Nhõn tố Dõn cư

Một phần của tài liệu Tổ chức và các giải pháp phát triển không gian dịch vụ công cộng tại các đô thị Việt Nam trong tương quan vùng (Trang 32)

I. TỔNG QUAN Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC KHễNG GIAN DVCC Đễ

1.5.2.Nhõn tố Dõn cư

1. Dõn cư là nền của DVCC:

Dõn cư là những người sử dụng dịch vụ cụng cộng cú ý nghĩa quan trọng đối với tổ chức của hệ thống này trong khớa cạnh lónh thổ và chức năng. Dõn cư được xem xột vừa như một khối cố định vừa là một “tập hợp của cỏc phần tử di động; khi đú, cỏc mắt xớch ngắn liờn kết cỏc địa điểm dành cho sinh hoạt, làm việc và nghỉ ngơi, cũn cỏc mắt xớch dài liờn kết những hạt nhõn cư trỳ cũ với cỏc khu vực mới và vựng di cư”. Tất cả những loại hỡnh cư trỳ đú, sự thay đổi về số lượng và chất lượng của dõn cư cũng như sự di cư của họ (được khỏi quỏt chung là quỏ trỡnh phõn bố dõn cư) là một trong những nhõn tố quan trọng nhất của mạng lưới phục vụ.

Quỏ trỡnh phõn bố dõn cư khú cú thể được xỏc định như là một khỏi niệm địa lý đơn thuần. Cụng nghiệp như là một nhõn tố định hỡnh đụ thị gõy ra khụng chỉ sự tập trung quyền lực mà cả sự tập trung lónh thổ đồng hành với sự di cư. Đụ thị hoỏ, di cư, cấu trỳc lao động và xó hội của dõn cư cú mối quan hệ chặt chẽ với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất. Chớnh sỏch phõn bố dõn cư được coi như một quỏ trỡnh quản lý thỡ chỳng sẽ mang ý nghĩa xó hội.

í nghĩa quan trọng của quỏ trỡnh phõn bố dõn cư đũi hỏi phải xem xột tường tận yếu tố đú trờn 3 bỡnh diện cơ bản: biến động ca phõn b dõn cư, trng thỏi nhp cư vào lónh th

đặc đim cu trỳc phõn b dõn cư.

Sự dịch chuyển của dõn cư dẫn đến sự gia tăng hay giảm thiểu cỏc địa bàn dõn cư. Điều đú thể hiện thụng qua sự tập trung dõn cư hoặc dón dõn và cơ sở phục vụ đi kốm. Khối dõn cư lớn hơn cho phộp ứng dụng một tập hợp sõu rộng hơn cỏc hoạt động phục vụ và từ đõy là chất lượng cao hơn của cỏc dịch vụ. Sự di dõn từ nụng thụn ra thành thị dẫn đến sự thay đổi thành phần xó hội và ảnh hưởng đến mối tương quan của cỏc hoạt động phục vụ. Thiết lập trạng thỏi hiện tại và sự phỏt triển tương lai của cấu trỳc xó hội dõn cư cho phộp hoạch định và tổ chức đỳng đắn cỏc cơ sở văn hoỏ giỏo dục, quy hoạch cỏc đối tượng theo phõn loại nghề nghiệp và cỏc loại hỡnh kớch thớch cỏc mối quan hệ xó hội của cỏc nhúm dõn cư tương ứng. Lao động thường nhật, cụng sở, giao thụng phục vụ học sinh cũng như những dịch vụ liờn quan đến nhu cầu nghỉ ngơi cuối tuần và cuối năm ảnh hưởng đến trạng thỏi, tổ chức và sử dụng cỏc cơ sở vật chất kỹ thuật của dịch vụ. Vớ dụ như giải phỏp tổ chức nghỉ ngơi cú hệ thống sẽ khụng khả thi nếu khụng hiểu biết tường tận về tỡnh trạng di dõn theo mựa, hay thành phần lứa tuổi quyết định tổ chức lónh thổ của hàng loạt dịch vụ: cỏc cơ sở phục vụ trẻ em, cơ sở thể thao, nhà thi đấu, nhà văn hoỏ thanh niờn, và cỏc loại hỡnh mang ý nghĩa xó hội khỏc.

Tổ chức khụng gian lónh thổ của dịch vụ xó hội trong tương lai liờn quan chặt chẽ với việc làm rừ xu hướng dịch chuyển của dõn cư nhất là việc tỏi định cư tại chỗ. Thay đổi này diễn ra theo 2 hướng - từ nụng thụn ra thành thị và từ thành thị về nụng thụn. Những biểu hiện mạnh mẽ của quỏ trỡnh di dõn đưa đến những thay đổi đỏng kể về mật độ dõn số trờn 1km2 ở cỏc vựng khỏc nhau trờn đất nước. Chỉ số này cú ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức lónh thổ của cỏc dịch vụ.

Ngoài việc tổ chức lónh thổ của cỏc hoạt động dịch vụ, trạng thỏi phõn bố dõn cư theo lứa tuổi của cỏc nhúm dõn cư chia thành cỏc nhúm cơ bản - dưới độ tuổi lao động (0-16), trong tuổi lao động (17-55,60) và hết tuổi lao động (trờn 55,60) cho phộp chỳng ta hỡnh dung ra khả năng phỏt triển của cỏc loại hỡnh dịch vụ. Dễ dàng nhận thấy xu hướng giảm theo thời gian của nhúm chưa đủ độ tuổi lao động, ngược lại nhúm dõn cư hết tuổi lao động tăng dần.

Tại Hội nghị quốc tế về dõn số lần thứ 25 của Liờn minh quốc tế về nghiờn cứu khoa học dõn số (IUSSP) tổ chức vào thỏng 7/2005 tại thành phố Tours (Phỏp), bà Catherine Rollet - Chủ tịch Ủy ban tổ chức nhấn mạnh: "Ở hầu hết cỏc nước phương Tõy, năm 2005 đỏnh dấu một cỳ sốc mới về dõn số. Sự bựng nổ về người cao tuổi sẽ ảnh hưởng đến cõn bằng đang hết sức nhạy cảm của lực lượng lao động và khụng lao động. Tuổi già cũng bắt đầu ảnh hưởng đến cỏc quốc gia đang phỏt triển. Đõy sẽ là một trong những thay đổi quan trọng nhất của thế kỷ 211. Việt Nam cũng đang chứng kiến sự già đi của dõn số. Theo Quỹ Dõn số LHQ (UNFPA) tại Việt Nam và Tổng cục Dõn số và Kế hoạch húa gia đỡnh (Bộ Y tế), dự cơ cấu tuổi của dõn số Việt Nam cũn tương đối trẻ, nhưng lại đang già đi quỏ nhanh. Hiện tỉ lệ người trờn 60 tuổi là 10% dõn số (cỏ biệt tỉnh Thỏi Bỡnh tỉ lệ này lờn tới 14%), nhưng theo tớnh toỏn Việt Nam chỉ cần khoảng 20 năm nữa là chớnh thức bước vào giai đoạn dõn số già (tỉ lệ người già 20% trở lờn), một thời gian quỏ ngắn so với nhiều quốc gia khỏc (vớ dụ Thụy Điển mất 85 năm, Nhật Bản 26 năm…). Điều này đang tỏc động mạnh đến nhiều khớa cạnh của đời sống kinh tế xó hội: Số người già sống cụ đơn, khụng được nương tựa sẽ tăng lờn do số con ớt đi, hệ thống y tế, chăm súc sức khỏe, nhà dưỡng lóo… cho người già phải được đẩy mạnh hơn, quỹ lương hưu cho người già, đặc biệt là người già ở nụng thụn cần được tớnh đến2...

Về nhu cầu phục vụ cụng cộng khi xem xột mức độ phõn bố dõn cư để tổ chức và đa dạng hoỏ một số loại hỡnh dịch vụ, cỏc hệ thống dõn cư cú thể được sỏp nhập thành nhúm tớnh theo số dõn được chỉ ra trong bảng 2.

Tổng kiểm kờ dõn số 2009, chỉ ra rằng về cơ bản cú 3 dạng phõn bố số lượng - rất nhỏ, nhỏ và vừa với dõn cư từ 5.000 đến 50.000. Số này chiếm 80% hệ thống dõn cư.

Mối tương quan giữa dõn cư và địa điểm cư trỳ – trung tõm phục vụ và giữa nú với lónh thổ phục vụ đi kốm nờn giữ trong giới hạn 1:1 đến 1:5. Ở mức tỉ lệ như vậy cho phộp tập trung cỏc cơ sở phục vụ thành một trung tõm. Với tỉ lệ phõn bố dõn cư như vậy, hướng phỏt triển dõn số tại cỏc trung tõm chủ chốt của cỏc hệ thống dõn cư phụ thuộc vào độ tập trung của tiềm năng kinh tế tạo thuận lợi cho cỏc dịch vụ.

Dõn cư sử dụng dịch vụ từ điểm nhỡn của sự di cư cú thể chia thành 3 nhúm: cư dõn thường trỳ, cư dõn tạm trỳ cú nguyờn nhõn và khỏch vóng lai. Việc xỏc định số dõn hưởng dịch vụ phụ thuộc hàng loạt yếu tố đặc thự cho từng khu dõn cư. Rất nhiều đụ thị ở nước ta vào những mựa khỏc nhau hoặc quanh năm là đối tượng thăm viếng của khỏch du lịch trong và ngoài nước (vớ dụ Hội An, Huế, Nha Trang, Đà Lạt, Vịnh Hạ Long, Sa Pa…), số khỏc là cỏc trung tõm hội chợ truyền thống, festival, giỏo dục, thể thao và hội họp ((Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, Huế…), nhúm thứ 3 là những nơi đăng cai cỏc hội nghị, hội thảo và sự kiện quốc tế (Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh, Nha Trang…). Vào những thời điểm này, hệ thống dõn cư cú sự gúp mặt của nhiều dõn cư tạm trỳ hoặc vóng lai. Nếu khụng được quy hoạch trước cú thể dẫn đến rối loạn trong tổ chức và hoạt động bỡnh thường của phục vụ cụng cộng.

Dưới khỏi niệm tạm trỳ được hiểu là cỏc nhúm dõn cư sau:

Định cư theo nơi làm việc. Đú là những người lao động tạm thời hoặc trung chuyển hàng ngày tại cỏc điểm dõn cư thuộc lónh thổ đi kốm. Bỡnh thường con số này phụ thuộc vào độ lớn của địa điểm cư trỳ và mật độ của cỏc nhúm người trong cỏc lĩnh vực hoạt động xó hội.Số người tạm trỳ với mục đớch học tập - học sinh, sinh viờn trong cỏc trường đại học, cao đẳng, học nghề hoặc cỏc trường học đặc biệt.

Lượng khỏch du lịch hàng ngày phụ thuộc vào đặc điểm lịch sử, kiến trỳc và thiờn nhiờn khớ hậu.

Những người đi cụng tỏc.

Phõn tớch về phõn bố dõn cư với cỏc xu hướng chủ đạo trong sự phỏt triển của nú ở tầm quốc gia hay mức độ địa phương cú ý nghĩa trong việc phõn bổ tổ chức khụng gian lónh thổ của cơ sở vật chất kỹ thuật của phục vụ cụng cộng. Cỏc đụ thị của nước ta, nhất là cỏc thành phố lớn, việc quy hoạch thiếu quan tõm đến vấn đề dõn cư (nhất là dõn cư tạm trỳ và

1Nguồn TTO

vóng lai) đó và đang gõy ra những hậu quả nghiờm trọng cho hoạt động của hệ thống dịch vụ cụng cộng, thậm chớ đến mức tờ liệt. Vớ dụ điển hỡnh nhất là sự gia tăng đột biến của cư dõn ngoại tỉnh trong mựa thi tuyển sinh đại học hàng năm.

2. Qui mụ dõn số đụ thị VN:

Theo kết quả chớnh thức của Tổng điều tra dõn số toàn quốc, tớnh đến 0 giờ ngày 1/4/2009, tổng số dõn của Việt Nam là 85.846.997 người, bao gồm : Dõn cư khu vực đụ thị là 25.436.896 người (29,6%) và 60.410.101 người (70,4%) thuộc khu vực nụng thụn. Trong thời kỳ 1999-2009, dõn số thành thị đó tăng lờn với tỷ lệ tăng bỡnh quõn là 3,4%/năm, trong khi ở khu vực nụng thụn tỷ lệ tăng dõn số chỉ cú 0,4%/năm. Dõn số khu vực thành thị tăng nhanh chủ yếu là do di dõn và quỏ trỡnh đụ thị hoỏ.

Cú 3 đơn vị cấp tỉnh cú quy mụ dõn số lớn hơn 3 triệu người. Đú là, thành phố Hồ Chớ Minh (7,163 triệu người), thành phố Hà Nội (6,452 triệu người) và tỉnh Thanh Húa (3,401 triệu người). Như vậy Hà nội cú dõn số đụ thị lớn nhất cả nước, ụm gọn cả Hà tõy vốn là một tỉnh nụng nghiệp từ thỏng 5-2008. Chớnh vỡ vậy, đề tài được duyệt : Lấy Vựng Thủđụ Hà nội mở rộng làm địa bàn nghiờn cứu.

3.Minh hoạ về Gia tăng dõn sốVựng Thủ đụ Hà nội mở rộng với sự thiếu hụt DVCC :

Theo cỏc số liệu nghiờn cứu của Hansen, dõn số tại 8 tỉnh thuộc Vựng Thủ đụ Hà Nội đang tăng, trong đú riờng Hà Nội tỉ lệ gia tăng dõn số từ năm 2001 vẫn giữ ở khoảng 3% mỗi năm (hỡnh 13). Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ gia tăng dõn số của Vựng Thủ đụ Hà Nội gồm:

• Tỉ lệ gia tăng đầu tư trong Vựng

• Địa điểm đầu tư mới và cỏc việc làm mới

• Việc di cư trong Vựng từ nụng thụn ra đụ thị và từ đụ thị đến đụ thị cũng như nhập cư từ cỏc tỉnh lõn cận ngoài Vựng

• Việc nõng cấp cỏc cơ sở hạ tầng hiện cú và cung cấp cơ sở hạ tầng mới, đặc biệt là hệ thống đường sỏ

• Việc cải thiện mức sống ở một số trung tõm đụ thị nhờ thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh tăng với mức lương cao hơn

• Cỏc chớnh sỏch của chớnh phủ khuyến khớch giảm tỉ lệ sinh và giảm quy mụ hộ gia đỡnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ ngày 29 thỏng 5 năm 2008, Quốc hội Việt Nam đó thụng qua nghị quyết điều chỉnh địa giới hành chớnh thủ đụ Hà Nội và cỏc tỉnh, cú hiệu lực từ 1 thỏng 8 cựng năm. Theo nghị quyết, toàn bộ tỉnh Hà Tõy, huyện Mờ Linh của tỉnh Vĩnh Phỳc và 4 xó thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hũa Bỡnh được nhập về Hà Nội. Từ diện tớch gần 1.000 km² và dõn số khoảng 3,4 triệu người, Hà Nội sau khi mở rộng cú diện tớch 3.324,92 km² và dõn số 6.232.940 người chia làm 29 quận huyện như sau:

Hỡnh 12: Tỉ lệ tăng dõn số hàng năm giai đoạn 1995-2008 của Vựng Thủđụ Hà Nội

Qui mụ dõn số

Qui mụ dõn số quyết định độ lớn của trung tõm phục vụ và theo đú là xỏc định bỏn kớnh phục vụ.

- Những loại qui mụ dõn số của quận huyện Hà nội được dựng làm cơ sở tớnh toỏn xõy dựng mụ hỡnh PVCC khu dõn cư và mạng lưới cỏc Trung tõm DVCC của quận huyện. Qui mụ dõn số cỏc quận huyện hà nội được phõn làm 4 loại: Cực lớn: từ 250.000 dõn trở lờn, lớn: từ 150.000-250.000 dõn, trung bỡnh: 100.000-150.000 dõn, nhỏ : dưới 100.000 dõn.

Cụ thể như sau:

1. Quận huyện cực lớn: Từ 250.000 dõn trở lờn.

+ Cỏc quận: Hai Bà Trưng (362.200dõn), Đống đa (341.900 dõn), Hoàng mai-261.400 dõn,

+ Cỏc huyện: Từ liờm-291.000 dõn, Đụng Anh ( 311.200 dõn), Súc sơn-275.600 dõn,Chương Mỹ - Số dõn: 271 761, Ba Vỡ-Số dõn: 252 600.

Hà nội cú 3 quận và 5 huyện cú qui mụ dõn số cực lớn.

2. Quận huyện lớn: 150.000 - 250.000 dõn.

+ Cỏc quận: Ba đỡnh-239.900 dõn, Hoàn kiếm-180.500 dõn, Cầu giấy-192 200 dõn, Thanh xuõn- 214.900 dõn, Long biờn-204.300 dõn,Hà Đụng-Số dõn: 198 687,Thị xó Sơn Tõy-Số dõn: 181 831 người,

+ Cỏc huyện: Thanh trỡ 185.100 dõn, Mờ linh-184.447 dõn, Huyện Hoài Đức-Số dõn: 190.612 người, Phỳc Thọ-Số dõn: 154 800 người, Mỹ Đức-Số dõn: 167 700,Huyện Quốc Oai- Số dõn: 163 355,Thạch Thất-Số dõn: 179 060,Thường Tớn-Số dõn: 214 000 Huyện Ứng Hũa- Số dõn: 193 731.

Hà nội cú 7 quận và thị xó va 9 huyện cú qui mụ dõn số lớn.

3. Quận huyện trung bỡnh: 100.00- 150.000 dõn.

+ Cỏc quận: Tõy hồ-115.600 dõn,

+ Cỏc huyện: Đan Phượng-Số dõn: 142 068 người,Thanh Oai-Số dõn: 142 600- Hà nội cú 1 quận và 2 huyện cú qui mụ dõn số trung bỡnh

4, Quận huyện nhỏ: 50.000- 100.000 dõn.

Cỏc quận, huyện tại Hà nội: Khụng cú.

Đõy là qui mụ dõn số thực tế đó cụng bố năm 2010 của UBND Thành phố Hà nội; Và cũng là

cơ sở thực tiễn để tớnh toỏn đề xuất số lượng, qui mụ cỏc Trung tõm PVCC của tất cả cỏc quận huyện, của Nhúm A, B và Hỗn hợp của đề tài từ mục này trởđi.

Nếu theo cụng bố của Qui hoạch chung Thủ đụ Hà nội đến năm 2030 và tầm nhỡn đến 2050, ( Dự kiến được Chớnh phủ phờ duyệt vào Thỏng 8 năm 2011 tới đõy) thỡ dõn số 4 quận nội thành cũ sẽ giảm từ 1,2 triệu dõn xuống cũn tỏm trăm ngàn dõn đến năm 2030. Khi tớnh toỏn số lượng và qui mụ của cỏc Trung tõm PVCC trong khu vực nờu trờn phải tuõn thủ Qui hoạch chung Thủ đụ Hà nội đến năm 2030 và tầm nhỡn đến 2050 để thực hiện trong quỏ trỡnh làm Qui hoạch phõn khu cho cỏc quận.

Nhỡn vào nhõn tố dõn cư và cỏc nhu cầu thiết yếu về dịch vụ đời sống của đụ thị cú thể thấy hiện tượng thiếu hụt cỏc Trung tõm DVCC là trầm trọng, nhất là ở cỏc khu vức đang đụ thị hoỏ. Hiện tượng:

Thiếu hụt trầm trọng cỏc Trung tõm DVCC đụ thị theo tiờu chuẩn qui hoạch :

Như vậy, việc tớch tụ dõn số ở mật độ rất cao, kể cả đụ thị và nụng thụn của Hà nội mở rộng là một đặc điểm cú tớnh quyết định đối với phỏt triển mạng lưới PVCC và đụ thị bền vững ở đõy. Trong khi cỏc thành phố hạt nhõn của Chõu Âu thường từ 100.000-120.000 dõn ( Dựng để tớnh toỏn tất cả cỏc chức năng PVCC ở cả 3 nhúm A, B, C và qui mụ tương ứng). Nếu theo tiờu chuẩn đú, thỡ ở Hà nội cú thể rỳt ra rằng: Mỗi một Quận và Huyện phải cú từ 1- 3 Trung tõm PVCC chớnh và từ 3-6 Trung tõm thứ cấp mới đủ cung ứng nhu cầu PVCC cho dõn cư ( Nếu lấy 100,000 dõn/1 trung tõm). Về bản chất của việc phõn bổ cỏc trung tõm

PVCC là phải thay đổi lại quan điểm về xõy dựng đụ thị dạng khu nhà ở thuần tuý hiện nay thành việc xỏc lập cỏc yờu cầu cụ thể về PVCC, bởi khụng xõy dựng cỏc Trung tõm PVCC cấp quận huyện, thỡ khụng cú đụ thị.

Một phần của tài liệu Tổ chức và các giải pháp phát triển không gian dịch vụ công cộng tại các đô thị Việt Nam trong tương quan vùng (Trang 32)