sách ,trên mạng…) để xây dựng cơ sở, định hướng cho đề tài
- Phương pháp quan sát: Trong giờ học giáo viên quan sát và hướng dẫn trực tiếpcác bước học theo phương pháp bàn tay nặn bột, đặc biệt là khi hình thành biểu tượng ban đầu và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng để học sinh thực hiện được vấn
đề và tự tìm đến kiến thức của bài học theo suy nghĩ riêng của mỗi cá nhân tronglớp từ đó giáo viên đưa ra nhận xét, kết luận
- Phương pháp động viên, khuyến kích: Giáo viên cần tạo cho học sinh sự tự tin,mạnh dạn thể hiện ý tưởng, suy nghĩ của mình trước nhóm và tập thể lớp bằngcách đưa ra những lời khuyên, động viên và khuyến khích học sinh
- Phương pháp khảo sát thực tế
- Tổng kết kinh nghiệm
2.2/ Thời gian tạo giải pháp : Thời gian tôi nghiên cứu để tìm ra các giải pháp từtháng 02 năm 2012, hoàn thành tháng 12 năm 2013
Trang 6B NỘI DUNG *
I Mục tiêu
sinh học 7 là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê môn học của học sinh Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp bàn tay nặn bột còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói
và viết cho HS
II Mô tả giải pháp của đề tài
1.Thuyết minh tính mới
Để ứng dụng giảng dạy đạt hiệu quả, trước hết, người giáo viên cần nghiên cứu
kỹ, hiểu và nắm vững những vấn đề sau:
1.1/ Khái niệm “Bàn tay nặn bột”
Theo các nhóm nghiên cứu: Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là một phươngpháp dạy học mà trong đó, học sinh tiến hành các thao tác trí tuệ có sự hỗ trợ củamột số dụng cụ và những giác quan để nghiên cứu, tìm tò, khám phá ra tri thứcmới Tất cả suy nghĩ và kết quả được học sinh mô tả lại bằng chữ viết, lời nói,hình vẽ Hay nói cách khác:“ Bàn tay nặn bột” là một phương pháp dạy học được
tổ chức nhằm giúp học sinh tự phát hiện ra tri thức khoa học Trên cơ sở vận dụngtất cả các giác quan của mình, kinh nghiệm, tri thức cũ và tham gia làm thựcnghiệm khoa học
Như vậy, phương pháp Bàn tay nặn bột đề cao vai trò chủ thể tích cực, độc lập,sáng tạo của HS, hình thành cho các em phương pháp học tập đúng đắn Các emhọc tập nhờ hành động, cuốn hút mình trong hành động Các em sẽ tiến bộ dầnbằng cách tự nêu những thắc mắc, nghi vấn, hỏi đáp với bạn, trình bày quan điểmcủa mình, đối lập với các quan điểm của người khác, tranh luận, tạo ra môi trườnghọc tập tích cực
Trang 71.2/ Bản chất của việc dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.
Phương pháp Bàn tay nặn bột giúp học sinh tự phát hiện được vấn đề, điều đó
có nghĩa là nhu cầu học sẽ có thể xuất phát từ mục đích của chính các em Nhữnghiện tượng xung quanh mà học sinh đã nhìn thấy, giáo viên đặt vấn đề nghi vấn
để các em hình thành biểu tượng ban đầu bằng cách mô phỏng theo trí nhớ đượcthể hiện qua lời nói, chữ viết, hình vẽ, rồi từ những phương án đề xuất các giảipháp kiểm chứng giả thuyết để chứng minh biểu tượng ban đầu của mình đúnghay sai, thì tự bản thân các em thực hiện thí nghiệm đối chiếu các nhận định (giảthuyết đặt ra ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quả với các nhómkhác; nếu không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại cácthí nghiệm hoặc thử làm lại các thí nghiệm như đề xuất của các nhóm khác đểkiểm chứng; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu từ đó tìm ra
câu trả lời ( kiến thức mới) cho vấn đề mà giáo viên đã nêu Con đường tìm ra
kiến thức của học sinh cũng đi lại gần giống với quá trình tìm ra kiến thức mớicủa các nhà khoa học
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là sự quy trình hóa một cách logic phươngpháp dạy học, dẫn dắt học sinh đi từ chưa biết đến biết theo một phương pháp mới
mẻ là để học sinh tiếp xúc với vấn đề cần tìm hiểu, sau đó giúp các em giải thíchvấn đề bằng cách tự mình tiến hành thí nghiệm quan sát qua thực nghiệm dướigiúp đỡ bởi giáo viên và hoạt động trong vấn đề giáo viên nêu ra Phương pháp nàygiúp các em không chỉ nhớ lâu, mà còn hiểu rõ câu trả lời mình tìm được Qua đó,học sinh sẽ hình thành khả năng suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ vàhình thành tác phong, phương pháp làm việc khi trưởng thành
Trong quá trình học tập theo phương pháp này, học sinh phải sử dụng tất cả cácgiác quan để tìm ra tri thức mới Các em cần có vở ghi chép (Vở thực hành) để ghilại những ý tưởng của mình, những điều đã được sửa chữa lại, cho phép giữ lại
Trang 8những kết quả thí nghiệm ở các bài khác nhau để đánh dấu được tiến trình nghiêncứu
Như vậy bản chất của “ Bàn tay nặn bột” không phải là phương thức mới chophép các em hội nhập tốt hơn vào đời sống tự nhiên mà tạo cho các em một cách
xử lý độc lập, có phần nào giống như một nhà nghiên cứu Khi xử lý độc lập, họcsinh sử dụng giác quan và một số dụng cụ hỗ trợ cho các thao tác trí tuệ
1.3/ Các bước tiến trình dạy học của phương pháp bàn tay nặn bột
Các bước Nhiệm vụ của HS Nhiệm vụ của
GV chủ độngđưa ra một tìnhhuống mở cóliên quan đến nộidung kiến thức
mà học sinh sẽđược học
- Câu hỏi nêu vấn đềđảm bảo ngắn gọn, gầngũi, dễ hiểu, phù hợpvới trình độ, gây mâuthuẫn nhận thức và kíchthích tính tò mò, thíchtìm tòi, nghiên cứu họcsinh nhằm chuẩn bị tâmthế cho học sinh trướckhi khám phá và lĩnhhội kiến thức
-Tùy vào từng kiến thứckhông nhất thiết phải cótình huống xuất phátmới đề xuất câu hỏi nêuvấn đề
Bước 2:
Bộc lộ
- Cá nhân nêunhững suy nghĩ về
-GV khuyếnkhích từng cá
GV nên lưu ý cho họcsinh không xem sách
Trang 9nhân viết hoặc
vẽ về biểu tượngban đầu theo suynghĩ của mìnhvào vở thínghiệm
-Sau đó GV yêucầu HS trao đổinhóm cùng hoànthành biểu tượngban đầu trên giấyA3
- GV quan sátnhanh để tìm
- Nếu một vài học sinh(nhóm) nào đó nêu ýkiến đúng, giáo viênkhông nên vội vàngkhen ngợi hoặc cónhững biểu hiện chứng
tỏ ý kiến đó là đúng vìnếu làm như vậy giáoviên đã vô tình làm ứcchế các học sinh (nhóm)khác tiếp tục muốn trìnhbày biểu tượng ban đầu
- Biểu tượng ban đầucủa học sinh càng đadạng, phong phú, càngsai lệnh với kiến thứcđúng thì tiết học càngsôi nổi, thú vị, gây hứngthú cho học sinh và ý đồdạy học của giáo viên
Trang 10HS đề xuất giảthuyết liên quanđến nội dung bàihọc dựa trên biểutượng ban đầu củanhóm
Gợi ý học sinh
đề xuất giảthuyết trên cơ sởcủa các biểutượng ban đầucủa từng nhóm
mà giáo viên đãchọn
-GV chọn vị trí thíchhợp để học sinh trìnhbày biểu tượng ban đầu,
dễ nhìn không ảnhhưởng đến phần ghichép khác
-GV không chỉnh sửanhững giả thuyết màhọc sinh đã đưa ra
-Giữ nguyên biểu tượngban đầu của HS để đốichiếu và so sánh sau khihình hành kiến thức cho
- GV đặt câu hỏi nghi vấn, đề nghị HS đề xuất phương án thực nghiệm để chứngminh từng giả thuyết của các nhóm
- GV ghi lại cáccách đề xuất củahọc sinh (nhóm)
-Các phương án thựcnghiệm mà học sinh đềxuất không thực hiệnđược hoặc những ý kiếngây cười cho cả lớp thìgiáo viên không nênnhận xét tiêu cực, cầnđiềm tĩnh giải thích cho
cả lớp để tránh cho họcsinh ngại phát biểu
-Nếu ý kiến học sinhnêu lên có ý đúng
Trang 11-Ghi phương ánkiểm chứng giảthuyết vào vở thínghiệm
(không lặp lại)
- GV nhận xétchung và hướng
HS tới PP thínghiệm đã chuẩn
bị sẵn
nhưng ngôn từ chưachuẩn xác hoặc diễn đạtchưa rõ thì giáo viênnên gợi ý và từng bướchoàn thiện diễn đạt→rèn luyện ngôn ngữ choHS
- HS sinh ghi chéplại vật liệu thínghiệm, cách bố trí
và thực hiện thínghiệm
-Thu nhận các kếtquả và ghi chép lại
để trình bày
- GV nêu rõ yêucầu, mục đích thínghiệm
-GV yêu cầu HStiến hành thínghiệm
- GV bao quát vànhắc nhở cácnhóm chưa thựchiện, hoặc thựchiện sai
- Đối với phương phápquan sát: GV cho họcsinh kiểm chứng trênmẫu vật trước rồi sau đómới quan sát trên tranh
vẽ hay mô hình để nhậnbiết được những đặcđiểm không thấy đượctrên mẫu vật
- Sau khi xác định mụcđích và yêu cầu thínghiệm GV mới phátdụng cụ và vật liệu thínghiệm để tránh trườnghợp HS đùa nghịch, tự ýlàm thí nghiệm trướchoặc HS dựa vào đó để
dự đoán các thí cần phảilàm
-GV phải yêu cầu các cá
Trang 12nhân của từng nhómphải thực hiện độc lậpcác thí nghiệm
-Trong quá trình HSlàm thí nghiệm GVkhông chỉnh sửa
-HS đối chiếu lạivới biểu tượng banđầu và từ đó pháthiện ra những sailệch và tự sửa chữa
- GV yêu cầu HSđưa ra kết luậnsau khi thực hiệnthí nghiệm
-GV cho HSnhìn lại, đốichiếu lại với các
ý kiến ban đầu(biểu tượng banđầu) trước khihọc kiến thức
- GV tổng kết kiến thức
GV hướng dẫn HS sosánh với biểu tượng banđầu của mình, để tìm rachổ sai chứ không ápđặt học sinh
1.4/ Quy trình sử dụng phương pháp “ bàn tay nặn bột” vào bài thực hành môn sinh học 7
GIÁO VIÊN QUY TRÌNH HỌC SINH
Trang 13* Đối với giáo viên : Trên thực tế, phương pháp “Bàn tay nặn bột” không hoàn toàn
là mới đối với các giáo viên Về cơ bản, đây là phương pháp tổng hợp của các
Bước 3
Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết
Bước 2 Hình thành biểu tượng ban đầu
Hệ thống lại kiến thức
III
Nhận xét đánh giá
III
Nhận xét đánh giá
IV.
Viết bài thu hoạch
IV.
Viết bài thu hoạch
Nhận xét chung
Đưa ra hệ thống câu hỏi gợi
mở
Từng nhóm báo cáo kết quả
Từ kết quả đối chiểu lại BTBĐ
Từng nhóm ghi GT trên giấy A3 dựa vào BTBĐ
Tiếp nhận tình huống
TLN trình bày biểu tượng ban đầu bằng hình
Đưa ra tình huống xuất phát
Tổ chức HS thảo luận nhóm đưa
Trang 14phương pháp dạy học trước đây mà giáo viên đã từng tiếp cận Trong phương phápnày, yêu cầu đặt ra đối với giáo viên là:
- Tạo tình huống để học sinh phát hiện ra vấn đề trong bài học, từ đó để các em tựđưa ra các tình huống giải quyết vấn đề để đi đến kết quả, giúp tạo lập cho học sinhthói quen làm việc như các nhà khoa học và niềm say mê sáng tạo phát hiện, giảiquyết vấn đề
- Giáo viên nêu vấn đề hay câu hỏi xuất phát phù hợp là câu hỏi tương thích vớitrình độ nhận thức của học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức cho học sinh, kích thíchnhu cầu tìm tòi - nghiên cứu của học sinh
- Chọn nội dung từng phần bài thực hành thích hợp khi áp dụng phương pháp bànnặn bột, sáng tạo, linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động lên lớp
- Giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, gắn kết chặt chẽ nội dung bàidạy với những vấn đề thiết thực Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, lô-gic, trọngtâm, có kiến thức thực tế, sâu rộng và các giải pháp liên hệ thực tế
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin đểphục vụ cho bài dạy nhằm lôi cuốn, hấp dẫn, học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng
- Giáo viên phải là người hướng dẫn cho học sinh kĩ năng tự mình phát hiện và giảiquyết vấn đề
- Phân chia nhóm hợp lí (Mỗi nhóm từ 4- 6 học sinh được tổ chức gồm một nhómtrưởng và một thư kí để ghi chép chung các phần thảo luận của nhóm hay phầntrình bày ra giấy của nhóm), sát đối tượng, hướng dẫn gợi mở, giúp học sinh hănghái tìm tòi phát hiện kiến thức mới
- Tác phong cử chỉ, lời nói phù hợp, truyền cảm, thân thiện, khơi gợi sự hứng thú, chủ động tìm tòi, khám phá học tập của học sinh, động viên khuyến khích học sinh
tự tin trong học tập, tạo cho học sinh sự say mê hứng thú đối với môn học
- Giáo viên cần phải rèn kỹ năng, kỹ xảo mổ động vật
Trang 15Như vậy, vai trò của giáo viên rất quan trọng trong việc định hướng, gợi ý, giúp
đỡ các em tự khám phá, tự đặt ra các câu hỏi để học sinh hiểu rõ được câu hỏi vàvấn đề cần giải quyết của bài học, từ đó đề xuất các phương án thực nghiệm hợp lí
* Đối với học sinh
- Học sinh phải hiểu rõ câu hỏi hay vấn đề mà giáo viên đặt ra cần giải quyết trongbài học
- Các em cần được quan sát một số sự vật, hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi,
dễ cảm nhận và tiến hành thực nghiệm về chúng
- Trong quá trình học tập, các em tự lập luận và đưa ra các lý lẽ, thảo luận những ýnghĩ và các kết quả đạt được trên cơ sở xây dựng kiến thức cho mình Một hoạtđộng mà hoàn toàn chỉ dựa trên sách vở là không đủ
- Mỗi học sinh có một quyển vở ghi chép thí nghiệm và các em trình bày trong đóbằng ngôn ngữ của riêng mình
- Cần thiết phải tự thực hiện các thí nghiệm của mình phù hợp với hiện tượng, kiếnthức đang quan tâm nghiên cứu, là cơ sở cho việc phát hiện và hiểu các khái niệm,đồng thời thông qua tự làm các thí nghiệm mà học sinh có thể tự hình thành kiếnthức
- Tự chủ tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra, với sự theo dõi, định hướng, giúp đỡ củagiáo viên
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, có tinh thần hợp tác với thầy cô, bạn bè Tậptrung suy nghĩ, chủ động thoát li sách giáo khoa để trả lời câu hỏi giáo viên
- Cần phải có nhiều kĩ năng như: Kĩ năng đặt câu hỏi, đề xuất các dự đoán, giảthiết, phương án thí nghiệm, phân tích dữ liệu, giải thích và bảo vệ các kết luận củamình thông qua trình bày nói hoặc viết
- Có tinh thần tự giác say mê đối với môn học, yêu thích môn học, chủ động tìmhiểu kiến thức, dưới sự dìu dắt của thầy, cô giáo Phải rèn cho bản thân năng lực tựhọc, tự đánh giá Không ngừng vươn lên trong học tập
Trang 161.6/ Ví dụ minh họa
* Ví dụ 1
TI
chuyỂN CỦA GIUN ĐẤT
- Rèn cho HS kỹ năng quan sát hình, vẽ hình, làm thí nghiệm
- Rèn luyện ngôn ngữ, từ vựng tiếng việt cho HS qua việc HS viết vào vở thựchành, tự sữa lỗi…
- Rèn kỹ năng học tập theo phương pháp bàn tay nặn bột
3.Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích
- Khay, kính lúp, hủ đinh ghim, cốc thủy tinh, khăn giấy lau sạch, cồn
* Mẫu vật : con giun đất
* Phương án tổ chứclớp học : Thực hành thí nghiệm trực tiếp
2 Chuẩn bị của Học sinh Mỗi nhóm 2- 3 con giun đất
III Hoạt động dạy học
Trang 171.Ổn định tình hình lớp (1phút)
- Điểm danh học sinh
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
3.Giảng bài mới:
Phương pháp bàn tay nặn bột: Quan sát đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển củagiun đất (35 phút)
VỞ THÍ NGHIỆM
NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý
Bước 1: Tình huống xuất phát
HS ghi câu hỏivào vở thínghiệm
Nên chọn congiun đất cókích thướclớn
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu
-Làm bộc lộ các
quan niệm ban
đầu của học sinh
về nội dung khoa
và chú thích theosuy nghĩ củamình
-Nhóm trưởng tập
HS vẽ hình con giun để trả lời câu hỏi : +Cơ thể giunđất có những bộphận nào?
+Động tác dichuyển của giunđất như thế
nhanh hình vẽ
để giúp HStrình bày cáchình sao cho
dễ phát hiệnnhững điểmkhác nhau,…
Sự chọn lựa
Trang 18và hình thức di
chung cả nhómtrên giấy A3-Từng nhóm phát biểu câu hỏi:
+ Cơ thể giun đất
có những bộ phậnnào? Vị trí củatừng bộ phận?
+ Động tác dichuyển của giunđất như thế nào?
nào?
-HS ghi chú các
bộ phận củacon giun đất vàchú thích vềđộng tác dichuyển củagiun đất
hướng, có căn
cứ của giáoviên trongviệc khai tháccác câu hỏicủa học sinh
Trang 19lại các câu hỏi
của HS
Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm
- GV yêu cầu các
nhóm đề xuất các
giả thuyết dựa
trên biểu tượng
ban đầu để trả lời
- GV khôngyêu cầu HS
mở sách giáokhoa
- Đặt câu hỏi nghi
+ Phương án 1:
Xem hình vẽ vềcấu tạo và các
HS ghi phương
án thí nghiệm
để kiểm chứnggiả thuyết củanhóm mình vào
vở thí nghiệm
Trang 20của GV đã chuẩn
bị sẵn
bước di chuyểncủa giun đất+ Phương án 2:
Quan sát trực tiếpcon giun đất+ Phương án 3:
Đọc thông tintrong SGK
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
Lấy con giun đất
ra quan sát họcsinh sử dụng kínhlúp để quan sátcác bộ phận + Hoạt động 2 :Phân biệt các bộphận
+ Hoạt động 3 :gọi tên các bộphận
+ Hoạt động 4 :
vẽ lại hình mớiquan sát được vàchú thích rõ ràng
HS vẽ các bộphận và hìnhthức di chuyểncủa giun đấtvào vở TN mà
đã quan sátđược
Giáo viênđóng vai như
"trọng tài"cho cuộc thảoluận và chuẩnhóa việc phânloại, gọi têncác cơ quancủa giun đất
nhóm
Hoạt độngsau cùng là
rất khó đối
với HS nên
GV cần gợi
mở để HSphát hiện ra
Trang 21-Tiến hành quansát: Di chuyếncủa giun đất+ Hoạt động 1:
Lấy con giun đấtđặt trên tờ giấyquan sát bằng mắtthường về hoạtđộng di chuyểncủa giun đất+ Hoạt động 2:
Phân tích cácđộng tác dichuyển (bò) củagiun đất
+ Hoạt động 3: vẽlại hình mới quansát được và chúthích rõ ràng
mối liênquan
-GV nhắc nhở HS không được xem SGK
Bước 5: Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
- Các thành phầncấu tạo cơ thểgiun đất:
HS vẽ lại hìnhcấu tạo ngoài
và di chuyểncủa giun đất
Đối chiếu vớikiến thức đãđược thiết lập/ trong sáchgiáo khoa.Trình bày cáckiến thức mới
Trang 22-Di chuyển:
+ Giun chuẩn bị
bò, thu mình làmphồng đoạn đầu,thun đoạn đuôi
+ Dùng toàn thân
và vòng tơ làmchỗ dựa vươngđầu về phía trước
- Hoàn thành nộidung phiếu họcqua kết quả thínghiệm
- HS hệ thốngkiến thức
lĩnh hội đượccuối bài họcbằng lời vănviết của họcsinh với sựgiúp đỡ củagiáo viên