1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiện trạng ngành du lịch hải dương - xu hướng phát triển ngành du lịch đến 2020

48 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 392 KB

Nội dung

Thiên nhiên u đãi và hào phóng dành cho Hải Dơng một vùng đát trù phù,cảnh quan đa dạng, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và danh thắng nh Chí Linh - “vùng đất địa linh nhân kiệt” có qu

Trang 1

Bên cạnh ý thức học tập những kiến thức trong trờng đại học, và nay kếthợp với thực hành đợc lợng kiến thức đó vào công việc, vào cuộc sống thực tế thì

đây hẳn là thời cơ cho những ai thực sự có năng lực, thực sự có khả năng ápdụng kiến thức đã học vào phần nào công việc nơi thực tập nh một thành viênchính thức của cơ sở đó

Chính vì thế trong 1 tháng này không những là tìm hiểu su tầm tài liệu đểhoàn thành bài báo cáo mà còn mở ra cơ hội cho mỗi chúng ta trên con đ ờng h-ớng nghiệp sau này

Thực tập tại địa phơng, Sở Thơng mại - Du lịch tỉnh Hải Dơng - Số 14, phốBắc Sơn, phờng Quang Trung, thành phố Hải Dơng, em đã nhận đợc sự nhiệttình giúp đỡ của phòng Du lịch Đây là cơ sở để em hoàn thành báo cáo củamình một cách sớm nhất, song tất sẽ còn nhiều sai sót vì bản thân em cũng cònnhiều hạn chế về kiến thức, phơng pháp luận Em mong nhận đợc sự bỏ khuyết,

đợc tiếp thu những đóng góp quý báu của thầy cô cùng các bạn Bộ mặt ngành

Du lịch Hải Dơng hôm nay đang dần đợc khởi sắc bởi nhiều yếu tố, đặc biệt làquá trình quy hoạch du lịch toàn tỉnh

Để bổ sung phần kiến thức, làm phong phú cho đề tài em đã chọn Dới đây

xin khái quát nhng là trọng điểm của đề tài với nội dung: “Hiện trạng ngành

Du lịch Hải Dơng - xu hớng phát triển ngành du lịch đến 2020”.

Hải Dơng là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội57km về phía Đông, có tuyến đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng và các tuyến quốc lộ5,18 chạy qua nối với trung tâm kinh tế, chính trị Hà Nội - Hải Phòng - QuảngNinh cùng với hệ thống giao thông đờng thủy sông Thái Bình, song Kinh Thầy

Do đó Hải Dơng có điều kiện thuận lợi giao lu với các vùng, miền trong nớc vàquốc tế

Thiên nhiên u đãi và hào phóng dành cho Hải Dơng một vùng đát trù phù,cảnh quan đa dạng, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và danh thắng nh Chí Linh -

“vùng đất địa linh nhân kiệt” có quan hệ nhiều đến danh nhân, Côn Sơn - mảnh

đất gắn bó với cuộc đời Nguyễn Trãi một danh nhân văn hóa thế giới, ngời anhhùng dân tộc, Kiếp Bạc mảnh đất đã đi vào lịch sử với chiến công oanh liệt của

Trang 2

Trần Hng Đạo, trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông thế kỷ 13 Conngời Hải Dơng tài hoa, thông minh, hiếu học Với truyền thống lịch sử lâu đời từngành xa, ngời dân xử Đông đã tạo dựng và để lại cho thế hệ ngày nay nhiều disản văn hóa tinh thần mang đậm bản sắc dân tộc nh Văn Viếu Mao Điền, MộTrạch - làng Tiến Sĩ Các quân thể di tích với nét kiến trúc tinh xảo, độc đáo, gắnliền với các lễ hôi dân gian truyền thống đã thu hút đông đảo khách thập phơng

đối với Hải Dơng

Các yếu tố tự nhiên kết hợp với các di tích lịch sử văn hóa của Hải Dơng

là một tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện thuận lợi để phát triển các loạihình du lịch sinh thái, văn hóa, thể thao, nghỉ dỡng Tuy nhiên thực trạng pháttriển du lịch tỉnh Hải Dơng trong những năm qua vẫn còn hạn chế, cha tơngxứng với tiềm năng, thế mạnh của mình Hoạt động du lịch chủ yếu còn dựa vàocơ sở khai thác các tài nguyên sẵn có, đầu t cơ sở khai thác các tài nguyên sẵn

có, đầu t cơ sở vật chất còn ở mức khiêm tốn, thiếu đồng bộ nên cha có sản phẩm

du lịch hấp dẫn du khách Vì vậy việc đầu t xây dựng và quy hoạch tổng thể pháttriển du lịch Hải Dơng đến 2020 là hết sức cấp bách và cần thiết

2 Tên đề tài:

“Tác động của du lịch đến địa phơng” cụ thể nội dung: Thực trạng

ngành du lịch Hải Dơng - xu hớng phát triển du lịch đến 2020.

Trang 3

Phần I Cơ sở lý luận về du lịch

1 Các định nghĩa về du lịch và chức năng của du lịch

Có nhiều cách hiểu về 2 từ “Du lịch” để từ đó có những khái niệm chung,khuôn mẫu nhất định giúp ta hiểu 1 cách rõ ràng tầm quan trọng của ngành Dulịch đã tác động đến kinh tế - xã hội, địa phơng, vùng nh thế nào Trớc hết taphải nắm đợc các định nghĩa về du lịch rồi từ đó có thể phân tích các lợi ích màngành Du lịch mang lại cho nền kinh tế - xã hội

1.1 Các định nghĩa về Du lịch

- Du lịch là một ngành công nghiệp không khói Hiện nay trên thế giới cóhàng trăm triệu ngời đi du lịch, và số ngời đi du lịch có khuynh hớng ngày cànggia tăng Tuy nhiên du lịch là một ngành tổng hợp của nhiều ngành chuyên biệt

- Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóasâu sắc có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, phát triển du lịch nhằm

đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí nghỉ dỡng của nội dung kinh doanh du lịchquốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội Và

để phát triển du lịch trong nớc và du lịch quốc tế nh vậy thì không những đẩymạnh giao lu sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc mà còn tăng cờng hiệu lựcquản lý nhà nớc và du lịch góp phần ổn định nhà nớc trong thời kỳ mở cửa

- Ngay từ những ngày đầu tiên du lịch đợc hiểu là việc đi lại của từng cánhân hoặc nhóm ngời rời khỏi chỗ ở của mình trong khoảng thời gian ngắn nhất

đến các vùng xung quanh để nghỉ ngơi dỡng bệnh, các hoạt động di chuyển củacon ngời ở trong hay ngoài nớc trừ việc đi c trú chính trị, tìm việc làm và xâm l-

ợc, đề mang ý nghĩa du lịch

* Khái niệm du lịch có thể đợc xác định nh sau: Du lịch là một dạng hoạt

động của c dân trong thời gian rỗi, liên quan với sự di chuyển và lu lại tạm thờibên ngoài nơi c trú thờng xuyên nhằm nghỉ dỡng chữa bênh, phát triển thể chất

và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa xã hội kèm theo việc tiêu thụtrong du lịch

1.2 Chức năng của du lịch

Du lịch có những chức năng nhất định

- Chức năng xã hội: chức năng này thể hiện ở vai trò của nó trong việc giữ

gìn phục hồi sức khỏe cho nhân dân Trong 1 chừng mực nào đó nghỉ dỡng khi

du lịch có thể hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ

- Chức năng kinh tế: Liên quan mật thiết với các vai trò của con ngời nh

lực lợng sản xuất chủ yếu của xã hội Hoạt động sản xuất là cơ sở tồn tại của xã

Trang 4

hội và nó góp phần vào việc hồi phục sức khỏe cũng nh khả năng lao động, mặtkhác đảm bảo sản xuất mở rộng lực lợng lao động với hiệu quả kinh tế rõ rệt.

- Chức năng sinh thái: Thể hiện ở việc tạo nên môi trờng sống ổn định về

mặt sinh thái Môi trờng ảnh hởng tới sức khỏe con ngời, khách đi du lịch vừakết hợp tìm hiểu, nghỉ ngơi và có điều kiện tiếp xúc với thiên nhiên Một mặt

đảm bảo tối u sự phát triển du lịch, mặt khác phải bảo vệ môi trờng tự nhiên khỏitác động phá hoại của dòng khách du lịch

- Chức năng chính trị: Nh một nhân tố củng cố hòa bình, giao lu quốc tế,

đẩy mạnh sự hiểu biết giữa các dân tộc và đi đến tình hữu nghị

2 Kinh tế du lịch

Hàng năm ngành du lịch đã đem về cho mỗi quốc gia 1 số tiền khổng lồ.Ngời ta nói chi Chính phủ bỏ ra 1 đồng để đầu t vào du lịch sẽ thu về một ngàn

đồng lợi nhuận, bởi lẽ Du lịch là ngành tổng hợp mang tính chất chính trị, kinh

tế văn hóa xã hội Khi đầu t vào du lịch là đã mở ra sự phát triển mới, Nhà nớcquản lý về Du lịch và chỉ đạo các chiến lợc kinh doanh du lịch đi đôi với việchợp tác về Du lịch Du lịch là hiện tợng kinh tế xã hội thu hút hàng tỷ ngời trênthế giới Bản chất kinh tế của nó là ở chỗ sản xuất và cung cấp hàng hóa phục vụthỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thân của du khách

Trang 5

Phần II

Đánh giá tài nguyên du lịch và hiện trạng

ngành Du lịch tỉnh Hải Dơng

I Đánh giá tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích cách mạng mang giátrị tự nhiên và nhân văn Là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch thu hút

du khách

1 Vị trí địa lý

Hải Dơng là tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, phía Bắc giáp Bắc Ninh và BắcGiang, phía Đông giáp Hải Phòng, phía Tây giáp Hng Yên, Nam giáp Thái Bình.Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa: nóng - lạnh rõ ràng (nóng từ tháng 4

đến tháng 10, lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình năm

230C)

Địa hình Hải Dơng tơng đối bằng phẳng, giao thông đờng bộ, đờng sắt, ờng sông đều thuận lợi Thành phố Hải Dơng là trung tâm kinh tế, chính trị, vănhóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh nằm trên trục đờng quốc lộ 5, cách Hải Phòng45km về phía Đông, cách thủ đô Hà Nội 57km về phía Tây Phía Bắc của tỉnh có20km quốc lộ số 18 chạy qua sân bay quốc tế Nội Bài, ra biển qua cảng Cái Lân

đ-Đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng chạy qua Hải Dơng là cầu nối giữa thủ đô

và các tỉnh phía Bắc ra các cảng biển Hơn nữa, Hải Dơng là tỉnh nằm trong vùngkinh tế trọng điểm Bắc Bộ, sẽ là thuận lợi cho Hải Dơng tham gia mạnh mẽ vàophân công lao động trên phạm vi toàn vùng Bắc Bộ, đặc biệt là trao đổi hàng hóavới các tỉnh bạn lân cận hoặc xa hơn nh các thành phố lớn và xuất khẩu Đây là 1lợi thế của vị trí tỉnh Hải Dơng, nó không những là lợi thế hiện tại mà còn cảtrong tơng lai

Trong quy hoạch phát triển du lịch quốc gia, Hải Dơng nằm trong khônggian trung tâm du lịch Hà Nội và vùng phụ cận thuộc vùng du lịch Bắc Bộ, vớitiềm năng du lịch nổi trội nh du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, lễ hội, làngnghề Mặt khác, Hải Dơng gần vị trí trung tâm du lịch biển Hải Phòng, HạLong, có hệ thống đờng bộ và đờng sông thuận lợi cho giao lu phát triển kinh tếnói chung và phát triển du lịch nói riêng

2 Điều kiện tự nhiên

2.1 Địa hình

Là tỉnh vừa có vùng đồng bằng vừa có đồi núi tạo cho Hải Dơng có khảnăng phát triển mạnh và đa dạng các sản phẩm nông, lâm nghiệp

Trang 6

- Vùng đồi núi của tỉnh chiếm khoảng 10% diện tích đất tự nhiên bao gồm

13 xã huyện Chí Linh và 18 xã của huyện Kinh Môn, chủ yếu là đồi, núi thấpphù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và các loại cây công nghiệp

- Vùng đồng bằng của tỉnh gồm các huyện, xã còn lại, có độ cao trungbình 3 - 4 m, đất đai bằng phẳng, màu mở phù hợp với việc trồng cây lơng thực,cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày

Địa hình nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Phía Đôngcủa tỉnh có một số vùng trũng, thờng bị ảnh hởng úng ngập vào mùa ma Hệthống sông ngòi của tỉnh khá dày đặc, bao gồm hệ thống sông Thái Bình, sôngLuộc và các trục Bắc Hng Hải, có khả năng bù đắp phù sa cho đồng ruộng, đồngthời cũng là tuyến giao thông thủy, tạo điều kiện tốt cho việc giao lu hàng hóanội tỉnh ucngx nh với các tỉnh khác trong vùng Tuy nhiên, sông ngòi có nhiềucũng gây khó khăn trong việc đầu t đắp đê điều phòng chống lụt bão và ảnh h-ởng không nhỏ đến sản xuất

2.2 Khí hậu, thủy văn

2.2.1 Khí hậu

Cũng nh các tỉnh khác thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hải Dơngnằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm

Lợng ma trung bình năm 1500 - 1700 mm, nhiêt độ trung bình năm là

230C, thuận lợi cho cây trồng sinh trởng Lợng ma phân bố không đều, tập trungvào tháng 7, 8, dễ gây úng lụt, ảnh hởng không tốt đến sản xuất và dân sinh Độ

ẩm không khí trung bình cao từ 75 - 80%, tháng 7 có độ ẩm cao và tháng 8 có độ

ẩm trung bình 80 - 86%

Hải Dơng mang đầy đủ những đặc thù của khí hậu nhiệt đới, gió mùa:nóng, ẩm, ma nhiều và có 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông

Nhìn chung, khí hậu Hải Dơng thuận lợi cho môi trờng sống của con ngời,

sự phát triển của hệ sinh thái động, thực vật và thích hợp với các hoạt động dulịch Đặc biêt điều kiện khí hậu vào mùa đông, rất thuận lợi cho việc phát triểncây rau màu thực phẩm, đặc biệt là khả năng trồng rau xuất khẩu

2.2.2 Thủy văn

Do đặc điểm của địa hình, các dòng chảy ở các sông lớn nh sông Hồng,sông Thái Bình chảy qua Hải Dơng đều theo hớng Tây Bắc - Đông Nam và thuộcphần hạ lu nên dòng sông thờng rộng và không sâu, tốc độ dòng chảy chậm hơnphía thợng lu Chế độ nớc của hệ thống sông ngòi ở đây đợc chia làm 2 mùa rõrệt là mùa ma lũ (tháng 5 - tháng 10), mùa cạn (tháng 11 - tháng 4 năm sau)

2.3 Tài nguyên nớc

2.3.1 Nguồn nớc mặt

Trang 7

Nguồn nớc mặt tại Hải Dơng rất phong phú, hệ thống sông ngòi khá dày

đặc với các sông lớn là sông Hồng, sông Thái Bình, sông Phả Lại, sông Luộc,sông Đuống, sông Kinh Thầy Ngoài ra, trên lãnh thổ Hải Dơng còn có rất nhiều

ao hồ đợc phân bố rộng khắp địa bàn

Nớc ma: lợng ma bình quân hàng năm tới 1500 - 1700 mm nhng phân bốkhông đều trong năm Mùa ma thờng gây úng lụt, mùa kho thờng thiếu nớc chocây trồng và sinh hoạt và có ảnh hởng đến hoạt động du lịch

2.3.2 Nguồn nớc ngầm

Ngoài nguồn nớc mặt dồi dào Hải Dơng còn có một trữ lợng nớc ngầmkhá phong phú Lợng nớc ngầm tại các giếng khoan từ 30 - 50 cm3/ngày đêm.Nguồn nớc ngầm Hải Dơng nằm chủ yếu trong tầng chứa nớc lỗ hổng Plutôxen,hàm lợng Cl > 200 mg/l Tầng khai thác phổ biến ở độ sâu trung bình 40 - 120m,

có thể khai thác phục vụ sinh hoạt Ngoài ra còn phát hiện một số tầng nớc ngầm

có độ sâu từ 250 - 350 m, nớc có chất lợng tốt và trữ lợng lớn có thể khai thácphục vụ sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân

2.4 Địa chất, thổ nhỡng, rừng và hệ sinh thái

2.4.1 Địa chất, thổ nhỡng

Đất ở Hải Dơng đợc chia làm 2 vùng rõ rệt: vùng đất đồng bằng chiếm89% diện tích tự nhiên, chủ yếu là đất phù sa sông Thái Bình, thuận tiện cho việcsản xuất nhiều loại cây trồng cho năng suất cao Vùng đất đồi núi chiếm 11%diện tích tự nhiên nằm gọn ở phía Đông Bắc thuộc 2 huyện Chí Linh và KinhMôn, vùng đất này nhìn chung nghèo chất dinh dỡng, chủ yếu dành cho pháttriển cây lấy gỗ, cây ăn quả nh vải thiều, dứa, cây công nghiệp nh lạc, chè

Khoáng sản:

Khoáng sản không nhiều nhng có một số trữ lợng lớn với giá trị kinh tếcao là nguồn nguyên liệu quý giá để phát triển công nghiệp nh đá vôi có trữ lợngkhoảng 200 triệu tấn đủ để sản xuất 4 - 5 triệu tấn xi măng / năm, cao lanh 40vạn tấn, sét chịu lửa khoảng 80 triệu tấn

2.4.2 Rừng và hệ sinh thái

Hệ sinh thái: Trong nhiều năm do phát triển kinh tế cha theo quy hoạch

thống nhất, việc khai phá đất chặt phá rừng bừa bãi ở thợng nguồn đã có tác

động xấu đến điều kiện sinh thái của Hải Dơng Ngoài ra việc sử dụng thuốc trừsâu, phân hóa học trong quá trình canh tác không hợp lý, đồng thời mức độ pháttriển công nghiệp và quá trình đô thị hóa tăng nhanh, chất thải ngày một nhiều

ảnh hởng rất lớn đến môi trờng, môi sinh

Nhìn chung hệ sinh thái của tỉnh Hải Dơng ngày một bị xâm phạm, tínhcân bằng đang bị phá vỡ Vì vậy, vấn đề trớc mắt cần giải quýet đó là: phải cóchính sách hữu hiệu bảo vệ và chăm sóc diện tích rừng hiện có và nhanh chóng

Trang 8

phủ xanh đất trống, đồi núi trọc còn lại Thực hiện tốt việc quản lý, bảo vệ môitrờng để duy trì và làm giàu nguồn tài nguyên đất.

3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dơng

ớc đã chiếm u thế trên thị trờng, rất đợc a chuộng đối với khách du lịch Sức muaxã hội đợc cải thiện, hàng hóa địa phơng sản xuất nhất là hàng nông sản thựcphẩm đợc tiêu thụ tốt hơn Đặc biêt riêng ngành du lịch trong thời kỳ 1998 -

2003 đạt mức tăng trởng bình quân rất cao (30%) và chiếm tỷ trọng 1,14% GDPcủa tỉnh Hải Dơng năm 2003

Sản xuất nông nghiệp của tỉnh khá phát triển và toàn diện trên các lĩnh vựctrồng trọt, chăn nuôi, là tỉnh sản xuất lơng thực trọng điểm của vùng đồng bằngBắc Bộ, sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời năm 2002 đạt 499kg tăng 48 kg

so với năm 1995

Đây chính là lợi thế so sánh có tính cạnh tranh trong việc thỏa mãn nhucầu tiêu dùng lơng thực thực phẩm nói chung trong đó có lĩnh vực kinh doanhdịch vụ du lịch

Công nghiệp và xây dựng: thời kỳ 1998 - 2002 tuy gặp nhiều khó khăn vềthị trờng tiêu thụ, song vẫn giữ đợc nhịp tăng trởng cao, bình quân khoảng15,02%, trong đó công nghiệp quốc doanh tăng bình quân 12,32% năm, côngnghiệp ngoài quốc doanh tăng 18,27%/năm và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoàităng cao đạt 114,52% Một số ngành công nghiệp tiếp tục đợc tổ chức sắp xếp lạisản xuất, tạo ra giá trị sản phẩm ngày càng tăng phát huy đợc lợi thế, tạo điềukiện đầu t chiều sâu, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng xã hội cũng nh xuấtkhẩu Một số ngành công nghiệp có tầm nhìn quan trọng cho phát triển kinh tếtỉnh nh ngành công nghiệp chế biến, vật liệu xây dựng và các ngành công nghiệptruyền thống

Các ngành dịch vụ: trong những năm qua thơng mại Hải Dơng phát triểnmạnh với sự tham gia của nhiều ngành kinh tế, hàng hóa lu thông thuận tiện, đadạng phong phú, phục vụ tốt sản xuất và tiêu dùng của dân c trên địa bàn Thơngnghiệp quốc doanh vẫn giữ đợc vai trò chủ đạo trong việc kinh doanh các mặthàng thiết yếu nh xăng, dầu, lơng thực năm 2002 giá trị sản xuất các ngành th-

Trang 9

ơng mại dịch vụ, du lịch đạt 849,97 tỷ đồng tăng 5,75% so với năm 2001 Thànhphố Hải Dơng không chỉ là trung tâm kinh tế thơng mại của tỉnh mà còn là trungtâm thơng mại của vùng đồng bằng Bắc Bộ, với hệ thống cửa hàng, chợ pháttriển đáp ứng với nhu cầu của c dân trong vùng và du khách Trong những nămqua riêng về ngành thơng mại du lịch đã có những bớc chuyển biến đặc biệt vềcác lĩnh vực xuất khẩu Một số mặt hàng xuất khẩu đã đợc thực hiện trong 2003

- Bánh kẹo các loại: đạt kim ngạch 6,378 tr USD

- Quần áo 28,086 tr USD chiếm 39,06%

- Giày các loại đạt kim ngạch 23,085 tr USD, chiếm 32,11%

- Hàng hóa khác 7,498 tr USD chiếm 10,43%

Qua số liệu trên, hai ngành hàng may mặc và giày dép đã trở thành nhữngmặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh, đây là một hớng đi đúng nhằm khai tháclợi thế so sánh của địa phơng

Hoạt động tài chính ngân hàng có nhiều chuyển biến, tổng thu ngân sáchtrên địa bàn hàng năm luôn đạt vợt chỉ tiêu kế hoạch, nguồn vốn cơ bản đáp ứng

đợc yêu cầu sản xuất, đời sống Hệ thống ngân hàng phát triển đảm bảo nguồnvốn tín dụng cho nhu cầu đầu t, kinh doanh sản xuất Nhiều dự án đầu t tronglĩnh vực hoạt động du lịch đã đợc thực hiện từ nguồn vốn tín dụng đầu t

Về hoạt động du lịch: năm 2003 cùng với cả nớc, hoạt động du lịch củatỉnh ta có sự khởi sắc đáng kể Toàn tỉnh hiện có 40 cơ sở khách sạn, nhà nghỉ,trong đó có 5 khách sạn đạt tiêu chẩun 1 sao; 5 khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 soa vàhàng chục cơ sở lu trú khác với tổng số trên 950 phòng nghỉ Năm 2003 các cơ

sở ngành Du lịch đã đón tiếp phục vụ trên 155 ngàn lợt khác, tăng 23,8% trong

đó có 39.900 lợt khách quốc tế, tăng 21,2% Tổng doanh thu đạt trên 167 tỷ

đồng, nộp ngân sách trên 5 tỷ đồng Hệ số khai thác phòng của khách sạn đạttrên 58% cao hơn năm 2002 Đặc biệt dịp cuối năm các doanh nghiệp ngành Dulịch đã phục vụ rất tốt Đại hội thể dục thể thao Đông Nam á, góp phần tích cựcvào thành công hcung của Đại hội Sân golf Ngôi Sao Chí Linh đợc khánh thànhgiai đoạn I đa vào khai thác tạo thêm những sản phẩm du lịch mới cho Hải D-

ơng Nhiều hoạt động tuyên truyền, quảng bá hoạt động của du lịch đợc Sở

Th-ơng mại Du lịch tiến hành nh: phát hành sách, phim về du lịch, tổ chức triển lãm

và xây dựng tour du lịch làng nghề, tổ chức gian hàng du lịch Hải D ơng tại liên

Trang 10

hoan Du lịch Hà Nội đã góp phần tạo ra hình ảnh mới cho hoạt động du lịch ởtỉnh.

3.2 Về xã hội

Theo địa giới hành chính, tỉnh Hải Dơng có 11 huyện, 1 thành phố loại IItrực thuộc tỉnh với 238 xã, 11 phờng, 14 thị trấn Dân số toàn tỉnh năm 2002 là1683.973 ngời (đứng thứ 7 cả nớc) trong đó số dân nông thông 1.450.138 ngời(chiếm 86,4%), dân thành thị 233.835 ngời (chiếm 13,6%) Tỷ lệ tăng dân số tựnhiên 9,79% Năm 2002, tổng nguồn lao động của tỉnh có 933.784 ngời, chiếm53,44% dân số

Mật độ dân số trung bình 1.022 ngời/km2 Dân c thờng tập trung ở đô thị

và các xóm thôn dọc theo các trục giao thông đờng bộ, đờng thủy quan trọng tạothuận tiện cho việc đầu t các công trình hạ tầng phúc lợi công cộng nh trờng học,trạm y tế, lới điện, nớc sinh hoạt Dân tộc chủ yếu sinh sống ở Hải Dơng là dântộc Kinh theo hai tôn giáo chính là Phật giáo và Thiên chúa giáo Tính cách củangời dân Hải Dơng là mang đậm nét đặc trung của vùng văn minh lúa nớc châuthổ sông Hồng: cần cù, hiền lành, phóng khoáng, cởi mở và giàu lòng mếnkhách

Do kinh tế tăng trởng ổn định nên đời sống dân c ở cả thành thị và nôngthôn đều đợc cải thiện Đến năm 2002 tỷ lệ hội đói nghèo chỉ còn 7%, toàn tỉnh

đã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chỡ Đến nay, tất cả các xã, các phờng trên địabàn tỉnh đều đã có hệ thống điện, đờng, trờng, trạm tơng đối hoàn chỉnh Phongtrào đền ơn đáp nghĩa phát triển manh, phong trào xây dựng nếp sống văn hóa,làng văn hóa ngày càng mở rộng

4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trờng

4.1 Giao thông

Hải Dơng có mạng lới giao thông đợc phân bố tơng đối hợp lý với đủ 3loại hình: đờng bộ, đờng sông và đờng sắt thuận lợi cho việc giao lu trong vàngoài tỉnh

4.1.1 Đờng sắt

Hải Dơng có 70km đờng sắt đi qua (kể cả 15km đờng chuyên dùng chonhà máy nhiệt điện Phả Lại) Tuyến Hà Nội - Hải Phòng qua tỉnh 44km, tuyếnKép - Bãi Cháy qua tỉnh 10km, tạo điều kiện tốt cho việc lu chuyển giữa Hải D-

ơng và các tỉnh khác cũng nh trao đổi hàng hóa xuất khẩu qua cảng Hải Phòng

4.1.2 Đờng bộ

Trên địa bàn tỉnh có khoảng 649 km đờng bộ do trung ơng và tỉnh quản lý.Các tuyến quốc lộ 5, 18, 183, 37 đã đợc xây dựng và nâng cấp hoàn chỉnh, khảnăng thông xe tốt, thuận lợi cho việc vận chuyển hành khách và hàng hóa trong,ngoài tỉnh (trừ quốc lộ 39) Toàn tỉnh có 11 tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dài

Trang 11

258km, trong đó hầu hết đã đợc rải nhựa Đờng huyện lộ có 27 tuyến với tổngchiều dài 352km và đã rải nhựa khoảng 75% Hệ thống đờng đến các trung tâmxã cũng nh đờng nông thôn đã đợc chú ý đầu t nâng cấp, tuy vậy so với các tỉnh

đồng bằng thì tỷ lệ này cha cao Trong tổng số 263 trung tâm phờng, xã từ 252các trung tâm có đờng vào, tình trạng đờng cấp phối trở lên, còn lại 11 xã vẫn ởtình trạng đờng đất

4.1.3 Đờng thủy

Hải Dơng có nhiều sông, 10 tuyến sông do trung ơng quản lý dài gần 300

km, 6 tuyến sông địa phơng quản lý dài gần 140 km Các hoạt động khai tháctrên hệ thống sông chỉ mới hình thành theo phơng thức tự nhiên, nhiều bến bãi,tàu thuyền cha đợc cải tạo, phơng tiện chỉ dẫn cha đợc hiện đại hóa và luồng lạchcha đợc nạo vét thờng xuyên nên hạ chế khả năng lu thông Hiện nay mới chỉ

đảm bảo cho các phơng tiện loại 30 tấn hoạt động Trên địa phận Hải Dơng có

10 bến xếp dỡ hàng hóa dọc theo các sông, trong đó cảng lớn nhất là cảng CấuCâu có công suất 220 nghìn tấn/năm

4.2 Hệ thống cấp điện

Hải Dơng có điều kiện thuận lợi về nguồn cấp điện hệ thống trạm và trên

địa bàn của tỉnh có nguồn cấp điện từ nhà máy Phả Lại với công suất 1000 KW;nguồn điện bổ sung từ lới điện quốc gia qua đờng đây 35KV có đờng dài trên

600 km từ tuyến Hà Nội - Hng Yên - Hải Phòng Lới 10 KV tập trung ở các thịtrận, lới 6 KV chủ yếu ở nội thành phố Hải Dơng cung cấp cho 3 xí nghiệp lớn là

sứ, đá mài, máy bơm Tình trạng điện lới 35 KV: tiết diện dây dẫn nhỏ nênkhông đảm bảo chất lợng vận hành, thờng xảy ra sự cố nhất là vào mùa ma bão

Hải Dơng có 7 trạm 35/10KV với 10 mày, dung lợng 15.400 KVA; 3 trạm

35 / 6 KV với 5 máy, dung lợng 7800 KVA; một trạm nâng thế 6 / 35 KV (3200+ 5600) ở Phả Lại Tổng dung lợng điện hiện có 248,5 nghìn KVA

Các trạm nguồn chính của tỉnh gồm: trạm Đồng Niên ((2 x 25 MVA 110/35/6 KV và nâng lên 105 MVA); trạm Phả Lại ( 2 x 6,3 MVA - 110/6 KV);trạm Hoàng Thạch (2 x 16 MVA + 1 x 20 MVA; 110 / 6 KV); xây mới trạm ChíLinh (25.000 KVA) Mạng lới đờng dây điện đến tất cả các thôn, xóm, xã vùngsâu, vùng xa đều đợc lắp đặt 100% số xã Tuy vậy, mạng lới truyền tải điện năng

-và các trạm biến áp còn hạn chế, cha thể đáp ứng đủ cho nhu cầu phát triển kinh

tế xã hội trong tơng lai Mạng lới điện nông thôn còn manh mún, chuyển tải thấp

và tổn thất lớn Đến năm 2000, có 90% số hộ đợc dùng điện để thắp sáng, trong

đó 40% đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

Điện thơng phẩm cung cấp cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội vàsinh hoạt trong các năm qua không ngừng tăng lên Phụ tải công nghiệp chiếm tỷtrọng cao trong cơ cấu tiêu thụ điện Tốc độ tăng điện thơng phảm thời kỳ 1996 -

Trang 12

2000 khoảng 15 - 16%, trong đó phụ tải công nghiệp tăng 22 – 23% và điệnphục vụ chiếu sáng sinh hoạt tăng 15 - 16% bình quân điện năng tiêu thụ 27kwh/ngời năm.

4.3 Bu chính viễn thông

Trong những năm vừa qua cùng với sự phát triển của ngành Bu chính viễnthông cả nớc Hải Dơng đã lắp đặt nhiều trang thiết bị mới đảm bảo nhu cầuthông tin liên lạc trong tỉnh năm 2003 bình quân 4,5 máy điện thoại / 100 dân sovới 0,54 máy / 100 dân năm 1995; 95% hộ dân thành thị và 50% hộ dân nôngthôn có máy thu hình

Nh vậy mạng lới thông tin liên lạc ở Hải Dơng đã tỏa rộng tới các thôngxóm trong tỉnh tạo thuận lợi cho khách du lịch về nhu cầu thông tin liên lạc.Việc phủ sóng điện thoại di động đến hầu hết các khu vực trong tỉnh góp phầnphục vụ khách du lịch tốt hơn, thuận lợi hơn Ngoài ra các loại hình dịch vụ nh:

Điện hoa, chuyển tiền nhanh, giải đáp thông tin cho khách, dịch vụ Internet tạothuận lợi cho khách du lịch khai thác, sử dụng trong thời gian tham quan, lu trútrên địa bàn tỉnh

Nói chung mạng lới bu chính viễn thông ở Hải Dơng hiện nay có đủ khảnăng đáp ứng yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, đồng thời gópphần tạo ra kết cấu hạ tầng thuận lợi cho phát triển du lịch

4.4 Cấp nớc, thoát nớc thải và vệ sinh môi trờng

4.4.1 Cấp nớc

- Khu vực đô thị: Trớc đây nguồn nớc cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạtthuộc khu vực thành phố Hải Dơng chủ yếu là do nhà máy nớc Bình Hàn và TânHải cung cấp Nhng đến nay đã sử dụng nguồn nớc của nhà máy nớc Cẩm Thợng(hiện nay đang mở rộng bằng nguồn vốn ODA Nhật Bản với công suất 10 nghìn

m3 / ngày) Mức độ cung cấp nớc đã đợc tăng cờng ở một số thị trấnh nh NinhGiang, Cẩm Giàng, Kinh Môn, Kim Thành, Gia Lộc Còn lại các thị trấn, huyện

lỵ cha chó trạm cấp nớc tập trung Hiện nay hầu hết dân c ở các thị trấn đều đang

sử dụng giếng khơi, không đảm bảo vệ sinh làm hạn chế phát triển các ngànhtiểu thủ công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến ra quả lơng thực Tỷ lệdân số ở thành phố, thị trấn đợc cấp nớc máy còn thấp, mới có khoảng 50% và

đáp ứng 60 - 80 l / ngời / ngày

- Khu vực nông thôn: đến nay tỉnh đã chú ý đầu t xây dựng đợc 12 trạmcấp nớc nhỏ, đào đợc trên 227 nghìn giếng khơi và trên 1000 giếng khoan, đảmbảo cấp nơc sạch vệ sinh cho 1, 2 triệu ngời, đa tỷ lệ số dân đợc cấp nớc sách vàhợp vệ sinh lên 70% vào năm 2000

4.4.2 Thoát nớc thải và vệ sinh môi trờng

Trang 13

Vấn đề thoát nớc và vệ sinh môi trờng đô thị cũng trở nên bức xúc ở hầuhết các đô thị trong tỉnh, chủ yếu là mạng nớc chảy chung ở thành phố Hải D-

ơng hệ thống điều hòa nớc kém tác dụng do cốt đáy bị nâng lên Cống dẫn nớcngầm và một trạm bơm tiêu nớc với công suất nhỏ (18.000 m3/h) không đảmbảo Hiện nay tỉnh có kế hoạch tăng cờng công tác thoát nớc và vệ sinh môi tr-ờng nhất là khu đô thị mới

Do nhu cầu phát triển kinh tế khai thác nguồn tài nguyên gây ra nhữngbiến đổi tác động cả mặt tích cực và tiêu cực Cũng phải kể đến việc thành lậpmột số nhà máy công nghiệp, khói bụi thải ra môi trờng là nguyên nhân chủ yếu

Tại các khu vực du lịch trọng điểm và làng nghề môi trờng cũng bị tác

động lớn nhất là vấn đề chất thải, ý thức bảo vệ môi trờng của khách, sản phẩmphụ nh rác thải, hóa chất trong các làng nghề đang là những vấn đề cấp báchcần có biện pháp giải quyết

5 Tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dơng

Tài nguyên du lịch Hải Dơng khá phong phú và đa dạng có sức th hút lớn

đối với khách quốc tế Trong đó đặc biệt là các tài nguyên du lịch tự nhiên và tàinguyên du lịch nhân văn

5.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

Phần lớn đất đai của Hải Dơng thuộc đồng bằng Bắc Bộ, ở phía Đông Bắc

có hai huyện miền núi, tuy không rộng lớn nhng có cảnh quan đa dạng VùngChí Linh núi đồi trùng điệp, cao không quá 700m, rừng cây xanh tốt, rất thuậntiện cho việc xây dựng những công trình văn hóa Vùng Kinh Môn có nhiều núi

đá vôi với những hang động kỳ thú, nơi còn di tích của con ngời từ thời đại đồ đámới Cách đây hàng nghìn năm dân tộc ta đã quan tâm đến hai vùng cảnh quan

đặc biệt này Côn Sơn, Thanh Mai thế kỷ 14 đã trở thành trung tâm của thiền pháiTrúc Lâm, đến thế kỷ 15 đợc ghi trên bản đồ nh một danh lam cổ tích ĐộngKình Chủ, động Tâm Long từ thời Trần đợc tôn tạo thành chùa, đến thế kỷ 17,Kình Chủ trở thành động nổi tiếng của đất nớc, nơi để lại bút tích của nhiều danhnhân thời đại

Hải Dơng là tỉnh đồng bằng, địa hình khá bằng phẳng, cảnh quan thiênnhiên hấp dẫn với những cánh đồng lúa tốt tơi, những dòng sông lớn, môi trờng

tự nhiên khá trong sạch Nhiều làng quê trù phú mang đậm nét đặc trng của làngquê vùng đồng bằng Bắc Bộ Du lịch sinh thái, nghỉ dỡng, du khảo đồng quê,tham quan nghiên cứu khoa học Các tài nguyên du lịch tự nhiên thờng đợc gắnliền với các tài nguyên du lịch nhân văn Sự phân biệt sau đây chỉ là tơng đối.Tiêu biểu:

5.1.1 Khu danh thắng Phợng Hoàng - Kỳ Lân

Trang 14

Thuộc xã Văn An, huyện Chí Linh, Phợng Hoàng là khu danh thắng córừng thông bát ngát, suối trong róc rách, núi đá lô xô, chùa tháp cổ kính Khudanh thắng có tới 72 ngọn núi ngoạn mục, có mộ và đền thờ Chu Văn An, mộtngời thầy tiêu biểu cho tài cao đức trọng của nền giáo dục Việt Nam: có chùaHuyền Thiên, cung Tử Cục, điện Lu Quang, am Lệ Kỳ, Giếng soi

Khu thắng cảnh này rất thích hợp cho du lịch dã ngoại, vãn cảnh, leo núi,thăm di tích lịch sử

- Giếng Ngọc: nằm ở núi Kỳ Lân, bên phải là lối lên bàn cờ Tiên, phía dớichân Đăng Minh Bảo Tháp Tơng truyền đây là giếng nớc do Thiền s HuyềnQuang đợc thần linh báo mộng ban cho chùa nguồn nớc quý Nớc xanh, mátuống vào thấy dễ chịu, từ đó có tên là Giếng Ngọc và nớc giếng đợc các nhà sdùng là nớc cúng tế ở chùa

- Bàn Cờ Tiên: Từ chùa Côn Sơn lên khoảng 600 bậc đá là lên đến đỉnhnúi Con Sơn (cao 200 m) Đỉnh Côn Sơn là một khu đất bằng phẳng, tục gọi làBàn cờ Tiên có dựng nhà bia theo kiểu Vọng lâu đình, hai tầng cổ các tám mái

Đứng từ đây du khách có thể nhìn bao quát toàn cảnh cả vùng rộng lớn

- Thạch Bàn: Bên suối Côn Sơn có một phiến đá gọi là Thạch Bàn, nơi Chủtịch Hồ Chí Minh dừng chân nghỉ khi ngời đến thăm di tích này Từ chân núi đitheo lối mòn có kê đá xuống chân núi là 1 tảng đá lớn, mặt phẳng và nhẵn nằm

kề ven suối gọi là Thạch Bàn lớn Tơng truyền khi xa Nguyễn Trãi lấy làm

“chiếu thảm’ nghỉ ngơi ngắm cảnh và suy t việc nớc

5.1.3 Khu vực núi An Phụ (Kinh Môn)

Một dãy núi nổi lên nh một chóp nón khổng lồ, mờ ảo, vài công trình kiếntrúc giữa vùng đồng bằng phía Bắc Hải Dơng Núi có nhiều những rừng câythiên nhiên Đỉnh núi cao 246m Từ đỉnh núi ta có thể nhìn thấy một cách baoquát về đồng bằng của Hải Dơng, nhìn thấy sông Kinh Thầy uống khúc, khu vựcnúi đá vôi Kinh Môn nên thơ Trên đỉnh núi là đền thờ An SInh Vơng Trần Liễutục gọi là Đền Cao, còn văn bia của An phụ Sơn Từ, với hai giếng nớc mang đầy

cổ tích Mới đây Bộ Văn hóa đã cho xây dựng một tợng đài Trần Hng Đạo

Trang 15

hoành tráng, những tấm phù điều nung bằng gốm, bậc lên bằng đá Việc điểmxuyết của con ngời đã khiến cho việc núi An Phụ có một sức hấp dẫn đối với dukhách.

5.1.4 Khu hang động Kính Chủ và vùng núi đá vôi Dơng Nham

Nằm về phía Bắc của đỉnh Yên Phụ, nằm trong dãy Dơng Nham nh mộthòn non bộ khổng lồ giữa mênh mông lúa của thung lũng Kinh Môn Phía BắcDơng Nham dòng sông lợn sát chân núi, sơn thủy hữu tình, phía Tây Nam DơngNham là làng quê cổ Kính Chủ - quê hơng của những ngời thợ đá xứ Đông Sờnphía Nam Dơng Nham có một động lớn gọi là động Kính Chủ (hay động DơngNham) đã đợc xếp vào hàng Nham Thiên Khu núi đá vôi Dơng Nham là Độngkính chủ còn gắn liền với các trang lịch sử hào hùng chống quân Nguyên, vùngnúi đá vôi Dơng Nham còn gắn liền với lịch sử hình thành ngời Việt cổ - cảnh

đẹp tại khu vực này rất hấp dẫn với du khách

5.1.5 Khu Lục Đầu Giang - Tam phủ Nguyệt Bàn

Đâ là khu vực sông trải dài sát với hệ thống di tích của Kinh Bắc (đã đợcgiới thiệu khá nhiều trong bài thờ “Bên kia sông Đuống”) Trên khúc sông này

có khu vực bãi bồi gắn liền với các truyền thuyết đánh quân Nguyên, nơi có hộinghị Bình Than

5.1.6 Khu miệt vờn vải thiều Thanh Hà

Đây là một miệt vờn nổi tiếng với cây vải tổ Giống vải ở đây ngon và rất

có giá trị với khách du lịch Sản phẩm từ vải cũng đợc chế biến một cách sinh

động (rợu vải, vải khô ) Vùng vải thiều này hiện thời đợc trải rất rộng bámquanh dòng sông Hơng (Thanh Hà) khá thi vị

5.1.7 Khu Ngũ Nhạc Linh Từ - (Lê Lợi Chí Linh)

Khu vực đền Ngũ Nhạc là nơi thờ Sơn Thần theo tín ngỡng ngời Việt cổ.Trớc đây đã từng có năm miếu nhỏ trên 5 đỉnh quả núi đợc tôn tạo từ thờiNguyễn Công trình mang tính cổ xa

5.1.8 Khu rừng Thanh Mai (bến Thắm)

Một vùng rừng Thanh Mai gắn liền với những đền chùa một trong nhữngquê hơng của Trúc Lâm Tam Tử

5.1.9 Làng Cò (Chi Lăng) Thanh Miện

Thuộc xã Chi Lăng, huyện Thanh Miện Gọi là Làng Cò vì làng có một

đảo nhỏ nằm giữa hồ vực rộng mênh mông với hàng vạn con cò về đây trú ngụ,xây tổ Trên đảo có tới 9 loài cò: cò trắng; cò lửa; cò bộ; cò ruồi; cò đen; cò h-

ơng; cò nghênh; cò ngang; cò diệc Ngoài ra trên đó còn có tới ba bốn ngàn conVạc và các loại chim quý hiếm nh Bồ Nông, Mòng Két, Le le cùng trú ngụ nơi

đây Đến nơi đây vào lúc hoàng hôn hay sớm mai là lúc giao ca thú vị giữa cò vàvạc trong cuộc sống mu sinh hàng ngày

Trang 16

5.1.10 Thiên nhiên của nền văn hóa lúa nớc

Dờng nh mật độ các dòng sông, đình, đền, chùa bố cục dày đặc trên toàntỉnh Những đình, đền chùa này đều gắn liền với cây đa, bến nớc hoặc những bếnsông luôn tạo nên những cảnh đẹp dễ gây ấn tợng đối với du khách Phải chăngtrong mỗi ngời dân Việt Nam hình ảnh về cây đa, bến nớc, sân đình đã gần nhtrở thành một biểu tợng của văn hóa Việt

5.1.11 Mỏ nớc khoáng ở Thạch Khôi

Đây là mỏ nớc nóng đã từng là nguồn để tạo nên nớc khoáng Nhiệt độnóng và đã sử dụng chữa bệnh Cần có nghiên cứu sâu hơn về khu vực này đểkhai thác vì mỏ nớc khoáng này rất gần thành phố Hải Dơng

5.2 Tài nguyên du lịch nhân văn: bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa

Hải Dơng là một vùng đất sớm phát triển và giàu truyền thống lịch sử, vănhóa Trên địa bàn tỉnh có 1098 di tích lịch sử văn hóa đợc kiểm kê đăng ký bảo

vệ với 127 di tích đợc xếp hạng quốc gia Các di tích này đợc trải rộng trên toàntỉnh Nhiều di tích có giá trị và đa vào khai thác phục vụ du lịch tiêu biểu nh;quần thể di tích văn hóa Trần Hng đạo và di tích Kiếp Bạc, khu di tích thắngcảnh Côn Sơn Các di tích lịch sử văn hóa và danh thắng tiêu biểu tại Hải Dơng

có những nét kiến trúc độc đáo, có sự giao thoa của các kiến trúc cổ và hiện đại,kiến trúc phơng Đông và phơng Tây Đặc biệt tại Hải Dơng các di tích văn hóalịch sử đều gắn liền với các lễ hội

Hải Dơng là vùng đất trù phú, cảnh quan đa dạng, nơi có nhiều di tích lịch

sử, văn hóa và danh thắng Mặc dầu Hải Dơng hiện nay so với thừa tuyên Hải

D-ơng thời Lê Sơ hay tỉnh Hải DD-ơng khi mới thành lập, năm Minh Mệnh 12 (1831)diện tích chỉ còn 1.661 km2 bằng 50% diện tích cũ với 11/18 huyện ban đầu,

đồng thời bị hai cuộc chiến tranh gần đây tàn phá nặng nề cùng với những biến

động của thiên nhiên xã hội, số diện tích hiện còn cũng không nhỏ so với tổng số

di tích của quốc gia đã đợc đăng ký trong đó có những di tích đợc xếp hạng vàohàng đặc biêt quan trọng Hiện nay Hải Dơng có 1098 di tích đợc kiểm kê đăng

ký, bảo vệ theo quy định của pháp lệnh, 127 di tích và cụm di tích đợc xếp hạngquốc gia, bằng 4% số di tích đợc xếp hạng của cả nớc Trong số những di tích đã

đợc xếp hạng có 47 đình; 28 chùa; 19 đền; 4 miếu, nghè; 1 nhà thờ; 1 cầu đá; 4

Trang 17

di tích về lịch sử cách mạng, 5 danh thắng, 4 lăng mộ, 1 văn miếu; trong đó có 2

di tích xếp vào hàng đặc biệt quan trọng là Côn Sơn - Kiếp Bạc

* Làng nghề chạm khắc gỗ, đồ kim hoàn là nghề mang tính truyền thốnggia truyền, tập trung ở một số làng nh Đồng Giao, thợ kim hoàn với những mặthàng gia công nổi tiếng góp phần vào việc giải quyết công ăn việc làm phát triểnkinh tế nông thôn

* Làng nghề bánh đậu xanh (Hải Dơng), bánh gai (Ninh Giang) Làngnghề có truyền thống lâu đời, sản phẩm đã nổi tiếng không chỉ trong nớc mà rathế giới Với quy mô sản xuất đợc mở rộng và thu hút đông đảo lao động trongvùng

Trang 18

Thợ mộc ở Cúc Bồ vốn nổi tiếng trong tỉnh và trong cả đồng bằng Bắc Bộ.Những ngời thợ ở đây khi chuyển đến những vùng khác cũng tạo dựng lên đợcnhững làng mộc mới Các đình chùa nổi tiếng ở Hải Dơng hầu nh đều có bàn taythợ mộc của làng nghề này.

* Nghề làm gốm

Nghề làm gốm đã đợc phát triển rộng rãi ở Hải Dơng từ rất lâu đời, nổitiếng là gốm Chu Đậu (Nam Sách) và gốm Cậy (Bình Giang) Do địa hình sôngnớc trên thềm đất sét nên đã từ lâu ngời Hải Dơng khá quen thuộc với nghề làmgốm Nớc men của gốm Chu Đậu có một đặc thù khá riêng biêt và khá nổi tiếngnhất là đối với những ngời sành chơi của Hà Nội ngày xa

* Nghề thêu ren (Tứ Kỳ)

Ngời Hải Dơng vốn có truyền thống khéo tay: đan lát, thêu thùa Nghềthêu ren ở Xuân Nèo từng đã làm nên những sản phẩm của các mặt hàng thêuren xuất khẩu của nớc ta

* Nghề chạm khắc đá ở Kình Chủ (Kinh Môn)

Việc phát triển làng nghề và nghề đã tạo ra hình thái mới trong việc sắpxếp lao động, và giữ gìn phát triển đợc nghề truyền thống ngay trên quê hơng,vừa tạo việc làm có hiệu quả kinh tế cao, thu nhập ổn định hơn nghề trồng lúachẳng những thế những làng nghề truyền thống trên còn là tiềm năng du lịch tolớn của Hải Dơng, là đối tợng độc đáo có sức thu hút khách du lịch, đặc biệt làkhách du lịch quốc tế Vì vậy đầu t cần phải theo kế hoạch để duy trì các làngnghề, biến chúng thành điểm tham quan hấp dẫn Mặt khác, cần nghiên cứu đểtạo ra các sản phẩm lu niệm mang tính đặc thù của Hải Dơng để phục vụ dukhách

5.2.2 Tài nguyên văn hóa phi vật thể

Tài nguyên văn hóa phi vật thể thực chất là sống ký sinh trên các tàinguyên văn hóa vật thể Các trò chơi, lễ hội thờng đợc diễn ra trên các trung tâmvăn hóa của từng thời kỳ mà còn ở giai đoạn cổ xa chính là các đình, đài, đền,miếu

a Các lễ hội tiêu biểu tại Hải Dơng

Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian cũng là một loại tài nguyên nhân văn,

có sức hấp dẫn và khả năng thu hút khách du lịch cao, ở mức độ nào đó du khách

có thể thấy đợc, hiểu đợc phong tục tập quán của nhân dân địa phơng Lễ hội làmột hình thức văn hóa đặc sắc phản ánh đời sống của mỗi dân tộc gắn với các ditích lịch sử, thờng là 1 phần trong các chơng trình thu hút, quảng bá của khu dulịch

Không thể tách rời nội dung lễ hội ra khỏi các di tích, cũng nh không thểtách rời nội dung lễ hội truyền thống ra khỏi các chơng trình du lịch Vì vậy cần

Trang 19

khai thác di tích lịch sử với lễ hội truyền thống nh một loại hình du lịch văn hóachuyên đề gắn với các tour du lịch.

* Lễ hội Côn Sơn (Chí Linh)

Chùa Côn Sơn ở huyện Chí Linh, thờ Huyền Quang (Lý Đạo Tái) mộttrong ba vị sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm và Nguyễn Trãi - nhà thơ lớn củaViệt Nam thế kỷ 15, nhà quân sự, nhà chính trị thiên tài của nghĩa quân LamSơn, hội xuân từ 16 - 32 tháng giêng âm lịch nhằm tởng nhớ vị tổ thứ 13 củaphái Trúc Lâm Hội thu từ 15 - 20 tháng 8 âm lịch tởng niệm Nguyễn Trãi kháchthập phơng đến với lễ hội tởng niệm và vãn cảnh danh thắng

* Hội đền Kiếp Bạc (Hng Đạo - Chí Linh)

Là Trung tâm sinh hoạt tín ngỡng rất hng thịnh trớc đây Lễ hội đền KiếpBạc diễn ra hàng năm từ 18 - 20 tháng 8 âm lịch tại đền Kiếp Bạc, xã Hng Đạo,huyện Chí Linh Đền Kiếp Bạc thờ Trần Hng Đạo, vị tớng kiệt suất đời Trần, tài

đức song toàn Lễ hội gồm có lễ rớc, diễn thủy binh trên sông Lục Đâu Khách

về dự hội rất đông vừa để vãn cảnh, vừa để tham dự ngày giỗ của tớng quân TrầnHng Đạo

* Hội đền Quan Lớn Tuần Tranh (Đồng Tâm - Ninh Giang)

Theo truyền thuyến đền thờ thần Sông Nớc để thuyền bè đi ngang qua đợcbình an, lễ hội hàng năm đợc mở vào ngày 25 tháng 2 âm lịch gần bến đò Tranh,Ninh Giang, Hải Dơng để cúng thần sông, cầu bình an Ngoài nghi thức lễ bái,hội có lên đồng, hầu bóng, hát chầu văn

* Hội đền Yết Kiêu (Yết Kiêu - Gia Lộc)

Còn gọi là Đền Quát Đền Yết Kiêu ở làng Hạ Bì, Hải Dơng thờ Yết Kiêu

là tớng tài của Trần Hng Đạo Hạ Bì là quê hơng ông, lễ hội hàng năm đợc mởvào ngày 15 tháng giêng âm lịch để ghi nhớ công lao của ông trong cuộc khángchiến chống quân Nguyên Sau phần nghi lễ, phần hội có đánh cờ, bơi, đánh đáo

đĩa Hội có bơi chải, bơi triềng đình làng

* Lễ hội Đền Cao (An Lạc - Chí Linh)

Lễ hội Đền Cao mở 3 ngày từ 22 - 24 tháng giêng âm lịch hàng năm.Ngày rớc thánh là ngày 22, tất cả kiệu rớc, nghi trang, cờ quạt tán lọng đều đợcsắm sửa ở đền Cả, đến ngày 23 sẽ rớc về Đền Cao và làm lễ dâng hơng Sáng 23,

lễ hội bắt đầu bằng đám rớc kiệu Đi trớc là đội cồng và kỳ lân tiếp sau đó có 6kiệu Kiệu thứ nhất rớc bài vị sắc phong của năm anh em họ Vơng Kiệu thứ hairớc ông anh cả là Vơng Đức Minh Kiệu thứ ba rớc ông Vơng Đức Xuân, kiệuthứ t rớc ông Vơng Đức Hồng và thứ năm là rớc bà Vơng Thị Đào và Vơng ThịLiễu Ngoài ra còn có kiệu rớc Thành hoàng làng Đoàn rớc xuất phát từ đền Cảqua đền Bến Cả, đền Bến Tràng rồi dừng lại ở Đền Cao Sau đó là lúc mọi ngời

Trang 20

trẩy hội và thắp hơng Ngày cuối cùng của lễ hội, bốn kiệu rớc đợc đa về ĐềnCả Cảnh diễn ra náo nức.

* Lễ hội đền An Phụ (Kinh Môn)

Cũng gọi là lễ hội Đền Cao (trên núi An Phụ cũng có chùa Tờng Vân cổkính tục gọi là Chùa Cao) đợc tổ chức vào ngày 1/4 âm lịch, kỷ niệm ngày mấtcủa An Sinh Vơng Trần Liễu Việc chảy hội thành tập quán của nhân dân nhiềuthế kỷ

b Các trò chơi

Từ xa xa ngời dân Hải Dơng đã tạo nên nhiều trò chơi riêng thờng diễn ra

nh các hội thi Nổi tiếng nh sau:

- Lễ hội Kiếp Bạc có trò chơi thủy chiến

- Lễ hội Côn Sơn hát quan họ, đu tiên, lập đàn Mông Sơn

- Lễ hội Đền Sợt (TP Hải Dơng) có tục nấu rợu Hoàng Tửu, đánh bệt RợuHoàng Tửu là loại rợu rất độc đáo

- Lễ hội Đình Vạn Niên (Thị trấn Nam Sách) có trò xông hệ

- Lễ hội chùa Hơng (Thanh Hà) có thi mâm ngũ quả

- Lễ hội đền Quát có thi bơi chải

- Lễ hội chùa Bạch Hào (Thanh Xá - Nam Sách) có thi nấu cơm

- Lễ hội đền Bia (Văn Thai - Cẩm Văn - Cẩm Giàng) có thi bốc thuốc

- Lễ hội Đền Cuối (Gia Lộc) thi bày cỗ

Trong các lễ hội, nổi tiếng nhất là lễ hội Kiếp Bạc và lễ hội Côn Sơn, hai

lễ hội này hoàn toàn có thể tổ chức thành những sản phẩm du lịch độc đáo củatỉnh vì chiến thắng chống quân Nguyên thắng lợi là mang tầm quốc tế NguyễnTrãi là danh nhân văn hóa thế giới

c ẩm thực

Hải Dơng nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, lại có những loại cây đặcsản nh vải thiều, có vùng sông nớc rộng lớn bởi vậy ẩm thực của Hải Dơngcũng có những nét độc đáo riêng biệt, nổi tiếng là:

- Rợu nếp cái hoa vàng Kinh Môn, rợu Phú Lộc

- Vải thiều Thanh Hà

- Da hấu Gia Lộc

- Bánh đậu xanh, bánh khảo, bánh cuốn TP Hải Dơng

- Bánh gia Ninh Giang

Trang 21

Nền văn hóa của đồng bằng sông Hồng đã có tác động lớn đến văn nghệdân gian của Hải Dơng Các loại hình văn nghệ dân gian đặc sắc còn đợc lu giữtrong nhân dân Hải Dơng là hát chèo, hát tuồng ở Bạch Lỗi, hát đối ở GiaXuyên, Gia Lộc, hát trống quân ở Tào Khê - Bình Giang, xiếc ở Thanh Miện,Ninh Giang, múa rối ở Thanh Hào (Thanh Hà), Lê Lợi (Gia Lộc)

e Truyền thống lao động

Nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng, Hải Dơng có nhiều thuận lợitrong phát triển sản xuất nông nghiệp Các sản phẩm nông nghiệp nh gạo támthơm, nếp quyt với truyền thống canh tác lâu đời đặc trng của nền văn minhnông nghiệp lúa nớc mang lại giá trị văn hóa truyền thống của làng quê nôngthôn Việt Nam

Trong một vùng trên cơ sở một nền văn hóa lúa nớc, nhân dân Hải Dơng

có một truyền thống lao động về canh tác lúa nớc rất có kết quả Cánh đồng HảiDơng luôn luôn đóng góp vào vựa lúa chung của miền Bắc và cả nớc trong mọithời kỳ Theo xu hớng của các cuộc cách mạng kỹ thuật mới ở Hải Dơng cũng đãcập nhật đợc các kỹ thuật lao động mới để làm cho việc sản xuất nông nghiệp ởHải Dơng phát triển

Những năm đổi mới, mô hình sản xuất nông nghiệp mới cũng đợc áp dụngmột cách mạnh mẽ trên toàn bộ tỉnh Sự áp dụng này không đợc máy móc mà nóphù hợp với điều kiện từng vùng trong tỉnh

Hiện nay việc hình thành những trang trại cũng đợc phát triển rộng rãinâng cao mức sống ngời dân Nền nông nghiệp cũng sản sinh ra những nền công

cụ sản xuất, phơng tiện đi lại mang đặc thù từng vùng trong tỉnh Sự thay thế cácquá trình sản xuất tiến bộ áp dụng vào nông nghiệp đã mang lại thành công

f Các nghi lễ, rớc, cới hỏi, khao vong gắn liền với trang phục.

Đối với những ngời Hải Dơng các tục lệ cới hỏi, khao vong dờng nh đã

đ-ợc định hình Nhng với tình hình mới các lễ rớc nhất là trong các hội dờng nh

đang đợc khôi phục dần Tuy nhiên cũng có một bớc nâng cao để các lễ rớc nàyvừa mang tính dân tộc lại vừa mang tính hiện đại, đây cũng là dịp trình diễnnhững trang phục dân gian truyền thống

Đối với những ngời có công với đất nớc ở từng vùng vẫn có những nghi lễriêng phổ biến là những nghi lễ tôn vin những ngời có công trong cuộc khánghciến chống quân Nguyên Đến nay sau kháng chiến chống Pháp và Mỹ, Hải D-

ơng lại có những truyền thống tôn vinh liệt sỹ của những thời kỳ mới

g Truyền thống hiếu học và đỗ đạt

Ngời Hải Dơng rất tự hào về truyền thống hiếu học, chăm chỉ, thoát khỏi

sự nghèo đói bằng con đờng học hành Truyền thống này đã có từ xa và đợc ghinhận bằng rất nhiều di tích nh di tích về Chu Văn An, về Đinh Văn Tả, đền thờ

Trang 22

Mạc Đĩnh Chi tạo nên bề dày về truyền thống học hành Có làng nh làng MộTrạch ngời ta thờng gọi là làng Tiến Sỹ Có những ngời thầy thuốc đã đa sự họchành vào với cuộc sống thực tế một cách nhuần nhuyễn nh Tuệ Tĩnh Trong thời

đại hiện nay số lợng những ngời có học vị cao, có đóng góp với xã hội nói chungthời nào cũng có

Ghi nhận những thành công này hiện thời còn Văn Miếu Mao Điền đang

đợc tôn tạo, nâng cấp là điểm du lịch rất đáng chú ý

h Các công trình văn hóa khác

Bên cạnh tôn giáo đa số ngời theo là Đạo phật thì Đạo Gia tô cũng ghi dấu

ấn trong một số công trình kiến trúc mang tính dơng đại nổi tiếng có nhà thờ KẻSặt, nhà thờ họ Đại Bái, Sứ Đông Khê

Trong thời kỳ xây dựng mới những công trình mang tính chất thiết chếvăn hóa mới ghi dấu ấn của một giai đoạn lịch sử phải kể đến những công trìnhbảo tàng tỉnh Hải Dơng, nhà thi đấu thể dục thể thao tỉnh

5.3 Nguồn nhân lực du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật

Hải Dơng có nguyền lực dồi dào Hiện nay số ngời lao động trong ngành

du lịch là 1300 ngời trong đó đại học và trên đại học là 145 ngời, cao đẳng vàtrung cấp là 600 ngời, lao động khác là 555 ngời Chất lợng lao động trong dulịch còn nhiều hạn chế về thực chất Tuy nhiên, cùng với truyền thống thôngminh hiếu học ngời Hải Dơng đây là điều kiện rất thuận lợi cho phát triển kinh tếtrong đó có du lịch khi có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực

Nói về cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch đầu t và đổi mới thay thế từngbớc đổi mới, cụ thể nh:

- Hiện nay vùng Chí Linh đã có sân golf 9 lỗ, hồ, công viên Bạch Đằngthành phố Hải Dơng đã đợc hình thành Đây là những cơ sở tạo tiền đề cốt yếucho các khu vui chơi giải trí

- Trên toàn tỉnh có 950 phòng nghỉ, 77 khách sạn, số phòng đạt tiêu chuẩncao cấp cha có, đạt trung bình chiếm 60% Chủ yếu tập trung ở Sao Đỏ và ởthành phố Hải Dơng

- Đã có 180 xe vận chuyển hành khách du lịch

II Thực trạng ngành du lịch tỉnh Hải Dơng

Trong những năm qua thực hiện đổi mới đờng lối, Đảng và Nhà nớc đãxác định phát triển du lịch là một trong những chiến lợc quan trọng trong pháttriển kinh tế Nhiều mặt hoạt động văn hóa xã hội đợc quan tâm đáp ứng, đặcbiêt là các nhu cầu của cuộc sống Quan điểm hớng về cội nguồn, tìm lại nhữngnét đẹp văn hóa giàu bản sắc dân tộc đang dần đợc khơi dậy, các di tích lịch sử,danh thắng, phong tục lễ hội truyền thống đợc phục hồi Cùng với xu hớng pháttriển du lịch chung của cả nớc du lịch Hải Dơng đã có những bớc phát triển đáng

Trang 23

kể thể hiện qua các chỉ tiêu cơ bản về khách du lịch, danh thu du lịch, cơ sở vậtchất kỹ thuật ngành du lịch, nguồn nhân lực du lịch.

1 Khách du lịch

Khách du lịch là cơ sở cho sự phát triển ngành du lịch Từ khi chuyểnsang kinh tế thị trờng, nhất là trong những năm gần đây nhờ những thành tựutrong công cuộc đổi mới, nền kinh tế có những bớc phát triển khá nhanh, nhiềuhoạt động văn hóa đợc quan tâm đáp ứng nhu cầu mọi mặt trong cuộc sống.Quan điểm hớng về cội nguồn, tìm lại những nét đẹp văn hóa giàu bản sắc dântộc đang dần đợc khôi phục Các di tích lịch sử danh thắng, phong tục lễ hội đợcphục hồi, làng nghề truyền thống đó là cơ sở để phát triển du lịch

Hàng năm Hải Dơng đón một lợng khách tơng đối lớn, mà chủ yếu làkhách tham quan, khách đi lễ hội, khách đi nghiên cứu các di tích lịch sử vănhóa đình, đền, chùa khách đến Hải Dơng tập trung đông nhất vẫn là vào mùa lễhội (lễ hội Côn Sơn, hội đền Kiếp Bạc)

Qua nghiên cứu có thể thấy tuy số khách du lịch đến Hải Dơng đông nhng

số khách đi du lịch thuần túy, lu trú qua đêm ở Hải Dơng theo thống kê còn thấp.Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh du lịch đến năm 2003 của Sở Th-

ơng mại - Du lịch Hải Downg tổng số khách đến đạt khoảng 152.000 lợt ngờităng 109.600 lợt ngời so với năm 1997 nhng chủ yếu là khách trong nớc

1.1 Khách du lịch quốc tế

Hải Dơng là tỉnh có không nhiều các điểm du lịch nổi tiếng vợt ra khỏibiên giới quốc gia, vì vậy lợng khách du lịch quốc tế hàng năm đến Hải Dơngkhông nhiều, năm 1997 Hải Dơng đón 7.500 lợt khách du lịch quốc tế, chiếmkhoảng 17,7% tổng số lợt khách đến tỉnh; năm 2003 số lợt khách đến Hải Dơngtăng lên là 29.700 lợt, chiếm khoảng 19,5% tổng lợt khách đến tỉnh và tăng hơn

so với năm 1997 là 22.200 lợt ngời Đối tợng khách chủ yếu là:

+ Khách khảo sát, thực hiện một số dự án đầu t tại Hải Dơng (thăm dò,khảo sát, đầu t công nghiệp )

+ Khách của các tổ chức phi chính phủ làm từ thiện (hội chữ thập đỏ,

ch-ơng trình môi trờng, nớc sạch Phần Lan )

+ Nguồn khách là ngời Hải Dơng sinh sống nớc ngoài về thăm thân

Nói chung nguồn khách quốc tế tới Hải Dơng từ năm 1997 - 2003 còn ítchiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng lợng khác du lịch tới Hải Dơng Nguyên nhân chủyếu à do sản phẩm du lịch của Hải Dơng cha hấp dẫn khách quốc tế, cơ sở vậtchất kỹ thuật du lịch còn thiếu, yếu, ngày lu trú của khách du lịch cũng thấp,trung bình 1,6 ngày, vị trí địa lý gần kề Hà Nội cũng là nguyên nhân khiến chokhách du lịch có thừoi gian lu trú ngắn vì khách chỉ thờng ghé qua Hải Dơng rồi

về Hà Nội nghỉ

Trang 24

Khách du lịch nội địa đến Hải Dơng hàng năm tập trung chủ yếu vào mùa

lễ hội, vào các tháng giêng, hai và tháng tám Thành phần, đối tợng khách nội

địa chủ yếu là khách đi dự các lễ hội, thăm các di tích lịch sử văn hóa, thămthân, du lịch sinh thái cảnh quan, đi với mục đích công tác, học sinh, sinh viêndã ngoại Chính vì mục đích nh trên dẫn đến số ngày lu trú của khách thấp,trung bình 1,3 ngày Nguyên nhân khác khiến cho ngày lu trú thấp là do du lịchcủa tỉnh cha đợc đầu t tơng xứng, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, cơ sở lu trúthiếu tiện nghi, cha có nhiều cơ sở vui chơi giải trí

Ngày đăng: 23/12/2014, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Pháp lệnh Du lịch – Số 11/999/DL – UBTVQH 10. Ngày 8/2/99 của Uû ban Thêng vô Quèc héi Khác
2. Các nghị định 27,39, 47, 50 của Chính phủ hớng dẫn chi tiết pháp lệnh du lịch Khác
3. Các thông t 01,02, 03, 04, 05 của Tổng cục Du lịch hớng dẫn chi tiết các Nghị định của Chính phủ Khác
4. Non nớc Việt Nam - NXB Văn hoá thông tin Khác
5. Di tích danh thắng Hải Dơng - NXB Văn hoá thông tin 6. Đất và ngời Hải Dơng Khác
7. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dơng đến 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w