Bài viết này tôi không có tham vọng trình bày cụ thể cách viết tất cả các đoạn văn trong bài tập yêu cầu mà chỉ chọn mộ t số dạng đề cơ bản, một số bài tập có vấn đề mà học sinh còn bỡ n
Trang 1RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN CHO HỌC SINH LỚP 9
A- ĐẶT VẤN ĐỀ
Làm văn chiếm một vị t rí quan trọng trong môn Ng ữõ văn
bậäc Trung học cơ sở Nó được t hể hiện rõ qua thời lượng : 188 tiết , trong đó tiết thực hành được bo á trí khá nhiều, chưa kể phần
thực hành được xen kẽ trong c ác tiết t ìm hiểu l í thuyết Điều đó cho thấy Bộ Giáo dục và Đào tạ o rất chú trọng đến vấn đề rèn luyện các kỹ năng cơ bản c ho học sinh Chính vì coi trọng vấn
đề thực hành nên Chương trình Ngữ văn nhấn mạnh: “Trọng tâm của viêïc rèn luyện kỹ năng Ngữ văn cho học sinh là làm c ho học sinh c ó kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Tiếng V iệt khá thành thạo theo các kiểu văn bản và có kĩ nă ng sơ giản về phân tíc h tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực c ảm nhận và bình giá văn học”
Chương trình Tập làm văn đặt trọng tâm ở thực hành : xây
dựng bài qua thực hành, thực hành nhận biết và thực hành làm văn
bản Ngoài việc luyện kĩ năng nghe, đọc, nói, chương trình còn chú trọng đến kĩ năng viết
Để g iu ùp h ọ c si nh rè n luye än cá c k ĩ na êng tre ân, sa ùch g iá o khoa c ung ca áp nh ie àu dạng ba ø i ta äp va ø trong chư øng mực na øo đ o ù
có the âm p hần Đọc the âm vơ ù i mụ c đ ích cu ng ca áp ki ến thư ùc bo å
tr ợ Chương t rình cũ ng c hỉ ro õ Đ iể m mơ ù i va ø đ iểm kho ù: Đ ie åm mớ i và kho ù thư ù nha át la ø SGK c hu ù t ro ï ng cả l í thuy ết la ãn thực ha ønh Đie åm mơ ùi và khó t hư ù hai la ø ph ương pháp da ïy th ự c hành T uy
SGK đã đưa nhie àu ca âu hỏ i va ø tì nh huống hoa ï t độ ng song g ia ùo vie ân vẫn pha ûi tự m ình ngh ie ân cư ù u kĩ, co ù t hể bổ sung , đi ều ch ỉnh câu ho û i phụ để đưa họ c s inh và o trạng t hái hoa ït đo äng Đây la ø vấn đe à ga ây n h iề u tra ên trơ û đ ố i vớ i nh ữn g g iá o v ie ân đư ùng lơ ù p nhấ t là k hi h ươ ùng da ãn ho ïc sinh lu yện ta äp v iế t đoạ n vă n Xe ù t ve à tầ n sua á t, dạn g bà i ta äp v ie á t đoa ïn văn xua á t h ie än kha ù nh ie àu Q ua tho áng ke â sơ bộ sa ùc h g ia ùo khoa Ngữ văn 9 , ta äp 1 , họ c sinh í t nhấ t pha ûi trả i qua hơn ha i mươ i bài tập v iết đoạ n vă n, chưa ke å đến ba ø i k ie åm t ra 15 phu ù t, 45 phu ù t hay bài v ie á t 1 tiế t
Dạng bài tập v ie át đoạn va ên là da ïng bà i tập tươn g đố i khó kha ên vơ ù i cả g ia ùo vi ên và h ọc si nh Vơ ùi gia ùo vie ân thươ øng
ch ịu áp lự c ve à thờ i g ian , v ie át đ oạ n văn thươ øng đo øi ho ûi thơ ø i gia n nhie àu , cô ng sứ c đa àu tư lớ n Vơ ùi họ c sinh, ca ùc em thư ờng nga ï i
Trang 2vie át, nha át là như õng em họ c t rung bình và ye áu K ĩ na êng v i ết chưa tha ønh tha ïo, th uần th ục Kha û nă ng diễn đạt ve à đoa ïn văn co øn mắ c nh iề u lo ãi về tư ø ngữ, ng ữ pháp, mư ùc đo ä l iên kế t Nie à m đam me â c hưa thậ t sự l ớ n
Chính vì những lẽ trên tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề rèn kỹ năng
viết đoạn văn cho học sinh lớp 9 đưa vào bài viết này, coi đây là một
vài kinh nghiệm nhỏ trong quá trình dạy học
Bài viết này tôi không có tham vọng trình bày cụ thể cách viết tất cả các đoạn văn trong bài tập yêu cầu mà chỉ chọn mộ t số dạng đề cơ bản, một số bài tập có vấn đề mà học sinh còn bỡ ngỡ, hay mắc lỗi
Do trình độ của người viết, thời gian nghiên cứu có hạn nên những vấn đề nêu ra trong bài viết này có thể chưa thật sâu sắc và mới mẻ nhưng đây là nỗi trăn trở của giáo viên dạy môn Ngữ văn trước thực trạng số học sinh thật sự yêu thích môn Ngữ văn không nhiều
Rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của đồng chí, đồng nghiệp Tôi chân thành cảm ơn
B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Cơ sỡ lí luận chung về đoạn văn:
Trong việc xác định các đơn vị văn bản, phần lớn các nhà nghiên cứu cho rằng có hai cấp độ : cấp độ cao nhất là văn bản, còn ở dưới văn bản là cấp độ của những đơn vị nào thì cho đến nay vẫn chưa có sự nhất trí
Năm 1914, trong cuốn Tiếng Nga dưới ánh sáng khoa học của A.M Petskovkij đã nói đến sự tồn tại của một đơn vị ngữ pháp lớn hơn câu nằm giữa hai chỗ lùi đầu dòng là đ oạn văn Sau đó, nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề này gọi đơn vị lớn hơn câu bằng
nhiều tên gọi khác nhau: chỉnh thể cú pháp phức hợp, thể thống nhất trên câu, chỉnh thể trên câu, siêu câu, khổ văn xuôi, nhất thể trên câu, đoạn văn,
Còn đối với cố vấn Phạm Văn Đồng : “ Sau từ là thì đến câu, nhiều câu thành một đoạn, nhiều đoạn thành một bài, rồi một cuốn sách Tất cả đều phải dạy, phải học, phải tập, nhằm diễn tả thành công những điều mình suy nghĩ.” Như vậy có rất nhiều cách hiểu về đoạn văn, tác
giả Nguyễn Quang Ninh trong giáo trình Ngữ pháp văn bản phục vụ
Trang 3chương trình cải cách giáo dục đã đưa ra cách hiểu đoạn văn dựa vào hai tiêu chí sau:
-Về hình thức: Đoạn văn bao giờ cũng có dấu hiệu tự nhiên dễ nhận biết Đó là dấu hiệu hình thức hoàn chỉnh ( không phụ thuộc vào nội dung), có dấu hiệu mở đoạn ( lùi đầu dòng viết hoa) và dấu hiệu kết thúcđoạn ( dấu ngắt câu, xuống dòng )
- Về nội dung : Đoạn văn có thể hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn chỉnh Tùy từng loại văn bản và phong cách tác giả, mức độ hoàn chỉnh của đoạn văn có thể khác nhau Khi đoạn văn chứa nội dung hoàn chỉnh, đoạn văn thể hiện một ý Khi đoạn văn chứa nội dung chưa hoàn chỉnh thì có khi hai, ba đoạn văn đoạn văn mới thể hiện đầy đủ ý Lúc này đoạn văn không trùng với đoạn ý
Cách hiểu trên đây có thể xem là cách hiểu tương đối hợp lí, phản ánh được đặc điểm cơ bản đoạn văn Đoạn văn chỉnh thể phải có cấu trúc đầy đủ và nội dung tương đối hoàn chỉnh, là đoạn văn đoạn văn có cấu trúc ba phần phần mở đoạn, phần triển khai, phần kết thể hiện trọn vẹn một tiểu chủ đề Đây cũng là đoạn văn thường dùng để luyện viết đoạn văn ở nhà trường
-Khi nghiên cứu và viết đoạn văn, cần chú ý các nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với đoạn văn Đó là những nhân tố sau:
+ Câu chủ đề của đoạn văn
+Các phương thức liên kết đoạn văn thông thường
+Phân loại đoạn văn
+ Cách tách đoạn văn
Từ cơ sỡ lí luận mang tính khái quát rộng lớn đối với bậc học cao như Đại học, Cao học ở trên, Kiến thức về đoạn văn cũng được các nhà ngôn ngữ biên soạn vào chương trình phổ thông ngay từ bậc THCS Ở bậc học THCS, học sinh được tiếp nhận kiến thức về đoạn văn ngắn gọn cụ thể đó là: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường cho nhiều câu tạo thành
Đoạn văn thường có câu chủ đề Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt Câu chủ đề mang một nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn
Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành,…
Trang 4II Đánh giá thực trạng
1.Cơ sở thực tiễn chung:
Để nhằm thực hiện được mục đích giáo dục, rèn luyện học sinh không chỉ kĩ năng nghe, đọc, nói chương trình c òn chú trọng đến kĩ năng viết nói chung, kĩ năng viết đoạn văn nói riêng như phần đầu tôi đã đặt vấn đề Bộ giáo dục và đào tạo, Sở giáo dục và đào tạo, đã thể hiện rõ mục đích trong nội dung bộ sác h giáo khoa THCS như sau
Chương trình lớp 6: học sinh được học tiết 20 Lời văn đoạn văn tự
sự, tiết 139 Ngữ văn địa phương : Đoạn văn miêu tả
Chương trình lớp 7: Học sinh được học Tiết 4 Liên kết trong văn
bản, tiết 100 Luyện tập viết đoạn văn chứng minh,
Chương trình lớp 8 : Học sinh học tiết 10 xây dựng đoạn văn trong
văn bản ,tiết 14 Liên kết các đoạn văn trong văn bản,tiết 28 Luyện viết đoạn văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm ,tiết 100 Viết đoạn văn trình bày luận điểm
Chương trình lớp 9: Học sinh được học tiết 60 Luyện tập viết
đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận, tiết 109,110 Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn Thực tiễn chung cho thấy để học sinh viết tốt các bài tập đoạn văn, Bộ, Sở đã thiết kế những tiết học cụ thể như trên để trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về đoạn văn Nó không chỉ tập trung ở một lớp học mà được rãi đều toàn cấp
Cơ sở thực tiễn chung thứ 2, trong giảng dạy về đoạn văn truớc đây ta thường gặp đó là: Giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn văn
phải đầy đủ bố cục ba phần, mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Từ đó có những học sinh nhất là học sinh giỏi nắm chắc lí thuyết và chắc cả kiến thức nên khi trình bày cũng thể cái chắc là viết hết câu mở đoạn học sinh chấm xuống dòng, viết tiếp những câu thân đoạn, rồi lại chấm xuống dòng viết câu kết đoạn.Như vậy nội dung đoạn rõ ràng nhưng hình thức đoạn văn không còn được đảm bảo, nó trở thành ba đoạn văn.Trong truờng hợp này, ngày nay ta sử dụng kiến thức về câu chủ đề, liên kết đoạn văn để khắc phục ngay cho các
em
Cơ sở thực tiễn chung thứ 3: Nếu theo khái niệm chung về đoạn
văn là “Đoạn văn là đơn vị trực tiếp ta ïo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng…” Thì trong quá trình học sinh thực hành viết đoạn văn, đặc biệt viết đoạn văn cảm nhận, phân tích thơ, hay đoạn văn có trích lời dẫn Vấn đề
Trang 5naỷy sinh maứ giaựo vieõn caàn phaỷi ủũnh hửụựng, giaỷi thớch ngay cho hoùc sinh phaõn bieọt chaỏm xuoỏng doứng ủeồ trớch lụứi daón chửự khoõng phaỷi heỏt
yự hay chuyeồn yự
Vớ duù : 14 Vieỏt moọt ủoaùn vaờn ngaộn phaõn tớch khoồ thụ ủaàu hoaởc cuoỏi
cuỷa baứi thụ ẹoaứn thuyeàn ủaựnh caự cuỷa nhaứ thụ Huy Caọn
M a ởt tr ụứ i ủa ừ h ie ọn ra sau mo ọ t ủe õm l ao ủo ọn g No ự nh ử ủ o ọi bi e ồn
m a ứ l e õn v a ứ ủ e m la ùi m aứu mụ ự i , t ửụ i sa ựng , rử ùc rụừ c ho b i e ồn c a ỷ, ch o
c o n n gửụ ứ i la o ủo ọ n g
Caõu haựt caờng buoàm vụựi gioự khụi
ẹoaứn thuyeàn chaùy ủua cuứng maởt trụứi
Maởt trụứi ủoọi bieồn nhoõ maứu mụựi,
Maột caự huy hoaứng muoõn daởm phụi
Gioự noồi leõn, thuyeàn caờng buoàm ủeồ cuứng gioự nhanh choựng veà bụứ vụựi thaứnh quaỷ moọt ủeõm lao ủoọng meọt nhoùc Thuyeàn vaứ maởt trụứi cuứng chaùy ủua, maởt trụứi leõn caứng cao,thuyeàn caứng gaàn beỏn Moọt vieón caỷnh mụỷ ra, caự phụi ủaày vụựi muoõn maứu saộc huy hoaứng ẹoaùn thụ ủaừ dieón taỷ nieàm vui cửùc ủoọ vaứ sửù khaồn trửụng cuỷa ủoaứn thuyeàn ủeồ veà beỏn sau moọt ủeõm lao ủoọng vaỏt vaỷ, caờng thaỳng
2.Cụ sụỷ thửùc tieón rieõng (ủũa baứn trửụứng cuù theồ)
Với đặc thù là một trường vùng ven, số học sinh dân tộc ít người chiếm 50%, các em đều có hoàn cảnh khó khăn, bố, mẹ mù chữ, chưa
được sự quan tâm thích đáng của gia đình Nhiều em còn có tâm lý đi học
cùng bạn "cho vui", chưa xác định đúng động cơ học tập, chưa nhận thức
được tác dụng lớn lao của việc học, chiếm lĩnh tri thức Hầu như đối với tất cả các môn học các em đều không học bài cũ trước khi lên lớp, chưa làm bài tập, Nếu có làm chỉ làm đối phó, trong giờ học thì lơ đãng, không tập trung
Số học sinh còn lại là người Kinh nhưng các em cũng chủ Yếu là con nhà làm nông, cuộc sống còn rất nhiều khó khăn Tuy nhiên bên cạnh
đó trong lớp vẫn có một, hai em có năng khiếu bộ môn
III Bieọn phaựp thửùc hieọn :
Trong quaự trỡnh soaùn baứi ngoaứi vieọc xaực ủũnh muùc ủớch yeõu caàu, tieỏn ủeỏn tỡm caựch thieỏt keỏ khai thaực noọi dung baứi daùy, baỷn thaõn toõi luoõn quan taõm chuự troùng ủeỏn bửụực vaọn duùng kieỏn thửực vaứo luyeọn taọp cho hoùc sinh Cuừng nhử caực boọ moõn khaực, phaàn luyeọn taọp bao giụứ cuừng theo quy trỡnh tửứ deó ủeỏn khoự, tửứ ủụn giaỷn ủeỏn phửực taùp Neỏu caực moõn tửù nhieõn baột ủaàu tửứ nhửừng baứi toaựn tớnh nhoỷ, ủeỏn caực baứi giaỷi, thỡ moõn Ngửừ vaờn laứ baột ủaàu tửứ nhửừng baứi taọp mang tớnh nhaọn dieọn, ủaởt caõu, mụựi ủeỏn vieỏt ủoaùn Nhử treõn ủaừ noựi, daùng baứi taọp vieỏt ủoaùn vaờn, theo toõi nghú ủaõy laứ moọt daùng baứi taọp tửụng ủoỏi khoự khaờn cho caỷ giaựo vieõn vaứ hoùc sinh khoõng chổ veà kieỏn thửực coứn laứ thụứi gian
Trang 6Qua thống kê sơ bộ chương trình Ngữ văn 9 học kì I, học sinh ít nhất phải trải qua hai mươi bài tập viết đoạn văn chưa kể đến các đoạn mà các em phải làm trong kiểm tra 1 tiết hoặc 15 phút cụ thể như sau:
1 Viết đoạn mở bài, cho bài thuyết minh về một trong các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón
2 Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của nhà văn G.G Mác-két
3 Viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả đối với các ý sau:
+ Con trâu ở làng quê Việt Nam (hình ảnh con trâu trên đồng ruộng, làng quê Việt Nam)
+ Con trâu trong việc làm ruộng
+ Con trâu trong một số lễ hội
+ Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn
4 Viết đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến dưới đây Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp
a Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng
b Giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi người, trong tác phong Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được
c Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình
5.Vi ết đ oạn va ên nga én trì nh bày những đ iề u, e m nhận thư ùc đượ c v ề tình trạng đa át nươ ùc ta vào th ời vua Le â - Chúa Trịn h cuo ái t hế kỉ XV II I
6 Dựa theo tác phẩm, hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của Quang Trung từ tối 30 tết đến ngày mồng 5 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789)
7 Viết đoạn văn phân tích, so sánh cảnh mùa xuân trong câu
thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích – Lê chi sổ điểm hoa” với cảnh mùa xuân trong câu thơ : “Cỏ non xanh tận chân trời- Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” để thấy được sự tiếp
thu và sáng tạo của Nguyễn Du
8 Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân, hãy viết một đoạn văn
kể về việc chị em Thúy Kiều đi chơi trong buổi chiều tiết Thanh
Trang 7minh Trong khi kể, chú ý vận dụng các yếu tố miêu tả để tả lại cảnh ngày xuân
9 Viết đoạn văn phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong tám
câu thơ cuối đọan trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
1 0 H a õy đ o ùn g v a i n a ø n g K i e àu v i e á t đ oa ï n v a ê n k ể l ạ i v i e ä c
b a ù o a â n b a ùo o a ùn , t ro n g đo ù b o ä c l o ä t rư ïc t ie á p t a âm tr a ïn g c u û a K ie à u
l u ù c g a ëp l a ïi H oa ï n T h ư
11 Trong Truyện Lục Vân Tiên còn có những nhân vật nào có thể
xếp vào cùng một loại với ông Ngư ở đoạn trích này? Họ có những đặc điểm chung gì ? Tác giả muốn gửi gắm ý tưởng nào thông qua các nhân vật đó ?
12 Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về đoạn
cuối bài thơ Đồng chí (“Đêm nay… trăng treo”)
13 Viết đoạn văn phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính
14 Viết một đoạn văn ngắn phân tích khổ thơ đầu hoặc cuối của bài
thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận
15 Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa
trong bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt
16 Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt
17 Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động (Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận )
18 Chọn phân tích một đoạn miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai trong
truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân
19 Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
20 P hát bi ểu ca ûm nghĩ cu ûa e m về mo ä t trong ha i nhân va ät : anh t hanh n ie ân , o âng ho ïa s ĩ, t ro ng truye än Lặng le õ Sa Pa cu ûa Nguyễn Tha ønh Lon g
Căn cứ vào yêu cầu kiến thức của hai mươi đề bài trên, ta thấy dạng bài tập viết đoạn văn không chỉ bắt gặp ở t iết dạy Tập làm văn hay Tiếng Việt mà nó là dạng bài tập, luyện tập phù hợp cho c ả ba phân môn
Cũng căn cứ vào yêu cầu kiến thức của hai mươi đề bài cụ thể trên,
ta thấy thời lượng thực hiện các đề bài không chỉ ở trên lớp mà còn phải cho học sinh tự làm bài ởû nhà Dù ở nhà hay trên lớp, học sinh đều
Trang 8phải làm để nắm chắc, vận dụng, rèn luyện kiến thức đã học Phải viết đúng, viết đủ, viết tốt đoạn văn
Luyện viết đoạn văn cần dựa vào khung, sườn bám chắc vào luận điểm Cứ tập đi tập lại nhiều lần sẽ thành thạo và nhạy cảm trong viết đoạn văn, kể cả đoạn độc lập hay đoạn văn trong bài văn
Vậy để giúp học sinh viết tốt các đoạn văn trên, Bản thân tôi đã tiến hành các bước hướng dẫn học sinh rèn cách viết đoạn văn như sau :
1 Tôi căn cứ vào thời lượng để phân ra các đề bài nào sẽ tiến hành giúp học sinh xây dựng ý,viết đoạn văn ngay trên lớp Các đề nào chỉ xây dựng ý trên lớp và viết thành đoạn khi ở nhà Kết quả loại như sau Đối với các đề 1,3,4, 10,16,19 tôi sẽ giúp học sinh xây dựng ý và viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ngay trên lớp
Các đề còn lại, đề 2, 5, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13, 14, 15, 17, 18, 20 tôi sẽ xây dựng ý cho học sinh trên lớp, và việc viết thành đoạn văn học sinh phải tự hoàn thành ở nhà
2 Các bước hướng dẫn cụ thể cho hai dạng đề ứng với hai đặc điểm thời lượng như sau
* Yêu cầu chung:
a Muốn viết được đoạn văn để luyện tập kiến thức sau khi học văn bản, trước hết học sinh phải hiểu, nắm chắc kiến thức vừa học
Chẳng hạn luyện viết được đoạn văn theo nội dung đọc hiểu văn bản nghệ thuật Để đọc hiểu một tác phẩm văn học thường đọc hiểu theo một quy trình chung:
- Đo ïc va ø tìm h ie åu chun g về ta ùc pha åm : t ìm h iểu ta ùc giả , hoàn ca ûnh ra đờ i c ủa ta ùc phẩm , to ùm ta é t tác phẩ m (Nếu là ta ùc phẩm tư ï sư ï) , tìm h ie åu nhan đề t ác p hẩm… tư ø đo ù bướ c đa àu xa ùc định chủ đe à tác pha åm
- Đọc và tìm hiểu chi tiết: Đọc phân tích từng phần như phân tích đoạn văn, đoạn thơ , phân tích nhân vật, phân tích hình tượng, hình ảnh chi tiết, hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ… từ đó đọc ra tư tưởng, thái độ tình cảm của tác giả trước vấn đề xã hội, trước hiện thực cuộc sống được gửi gắm trong tác phẩm Trên cơ sở kiến thức về đọc hiểu tác phẩm, để kiểm tra, đánh giá và tự kiểm tra đánh giá kỹ năng nói viết khi vận dụng kiến thức đọc hiểu cụ thể của học sinh
b Khi rèn cách viết đoạn văn viết đoạn văn về nội dung Tiếng Việt, tập làm văn, giáo viên phải hướng dẫn học sinh chiếm
lĩnh kiến thức theo từng bước như tìm hiểu bản chất kiến thức thông
Trang 9qua ví dụ cụ thể (Ví dụ tìm hiểu ở phần I hoặc II ở các bài Tiếng
Việt, Tập làm văn) Sau đó giáo viên tiến đến hình thành khái niệâm kiến thức cho học sinh Tiếp theo cho học sinh trải qua các bài tập đơn giản mang tính nhận biết, hiểu một cách chắc chắn Trên cơ sở kiến thức đó giáo viên mới đi vào kiểm tra đánh giá học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức ở dạng bài tập rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn
c.Đoạn văn phải đảm bảo nội dung và hình thức
Học sinh hiểu bài, nắm được kiến thức vẫn chưa chắc viết tốt được đoạn văn nếu khôngđược trang bị về hình thức của đoạn văn
Vậy nên ngay từ bài luyện viết đoạn văn ở tiết đầu tiên tôi kết hợp cho học sinh ôn lại những kiến thức liên quan về đoạn văn mà các em đã được học ở lớp dưới như câu chủ đề, đoạn văn tự sự, đoạn văn chứng minh, đoạn văn thuyết minh, hay là viết đoạn văn trình bày luận điểm, nhằm ôn lại kiến thức về đoạn văn, thông qua đó tôi cho học sinh nắm chắc lại kiến thức cơ bản khi tạo lập đoạn văn :
+ Về nội dung, đoạn văn là một ý hoàn chỉnh ở một mức độ nào đó logic ngữ nghĩa, có thể nắm bắt được một cách tương đối dễ dàng
+ Về hình thức, đoạn văn luôn luôn hoàn chỉnh Sự hoàn chỉnh đó thể hiện ở những điểm sau : Một đoạn văn được bắt đầu từ chữ cái viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng
+ Cho học sinh nhắc lại các cách trình bày đoạn văn mà em đã biết
ở lớp 8 (Đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp), sau đó giáo viên cung cấp thêm một số cách khác nữa như đoạn so sánh, đoạn tương phản, đoạn nhân quả, đoạn móc xích Từ đó học sinh hiểu đoạn văn khác với bài văn ở điểm nào, tránh sự lan man thiếu trọng tâm
* Yêu cầu cụ thể:
Trước hết với một vài kinh nghiệm chủ quan bản thân tôi xin trình bày cách hướng dẫn học sinh viết những bài tập viết đoạn văn bắt buộc phải hoàn thành trên lớp như đề 1,2,3,16,17,19,
Căn cứ vào đối tượng học sinh của một trường vùng ven có số học sinh dân tộc ít người chiếm tỉ lệ 40%, nơi tôi đang trực tiếp giảng dạy, thì tôi không thể giao ngay bài tập cho học sinh được mà luôn phải có bước hướng dẫn giúp học sinh
Ví dụ khi hướng dẫn học sinh làm đề bài 1 ở trên (Viết đoạn mở bài thuyết minh một trong các đồ dùng: Cái quạt, cái kéo, chiếc nón) Tôi xây dựng hệ thống câu hỏi tìm ý cho đoạn văn
Như chúng ta đã biết, mỗi đoạn văn trong văn bản diễn đạt một ý, các ý có quan hệ chặt chẽ với nhau trên cơ sở chung là chủ đề của
Trang 10văn bản Mỗi đoạn văn trong văn bản có một vai trò chức năng riêng và được sắp xếp theo một trình tự nhất định : Đoạn mở đầu văn bản, các đoạn thân bài của văn bản, Đoạn kết thúc văn bản Khi tách ra vẫn có tính độc lập tương đối tương đối của nó Dưa trên cơ sở lí luận đó khi hướng dẫn học sinh làm đoạn mở bài, tôi đặt ra những câu hỏi tạo cho học sinh vừa xác định nhiệm vụ riêng của đoạn văn trong bài văn vừathấy được sự quan hệ chặt chẽ của nó với các đoạn khác trong toàn bài
- Em hãy cho biết vai trò của đoạn văn mở bài ?
- Mỗi đồ vật bao giờ cũng có nhiều đặc điểm, công dụng cần thuyết minh, theo em trong đoạn mở bài ta có nên thuyết minh cụ thể một trong những đặc điểm đó không ?
- Em sẽ làm như thế nào ?
Sau khi trả lời những câu hỏi gợi ý trên học sinh có dàn ý của đoạn văn
Như sau:
Dàn ý của đoạn ( Đề 1)
- Giới thiệu chung về đối tượng
- Chọn và giới thiệu khái quát giá trị tinh thần, giá trị vật chất của đồ vật trong đời sống con người
+ vật dụng để che nắng che mưa
+ No ù n l a øm v a ä t k ỉ n i e äm , g hi t â m tì n h lư ùa đ o âi , ta â m li n h
c o n n g ư ơ øi
- Nếu giới thiệu chiếc nón em sẽ giới thiệu như thế na øo? (Học sinh diễn đạt cách làm bằng miệng, cả lớp chú ý nghe trả lời câu hỏi)
Nón là biểu tượng gắn liền với dân tộc Việt Nam, gắn liền với những người mẹ ra đồng hai sương một nắng, với những người chị một đời buôn gánh bán bưng Nón lá chứa đựng tâm tình của lứa đôi Nón vừa là vật chất trong đời sống vừa thuộc tâm linh con người Như vậy bạn đã giới thiệu chiếc nón nói riêng, đồ vật nói chung bằng cách nào? (Giới thiệu chung – trên cơ sở giá trị vật chất, tinh thần của đồ vật không thể thiếu trong đời sống con người)
Sau khi học sinh hiểu được nội dung cần viết rồi giáo viên yêu cầu học sinh viết độc lập vào vở của mình (Cho ba bảng phụ nhỏ,chọn ba học sinh thuộc ba đối tượng giỏi, khá, trung bình viết vào bảng phụ) hết thời gian làm bài giáo viên cho treo các bảng phụ lên nhận xét so sánh nội dung, hình thức của đoạn văn với yêu cầu của đề (Khi tiến hành như thế giáo viên dùng lời lẽ bảo vệ ý đoạn văn của các học sinh trung bình
Trang 11nhiều hơn tránh được sự mặc cảm cho các em, mặc khác tạo cho các em sự tự tin Lựa chọn tình huống để sửa sai khắc phục cho các em đó một cách kịp thời nhẹ nhàng) Giáo viên ghi điểm khuyến khích các em Thu vở bất kì em nào về nhà chấm (Khoảng 2-3 em)
Ví dụ khi hướng dẫn học sinh làm đề 3 ở trên, tôi chọn tình huống một chẳng hạn (Con trâu ở làng quê Việt Nam … )
Cũng hình thức đặt câu hỏi xây dựng ý cho đoạn văn
Trước hết tôi hỏi học sinh
? Ba tình huống trên cùng chung một đối tượng
? Tại sao có thể nói hình ảnh con trâu gắn liền với làng quê và nông dân Việt Nam? (Tạo nên sự hứng thú về đối tượng cho học sinh từ đó học sinh xác định được vị trí vai trò của con trâu trong đời sống người dân Việt Nam, những đặc điểm hình ảnh của con trâu nó sẽ ùa về trong suy nghĩ các em)
Hình ảnh con trâu được xuất hiện trong những bài ca dao nào?
? Em hãy liệt kê thật nhanh những biểu hiện gắn bó của con trâu ở làng quê Việt Nam cụ thể như là ở trên đồng ruộng? (Trâu gắn với công việc cày, bừa, kéo…)
? Những biểu hie än của trâu bạn vừa liệt kê theo các em đủ chưa ? Nó được xem là gì của đoạn văn ? ( đủ—đó là ý c hính của đoạn văn)
? Các ý chính đó muốn cụ thể rõ ràng cần phải có yếu tố nào? (Miêu tả)
? Em ý định dùng yếu tố miêu tả vào đoạn văn như thế nào? (Khi cày trâu những đường cày như thế nào? Khi kéo trâu cần cù kéo những
xe lúa chín vàng ra sao? Những lúc mùa vãn trâu thông thả gặm cỏ giữa không khí cách đồng quê ra sao?)
Trên cơ sở các câu hỏi đó học sinh sẽ vừa có ý cho đoạn văn vừa biết dùng yếu tố miêu tả đúng lúc giúp đoạn văn thuyết minh sinh động cụ thể hơn về đối tượng
Dàn ý đoạn
-Chiều chiều, ta thấy trâu chậm rãi gặm cỏ trên các bở ruộng hay trâu đằm dưới sông, trên bờ các đứa trẻ chăn trâu đang đùa dỡn
-Sáng tinh sương, trâu đã lững thững ra ruộng, đi trước người nông dân vác cày Trâu và người nông dân trên cánh đồng cầy ải
Tương tự cách xây dựng tình huống thứ nhất, tôi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hai bàn một thành 4 nhóm, cứ 2 nhóm một tình huống, xây dựng ý cho tình huống 3 và 4 các nhóm thống nhất ý chung, sau đó tiếp tục độc lập viết thành đoạn Tôi gọi học sinh trình bày đoạn văn