I. TỔNG QUAN Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC KHễNG GIAN DVCC Đễ
1.4.2. Diễn biến của Qui trỡnh dịch vụ cụng cộng đụ thị trong tương quan vựng đụ thị
Tuy nhiờn Qui trỡnh dịch vụ theo cấu trỳc: Nguồn cầu; Lượng cầu; Tổ chức phục vụ hoặc dịch vụ; khụng thể được thực hiện một cỏch cơ học đối với dịch vụ cụng cộng đụ thị. Bởi chỳng ta phải xem xột nú một cỏch toàn diện theo hai mặt:
1, Như một chức năng lệ thuộc vào quỏ trỡnh sống của dõn cư, và;
2, Như một hệ thống của khụng gian lónh thổ - thành phần của quy hoạch lónh thổ.
Bản thõn đề tài cũng nhấn mạnh việc xem xột dịch vụ với “nghĩa rộng nhất” khi “thực hiện một hay nhiều hoạt động tương ứng với nhu cầu của đối tượng ( tức là nguồn cầu)”. Ở đõy xem xột nhu cầu của dõn cư đụ thị vừa hiện đại xen kẽ với truyền thống và một bộ phận khụng nhỏ dõn cư vựng ngoại vi thành phố - đang là đặc điểm của thời kỳ đụ thị hoỏ ở VN hiện nay.
- Qui trỡnh dịch vụ cú thể được biểu hiện thụng qua cỏc mối quan hệ tương hỗ phức tạp giữa cỏc thành phần của nú: người tiờu dựng, cỏc hoạt động dịch vụ và cỏc phương tiện thực hiện dịch vụ. Nếu một trong những thành phần đú bị bỏ qua hay bị đỏnh giỏ thấp sẽ dẫn đến việc đơn giản hoỏ quỏ trỡnh kể trờn. Điều đú ngay lập tức sẽ phản ỏnh khiếm khuyết của nú lờn tổ chức của toàn hệ thống. Khi loại bỏ một thành phần nào đú hay đơn giản hoỏ cỏc mối quan hệ đú cú thể dẫn tới những quan niệm sai lầm về hệ thống và cấu trỳc của nú, bởi trong thực tế DVCC là một biểu hiện xó hội phức tạp của chuyển động xó hội đụ thị. Cần phải tớnh đến mối quan hệ thực tế giữa cỏi tự nhiờn và cỏi nhõn tạo, một mặt giữa người tiờu dựng và nhu cầu và mặt khỏc, giữa người tiờu dựng và cơ sở vật chất của DVCC . Về bản chất là mối quan hệ giữa cung - cầu của một qui mụ dõn cư nào đú với khụng gian lónh thổ của dịch vụ cụng cộng. Hay núi cỏc khỏc là phải đưa hệ thống DVCC đụ thị vào qui hoạch đụ thị và rộng hơn là qui hoạch Vựng đụ thịđể xột tất cả yếu tốảnh hưởng của nú một cỏch toàn diện.
- Nếu chấp nhận việc phõn chia Qui trỡnh dịch vụ thành nhiều vựng, tựy thuộc vào cỏc giai đoạn đặc trưng của quỏ trỡnh dịch vụ cú thể đề xuất phõn nhúm như sau:
1, Vựng phỏt sinh nhu cầu;
2, Vựng tạo ra cỏc hoạt động và dịch vụ; 3, Vựng thoả món nhu cầu thụng qua dịch vụ;
Việc phõn chia này phản ỏnh vai trũ chủđạo của cỏc thành phần tại cỏc điểm khỏc nhau của quỏ trỡnh: người tiờu dựng, bộ phận sản xuất, cơ sở vật chất dịch vụ và khụng gian lónh thổ dịch vụ.
- Kết quả cuối cựng của phục vụ xó hội, sản phẩm cơ bản của nú là dịch vụ. Tớnh đa dạng của chỳng trong vựng tạo ra cỏc hoạt động và dịch vụ được sắp xếp một cỏch cú điều kiện: trong trật tự làm việc của cỏc tiểu hệ thốdichjdDV thành phần, thứ tự và phạm vi hoạt động của chỳng - được chỉ ra khi làm rừ nội dung của hệ thống. Sự phức tạp trong vựng này thường cú được từ đặc điểm hai mặt của giỏ trị phục vụ: Vật chất và Phi vật chất và cũng như từ tớnh chất đa chức năng của chỳng. Những đặc điểm đú làm chỳng trở nờn khú định lượng mà cần cú sự phõn loại từ thị trường DV.
- Việc giải thớch biện chứng dịch vụ như là một hoạt động hữu ớch với giỏ trị tiờu dựng: Là hàng hoỏ hay là lao động đó loại bỏ nghi ngờ rằng: Liệu những nhu cầu kinh doanh và lợi ớch văn hoỏ trong tiờu dựng cú thể thống nhất được với nhau hay khụng? Một vấn đề khỏc là chỳng cần thoả món những mặt khỏc nhau của nhu cầu con người: Vật chất và tinh thần. Việc phõn chia dịch vụ theo loại nhu cầu mà chỳng phải thoả món thành 3 loại DV: 1, Dịch vụ vật chất, và 2, Tinh thần, và 3, Xó hội cú ý nghĩa quan trọng đối với cụng tỏc Tổ chức khụng gian lónh thổ và Tổ chức chức năng của hệ thống dịch vụ cụng cộng: Nú cho phộp hỡnh thành ý
tưởng sắp xếp cỏc Trung tõm cụng cộng tổng hợp hay thứ cấp để tạo chất lượng sống và bộ măt đụ thị, cũng như xem xột trong tương quan vựng đụ thị.
Sự nhận diện quan trọng của cả 3 loại dịch vụ núi trờn là: Trong quỏ trỡnh hoạt động, con người khụng chỉ là lực lượng lao động mà cũn là đối tượng được phục vụ. Ngoại trừ con người, dịch vụ khụng cũn cú đối tượng nào khỏc để phục vụ. Hay núi cỏch khỏc là dịch vụ khụng thể đem cất vào trong kho được…Dịch vụ phải được thực hiện. Chỉ khi đú nú mới được tiờu thụ. Từđõy cho thấy lĩnh vực thứ hai của quỏ trỡnh dịch vụ là lĩnh vực nảy sinh nhu cầu. Thực chất của lĩnh vực DV này là quan hệ giữa con người - nguồn cầu. Việc tổ chức
khụng gian dịch vụ cần tớnh đến nhiều mặt, bao gồm cả quỏ trỡnh phải thay đổi, phỏt sinh DV khi cỏc động thỏi của người tiờu dựng khụng được đỏp ứng đỳng. Cỏc mụ hỡnh DV trong đú người tiờu dựng được xem xột nhưđối tượng tĩnh với cỏch sống ổn định, dần dần được chuyển thành đối tượng động, trong một biờn độ rộng của cỏc mối quan hệ xó hội và khụng gian lónh thổ.
- Người tiờu dựng thường được xem như khối địa bàn phục vụ. Tương ứng với nú là “ một mảng tập hợp cỏc dịch vụ” cho dõn cư. Trong khi khối dõn cư cần phục vụ được xỏc định rừ ràng bởi ranh giới địa lớ thỡ xỏc định “mảng tập hợp dịch vụ” lại là vấn đề phức tạp, cần tới những nghiờn cứu kỹ càng về thống kờ, xó hội học và phõn bổ chức năng dịch vụ thớch hợp. Xỏc định đỳng “mảng tập hợp dịch vụ” ảnh hưởng tới việc tối ưu hoỏ mụ hỡnh của địa bàn dịch vụ, cú thể đo được thành đại lượng “ Hiệu quả dịch vụ” cuối cựng, từ đú xỏc định hiệu quả xó hội của hệ thống DV - là thước đo đỏnh giỏ mục đớch cần đạt được.
- Tất cả cỏc dịch vụ kể cả những thứ thoạt tiờn cú vẻ khụng mang tớnh vật chất cũng đũi hỏi điều kiện cơ sở vật chất để tiến hành thực hiện DV. Kể cả với những dạng dịch vụ như cỏc hoạt động thương mại, văn phũng thụng tin, thư tớn, điện thoại… cũng đũi hỏi cơ sở vật chất như kho tàng, nhà xưởng... Như vậy lĩnh vực thứ ba của quỏ trỡnh phục vụ là cơ sở vật chất kỹ thuật. Nú bao gồm mạng lưới cỏc toà nhà dịch vụ, cỏc trung tõm dịch vụ và cỏc cơ sở hỗ trợ. Thực chất đõy là mắt xớch cuối của quỏ trỡnh phục vụ, là quỏ trỡnh hiện thực hoỏ những nhu cầu liờn tục nảy sinh từ Nguồn cầu - Dõn cư đụ thị. Lĩnh vực xõy dựng cơ sở vật chất cũng được xem như lĩnh vực thực hiện dịch vụ. Thước đo cơ bản của lĩnh vực này gồm ba nhõn tố: là chất lượng của cơ sở vật chất được xõy dựng, phương tiện kỹ thuật và nhõn sự tiến hành dịch vụ.
- Việc thực hiện quỏ trỡnh phục vụ diễn ra với 2 kiểu tham gia khỏc nhau của con người - người tiờu dựng đối với địa điểm DV:
+ Khi người tiờu dựng phải vượt qua một khoảng cỏch nhất định để thoả món nhu cầu phỏt sinh;
+ Khi nhu cầu tồn tại tại địa điểm phỏt sinh nhu cầu mà khụng cú sự di chuyển của người tiờu dựng.
Mỗi vựng riờng biệt đều cú xu hướng phỏt triển khỏc nhau, đụi khi mõu thuẫn với nhau và cú thời gian tồn tại khỏc nhau, và từ đú - mức độ ảnh hưởng khỏc nhau lờn toàn bộ quỏ trỡnh phục vụ. Vớ dụ trong vựng hiện thực hoỏ nhu cầu, người ta nhận thấy xu hướng tập trung nhất định của cỏc cơ sở dịch vụ vỡ lý do kinh tế được thoả món. Điều đú trong chừng mực nào đú mõu thuẫn với yờu cầu của người tiờu dựng về khả năng tiếp cận trong phạm vi khả năng chuyển động vật lý của người tiờu dựng, tức là đối với người tiờu dựng phương ỏn phi tập trung cơ sở phục vụ là cú lợi thế hơn. Giải phỏp đối với mõu thuẫn cơ bản của hệ thống này dẫn đến việc phõn chia dịch vụ thành 2 loại: dịch vụ mà sự tiếp cận cú ý nghĩa quyết định và sự tiếp cận chỉ là sự kiểm soỏt, cỏc nhõn tố khỏc mới cú tớnh quyết định.
Những xu hướng trong vựng thực hiện dịch vụ thường là hậu quả của cỏc xu hướng xuất hiện tại 2 loại khỏc nhau về bản chất núi trờn. Ảnh hưởng quan trọng của nú cho thấy, sự tồn tại của nú do cơ sở vật chất tương ứng mang lại. Để cú được những thay đổi nhanh chúng của toàn bộ quỏ trỡnh, cơ sở vật chất dịch vụ cần phải cú khụng gian linh hoạt, mềm dẻo, tức là cú tối đa khả năng bố trớ, tổ hợp trong mối quan hệ về chức năng, cấu trỳc và lónh thổ DVCC.
1.5. NHỮNG NHÂN TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN PHỤC VỤ CễNG CỘNG.
Đằng sau việc tổ chức chức năng của hệ thống phục vụ cụng cộng là sự tỏc động phức tạp của những nhõn tố khỏc nhau. Mức độ tỏc động của chỳng đối với cỏc nội dung phục vụ cũng như kết quả phục vụ cuối cựng cũng khỏc nhau. Thực chất cỏc nhõn tố này cú thể là địa lý tự nhiờn, kinh tế, xó hội, truyền thống lịch sử và thẩm mỹ.