Quĩ thời gian của cỏ nhõn tiờu dựng, một nhúm tiờu dựng hay của toàn xó hội

Một phần của tài liệu Tổ chức và các giải pháp phát triển không gian dịch vụ công cộng tại các đô thị Việt Nam trong tương quan vùng (Trang 40)

I. TỔNG QUAN Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC KHễNG GIAN DVCC Đễ

1.5.7. Quĩ thời gian của cỏ nhõn tiờu dựng, một nhúm tiờu dựng hay của toàn xó hội

Để làm rừ cấu trỳc và tổ chức của phục vụ cần lần theo những xu hướng thay đổi theo thời gian nhằm thoả món nhu cầu của cư dõn. Đú thường là những thay đổi diễn ra trong quĩ thời gian của một người tiờu dựng riờng lẻ, của một nhúm người nhất định hay của toàn xó hội. Mối tương quan giữa cỏc thành phần chớnh của quĩ thời gian – trong hoặc ngoài giờ làm việc - liờn tục thay đổi theo hướng tăng lờn của thời gian ngoài giờ làm việc. Nếu như trong 50-100 năm qua thời gian làm việc đó giảm xuống khoảng một nửa và nếu như xu hướng đú vẫn tiếp tục như lời cỏc nhà tương lai học khẳng định thỡ vào năm 2050 thời gian làm việc chỉ bằng 50% những năm 2000.

Homo faber - “người làm việc” ngày nay khụng cũn chiếm toàn bộ khụng gian sống của con người và sự bổ sung cho họ trong thời hiện đại là homo ludens -“người được giải

phúng khỏi cụng việc”.Khi xỏc định ảnh hưởng của quĩ thời gian lờn toàn bộ quỏ trỡnh phục vụ nờn xem xột thời gian ngoài giờ làm việc với cỏc nhúm cấu trỳc của nú:

Thời gian liờn hệ với hoạt động sản xuất và thời gian đi đến chỗ làm việc; Thời gian thoả món cỏc nhu cầu sinh học tự nhiờn (ăn, ngủ, vệ sinh cỏ nhõn); Thời gian làm việc nhà và thoả món cỏc nhu cầu sinh hoạt khỏc;

Thời gian tự do - thời gian dành cho cỏc hoạt động văn hoỏ, học hành, nghỉ ngơi và giải trớ, hoạt động xó hội, dạy dỗ con cỏi, thể dục thể thao vv…

Trong sự năng động của 3 nhúm cấu trỳc sau cựng về thời gian ngoài giờ làm việc, người ta quan sỏt những thay đổi dẫn tới những đổi mới cấp tiến về tổ chức chức năng của hệ thống phục vụ tổng hợp. Khi những mục tiờu xó hội thay đổi, tổ chức mạng lưới của cỏc trung tõm và cụng trỡnh phục vụ mang một ý nghĩa mới.

Nhằm thoả món một số nhu cầu vật lý, xu hướng giảm thời gian làm việc nhà như ăn uống và vệ sinh cỏ nhõn cũng như chăm súc trẻ dẫn đến việc chuyển một phần hoặc toàn bộ hoạt động đú vào lĩnh vực cụng cộng. Khối tớch của một vài tiểu hệ thống như dịch vụ sinh hoạt và dịch vụ cộng đồng, buụn bỏn, dịch vụ ăn uống cụng cộng và nhà trẻ sẽ tăng lờn. Trong quỏ trỡnh giảm thời gian thoả món cỏc nhu cầu sinh hoạt, xuất hiện một khoảng thời gian dự trữ, cú thể làm tăng thời gian tự do cho từng cỏ nhõn riờng lẻ cũng như cho cư dõn thành phố. Tuy nhiờn tất cả những cụng việc được giảm bớt trong gia đỡnh nhằm tiết kiệm thời gian lại được chuyển vào địa chỉ của phục vụ cụng cộng. Điều đú luụn cần được tớnh đến. Thời gian tiờu tốn cho dịch vụ cú liờn quan đến nhúm “làm việc nhà và cỏc nhu cầu sinh hoạt khỏc”. Đú là buụn bỏn, ăn uống cụng cộng, phần chủ yếu của cỏc dịch vụ sinh hoạt, dịch vụ hành chớnh và tài chớnh – tớn dụng, chăm súc sức khoẻ. Do nhúm cấu trỳc của quĩ thời gian cỏ nhõn là nguồn dự trữ bổ sung cho việc gia tăng thời gian rỗi, đối với người tiờu dựng cỏc dịch vụ kể trờn là “thực sự cần thiết - với tiờu tốn thời gian tối thiểu”. Điều đú buộc việc bố trớ mạng lưới phục vụ với đặc điểm sao cho việc tiếp cận về khụng gian đối với người tiờu dựng cú ý nghĩa hàng đầu.

Một phần hoạt động phục vụ lớn khỏc cú quan hệ với thời gian rỗi được dành cho cỏc hoạt động khụng bắt buộc – tức là “con người cú thể thực hiện theo lựa chọn và mong muốn của mỡnh”.

Những sở thớch văn hoỏ, thể thao, cỏc hoạt động của thanh thiếu niờn, một phần dịch vụ ăn uống cụng cộng được hiện thực hoỏ trong thời gian rỗi. Đú là một phần quan trọng trong nội dung của nú. Tất cả những thay đổi về khối tớch, cấu trỳc và nội dung của nú (thời gian rỗi) ngay lập tức tỏc động đến quỏ trỡnh phục vụ. Việc gia tăng thời gian rỗi dẫn tới sự gia tăng tương ứng cỏc mối quan tõm đến cỏc hoạt động phục vụ, được thực hiện trong phõn đoạn đú của quĩ thời gian (thời gian rỗi).

Một trong những nhược điểm của dịch vụ là phạm vi giới hạn của một số hoạt động, nhất là trong lĩnh vực văn hoỏ - vốn được thực hiện tại cơ sở phục vụ. Điều đú dẫn tới mong muốn gia tăng số lượng hoạt động trong thời gian rỗi mà ớt quan tõm đến vấn đề chất lượng của chỳng.

Xu hướng chung hướng tới việc gia tăng thời gian rỗi trong và ngoài khụng gian nhà ở liờn hệ trực tiếp đến việc mở mang cỏc hỡnh thức sỏng tạo để sử dụng trong thời gian rỗi. Trong mụi trường phục vụ, điều đú dẫn tới việc gia tăng ý nghĩa của cỏc hoạt động đú và cả cỏc hoạt động phục vụ thoả món nhu cầu tinh thần của con người.

Theo nghiờn cứu của Viện Nghiờn cứu Quy hoạch ở St. Peterburg (Nga) năm 2009, người dõn tại cỏc khu dõn cư mới sử dụng 75% thời gian rỗi của mỡnh trong cỏc trung tõm phục vụ cấp vựng và cấp thành phố, chia thành cỏc nhúm như sau: nhà hỏt – 15%, nhà văn hoỏ – 3%, rạp chiếu phim – 13%, nhà hàng – 6%, cửa hàng – 48%, cụng trỡnh và thiết bị thể thao – 7%, thư viện – 5%, cỏc cơ sở khỏc – 3%.

Trong khi đú việc sử dụng thời gian rỗi của dõn cư đụ thị Việt Nam hiện nay lại rất mất cõn đối, ngay cả đối với giới trẻ. Nghiờn cứu của Th.s Nguyễn Thị Mai Hương, giỏm đốc Trung tõm Nghiờn cứu phỏt triển y tế cộng đồng về sử dụng thời gian rỗi của thanh thiếu niờn độ tuổi từ 14-25 cho thấy, xem tivi và nghe nhạc là 2 lựa chọn chiếm số đụng ỏp đảo với lần

lượt là 96,8% và 90,8%. Dựng mỏy tớnh, lướt web cũng là một thúi quen của đa số giới trẻ: 45% trẻ lựa chọn phương ỏn này để tiờu xài thời gian rảnh rỗi, 38,2% thớch chơi game. Chỉ cú 21,8% đến cỏc trung tõm giải trớ [2]. Trong khi đú nghiờn cứu của Nguyễn Đức Truyến chỉ ra rằng, nhu cầu dịch vụ về “hoạt động văn húa thể thao” của người dõn Hà Nội – một trong những thành phố phỏt triển nhất nước - đứng cuối cựng trong số cỏc nhu cầu dịch vụ cơ bản, chỉ chiếm 2,02% năm 1999 và giảm xuống cũn 1,75% vào năm 2006 [5].

Nguyờn nhõn cơ bản của sự mất cõn đối này là mặc dự thời gian rỗi của cư dõn đụ thị đó tăng lờn nhưng khả năng sử dụng thời gian rỗi ở bờn ngoài nhà là rất hạn chế, một phần do sự thiếu vắng cỏc cơ sở dịch vụ cụng cộng tiện lợi, nhất là trong lĩnh vực văn húa, thể thao, vui chơi giải trớ. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn gõy ra sự lệch lạc hành vi của một bộ phận dõn cư đụ thị, nhất là thanh thiếu niờn khi cú tới 3,3% bạn trẻ chọn việc đỏnh bạc để tiờu khiển và 27,5% thớch uống bia với bạn bố [2].

Việc phõn tớch cụ thể quĩ thời gian chỉ ra rằng, quĩ thời gian cú ảnh hưởng ngày càng lớn lờn hệ thống phục vụ và DVCC, chủ yếu là lờn tổ chức chức năng của nú.

Đến đõy chỳng ta cú thể đưa ra cỏc kết luận sau:

- DV cụng cộng với tư cỏch là một hoạt động được thực hiện trong thời gian là một thành phần của quĩ thời gian. Do vậy việc tổ chức chức năng của hệ thống phục vụ cần tương thớch với cấu trỳc và nội dung của quĩ thời gian đú và những thay đổi của nú.

- DV cụng cộng với tư cỏch là một hệ thống của quỏ trỡnh sống ảnh hưởng lờn cấu trỳc và nội dung của quĩ thời gian và khi cú được tổ chức khụng gian lónh thổ và tổ chức chức năng tương ứng, phục vụ cụng cộng khụng những giỳp gia tăng và mang lại ý nghĩa cho thời gian rỗi mà cũn làm giảm thời gian làm việc nhà.

Sự giao tiếp giữa người với người hay núi cỏch khỏc là tiếp xỳc xó hội là một phần của thời gian rỗi, yếu tố này khụng ngừng tăng cường ý nghĩa của mỡnh trong lĩnh vực phục vụ. Nú thậm chớ cũn cú tỏc dụng độc lập trờn cấu trỳc chức năng của một số tiểu hệ thống, vớ dụ như văn hoỏ, thể thao đại chỳng, cỏc hoạt động thanh thiếu niờn…

Sự điều hoà cỏc nhõn tố xó hội trong việc giải quyết cỏc vấn đề của phục vụ gúp phần thiết lập hệ thống cú tớnh hiệu quả xó hội tối đa. Hơn nữa, ngoài hiệu quả kinh tế cú thể đạt được cả hiệu quả xó hội. Điều này cú ý nghĩa đỏng kể đối với từng cỏ thể cũng như với sản xuất của xó hội núi chung.

1.5.8. Mức độ xõy dựng cơ sở vật chất của DVCC:

Trong từng trường hợp cụ thể ảnh hưởng đến hầu hết cỏc yếu tố đó xem xột và đũi hỏi trở thành yếu tố quyết định.

Trong đa số trường hợp tổ chức dịch vụ, vấn đề dẫn đến việc hoàn thiện mạng lưới cú sẵn. Thậm chớ khi quy hoạch xõy dựng cỏc khu dõn cư mới, tổ chức của cỏc trung tõm phục vụ của chỳng cần được liờn kết với mạng lưới phục vụ cụng cộng cú sẵn trong phạm vi thành phố.

Nhiều khi những cơ sở được xõy dựng sẵn lại mõu thuẫn với những tiờu chớ và nguyờn tắc để tổ chức một mạng lưới tiềm năng. Nhưng những cỏi cú sẵn lại đắt thậm chớ rất đắt đến mức nú kộo cỏn cõn lợi ớch về phớa mỡnh. Tuổi thọ trung bỡnh của quĩ nhà cửa khoảng 80 – 100 năm và phần tương đối của nú trong giỏ trị chung của cơ sở phục vụ là khoảng 50% buộc chỳng ta phải hướng tới cỏc giải phỏp thụng minh. Như vậy, dưới tỏc động mạnh mẽ của nhõn tố “hiện trạng xõy dựng” sẽ diễn ra quỏ trỡnh thực hiện cỏc ý tưởng mới với sự trợ giỳp của hiện đại húa và tỏi thiết.

Tuy nhiờn tại cỏc đụ thị Việt Nam, do mạng lưới DVCC cú sẵn quỏ yếu kộm và thiếu hiệu quả, thậm chớ hoàn toàn vắng búng ở nhiều nơi, thỡ khi quy hoạch xõy dựng cỏc khu dõn cư mới, cần phải tạo ra cỏc trung tõm phục vụ cụng cộng khụng những thỏa món nhu cầu của khu dõn cư đú mà cũn phải phục vụ cả cỏc khu dõn cư lõn cận sẵn cú. Rất nhiều khu đụ thị mới ở Hà Nội mọc lờn khụng những khụng đảm bảo cỏc tiện ớch cụng cộng cho dõn cư của mỡnh (chưa núi đến dõn cư khu vực lõn cận) mà cũn chất nặng lờn hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xó hội vốn đó khỏ yếu của thành phố.

Với tư cỏch là hiện thực vật chất trong mụi trường khu dõn cư, mạng lưới DVCC là thành phần cấu thành cấu trỳc chức năng của thành phố. Nú mang ý nghĩa kộp – định hỡnh cấu trỳc và thống nhất cấu trỳc. Một mặt, với tư cỏch là nội dung chớnh của trung tõm thành phố, dịch vụ mang ý nghĩa của hệ thống định hỡnh cấu trỳc. Mặt khỏc, mạng lưới cỏc trung tõm phục vụ cụng cộng ngoài việc là yếu tốđịnh hỡnh cấu trỳc, cũn cú thểđược xem như là yếu tố thống nhất cấu trỳc. Những sắc thỏi cấu trỳc này luụn cần được xem xột trờn cơ sở ảnh hưởng

qua lại giữa chỳng. Riờng đối với Hà Nội, nếu khụng tớnh tới quy hoạch thời Phỏp thuộc thỡ nguyờn tắc đú chỉ được thực hiện trong giai đoạn quy hoạch XHCN đầu tiờn với đại diện là cỏc khu tập thể như Giảng Vừ, Kim Liờn, Trung Tự, Thanh Xuõn… Nhưng từ đú đến nay, dự đó cú nhiều quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch, cỏc cơ sở phục vụ cụng cộng khụng cũn đúng vai trũ định hỡnh cấu trỳc và thống nhất cấu trỳc, thậm chớ chỳng thường xuyờn bị đẩy xuống vị trớ thứ yếu, bị động trong việc tỡm kiếm vị trớ cho chớnh mỡnh.

Một phần của tài liệu Tổ chức và các giải pháp phát triển không gian dịch vụ công cộng tại các đô thị Việt Nam trong tương quan vùng (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)