Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
863,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN CHO HỌC SINH LỚP 2, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học ThS GVC LÊ BÁ MIÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt giúp đỡ tận tình Thạc sĩ, giảng viên khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy Lê Bá Miên Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Lê Văn Tám, Thành phố Lào Cai giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Trong khn khổ thời gian có hạn nên khóa luận khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy giáo tồn thể bạn sinh viên để khóa luận em tiếp tục hồn thiện q trình học tập giảng dạy sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn Thạc sĩ Lê Bá Miên - Giảng viên Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài không chép từ tài liệu sẵn có Kết nghiên cứu khơng trùng với tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Phương Thảo MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát phân môn Tập làm văn 1.2 Đoạn văn 1.3 Đặc điểm tâm - sinh lý học sinh tiểu học 12 Cơ sở thực tiễn 17 2.1 Chương trình sách giáo khoa tiểu học 17 2.2 Thực tiễn giảng dạy học tập trường phổ thông 19 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KỸ NĂNG GIÚP HỌC SINH LỚP 2, VIẾT ĐOẠN VĂN 26 Kỹ 26 1.1 Khái niệm kỹ 26 1.2 Phân loại kỹ 28 1.3 Sự hình thành kỹ học sinh 29 Kỹ viết đoạn văn 29 2.1 Kỹ xác định chủ đề 29 2.2 Kỹ lập dàn ý 31 2.3 Kỹ tập hợp tư liệu 33 2.4 Kỹ dựng đoạn 35 2.5 Kỹ viết sửa chữa 40 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM TÁC ĐỘNG 44 Mục tiêu thử nghiệm 44 Biện pháp tiến hành 44 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin phát triển vô mạnh mẽ, nhiều quốc gia tận dụng lợi để khẳng định vị trí trường quốc tế Tuy nhiên, có điều khơng phủ nhận rằng: nhân tố người vơ quan trọng Năm bắt tình hình đó, Đảng ta khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho Giáo dục đầu tư cho phát triển” Sau giành độc lập năm 1945, Đảng Bác Hồ khẳng định có ba loại giặc “diệt giặc dốt” ưu tiên hàng đầu Mỗi khu vực, quốc gia, hay cộng đồng phát triển họ xác định vai trò công tác giáo dục đào tạo Bác Hồ mong muốn độ dân ta học hành, đặc biệt trẻ em - chủ nhân tương lai đất nước Giáo dục Tiểu học, nhà trường Tiểu học phận thiếu xã hội, cộng đồng Vì đem đến cho trẻ em quyền hạnh phúc, học, thể rõ ưu việt xã hội Giáo dục tiểu học có tác động lớn đến phát triển cá nhân Nhiều nghiên cứu cho thấy, phát triển trẻ em trình chịu ảnh hưởng yếu tố: di truyền, môi trường, giáo dục Cũng nhờ mơi trường, giáo dục hình thức tác động bên người phát triển, tác động giáo dục tác động có mục đích đến phát triển người Giáo dục Tiểu học với mục tiêu nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học Hegien nói: “Nhà trường Tiểu học dẫn dắt người đến xã hội, từ người có bước từ giới tự nhiên đến giới công việc” Các cấp học hệ thống giáo dục chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên dòng chảy liên tục có chủ đích cho q trình phát triển người Trong đó, cấp Tiểu học cấp học tảng Tâm hồn trẻ thơ tờ giấy trắng, Giáo dục Tiểu học giống xây ngơi nhà, móng ngơi nhà vững Trẻ chuyển từ Mầm non lên Tiểu học, lần trẻ tham gia hoạt động học với tư cách hoạt động chủ đạo q trình đó, trẻ hình thành kiến thức kỹ học tập gắn với môn học, làm tảng cho bậc học Bên cạnh mơn học Tốn, Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, …môn Tiếng Việt Tiểu học hình thành phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết cần thiết sử dụng Tiếng Việt để học tập giao tiếp, kỹ mềm, kỹ sống xã hội Tiếng Việt gọi nơm na mơn học “vỡ lòng” Nếu nói việc học tập giống xây nhà mơn móng nhà ngơi nhà Muốn xây nhà đẹp tốt móng nhà phải thật vững Nếu mơn Tốn giúp học sinh hình thành kỹ tư logic mơn Tiếng Việt phát triển kỹ tư ngôn ngữ cho học sinh Mỗi phân môn môn học hướng tới mục tiêu trên, phân mơn Tập làm văn có vai trò đặc biệt quan trọng Tập làm văn phân mơn đòi hỏi khả tổng hợp kết hợp cách linh hoạt kiến thức có từ phân môn, môn học khác kiến thức từ sống ngày Vì văn viết coi thước đo dùng để đánh giá trình học tập học sinh, kỹ sử dụng ngôn từ, vốn sống, vốn hiểu biết mà học sinh có Làm văn hoạt động giao tiếp Dạy văn cho học sinh thực chất dạy cho em nắm chế việc sản sinh ngơn nói viết theo quy tắc ngôn ngữ Để viết văn hoàn chỉnh, học sinh cần rèn luyện kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, kỹ phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn liên kết đoạn, Ở tiểu học, học sinh bắt đầu học tập làm văn từ lớp với cách viết đoạn văn ngắn có chủ đề gần gũi với sống xung quanh Đây thời điểm em làm quen hình thành kỹ Chính giáo viên cần trọng đặc biệt quan tâm giai đoạn để tạo cho học sinh tảng tốt Chúng ta biết dạy Tập làm văn nhằm phát triển hoàn thiện lực cho học sinh bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Trong kí nói viết có vai trò quan trọng học sinh, giúp em hình thành kĩ học tập khác Tuy nhiên, học sinh lớp 2, suy nghĩ đơn giản, vốn sống chưa nhiều, kĩ chưa thật thành thạo Các em sợ phân mơn Tập làm văn khơng biết nói gì, viết Ngay giáo viên chưa giàu kinh nghiệm không tự tin dạy phân mơn Bên cạnh số nguyên nhân khác ảnh hưởng đến trình dạy học Tập làm văn như: Thời gian lớp để giáo viên tổ chức truyền đạt kiến thức mới, luyện tập, củng cố hạn chế Một phận học sinh chưa xác định xác u cầu đề bài, chưa nắm đoạn văn cần có ba phần: phần mở, phần phát triển đoạn phần kết Hoặc chưa có ý thức học tập cao, khả nhận thức Thời gian học tập lớp nhiều khiến học sinh khơng có điều kiện quan sát, tiếp xúc nhiều vật tượng sống nên kỹ viết hạn chế Từ lý trên, định chọn đề tài “Rèn kỹ viết đoạn văn cho học sinh lớp 2, 3” Lịch sử vấn đề Hiện có nhiều tác giả nghiên cứu phương pháp dạy học Tập làm văn cho học sinh Tiểu học rèn luyện kỹ năng, giải đáp thắc mắc vấn đề dạy học phân môn Tập làm văn như: Nguyễn Minh Thuyết giáo trình Tiếng Việt Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 2; Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 3,… hay Lê Hữu Tình, Trần Mạnh Hưởng Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt tiểu học Bồi dưỡng văn - tiếng Việt Tiểu học Nguyễn Thị Kim Dung, Hồ Thị Vân Anh,… Bên cạnh đó, khóa luận tốt nghiệp Đại học sinh viên khóa trước có nhiều đề tài nói thực trạng dạy học Tập làm văn rèn kỹ viết tập làm văn học sinh Tiểu học: Nguyễn Thị Nhung Thực trạng kỹ học phân mơn Tập làm văn học sinh lớp 3; Hồng Thị Thủy - Kỹ viết tập làm văn học sinh lớp 4; Nguyễn Thu Thảo - Tìm hiểu kỹ học tập phân môn tập làm văn học sinh lớp 5;… Song việc đề tài kỹ viết đoạn văn cho học sinh lớp 2, chưa có tác giả nghiên cứu Vậy nên nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “Rèn kỹ viết đoạn văn cho học sinh lớp 2, 3” quan trọng cần thiết Mục đích nghiên cứu đề tài Từ việc rèn kỹ viết đoạn văn cho học sinh nhằm hướng tới tạo cho trẻ tư logic tư hình tượng Hướng tới nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu kỹ viết đoạn văn cho học sinh lớp 2, Nhiệm vụ nghiên cứu 1.1 Tập hợp tư liệu nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 1.2 Khảo sát thực trạng, nguyên nhân ảnh hưởng tới kỹ viết đoạn văn học sinh lớp 2, 1.3 Nêu kỹ cần thiết để viết đoạn văn cho học sinh lớp 2, biện pháp thực kỹ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp chung Phương pháp thống kê Phương pháp đọc sách Phương pháp phân loại 6.2 Quá trình tiến hành nghiên cứu Bước Lập đề cương khóa luận Bước Tập hợp tư liệu nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Bước Tiến hành khảo sát phổ thơng Bước Viết văn hồn thành kháo luận Cấu trúc khóa luận Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số kỹ giúp học sinh lớp 2, viết đoạn văn Chương 3: Thử nghiệm tác động Phần 3: Kết luận đề xuất, kiến nghị Tài liệu tham khảo chứng minh, phân tích, bình luận, kèm theo nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết Câu chủ đề đứng đầu có chức khái quát, định hướng, mở chủ đề cho đoạn Các câu triển khai phải có liên kết nội dung hình thức với câu chủ đề Ví dụ: Trang phục mẹ thật giản dị Mẹ thường lựa chọn túi xách nhỏ xinh sẫm màu đeo bên người Trang sức mẹ khơng trang trí cầu kì, đắt nhẫn ngọc, vòng cổ sâu nhiều hạt ngọc trai hay dây đỏ có gắn miếng ngọc bội đeo cổ Khi ngoài, mẹ thường mặc áo cổ Đức màu sáng quần âu đậm màu Chân đôi guốc mộc dế thấp Còn nhà, mẹ hay mặc quần áo sơ mi kẻ sọc trang trí hoa văn hài hòa Đơi dép lê thấp đơi dép quen thuộc nhà mẹ Mẹ không hay trang điểm đẹp tự nhiên Tôi yêu mẹ nhiều - Đi từ cụ thể đến khái quát: đoạn văn trình bày từ ý nhỏ đến ý lớn, từ ý chi tiết đến ý khái quát, từ ý luận cụ thể đến ý kết luận bao trùm Theo cách trình bày này, câu chủ đề nằm vị trí cuối đoạn Ở vị trí này, câu chủ đề khơng làm nhiệm vụ định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn mà lại làm nhiệm vụ khép lại đúc kết nội dung cho đoạn Các câu trình bày thao tác lập luận, minh họa, cảm nhận rút nhận xét đánh giá chung Ví dụ: Trong tất lồi vật, lồi mà em u thích lồi chó Ai ni chó lâu hiểu chó lồi vật trung thành Chó nhanh nhẹn có trí thơng minh mà lồi vật có Chúng khơng giữ nhà tốt mà huấn luyện đặc vụ để hỗ trợ cơng việc điều tra, chinh thám lồi chó có mũi thính Lồi chó sống tình cảm u thương ni dạy cách Chó bạn người Như nói phần sở lý luận đoạn văn, dựa vào đặc điểm nội dung biểu đạt, có nhiều loại đoạn văn khác Tuy nhiên, chương trình Tập làm văn lớp 3, học sinh học đoạn văn kể chuyện đoạn miêu tả nên sâu vào loại đoạn văn Đoạn văn miêu tả: Ở lớp lớp 3, học sinh học đoạn văn miêu tả với nhiều đối tượng khác như: người, vât, đồ đạc, cối,… Mỗi đối tượng lại có đặc điểm, tính chất khác nên đoạn miêu tả đối tượng không giống cách rập khn, máy móc Để viết tốt đoạn văn miêu tả nói riêng loại đoạn văn khác nói chung, giáo viên cần giúp học sinh nắm cấu trúc cần có đoạn văn cách triển khai ý phần đoạn Đối với văn miêu tả, triển khai sau: - Mở đoạn: Giới thiệu đối tượng miêu tả - Phát triển đoạn: Miêu tả đặc điểm khái quát đối tượng Miêu tả đặc điểm chi tiết đối tượng Miêu tả hoạt động cơng dụng, lợi ích đối tượng (nếu có) - Kết đoạn: Nói tình cảm người viết với đối tượng miêu tả Ví dụ: Viết vật mà em yêu thích Mở đoạn: giới thiệu Trong giới loài chim, loài mà em ấn tượng chim cánh cụt chim cánh cụt Phát triển đoạn: kể Cánh cụt sống nơi lạnh giá, đầy băng chim cánh cụt tuyết Nó có lơng đen pha trắng Hai cánh chim hai mái chèo Dáng lũn chũn, lạch bạch trông đáng yêu Là loại chim chẳng thể bay Bù lại lặn sâu nước bắt cá cừ Kết đoạn: Tình cảm Em u thích chim cánh cụt chúng em loại chim hiền lành đáng yêu Đoạn văn kể chuyện Đoạn văn kể chuyện lớp 2, lại chia làm loại: - Kể lại việc mà em tham gia hay chứng kiến Cần phải xác định việc, câu chuyện định kể (kể ai, gì, mục đích gì) Dự kiến, liệt kê kiện, chi tiết xảy Chọn lọc, xếp kiện, chi tiết theo trình tự khơng gian, thời gian hợp lý Chú ý chọn nêu chi tiết bật, đáng nhớ - Kể lại câu chuyện học lời kể hóa thân thành nhân vật để kể lại câu chuyện Cần phải xác định rõ yêu cầu đề để kể theo kể phù hợp (kể lời - ngơi thứ ba hay hóa thân thành nhân vật kể lại câu chuyện - thứ nhất) Dự kiến cốt truyện + Cốt truyện truyền thống, thường gồm phần: trình bày, khai đoạn (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào) kết thúc (mở nút) + Cốt truyện phóng khống kiểu đại: cốt truyện khơng theo lơgic kể trên, đảo lộn thiếu phần có loại tự mà khơng có… chuyện (chỉ miêu tả dòng cảm xúc) Dù kể theo cách người kể (người viết) cần ý chuẩn bị yếu tố cấu thành truyện như: đề tài, bố cục, việc, chi tiết tiêu biểu, nhân vật (chính, phụ), diễn biến câu chuyện kết Ngoài kỹ vừa nêu trên, số kỹ quan trọng khơng để góp phần tạo nên đoạn văn hoàn chỉnh mà giáo viên cần ý rèn luyện cho học sinh: - Kỹ nối câu Trong đoạn văn, câu cần phải có liên kết chặt chẽ với nhau, mạch lạc ý Chính vậy, nối câu kỹ thiếu Các câu thường nối với quan hệ từ Quan hệ từ từ nối từ ngữ câu nhằm thể mối quan hệ từ ngữ câu với + Các quan hệ từ thường dùng: và, với, hay, hoặc, thì, bằng, như, để,… + Các cặp quan hệ từ thường dùng: Chỉ nguyên nhân - kết quả: do…nên…; vì…nên Chỉ giả thiết - kết quả: nếu…thì…; hễ…thì… Tương phản, nhượng bộ: tuy…nhưng…; mặc dù…nhưng… Biểu thị quan hệ tăng tiến: khơng những…mà còn… - Kỹ viết câu mở đoạn Câu mở đoạn phải có chức đưa đẩy dẫn dắt vào chủ đề đoạn văn Để người đọc có ấn tượng bị thu hút đoạn văn câu mở đoạn đóng vai trò quan trọng Nó giúp định hướng nội dung đoạn văn Muốn viết câu mở đoạn tốt, trước hết cần phải đọc kỹ phân tích đề xem chủ đề gì, cần đề cập tới Từ đó, xác định nội dung để viết câu mở đoạn nêu lên thơng tin có liên quan đến chủ đề, đồng thời mở hướng câu thuyết đoạn - Kỹ viết câu kết đoạn Câu kết đoạn phải có chức đúc kết, khái quát hay mở rộng chủ đề đoạn Một đoạn văn việc triển khai, làm sáng tỏ chủ đề việc khái quát rút kết luận điều thiếu Không thế, trường hợp đoạn văn khơng có câu mở đoạn mà có câu kết đoạn, câu kết đoạn câu nêu lên chủ đề đoạn Để viết câu kết đoạn đạt yêu cầu, việc nắm rõ chủ đề, nội dung đoạn văn điều tất yếu Ngoài ra, cần nắm ý để khái qt, đúc rút kết luận Câu kết đoạn khơng cần phải dài dòng, mà quan trọng mang phải bao hàm nội dung đoạn, khái quát điều nêu 2.5 Kỹ viết sửa chữa 2.5.1 Kỹ viết Viết trước hết viết chữ (đúng mẫu, tả tạo lập văn bản) Khi viết học sinh có thời gian suy nghĩ, tìm cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, sử dụng biện pháp tu từ…) thuận lợi làm văn nói Tuy nhiên học sinh cần đạt yêu cầu rèn luyện kỹ sản sinh văn mức độ cao Lời văn viết vừa cần rõ ý, vừa cần sinh động, bộc lộ cảm xúc, bố cục chặt chẽ, hợp lý câu, đoạn để tạo thành chỉnh thể Kỹ viết học sinh chưa thực tốt, chí số em gần khơng có kỹ viết Viết khơng phải thích hay nghĩ viết Mà viết cần phải chau chuốt, suy nghĩ, viết cho đúng, cho đủ cho hay Đơn giản viết tả, quy định trình bày tập làm văn, viết câu với ý diễn đạt tốt, không bị lủng củng, khơng rõ nghĩa Hình thành kỹ viết cho học sinh Tiểu học bao gồm yếu tố: - Viết mẫu: + Kiến thức trang bị mẫu chữ, cỡ chữ viết thường viết hoa + Yếu tố hoàn thành lớp 1, - Viết tả: Viết dấu thanh, tiếng, viết quy định chữ hoa - Biết cấu tạo câu sử dụng dấu câu: + Biết cấu tạo câu: Viết câu, diễn đạt ý kiến yêu cầu theo quy tắc ngữ pháp phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp + Biết sử dụng dấu câu: Dấu câu phải sử dụng hợp lý cho loại câu, ý ngắt nghỉ phù hợp - Biết tạo lập đoạn văn văn bản, hoàn chỉnh đoạn văn cho, tạo lập đoạn dựa vào câu hỏi cho, tạo lập đoạn văn theo đề tài định Như để hình thành kỹ viết cho học sinh việc thực theo bước hình thành kỹ cần phải ý tới nhân tố hình thành kỹ viết học sinh Để rèn luyện kỹ viết cho học sinh, giáo viên cần ý điều sau: Bài tập làm văn học sinh sản phẩm vận dụng tổng hợp kiến thức kỹ tiếp nhận trình học tập noi chung Do vậy, bên cạnh việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, vốn sống cho học sinh qua học phân môn Tiếng Việt giáo viên cần phải ý rèn luyện kỹ viết Tập làm văn theo yêu cầu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, cụ thể như: - Rèn kỹ viết câu văn sinh động, gợi cảm: Từ ý cho trước từ câu cho trước có thành phần “nòng cốt” (chủ ngữ - vị ngữ) giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng câu cách thêm vào thành phần phụ (trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ,…) sử dụng hình ảnh chi tiết, biện pháp tu từ… làm cho cách diễn đạt cụ thể, chân thực sinh động Từ giúp học sinh có ý thức viết văn ngày giàu cảm xúc, gợi cho học sinh thêm hứng thú học môn Tiếng Việt - Rèn viết đoạn đảm bảo liên kết chặt chẽ ý: giáo viên cần cho học sinh luyện viết lại đoạn văn sau chữa tập tiết trả Tập làm văn Mỗi đoạn văn cần phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn, câu chủ đề đoạn Qua luyện tập, giáo viên giúp học sinh cảm nhận bước đầu ý thức “liên kết ý” đoạn văn cụ thể: câu văn có liền mạch, có quan hệ ý với nhau, khơng rời rạc, lộn xộn, ý đoạn diễn tả theo trình tự định nhằm minh họa, cụ thể hóa ý 2.5.2 Kỹ sửa chữa lỗi Các em học sinh phần ý thức tầm quan trọng phân môn Tập làm văn Tuy nhiên sâu vào thực tế học tập đa số em học đối phó Do kiến thức em nghèo nàn, từ ngữ dùng giao tiếp thiếu xác Đặc biệt đoạn văn em viết nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt sáo mòn, lệ thuộc nhiều vào sách tham khảo Một số lỗi sai học sinh hay mắc phải: - Lỗi dùng từ: Tiếng Việt phong phú, đa dạng vốn từ học sinh nghèo nàn khơng hiểu hết hiểu nghĩa từ từ Hán Việt, từ trìu tượng, khái niệm thuật ngữ chuyên ngành,… nên học sinh thường đưau vào từ ngữ thiếu xác làm cho câu văn ngơ nghê, sai ý Có học sinh viết: “Cơ giáo em xinh đẹp giỏi vị chuyên khoa” - Lỗi câu: Trong làm học sinh có nhiều câu sai như: câu thiếu chủ vị, câu thiếu mệnh đề, câu tối nghĩa, câu dài lê thê, có khơng có dấu câu - Lỗi đoạn văn: Do chưa nắm vững nội dung yêu cầu đoạn văn, lại tự rèn luyện viết đoạn văn nên nhiều học sinh chưa hiểu rõ chất đoạn văn Các em nghĩ lùi đầu dòng viết dòng dài dài hồn thành đoạn văn Khơng có câu mở đoạn, không câu kết đoạn, rõ nội dung yêu cầu - Lỗi nội dung: Chủ đề: thiếu ý, loãng ý, lạc ý, lặp ý,… Logic: mâu thuẫn ý, đứt mạch ý, mơ hồ,… - Lỗi hình thức: Liên kết câu đoạn lỏng lẻo; khơng có liên kết câu Dung lượng đoạn: khuôn khổ, chưa đủ khuôn khổ Để khắc phục tình trạng trên, giáo viên cần giúp em phát lỗi sai sửa chữa lỗi sai Một cách tốt để em tự tìm tự tìm cách sửa chữa lỗi sai cho bạn Khi học sinh làm xong bài, trước thu để chấm chữa, giáo viên để em tráo cho nhau, dùng bút chì tự tìm chữa lỗi sai giúp bạn Việc làm vừa thể tính khách quan, vừa giúp học sinh biết tránh lỗi sai giống bạn, rèn kỹ sửa chữa lỗi sai Hình thành kỹ sửa chữa lỗi cho học sinh gồm yêu tố sau: - Về nội dung: đoạn văn phải phù hợp với yêu cầu đề bài, không lạc đề, lạc ý Câu văn phải rõ ràng nội dung, ý nghĩa Các câu văn không lặp ý, lặp từ Các từ dùng đoạn văn phải rõ nghĩa, sử dụng xác, khơng mơ hồ - Về hình thức: Cần ý cách trình bày đoạn văn theo quy định Chú ý yêu cầu dung lượng đề đưa Các câu văn đảm bảo mạch lạc, rõ ràng hình thức Giữa câu cần có liên kết, kết nối CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM TÁC ĐỘNG Mục tiêu thử nghiệm Trong thời gian thực tập sư phạm đợt trường Tiểu học Lê văn Tám, thành phố Lào Cai, tiến hành sử dụng số biện pháp thử nghiệm tác động lớp 2A2 trường Tiểu học Lê Văn Tám với mục tiêu nhằm góp phần rèn luyện kỹ viết đoạn văn cho học sinh Biện pháp tiến hành Trên sở thực trạng kỹ viết đoạn văn học sinh lớp 2A2 trường Tiểu học Lê Văn Tám, thành phố Lào Cai Tôi tiến hành khảo sát 37 học sinh lớp 2A2 Kết thu học sinh xếp loại giỏi, 17 học sinh xếp loại khá, học sinh xếp loại trung bình học sinh xếp loại yếu Áp dụng thử nghiệm tác động với học sinh xếp loại trung bình học sinh xếp loại yếu cách chia số học sinh thành nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Các nhóm có số lượng trình độ tương đương Sau tiến hành biện pháp tác động tích cực với nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng không tác động, cụ thể như: Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu viết cách: - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề sau gạch chân từ, ý quan trọng để học sinh hiểu yêu cầu đề Ví dụ: Với đề bài: Em viết đoạn văn tả cặp sách em + Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề + Gạch chân dưỡi từ quan trọng: Em viết đo n v ăn tả cặp sách em Sau học sinh nắm yêu cầu đề bài, giáo viên hướng dẫn học sinh để em có kỹ tìm ý, cụ thể như: - Yêu cầu học sinh xác định dạng (đoạn văn miêu tả) - Yêu cầu học sinh quan sát vật, tượng có liên quan đến học - Đọc sách, báo, tạp chí văn học sách tham khảo có liên quan đến học Yêu cầu học sinh trả lời vào phiếu sau quan sát vật, tượng cần nhắc đến, cụ thể như: - Chiếc cặp em mua? - Màu sắc, hình dáng, chất liệu sao? - Cặp có cấu tạo ngăn nào? - Điểm em thích cặp? - Nêu cảm nghĩ em cặp Sau giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra: - Mở đoạn gồm gì? - Thân đoạn gồm gì? - Kết đoạn sao? Cuối cùng, giáo viên nhận xét chốt lại ý cần thiết cho phần để học sinh nắm Ví dụ: Với đề bài: Em viết đoạn văn tả vật ni mà em u thích - Mở đoạn: Đó vật gì? Tên gì? Con vật từ đâu mà có? - Thân đoạn: Tả bao quát: Con vật có đặc điểm bên ngồi nào? (hình dáng, kích thước, màu sắc lông, …) Tả chi tiết: + Đầu, đuôi, mắt, tai, chân,… sao? + Một vài hoạt động thường ngày vật + Lợi ích vật ni - Kết đoạn: Nêu tình cảm em vật nuôi Khi em nắm cách lập dàn ý cho đề văn, giáo viên tiếp tục củng cố cho học sinh cách dùng từ, đặt câu, liên kết câu, ý đoạn Khuyến khích học sinh sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh đoạn văn để thêm phần lơi cuốn, hấp dẫn… Sau thời gian sử dụng biện pháp tác động, tơi kiểm tra thực trạng hai nhóm cách đưa vài tập tương tự ban đầu cho học sinh thực so sánh, đánh giá chất lượng làm hai nhóm, cụ thể như: Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn tả loại ăn mà em thích Kết đánh giá theo tiêu chí: Giỏi: - 10 điểm Khá: - điểm Trung bình: - điểm Yếu: Dưới điểm Kết thu sau: Nhóm đối chứng: Giỏi Số Khá Tỉ lệ % lượng Số Trung bình Tỉ lệ % lượng 0% Số Tỉ lệ % lượng 0% Yếu Số Tỉ lệ % lượng 67% 33% Nhóm thực nghiệm: Giỏi Số lượng Tỉ lệ % Khá Số lượng Tỉ lệ % Trung bình Số lượng Tỉ lệ % Yếu Số lượng Tỉ lệ % 14,3% 71,4% 14,3% 0% PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tập làm văn phân môn đòi hỏi khả tổng hợp kết hợp cách linh hoạt kiến thức có từ phân môn, môn học khác kiến thức từ sống ngày Vì văn viết coi thước đo dùng để đánh giá trình học tập học sinh, kỹ sử dụng ngôn từ, vốn sống, vốn hiểu biết mà học sinh có Làm văn hoạt động giao tiếp Dạy văn cho học sinh thực chất dạy cho em nắm chế việc sản sinh ngơn nói viết theo quy tắc ngôn ngữ Để viết văn hoàn chỉnh, học sinh cần rèn luyện kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, kỹ phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn liên kết đoạn,… Trong trình nghiên cứu thực nghiệm, kết cho thấy kỹ viết đoạn văn học sinh chưa thực tốt Một số em lúng túng chưa có kỹ cần thiết để viết đoạn văn hoàn chỉnh, đạt yêu cầu Tuy nhiên, sau tiến hành biện pháp thực nghiệm kết đạt khả thi, cụ thể: - Các em biết cách đọc phân tích đề - Hầu hết em có khả lập dàn ý vạch ý cần thiết cho đoạn văn dựa theo hệ thống câu hỏi giáo viên đưa - Kỹ viết đoạn văn học sinh dừng lại mức tương đối ổn định, chất lượng chưa thực cao lứa tuổi em nhỏ nên nghĩ viết Từ điều trên, ta thấy việc rèn luyện kỹ cho học sinh lớp 2, viết đoạn văn quan trọng cần thiết Trang bị cho học sinh kỹ xây dựng cho em móng vững nhà kiến thức xây dựng ngày Bản thân sinh viên sư phạm, vào tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, sơ đẳng giúp tơi nhiều việc hình thành củng cố kỹ cần thiết phục vụ cho đường dạy học sau Chắc chắn đề tài nhiều thiếu sót, hi vọng nhận quan tâm góp ý thầy bạn để đề tài tơi hồn thiện Kiến nghị Để góp phần nâng cao chất lượng mơn học khác nói chung đặc biệt kỹ viết đoạn văn phân môn Tập làm văn lớp 2, nói riêng, tơi xin đưa số kiến nghị sau: Phân môn Tập làm văn với kỹ cần thiết, có tính chất liên quan định đến việc học tập môn học khác trường học, đặc biệt khối lớp nhỏ lớp 2, mà nghiên cứu Đây tảng để học sinh học lên lớp tiếp theo.Vì mà nhiệm vụ giáo viên vô quan trọng - Bản thân giáo viên cần phải thường xuyên trau dồi, đổi củng cố kiến thức phương pháp dạy học - Giáo viên phải mẫu mực, yêu nghề, yêu học sinh, quan tâm mực - Khơng ngại khó, ngại khổ, tâm huyết, nhiệt tình với bài giảng - Bên cạnh đó, giáo viên cần hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết phân mơn Tập làm văn nói riêng mơn học khác nói chung Kết hợp lý thuyết với thực hành, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để học sinh hứng thú học tập nhớ lâu, nhớ kỹ Phối hợp với gia đình để chăm sóc giáo dục học sinh cách tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa (1997), Giáo trình giáo dục tiểu học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm, NXB Giáo dục - Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội - Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt - tập 1, NXB Giáo dục - Lê Hữu Tính, Trần Mạnh Hưởng (2001) - Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục - Nguyễn Minh Thuyết (2008), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục - Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2008), Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục - Nguyễn Thị Nhung - Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng kỹ học phân môn Tập làm văn học sinh lớp - Nguyễn Trí (2002), Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục - Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lí học tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội ... định chọn đề tài Rèn kỹ viết đoạn văn cho học sinh lớp 2, 3 Lịch sử vấn đề Hiện có nhiều tác giả nghiên cứu phương pháp dạy học Tập làm văn cho học sinh Tiểu học rèn luyện kỹ năng, giải đáp thắc... học Tập làm văn rèn kỹ viết tập làm văn học sinh Tiểu học: Nguyễn Thị Nhung Thực trạng kỹ học phân môn Tập làm văn học sinh lớp 3; Hoàng Thị Thủy - Kỹ viết tập làm văn học sinh lớp 4; Nguyễn Thu... hiểu kỹ học tập phân mơn tập làm văn học sinh lớp 5;… Song việc đề tài kỹ viết đoạn văn cho học sinh lớp 2, chưa có tác giả nghiên cứu Vậy nên nhận thấy việc nghiên cứu đề tài Rèn kỹ viết đoạn văn