Chính vì những lẽ trên tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề rèn luyện những kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 9 đưa vào bài viết này, coi đây là một vài kinh nghiệm nhỏ trong quá trình dạ
Trang 11 Tên đề tài: RÈN LUYỆN NHỮNG KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN CHO HỌC SINH LỚP 9 Ở TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP
2 Đặt vấn đề:
2 1 Mục đích nghiên cứu:
Phân môn Làm văn chiếm một vị trí quan trọng trong môn Ngữ văn bậcTrung học trong đó tiết thực hành được bố trí khá nhiều Điều đó cho thấy BộGiáo dục và Đào tạo rất chú trọng đến vấn đề rèn luyện các kỹ năng cơ bản chohọc sinh Chính vì coi trọng vấn đề thực hành nên Chương trình Ngữ văn nhấn
mạnh: “Trọng tâm của viêc rèn luyện kỹ năng Ngữ văn cho học sinh là làm cho học sinh có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt khá thành thạo theo các kiểu văn bản và có kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học” Chương trình Tập làm văn đặt trọng tâm ở khâu thực hành: xây dựng bài qua thực hành, thực hành nhận biết và thực hành làm văn bản Ngoài việc luyện kĩ năng nghe, đọc, nói, chương trình còn chú trọng đến kĩ năng viết Xét về tần suất, dạng bài tập viết đoạn văn xuất hiện khá
nhiều Tuy nhiên đối với những em học trung bình và yếu với học sinh thườngngại viết tập làm văn Kĩ năng viết của nhiều em chưa được thành thạo, nhuầnnhuyễn, khả năng diễn đạt về đoạn văn còn mắc nhiều lỗi về từ ngữ, ngữ pháp,liên kết câu, liên kết đoạn Cho nên niềm đam mê viết các bài tập làm văn củanhiều em chưa thật sự lớn Chính vì những lẽ trên tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn
đề rèn luyện những kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 9 đưa vào bài viết
này, coi đây là một vài kinh nghiệm nhỏ trong quá trình dạy học
2 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
2.2.1Thuận lợi:
Được sự quan tâm của lãnh đạo và bộ phận chuyên môn Phòng GD& ĐTNam Trà My trong việc tổ chức các lớp tập huấn về dạy học bộ môn Ngữ văn.Ban giám hiệu cũng như tổ chuyên môn thường xuyên quan tâm tạo điều kiện
Trang 2cho tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài này Bản thân tôi được phân công giảngdạy bộ môn Ngữ văn ở lớp 9 trong 2 năm liền Một số học sinh có ý thức trongviệc học phân môn tập làm văn Đa số các em học sinh đều được nằm trong danhsách được hưởng chế độ bán trú nên thuận lợi cho việc theo dõi và học tập củacác em vào ban đêm.
Ý thức học tập của các em nhìn chung chưa cao Nhiều em học sinh chưa thểhiện được tính cần cù nhẫn nại, hễ gặp đề bài tập làm văn hơi khó là nản chíngay hoặc viết cho xong nhiệm vụ
Cơ sở vật chất nhà trường nhìn chung còn nhiều hạn chế nên ảnh hưởng ítnhiều đến các môn học nói chung và môn Ngữ văn nói riêng
Do sự điều động giáo viên của Phòng Giáo dục Nam Trà My nên quá trìnhnghiên cứu của tôi tại trường PTDTBT- THCS Trà Tập chỉ kéo dài khoản hơn 3tháng ( từ cuối tháng 8/2013 đến tháng 11 năm 2013)
2 2.3 Thực trạng vấn đề:
Đối với học sinh: đời sống của tất cả các em học sinh ở trường còn gặp rấtnhiều khó khăn Nhất là đối với những em ở ngoại trú phải lặn lội một quãngđường xa xôi với địa hình khá phức tạp Về nhà lại phải lao động vất vả, đêmđến lại thiếu ánh điện nên hầu như các em ít dành thời gian cho việc học ở nhà Nguồn sách tham khảo dành cho phân môn tập làm văn còn quá ít Vì vậy các
em chỉ nắm được những gì thầy giảng trên lớp xung quanh nội dung sách giáokhoa
Trang 3Đối với giáo viên: Khi chưa thực hiện nghiên cứu đề tài này tôi chưa chútrọng nhiều đến khâu thực hành kĩ năng viết đoạn văn của học sinh ở trên lớpcũng như giao việc về nhà cho các em Do vậy kiến thức mà các em nắm đượcchủ yếu là phần nội dung lí thuyết trên lớp của học sinh và chỉ xoay quanhnhững nội dung cơ bản trong sách giáo khoa Vì vậy kĩ năng thực hành của các
em còn kém Điều này làm học sinh gặp khó khăn và một số em học sinh yếucảm thấy chán nản khi học môn học này
Đối với bộ môn Ngữ văn nói chung và phân môn tập làm văn nói riêng đòihỏi học sinh phải đọc nhiều, viết nhiều trong khi đó vốn ngôn ngữ tiếng Việt củacác em rất hạn chế, một số em không dành thời gian cho việc học nên chất lượng
ở phân môn tập làm văn là chưa cao
Số liệu thống kê chất lượng bài làm văn của học sinh khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Dạy học làm văn thực chất chính là cung cấp cho học sinh những kỹ năng đểgiao tiếp, lĩnh hội và tạo lập văn bản Nên trong quá trình giảng dạy giáo viênngoài việc rèn luyện cho học sinh các kỹ năng như: Phân tích đề, tìm ý và lậpdàn ý… thì việc rèn kỹ năng xây dựng đoạn văn cũng cần đặc biệt quan tâm Mục tiêu dạy học Làm văn nói chung là rèn cho học sinh có được bản lĩnhsống đúng đắn, dám thể hiện quan điểm chính kiến của mình, rèn cho học sinhphát huy được tiềm năng và cá tính sáng tạo của bản thân trước những hiện
Trang 4tượng xảy ra trong văn học và trong đời sống Tuy nhiên để học sinh làm đượcđiều đó học sinh cần phải có kỹ năng giao tiếp, kỹ năng viết đoạn văn Thực tếdạy học cho thấy việc xây dựng đoạn văn là một việc hết sức quan trọng trongdạy học Ngữ văn nhưng trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên chưa chútrọng đến việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng xây dựng đoạn văn Chính thế đãdẫn đến tình trạng có nhiều bài văn không có kết cấu rõ ràng mạch lạc, bài viếtkhông lôgíc, đầy những câu văn “bất thành cú” Vậy làm thế nào để học sinhTHCS có những bài văn nghị luận hành văn trôi chảy, lôgic, mạch lạc? Đó lànhững câu hỏi của rất nhiều giáo viên dạy bộ môn văn đang đặt ra và mongmuốn tìm hướng giải quyết Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn vànghiên cứu đề tài:
“Rèn luyện những kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 9 ở trường
PTDTBT- THCS Trà Tập” với hi vọng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng caochất lượng dạy học phân môn tập làm văn ở địa bàn còn gặp rất nhiều khó khăn
2.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
2.4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Sáng kiến kinh nghiệm này được vận dụng vào giảng dạy thực tế ở học sinh lớp
Trang 5thành bằng con đường luyện tập, tạo ra các năng lực thực hiện các hành độngtriển khai viết đoạn văn không chỉ trong những điều kiện quen thuộc mà cả trongnhững điều kiện thay đổi.
Ở bậc học THCS, học sinh được tiếp nhận kiến thức về đoạn văn ngắn gọn cụthể đó là: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoalùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ýtương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường cho nhiều câu tạo thành Đoạn vănthường có câu chủ đề Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặccác từ ngữ được lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt Câu chủ
đề mang một nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn thường đủ hai thành phần chính
và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triểnkhai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, songhành,…
Chính vì vậy hướng dẫn cho học sinh nói viết đúng đoạn văn là hết sức cầnthiết Nhiệm vụ lớn lao đó phụ thuộc rất nhiều vào giáo viên dạy môn Ngữ vănnói chung và phân môn tập làm văn nói riêng Do vậy người giáo viên phải cócách thức tổ chức tiến hành tiết dạy tập làm văn như thế nào để đem lại hiệu quảthiết thực nhất giúp học sinh thực hành tốt bài tập làm văn của mình
4 Cơ sở thực tiễn:
Trong chương trình Ngữ văn ở các cấp học phổ thông nói chung và THCS nói
riêng không chỉ giúp học sinh rèn luyện kĩ năng nghe, đọc, nói mà còn chú trọngđến kĩ năng viết nói chung Kĩ năng viết đoạn văn là kĩ năng hết sức quan trọngtrong kĩ năng viết Chương trình Ngữ văn THCS đã thể hiện rõ mục đích trongnội dung bộ sách giáo khoa THCS như sau:
Chương trình lớp 6: học sinh được học tiết 20 (Lời văn đoạn văn tự sự), tiết 139
(Ngữ văn địa phương : Đoạn văn miêu tả)
Trang 6Chương trình lớp 7: Học sinh được học Tiết 4( Liên kết trong văn bản), tiết 100
(Luyện tập viết đoạn văn chứng minh)
Chương trình lớp 8 : Học sinh học tiết 10( xây dựng đoạn văn trong văn
bản) ,tiết 14 (Liên kết các đoạn văn trong văn bản), tiết 28 (Luyện viết đoạn văn
tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm), tiết 100 (Viết đoạn văn trình bày luận điểm).
Chương trình lớp 9: Học sinh được học tiết 60 ( Luyện tập viết đoạn văn tự sự
có sử dụng yếu tố nghị luận), tiết 109, 110 ( Luyện tập liên kết câu và liên kết
đoạn văn)
Thực tế tại trường PTDTBT THCS Trà Tập là trong những năm học vừa qua
nhiều em viết đoạn văn còn quá yếu Hiện tượng viết lạc đề, lệch đề, mơ hồ vềnghĩa, thiếu tính liên kết vẫn còn nhiều dẫn đến những sản phẩm do các em làm
ra chất lượng quá kém
Chính vì vậy để đưa chất lượng môn học Ngữ văn ở trường có được một kếtquả khả quan hơn, tôi thấy mình cần phải tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra giải phápđúng đắn giúp các em học sinh thực hành tốt việc viết đoạn văn Đây là cơ sở
quan trọng để tôi chọn đề tài: Rèn kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 9 ở trường PTDTBT-THCS Trà Tập.
5 Nội dung nghiên cứu:
5.1 Thống kê về việc viết đoạn văn trong chương trình Ngữ văn 9 học kì I:
Trong quá trình soạn bài ngoài việc xác định mục đích yêu cầu, tiến đến tìmcách thiết kế khai thác nội dung bài dạy, bản thân tôi luôn quan tâm chú trọngđến bước vận dụng kiến thức vào luyện tập cho học sinh Cũng như các bộ mônkhác, phần luyện tập bao giờ cũng theo quy trình từ dễ đến khó, từ đơn giản đếnphức tạp Nếu các môn tự nhiên bắt đầu từ những bài toán tính nhỏ, đến các bàigiải, thì môn Ngữ văn là bắt đầu từ những bài tập mang tính nhận diện, đặt câu,mới đến viết đoạn Như trên đã nói, dạng bài tập viết đoạn văn, theo tôi nghĩ đây
Trang 7là một dạng bài tập tương đối khó khăn cho cả giáo viên và học sinh không chỉ
về kiến thức còn là thời gian
Qua thống kê sơ bộ chương trình Ngữ văn 9 học kì I, học sinh ít nhất phải trảiqua hai mươi bài tập viết đoạn văn chưa kể đến các đoạn mà các em phải làmtrong kiểm tra 1 tiết hoặc 15 phút cụ thể như sau:
- Đề 1: Viết đoạn mở bài, cho bài thuyết minh về một trong các đồ dùng sau: cái
quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón
- Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Đấu tranh cho một thế
giới hòa bình của nhà văn G.G Mác-két
- Đề 3: Viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả đối với các ý
sau:
+ Con trâu ở làng quê Việt Nam (hình ảnh con trâu trên đồng ruộng, làng quêViệt Nam)
+ Con trâu trong việc làm ruộng
+ Con trâu trong một số lễ hội
+ Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn
- Đề 4: Viết đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến
dưới đây Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp
+ Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy làtiêu biểu của một dân tộc anh hùng
+ Giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi người, trong tác phong Hồ ChủTịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dânhiểu được, nhớ được, làm được
+ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếngnói của mình
- Đề 5: Viết đoạn văn ngắn trình bày những điều, em nhận thức được về tình
trạng đất nước ta vào thời vua Lê - Chúa Trịnh cuối thế kỉ XVIII
Trang 8- Đề 6: Dựa theo tác phẩm, hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công
thần tốc đại phá quân Thanh của Quang Trung từ tối 30 tết đến ngày mồng 5tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789)
- Đề 7: Viết đoạn văn phân tích, so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung
Quốc: “Phương thảo liên thiên bích – Lê chi sổ điểm hoa” với cảnh mùa xuân trong câu thơ : “Cỏ non xanh tận chân trời- Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” để thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du.
- Đề 8: Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân, hãy viết một đoạn văn kể về việc
chị em Thúy Kiều đi chơi trong buổi chiều tiết Thanh minh Trong khi kể, chú ývận dụng các yếu tố miêu tả để tả lại cảnh ngày xuân
- Đề 9: Viết đoạn văn phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong támmcâu thơ
cuối đọan trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Đề 10 : Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán, trong
đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc gặp lại Hoạn Thư
- Đề 11: Trong Truyện Lục Vân Tiên còn có những nhân vật nào có thể xếp vào
cùng một loại với ông Ngư ở đoạn trích này? Họ có những đặc điểm chung gì ?Tác giả muốn gửi gắm ý tưởng nào thông qua các nhân vật đó ?
- Đề 12: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài
thơ Đồng chí (“Đêm nay… trăng treo”)
- Đề 13: Viết đoạn văn phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ Bài thơ về tiểu
đội xe không kính
- Đề 14: Viết một đoạn văn ngắn phân tích khổ thơ đầu hoặc cuối của bài thơ
Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận.
- Đề 15: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài
thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt.
- Đề 16: Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt đó,
em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt
Trang 9- Đề 17: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà
sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động (Trong đoạn văn có sửdụng yếu tố nghị luận )
- Đề 18: Chọn phân tích một đoạn miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai trong truyện
ngắn Làng của nhà văn Kim Lân
- Đề 19: Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả
hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
- Đề 20: Phát biểu cảm nghĩ của em về một trong hai nhân vật: anh thanh niên,
ông họa sĩ trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
5.2 Yêu cầu cơ bản về viết đoạn văn:
5.2.1 Muốn viết được đoạn văn để luyện tập kiến thức sau khi học văn bản, trước hết học sinh phải hiểu, nắm chắc kiến thức vừa học
Chẳng hạn luyện viết được đoạn văn theo nội dung đọc hiểu văn bản nghệ thuật Để đọc hiểu một tác phẩm văn học thường đọc hiểu theo một quy trình
chung:
- Đọc và tìm hiểu chung về tác phẩm: tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh ra đời củatác phẩm, tóm tắt tác phẩm (Nếu là tác phẩm tự sự), tìm hiểu nhan đề tácphẩm… từ đó bước đầu xác định chủ đề tác phẩm
- Đọc và tìm hiểu chi tiết: Đọc phân tích từng phần như phân tích đoạn văn,đoạn thơ, phân tích nhân vật, phân tích hình tượng, hình ảnh chi tiết, hiệu quảnghệ thuật của biện pháp tu từ… từ đó đọc ra tư tưởng, thái độ tình cảm của tácgiả trước vấn đề xã hội, trước hiện thực cuộc sống được gửi gắm trong tác phẩm.Trên cơ sở kiến thức về đọc hiểu tác phẩm, để kiểm tra, đánh giá và tự kiểm trađánh giá kỹ năng nói viết khi vận dụng kiến thức đọc hiểu cụ thể của học sinh
5.2.2 Khi rèn cách viết đoạn văn viết đoạn văn về nội dung Tiếng Việt, tập làm văn, giáo viên phải hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức theo từng bước
Trang 10Như tìm hiểu bản chất kiến thức thông qua ví dụ cụ thể (Ví dụ tìm hiểu ở phần I hoặc II ở các bài Tiếng Việt, Tập làm văn) Sau đó giáo viên tiến đến hình thành khái niệm kiến thức cho học sinh Tiếp theo cho học sinh trải qua các bài tập đơn giản mang tính nhận biết, hiểu một cách chắc chắn Trên cơ sở kiến thức
đó giáo viên mới đi vào kiểm tra đánh giá học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức ở dạng bài tập rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn.
5.2.3 Đoạn văn phải đảm bảo nội dung và hình thức.
Học sinh hiểu bài, nắm được kiến thức vẫn chưa chắc viết tốt được đoạn vănnếu không được trang bị về hình thức của đoạn văn Vậy nên ngay từ bài luyệnviết đoạn văn ở tiết đầu tiên tôi kết hợp cho học sinh ôn lại những kiến thức liênquan về đoạn văn mà các em đã được học ở lớp dưới như câu chủ đề, đoạn văn
tự sự, đoạn văn chứng minh, đoạn văn thuyết minh, hay là viết đoạn văn trìnhbày luận điểm, nhằm ôn lại kiến thức về đoạn văn, thông qua đó tôi cho họcsinh nắm chắc lại kiến thức cơ bản khi tạo lập đoạn văn :
+ Về nội dung: đoạn văn là một ý hoàn chỉnh ở một mức độ nào đó logic ngữnghĩa, có thể nắm bắt được một cách tương đối dễ dàng
+ Về hình thức: đoạn văn luôn luôn hoàn chỉnh Sự hoàn chỉnh đó thể hiện ởđiểm sau : Một đoạn văn được bắt đầu từ chữ cái viết hoa lùi đầu dòng đến chỗchấm xuống dòng
+ Cho học sinh nhắc lại các cách trình bày đoạn văn mà em đã biết ở lớp 8(Đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp), sau đó giáo viên cung cấp thêm một số cáchkhác nữa như đoạn so sánh, đoạn tương phản, đoạn nhân quả, đoạn móc xích
Từ đó học sinh hiểu đoạn văn khác với bài văn ở điểm nào, tránh sự lan manthiếu trọng tâm
Căn cứ vào yêu cầu kiến thức của hai mươi đề bài trên, ta thấy dạng bài tậpviết đoạn văn không chỉ bắt gặp ở tiết dạy Tập làm văn hay Tiếng Việt mà nó làdạng bài tập, luyện tập phù hợp cho cả ba phân môn Cũng căn cứ vào yêu cầu
Trang 11kiến thức của hai mươi đề bài cụ thể trên, ta thấy thời lượng thực hiện các đề bàikhông chỉ ở trên lớp mà còn phải cho học sinh tự làm bài ở nhà Dù ở nhà haytrên lớp, học sinh đều phải làm để nắm chắc, vận dụng, rèn luyện kiến thức đãhọc Phải viết đúng, viết đủ, viết tốt đoạn văn Luyện viết đoạn văn cần dựa vàokhung, sườn bám chắc vào luận điểm Cứ tập đi tập lại nhiều lần sẽ thành thạo vànhạy cảm trong viết đoạn văn, kể cả đoạn độc lập hay đoạn văn trong bài văn.Vậy để giúp học sinh viết tốt các đoạn văn trên, bản thân tôi đã tiến hành cácbước hướng dẫn học sinh rèn cách viết đoạn văn như sau:
Tôi căn cứ vào thời lượng để phân ra các đề bài nào sẽ tiến hành giúp học sinhxây dựng ý, viết đoạn văn ngay trên lớp Các đề nào chỉ xây dựng ý trên lớp vàviết thành đoạn khi ở nhà Kết quả loại như sau Đối với các đề 1, 3, 4, 10, 16, 19tôi sẽ giúp học sinh xây dựng ý và viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ngay trên lớp.Các đề còn lại tôi sẽ xây dựng ý cho học sinh trên lớp, và việc viết thành đoạnvăn học sinh phải tự hoàn thành ở nhà
5.3 Các cách rèn kĩ năng cho học sinh xây dựng được đoạn văn
5.3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi để định hướng cho việc viết đoạn văn phù hợp với từng phần trong bài làm văn:
a.1 Các bước thực hiện trên lớp: Trước hết với một vài kinh nghiệm chủ quanbản thân tôi xin trình bày cách hướng dẫn học sinh viết những bài tập viết đoạnvăn bắt buộc phải hoàn thành trên lớp như đề 1, 2, 3, 16, 17, 19, Căn cứ vào đốitượng học sinh của một trường có số học sinh dân tộc ít người chiếm tỉ lệ 100như nơi tôi đang trực tiếp giảng dạy, thì tôi không thể giao ngay bài tập cho họcsinh được mà luôn phải có bước hướng dẫn giúp học sinh
Ví dụ khi hướng dẫn học sinh làm đề bài 1 ở trên (Viết đoạn mở bài thuyếtminh một trong các đồ dùng: Cái quạt, cái kéo, chiếc nón) Tôi xây dựng hệthống câu hỏi tìm ý cho đoạn văn Như chúng ta đã biết, mỗi đoạn văn trong vănbản diễn đạt một ý, các ý có quan hệ chặt chẽ với nhau trên cơ sở chung là chủ
Trang 12đề của văn bản Mỗi đoạn văn trong văn bản có một vai trò chức năng riêng vàđược sắp xếp theo một trình tự nhất định : Đoạn mở đầu văn bản, các đoạn thânbài của văn bản, đoạn kết thúc văn bản Khi tách ra vẫn có tính độc lập tương đốicủa nó
- Cách viết đoạn mở bài: Đoạn mở bài trong phần làm văn bao giờ là giớithiệu chung, khái quát nhất về đối tượng được nói đến, dẫn dắt được đối tượngnêu ở đề bài, đoạn văn thường ngắn gọn, sinh động, súc tích Tuy không đóngvai trò quyết định đến sự thành công của bài văn nhưng nó sẽ là cửa ngõ quantrọng để định hướng và viết tốt các đoạn văn tiếp theo ở phần than bài cũng nhưkết bài Dựa trên cơ sở lí luận đó khi hướng dẫn học sinh làm đoạn mở bài, tôiđặt ra những câu hỏi tạo cho học sinh vừa xác định nhiệm vụ riêng của đoạn văntrong bài văn vừa thấy được sự quan hệ chặt chẽ của nó với các đoạn khác trongtoàn bài
? Em hãy cho biết vai trò của đoạn văn mở bài ?
? Mỗi đồ vật bao giờ cũng có nhiều đặc điểm, công dụng cần thuyết minh,theo em trong đoạn mở bài ta có nên thuyết minh cụ thể một trong những đặcđiểm đó không ?
? Em sẽ làm như thế nào?
Sau khi trả lời những câu hỏi gợi ý trên học sinh có dàn ý của đoạn văn như sau:
+ Dàn ý của đoạn mở bài ( Đề 1)
Giới thiệu chung về đối tượng
Chọn và giới thiệu khái quát giá trị tinh thần, giá trị vật chất của đồ vật trong đờisống con người
Vật dụng để che nắng che mưa
Nón làm vật kỉ niệm, ghi tâm tình lứa đôi, tâm linh con người
? Nếu giới thiệu chiếc nón em sẽ giới thiệu như thế nào?
(Học sinh diễn đạt cách làm bằng miệng, cả lớp chú ý nghe trả lời câu hỏi)
Trang 13Nón là biểu tượng gắn liền với dân tộc Việt Nam, gắn liền với những người mẹ
ra đồng hai sương một nắng, với những người chị một đời buôn gánh bán bưng.Nón lá chứa đựng tâm tình của lứa đôi Nón vừa là vật chất trong đời sống vừathuộc tâm linh con người
? Như vậy bạn đã giới thiệu chiếc nón nói riêng, đồ vật nói chung bằng cáchnào? (Giới thiệu chung – trên cơ sở giá trị vật chất, tinh thần của đồ vật khôngthể thiếu trong đời sống con người) Sau khi học sinh hiểu được nội dung cầnviết rồi giáo viên yêu cầu học sinh viết độc lập vào vở của mình (Cho ba bảngphụ nhỏ,chọn ba học sinh thuộc ba đối tượng giỏi, khá, trung bình viết vào bảngphụ) hết thời gian làm bài giáo viên cho treo các bảng phụ lên nhận xét so sánhnội dung, hình thức của đoạn văn với yêu cầu của đề (Khi tiến hành như thế giáoviên dùng lời lẽ bảo vệ ý đoạn văn của các học sinh trung bình nhiều hơn tránhđược sự mặc cảm cho các em, mặc khác tạo cho các em sự tự tin Lựa chọn tìnhhuống để sửa sai khắc phục cho các em đó một cách kịp thời nhẹ nhàng) Giáoviên ghi điểm khuyến khích các em Thu vở bất kì em nào về nhà chấm (Khoảng2-3 em)
- Cách viết đoạn văn ở phần thân bài: Phần thân bài bao giờ cũng là phần quan
trọng nhất, quyết định đến sự thành công hay thất bại của người viết Để viết tốtphần này trước hết giáo viên phải chỉ rõ cho học sinh thấy rõ được sự khác biệt
cơ bản giữa đoạn văn phần mở bài và phần kết bài Điểm khác biệt này trước hết
về dung lượng phần thân bài bao giờ cũng gấp nhiều lần các phần còn lại Nếunhư đoạn văn trong phần mở bài nằm trong khoản giới hạn từ 4-10 câu thì đoạnvăn trong phần thân bài lại không yêu cầu cụ thể và trong phần này không phảichỉ một đoạn văn thống nhất như hai phần kia mà có thể do rất nhiều đoạn văntạo thành Một điểm nữa là đoạn văn trong phần thân bài nó thường không đơnnhất một phương thức biểu đạt nào mà là sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
Trang 14với nhau.Vì vậy việc đặt câu hỏi để học sinh tìm ý cho học sinh ở phần nàythường yêu cầu cao hơn, phức tạp hơn.
Ví dụ khi hướng dẫn học sinh làm đề 3 ở trên, tôi chọn tình huống một chẳnghạn (Con trâu ở làng quê Việt Nam … ) Cũng hình thức đặt câu hỏi tìm ý để xâydựng ý cho đoạn văn Trước hết tôi hỏi học sinh:
? Ba tình huống trên cùng chung một đối tượng ?
? Tại sao có thể nói hình ảnh con trâu gắn liền với làng quê và nông dân ViệtNam? (Tạo nên sự hứng thú về đối tượng cho học sinh từ đó học sinh xác địnhđược vị trí vai trò của con trâu trong đời sống người dân Việt Nam, những đặcđiểm hình ảnh của con trâu nó sẽ ùa về trong suy nghĩ các em)
? Hình ảnh con trâu được xuất hiện trong những bài ca dao nào?
? Em hãy liệt kê thật nhanh những biểu hiện gắn bó của con trâu ở làng quêViệt Nam cụ thể như là ở trên đồng ruộng? (Trâu gắn với công việc cày, bừa,kéo…)
? Những biểu hiện của trâu bạn vừa liệt kê theo các em đủ chưa? Nó đượcxem là gì của đoạn văn ? (đủ- đó là ý chính của đoạn văn)
? Các ý chính đó muốn cụ thể rõ ràng cần phải có yếu tố nào? (Miêu tả) ? Em ý định dùng yếu tố miêu tả vào đoạn văn như thế nào? (Khi cày trâunhững đường cày như thế nào? Khi kéo trâu cần cù kéo những xe lúa chín vàng
ra sao?
? Những lúc mùa vãn trâu thong thả gặm cỏ giữa không khí cách đồng quê rasao?)
Trên cơ sở các câu hỏi đó học sinh sẽ vừa có ý cho đoạn văn vừa biết dùng yếu
tố miêu tả đúng lúc giúp đoạn văn thuyết minh sinh động cụ thể hơn về đốitượng Tương tự cách xây dựng tình huống thứ nhất, tôi yêu cầu học sinh thảoluận nhóm hai bàn một thành 4 nhóm, cứ 2 nhóm một tình huống, xây dựng ýcho tình huống 3 và 4 các nhóm thống nhất ý chung, sau đó tiếp tục độc lập viết
Trang 15thành đoạn Tôi gọi học sinh trình bày đoạn văn của mình chỉ ra câu văn thuyếtminh, yếu miêu tả, cho các học sinh khác nhận xét chỉ ra những ưu điểm tồn tạicủa bạn cho hướng giải quyết bổ sung Giáo viên động viên khen ngợi các emkịp thời Theo quy định với học sinh ngay từ đầy năm, cuối giờ, tôi thu 2 đến 3quyển vở bài tập về nhà chấm, mục đích sửa sai cho học sinh kĩ nhiều mặt, nộidung, hình thức, cách diễn đạt Ví dụ đề 4 Quan sát đề 4 ở trên ta thấy đây làđoạn văn luyện tập kiến thức Tiếng Việt, cách hướng dẫn của tôi như sau: Trướckhi yêu cầu học sinh viết đoạn văn này, ngoài việc hình thành khái niệm về haicách dẫn, tôi đặc biệt khắc sâu kiến thức cho học sinh trong tình huống so sánh
sự khác nhau của hai lời dẫn, về hình thức, nội dung, vị trí của nó trong đoạnvăn, trên bảng phụ Đối tượng lời nói, ý nghĩ của một người, một nhân vật Lờinói, ý nghĩ của một người, một nhân vật Nội dung nhắc lại nguyên vẹn, nhắc lại
có điều chỉnh, đảm bảo đúng ý hình thức đặt trong dấu ngoặc kép, lời thoại đặtsau dấu gạch ngang không đặt trong dấu ngoặc kép Có thể dùng “rằng” hoặc
“là” trước lời dẫn Vị trí đứng trước, đứng giữa, đứng sau lời người dẫn bao giờcũng đứng sau lời người dẫn Trên cơ sở bảng phụ, tôi không đặt thêm câu hỏixây dựng ý cho đoạn nữa, mà chỉ gợi đến từng em học sinh yếu, kém cách đặtvấn đề để trích dẫn lời dẫn hay nói cách khác là giúp các em viết lời người dẫn.Đối với các em học sinh yếu, kém tôi không yêu cầu học sinh sáng tạo ngay lờingười dẫn mà trước hết gợi cho học sinh dựa vào phần chú thích dưới ba lời dẫn
(Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng), (Phạm Văn Đồng, chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại) hay (Đặng Thai Mai, Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) để học sinh làm lời người dẫn Học sinh suy nghĩ làm
bài, cũng như các tiết khác, tôi cho học sinh trình bày đọan văn của mình khiđọc, đọc cả dấu câu để cho học sinh khác dễ nhận xét Học sinh đối chiếu bảng
so sánh nhận xét cái làm được của bạn Sau đó tôi đưa ra đoạn văn mẫu
Trang 16Cho đoạn văn mẫu cho học sinh tham khảo để xây dựng đoạn văn phù hợp vớicác yêu cầu về phương thức biểu đạt sau;
Đoạn văn đúng , đủ, rõ ràng kiến thức cần vận dụng
Đoạn văn có đề tài gần gũi với học sinh (Nếu không bắt buộc)
Cách viết đơn giản, chưa cần nhiều đến nghệ thuật, điêu luyện
Sau khi cho học sinh tham khảo giáo viên lưu ý cho học sinh, đây chưa phải
là đoạn văn hay nhất càng chưa phải đoạn văn mẫu mà chỉ là đoạn văn đúng, đơngiản, cần từ đoạn văn đơn giản này ta cố gắng có những đoạn văn hay hơn nữa
Từ câu(a) có thể tạo ra:
Cách 1:
Trong “Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng”
Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ : “Chúng ta phải…”
Cách 2 :
Trong “Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng”,
Chủ tịch Hồ Chí Minh Khẳng định rằng chúng ta phải…Giáo viên đặt câu hỏivừa cho học sinh phát hiện kiến thức vừa củng cố bài qua đoạn văn mẫu
? Trong hai đoạn trên đoạn nào có cách dẫn trực tiếp, đoạn nào có cách dẫngián tiếp ?
? Dựa vào đâu em phân biệt được ?
Tiếp tục thu bài để sửa lỗi cho học sinh, tìm và khuyến khích những em có kĩnăng viết tốt Cũng như đề số 4, đề số 19 ở trên thuộc đề yêu cầu vận dụng kiếnthức Tiếng Việt nên tôi cũng tiến hành gần như đề 4 Dựa trên khái niêm của ba
đơn vị kiến thức Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, học sinh so sánh phận
biệt được mới sử dụng đầy đủ, chính xác trong đoạn văn của mình Vậy trênbảng phụ của tôi thể hiện rõ điểm giống, khác nhau của các hình thức, tác dụngcủa các lời thoại Sơ đồ như sau: Những hình thức quan trọng để thể hiện nhânvật trong văn bản tự sự đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Ví dụ nội dung
Trang 17hướng tới người tiếp chuyện, không hướng tới người tiếp chuyện Hình thức códấu gạch không có tác dụng đầu dòng đầu dòng, phát ra thành lời dấu gạch đầudòng, không phát ra thành lời Bằng cách dặn dò học sinh chuẩn bị bài ở nhà từtiết trước, kiến thức cô đọng trên sơ đồ, học sinh hiểu bài ở lớp, nhìn chung các
em viết được đoạn văn theo yêu cầu Biết là thế nhưng tôi luôn kèm học sinhyếu, kém, gợi cho học sinh nảy sinh tình huống sự việc để kể trong đó có nhữnghình thức giao tiếp trên Như :
? Đoạn văn em phải viết thuộc phương thức biểu đạt nào?
? Tự sự phải có những gì ?
? Em và bạn em có trò chuyện với nhau bao giờ không?
? Trong câu chuyện với bạn có khi nào em buông ra một lời than mà bạnkhông cần thắc mắc không?
? Có khi nào em trách thầm bạn không?
? Ghi lại nguyên văn lời nói, suy nghĩ của em và bạn có phải là tự sự không?Trong quá trình học sinh làm bài, tôi theo dõi cụ thể một em học sinh yếu kém,
có thể phụ thêm cho học sinh cách diễn đạt trên quan điểm tôn trọng ý văn của
em Lúc hết giờ làm bài, tôi sẽ cho em học sinh đó trình bày bài của mình, yêucầu các em khác nhận xét những cố gắng của bạn, từ đó tôi có thể lợi dụng đểkhích lệ em đó, đồng thời sửa lỗi cho em trong tâm trạng em tiếp thu được nhiềukinh nghiệm viết văn nhất Bồi đắp thêm hứng thú, kĩ năng cho các em giáo viênquan tâm đến đoạn văn mẫu, theo tinh thần đoạn văn mẫu mà tôi trình bày ở trên(thiết thực gần gũi các em cả đề tài lẫn cách viết)
Nếu viết đoạn văn rèn khả năng vận dụng kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn,
đoạn văn hoàn thành ngay trên lớp đã khó, thì những đoạn văn rèn khả năng vậndụng kiến thức văn học, hoàn thành ở nhà lại càng khó khăn hơn Sở dĩ tôi cósuy nghĩ như vậy bởi xét về mặt khách quan, tâm lí học sinh cấp hai ham chơi,thiếu tính tự giác học ở nhà Đặc biệt là các em học sinh dân yếu kém, thường rất
Trang 18nhanh quên thậm chí những kiến thức vừa học đã quên ngay Ít quan tâm đến kếtquả kiểm tra Còn xét về mặt chủ quan, đoạn văn rèn kĩ năng, kiến thức TiếngViệt, Tập làm văn gần như có khuôn mẫu Còn đoạn văn có kiến thức văn học nólại gần như không khuôn mẫu, xét về mặt nội dung, nó không chỉ có nội dung cụthể trên bề mặt ngôn từ mà còn có giá trị nghệ thuật bên trong ngôn từ, trong khi
đó không phải học sinh nào cũng có cảm nhận như nhau Đòi hỏi giáo viênkhông những hướng dẫn cụ thể mà phải nhìn nhận, đánh giá bài làm của học sinhmột cách khách quan, không thể áp đăt, cũng không thể để cho học sinh tùy tiệncảm nhận, lại không quên phát huy năng khiếu cá nhân của các em, tránh trườnghợp các em viết đoạn phân tích, cảm nhận một khổ thơ, một đoạn truyện lại viết
cả tác phẩm Hoặc chỉ gạch đầu dòng, hoặc chỉ đơn phương nội dung đoạn thơ,đoạn truyện đó với tác phẩm chứa nó Quan sát các đề văn hoàn thành ở nhà trên,
ta thấy chủ yếu thuộc về văn bản Đây cũng chính là một kiến thức quan trọngthường được gặp lại trong bài kiểm tra một tiết và bài kiểm tra tổng hợp cuối học
kì Tất cả hai yếu tố lớn trên tạo nên cái khó trong việc tiến hành rèn kĩ năng viếtđoạn cho học sinh
- Cách viết đoạn văn ở phần kết bài:
Khi viết đoạn văn ở phần kết bài cần phải đảm bảo được hai yêu cầu cơ bảnsau:
+ Về nội dung: Phần kết bài phải có sự liên quan trực tiếp đến vấn đề đã trìnhbày trong toàn bộ văn bản Nên có những nhận định, đánh giá vấn đề
+ Về hình thức: Cần sử dụng các phương tiên liên kết để gắn kết các phầntrước của văn bản đồng thời đánh dấu việc kết thúc quá trình trình bày vấn đề Việc thực hiện hình thức đặt câu hỏi để học sinh tìm ý trong phần kết bàicũng là một nội dung hết sức quan trọng Thường thì việc kết thúc phần kết bàibao giờ cũng tương xứng với phần mở bài cả về độ dài cũng như là một khẳngđịnh và mở rộng về đối tượng đã nêu ở phần mở bài Phần kết bài bao giờ cũng