TRẦN HỮU ĐOÀN Business Development ManagerVice CEO of Gia Cat Training Center GIA CAT CONSULTING AND AUDITING CO., Ltd Khảo sát PGS.TS Nguyễn Công Khanh, ĐHSP HN -SV không có mục tiêu v
Trang 1TRẦN HỮU ĐOÀN Business Development Manager
Vice CEO of Gia Cat Training Center GIA CAT CONSULTING AND AUDITING CO., Ltd
Khảo sát PGS.TS Nguyễn Công Khanh, ĐHSP HN
-SV không có mục tiêu và kế hoạch rõ ràng trong học tập
-Xem nhẹ việc lập kế hoạch học tập
-Thiếu kiên định trong học tập: gặp khó khăn trở
ngại, đi nhầm hướng, thiếu lập trường
- Môi trường, xã hội:
- Phong cách giảng của gv:
- Trang thiết bị phục vụ việc học:
Khối lượng bài vở
Tiếp cận thông tin
Mở rộng và đa dạng mối quan hệ
Trang 2Nhận biết tầm quan trọng khi học ĐH
3 Sự thay đổi &
thích ứng của bản thân
Nhận biết tầm quan trọng khi học ĐH
Thay đổi không bao giờ là dễ dàng, phải can
đảm & dũng cảm để chiến thắng bản thân và tạo
ra môi trường mới.
Nhận thức được thay đổi là để phát triển
“Tôi, hoặc tìm ra phương pháp
cho mình, hoặc phải phục tùng
phương pháp của kẻ khác.”
(Wm.Blake 1757-1827, Anh)
“ Đừng để việc cắp sách đến trường làm ảnh hưởng đến việc học của bạn !!! ”
Trang 3- Giúp giải phóng tiềm năng.
Tại sao phải xác định mục tiêu ???
Trang 4Xác định mục tiêu như thế nào ???
SMART
năng
tháng, một học kỳ, một năm ), dài hạn (suốt thời gian học Đại học).
Động lực cho học tập & đời sống
Xác định tốt hướng đi
Ý tưởng mới Sức mạnh tiến bước
Ví dụ:
Mục tiêu: Đạt điểm 9 trong môn Toán C1
1 Kế hoạch:
Tự ôn bài : 1 giờ sau buổi học
Giải bài tập: Toàn bộ bài tập GV cho
Hỏi phần chưa nắm rõ: Trong buổi học tiếp
theo với giảng viên
2 Hành động (Tiến trình thực hiện):
Bắt đầu từ ngày 4/10 (Buổi học Toán đầu
tiên)
Kỹ năng học tập cá nhân
Trang 5“Ai không tôn kính Thầy, đó là người
không có trái tim Nhưng nếu tôn kính
Thầy mà cứ phải lẽo đẽo theo Thầy, đó
lại là người thiếu hẳn cái đầu – một cái
đầu biết làm việc” – LEONARD DE
BỘ NÃO
Trang 6- Hạn chế tối đa sự phân tâm
- Chú ý vào ngữ điệu, cử chỉ, tốc độ trình bày
Tại sao sv thường không lắng nghe?
- Tư tưởng chủ quan, ỷ lại.
- Quá tải, mệt mỏi đầu óc, tình cảm, sức khỏe,
…
Trang 7Receiving: Tiếp nhận thông tin
Organizing: Tổ chức sắp xếp thông tin
1 Quy trình lắng nghe 4 bước ROAR
Assigning: Tìm hiểu ý nghĩa
Reacting: Phản ứng
Kỹ năng lắng nghe
2 6
2 Quy trình ghi chép L-STAR
B1: Listening: Lắng nghe B2: Set it down: Viết ra giấy B3: Tranlating: Diễn giải B4: Analyzing: Phân tích B5: Remembering: Ghi nhớ
Kỹ năng lắng nghe – ghi chép
- Giới hạn thời gian?
Tìm kiếm thông tin
Trang 8- Các nguồn thông tin
- Thư viện tổng hợp
- Thư viện chuyên ngành
- Thư viện công cộng
- tìm kiếm nâng cao với google
Tìm kiếm thông tin
Trang 9Kỹ năng thuyết trình
Một số lưu ý khi thuyết trình:
- Chuẩn bị tốt nội dung và hình thức
- Chọn người thuyết trình và phong cách
thuyết trình
- Giọng nói, cảm xúc khi trình bày
- Tạo câu hỏi, đặt vấn đề, tạo sự tương tác
- Ngữ điệu, cử chỉ khi trình bày
- Gợi mở sự suy nghĩ cho người nghe
- Hiệu ứng bổ sung
Trang 10Đọc sách hiệu quả
- Survey (Khảo sát)
-Question (Đặt câu hỏi)
-Read (Đọc)
-Recite (Thuật lại)
-Review (Xem lại)
Phương pháp đọc SQ3R
Thực
Đọc đoạn văn sau
Tất cả chúng ta đều học đọc tại trường cấp 1 lúc đó,chúng ta đọc lớn những từ, những câu mà mắt chúng tanhìn thấy
Sau đó, để nhớ nội dung của nó, nắm được phần lớnnhững nội dung này để sử dụng lại trong những kỳ thi,kiểm tra hay vấn đáp, chúng ta đã từng phải đọc đi đọc lại
Khối lượng thông tin càng ngày càng nhiều Cuộc sốngbuộc chúng ta phải nắm rất nhiều thông tin mới và vì vậynếu đọc theo cách chúng ta đã đọc thì sẽ mất rất nhiều thờigian
Và như vậy, chúng ta sẽ không đọc được nhiều thông tin
Trang 11Đọc đoạn văn sau
Vào năm 2001, các nhà thăm dò đã tiến hành nghiên
cứu dữ liệu của 800.000 nhân viên làm việc ở 647 công
ty, tổ chức thuộc 69 ngành công nghiệp khác nhau
Cuộc thăm dò này cho thấy rằng song song với sự gia
tăng của số lượng các quỹ đầu tư được lựa chọn, số
lượng nhân viên tham gia các chương trình này lại giảm
xuống
Quá nhiều chọn lựa sẽ dẫn tới sự mơ hồ Và sự mơ hồ
đồng nghĩa với câu trả lời “Tôi không quan tâm, cám
ơn”
“Giáo sư xã hội Barry Schwartz đã phát biểu tại một
diễn đàn công nghiệp vào năm 2006”
- Các thói quen đọc:
Đọc nhanh là một kỹ thuật đọc tài liệu
cho phép làm giảm thời gian c ần thiết
để khám phá, hiểu và nhớ được phần
l ớn nội dung chính.
Trang 12Howard Berg có thể đọc 25.000 từ/phút hoặc 90 trang/phút.
Tùy thuộc vào thể loại của bài đọc mà tốc độ có thể
nhanh hay chậm
Luyện tập
Suy nghĩtích cực
ĐọcSIÊU TỐC
Tầm nhìncủa mắt
Số lượng bài phải đọc nhiều
- Tại sao phải đọc nhanh???
Đọc nhanh
Tăng cường hiểu biết.
Nhiều thông tin cần đọc
Tiết kiệm thời gian
Trở thành sinh viên học
có hi ệu quả
Trang 13Đọc lại đoạn văn đầu và ghi nhận thời gian
Vào năm 2001, các nhà thăm dò đã tiến hành nghiên
cứu dữ liệu của 800.000 nhân viên làm việc ở 647
công ty, tổ chức thuộc 69 ngành công nghiệp khác
nhau
Cuộc thăm dò này cho thấy rằng song song với sự
gia tăng của số lượng các quỹ đầu tư được lựa chọn,
số lượng nhân viên tham gia các chương trình này
lại giảm xuống
Quá nhiều chọn lựa sẽ dẫn tới sự mơ hồ Và sự mơ
hồ đồng nghĩa với câu trả lời “Tôi không quan tâm,
cám ơn”
“Giáo sư xã hội Barry Schwartz đã phát biểu tại một
diễn đàn công nghiệp vào năm 2006”
Trang 14- Các kỹ năng đọc nhanh:
Đọc nhanh
Nguồn thông tin
Tác giả, đơn vị cung cấp thông tin
Thời gian viết, thông tin liên quan
Tài liệu trực quan
Tài liệu trực quan (sơ đồ, bảng biểu)
Tài liệu tham khảo
* Đọc lướt: bài báo
Trang 15Mắt l ướt qua nội dung để tìm 1
Ghi chú trên giấy
Ghi đơn giản, gạch đầu dòng, tiêu đề, bút màu,
Tiết kiệm thời gian
Trở thành sinh viên học có hiệu quả
Trang 16- Một số lời khuyên:
Đọc nhanh
Tạo động cơ, xây dựng thái độ tích cực
Dùng vật dụng phân trang
Ghi chú các thuật ngữ
Ghi chép lại (maping, outline)
Bỏ thói quen làm bạn phân tâm
- Khái niệm ghi chép
Giúp tập trung trên lớp,
Có nguồn tài liệu để ôn bài, thi cử và tra cứu,
Trang 17- Phương pháp Cornell
Ghi chép
Chia giấy làm 2 phần, bên trái chiếm ¼ và
bên phải là phần còn lại
- Ghi nh ận lại được các ý kiến cá nhân
S ử dụng được trong bất kỳ giờ học lý
thuy ết nào Là PP được khuyến khích
2.1 Kỹ năng tìm kiếm thông tin 2.2 Kỹ năng đọc nhanh 2.3 Kỹ năng ghi chép:
Trang 18-Phương pháp Outline:
Ghi chép
Ưu điểm:
Khuyết điểm:
nhanh
-Phương pháp Outline:
Ghi chép
- Bài giảng trình bày theo dàn ý
- Có đủ thời gian lắng nghe, suy nghĩ
Trình bày nội dung bài giảng theo dạng sơ
đồ hay bản đồ tư duy
Ghi Chép
Cornell Outline Mapping Charting Sentence
Trang 19Khuyết điểm:
các ý t ưởng
Trang 20-Phương pháp Mapping:
Ghi chép
- Khi dự hội thảo, chuyên đề.
- Tìm kiếm ý tưởng, sơ đồ hóa bài
đó, ghi lại thông tin theo các cột.
Giai đoạn Nhân vật Sự kiện Địa điểm
1010 Lý Thái Tổ Dời đô Hoa Lư – Đại La
Có kinh nghi ệm nắm bắt bài giảng để chia
-Phương pháp Charting:
Ghi chép
- Khi thông tin tập trung vào các sự
ki ện và các mối liên hệ, nội dung
chuy ển tải nhiều và giảng nhanh
Tình huống sử dụng:
Trang 21- Phương pháp Sentence:
Ghi chép
Ghi tất cả những ý tưởng theo thứ tự trình bày.
Ưu điểm:
D ễ ghi chép, kể cả khi không tập trung.
Có th ể ghi đầy đủ các ý mà không cần nắm rõ nội
dung.
Khuyết điểm:
Không phân bi ệt ý chính, ý phụ khi đọc lại
T ốn thời gian tổ chức lại thông tin và ôn tập
-Phương pháp Sentence:
Ghi chép
- Bài giảng có nhiều nội dung và giảng nhanh.
- Nghe nhiều ý nhưng không biết xếp lại với nhau.
- Không cần hiểu rõ nội dung trình bày vẫn có
chép theo theo phương phương pháp pháp nào nào??? ???
Trước khi nghe
- Xem lại bài trước đó
- Đọc trước tài liệu
- Tìm hiểu các thuật ngữ mới
- Chú ý các dấu
hiệu phi ngôn ngữ
- Chú ý các phương
tiện trực quan (slide, bài phát thêm, …)
- Ngữ âm các ý chính
Sau khi nghe
-Xem lại bài trong vòng 24h
- Chỉnh sửa các
ghi chép, thêm thông tin còn thiếu.
- Viết tóm tắt bài
giảng theo ngôn ngữ và phương pháp của bạn
Hổ trợ hiểu bài và cải thiện ghi chép
Trang 22Quản lý thời gian hiệu quả
ĐI CHƠI BÀI TẬP
Quản lý thời gian hiệu quả
Quản lý thời gian là gì???
- Quản lý thời gian là tìm cách giảm đi lãng phí
Quản lý thời gian hiệu quả
Tại sao phải quản lý thời gian???
- Thời gian là có hạn (24h/ngày)
- Bạn cần thời gian để làm nhiều việc
- Cải tiến chất lượng công việc
- Giảm tình trạng khủng hoảng
- Nâng cao chất lượng cuộc sống
Trang 23Quản lý thời gian hiệu quả
Một số công cụ quản lý thời gian:
Thiết lập thứ tự ưu tiên
Các phương pháp lập kế hoạch
Kế hoạch tuần
Kế hoạch học kỳ
Quản lý thời gian hiệu quả
Thiết lập thứ tự ưu tiên:
Quan trọng
Gấp
Quản lý thời gian hiệu quả
Hãy sắp xếp các công việc sau vào các ô I,
II, III và IV
-Hôm nay có gi ờ học ở trường buổi sáng (7-11g)
- Ngày mai phải nộp bài tập mà bạn mới làm ½ (2h)
- Bạn cần đọc trước tài liệu cho bài học ngày mai (2h)
- Chiều mai bạn có giờ học kỹ năng mềm (4h)
- Có 1 người bạn phổ thông muốn gặp bạn (2h)
- Cần mua 1 món quà sinh nhật cho người bạn thân (1h)
sinh nh ật tuần sau.
- Cần trả sách cho thư viện vì hnay là hạn cuối (15’)
Quản lý thời gian hiệu quả
Các phương pháp lập kế hoạch:
- Tính ngược (Backward)
- Tính tới (Forward)
- Có hạn (Limited)
Trang 24Quản lý thời gian hiệu quả
Tính ngược (Backward):
đoạn gồm nhiều công đoạn và mỗi công đoạn là
ngược lại từ kế hoạch đã hoàn tất và đánh dấu
thời gian phải bắt đầu từng phần.
Quản lý thời gian hiệu quả
Tính Tới (Forward):
được giao 1 dự án và phải thông báo thời hạn
cùng là th ực hiện nghiêm túc những gì đã đề ra trong k ế hoạch.
Quản lý thời gian hiệu quả
Có hạn (Limited):
Ví d ụ: sắp đến ngày thi nhưng chưa chuẩn bị gì cả,
không th ể dùng tính ngược hay tính tới được.
Giảm bớt thời gian cho các hoạt động khác, ngủ ít
đi để hoàn thành.
Chủ động từ đầu với Tính ngược hay Tính tới.
Thời điểm
cụ thể trong ngày (giờ)
Pháp luật đại cương Quản trị học
Giặt quần
áo và ăn sáng
Giặt quần
áo và ăn sáng 9h30- 11:30
13:15-15:00 Anh Văn Tin học Kinh tế Vĩ mô15:00-17:00
Trang 25Ghi rõ hạn nộp bài và thời điểm thi
Nếu có nhiều bài nộp cùng lúc, bắt đầu mỗi bài sớm
h ơn chút xíu
Định ngày cho 1 bài tập và viết lên bảng kế hoạch
Dùng bút màu khác nhau để vạch các đường nối
- Xem lại các ghi
chú chi tiết hơn.
- Đọc cho các môn
học/bài viết
- Ghi chú các bài đọc
- Phátthảo/chỉnh sửa
bài viết
- Ôn bài thi
- Chia thời gian học
tin cho bài viết
- Ôn bài thi
Sử dụng thời gian thông minh Quản lý thời gian hiệu quả
Một số lời khuyên:
Quá nhiều ràng buộc:
Lập bảng thứ tự ưu tiên, bỏ bớt những công việc không cần thiết hoặc không cần giải quyết ngay.
Tìm kiếm sự trợ giúp:
- Bạn bè, Thầy cô,Phòng CTSV, Đoàn – Hội, Gia đình
Sử dụng to do list (check list):
Đồng hồ sinh học cá nhân
-Xác định thời điểm có hiệu quả nhất, tận dụng tối đa thời gian này.
Trang 26Quản lý thời gian hiệu quả
Các yếu tố gây mất thời gian:
Yếu tố bên ngoài:
- Điện thoại, chat, bạn bè, đi chơi, …
Yếu tố bên trong:
- Cách thức tổ chức công việc, động cơ
Quản lý thời gian hiệu quả
Quản lý thời gian đem lại lợi ích gì???
-Tiết kiệm thời gian
Liệt kê toàn bộ vấn đề > suy nghĩ từng vấn đề, tránh
những suy nghĩ phiến diện hay bỏ sót các chi tiết quan trọng.
- Liên tưởng đôi:
Giúp ta liên tưởng đến các đặc điểm của nhiều sự vật
hiện tượng.
-Một số trò chơi giúp tư duy sáng tạo:
Câu đố, tiểu thuyết trinh thám, ảo thuật, truyện vui, …
Một vài phương pháp học tập
Phương pháp POWER Phương pháp ASPIRE Phương pháp 5W1H
Trang 27Phương pháp 5W1H
GS Robert Feldman (ĐH Massachusetts)
-Prepare (Chuẩn bị, sửa soạn):
-Select/Survey/Study (Sự hiểu biết)
-Put Aside/Piece Together (Nhắc lại)
- Hoàn thành bài tập môn học
- Ôn tập & hệ thống kiến thức môn học mỗi ngày
- Xây dựng lịch học tập khoa học
- Ôn tập có hệ thống
Trang 28Ôn tập và thi cử
2 Thi cử
- Tìm hiểu hình thức thi & cách đánh
giá kết quả
- Địa điểm & thời gian thi
- Tinh thần, sức khỏe, dụng cụ, thời
gian làm bài
- Đọc, phân tích kỹ đề thi, thứ tự ưu
tiên làm bài
www Studygs.net; www.cccd.edu/studentservices
- sách dạy đọc nhanh, Tony Buzan, NXB Tổng hợp, 2008
- Effective Reading Skill, The Leaning Center, The University of New South Wale
- Communication, C.Creuze & M Degryse, Foucher Edition
- Study Skills For Academic Writing, Phoenix 1994
- How to Mind Map, Tony Buzan, 2002
- Time Management, The Leaning Center, The University of New South Wale
- Time management, Aparna Aparnak, Sr Manager Marketing, Aptech
- Joe Landsberger, “Học Tập Cũng Cần Chiến Lược”, Nhà xuất bản Lao Động
Xã Hội, 2008
- SQ3R Reading method - www.sudygs.net/taxred2.htm
- Robert S Feldman, “P.O.W.E.R learning : strategies for success in college and life”, Boston,McGraw-Hill, 2003.
- Tony Buzan, “The Buzan study skills handbook”, NXB Tổng Hợp Hồ Chí Minh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Một số vấn đề SV hay gặp
Vấn đề 1: Bạn dành thời gian cho những việc
không liên quan trong khi biết mình nên học
Giải pháp:
- Đặt ra các mục tiêu và thay đổi kỹ năng học tập
- Liệt kê các việc cần làm theo thứ tự ưu tiên
- Luôn tự hỏi: tại sao mình phải làm việc này? Nên làm
việc này trước hay không?
- Nghỉ ngơi 1 tí khi đã hoàn thành một phần công việc
- Tự thưởng nếu làm được 1 phần việc khó
Trang 29Một số vấn đề SV hay gặp
Vấn đề 3: Mơ mộng hảo huyền
Giải pháp:
- Kiểm soát lại năng lượng của mình và tập trung
- Nghỉ ngơi hoặc tập thể dục nhẹ nhàng sau 1 tiếng,
hoặc đi dạo Nếu đang “lang thang” thì hãy nghĩ đến
“đèn đỏ” để dừng lại Giữ hình ảnh đó vài giây rồi bật
qua đèn xanh trở về công việc
Một số vấn đề SV hay gặp
Vấn đề 4: Bạn cảm thấy rằng không thể bắt đầu
vì bạn không tạo ra được cơ hội tuyệt vời.
Giải pháp:
- Hãy nhắm đến kết quả chấp nhận được hơn là nhắmđến 1 tuyệt tác Sẽ tốt hơn nếu tạo ra điều gì đó và đạtđược còn hơn là trì hoãn thiệt lâu rồi không làm gì cả
Một số vấn đề SV hay gặp
Vấn đề 5: “Quá khó”, tôi không muốn học môn
này, làm việc này!
Giải pháp:
- Xem lại động cơ học tâp
- Tìm lời khuyên
- Sử dụng phương pháp cân bằng
-Viết ra các lợi ích nếu điều đó thực hiện trên 1 mặt giấy
- Viết các lý do không thực hiện được hoặc trì hoãn nó.
Nhận ra chính xác điều gì đang cản trở thực hiện
Trang 30Phương pháp học tập nhóm
3
Ưu điểm của học tập nhóm:
- Thúc đẩy học tập cá nhân
- Tăng khả năng hòa nhập, tăng khả năng học
hỏi, lắng nghe
- Tập hợp được ý kiến sáng tạo của mọi người
- Rèn luyện khả năng thuyết trình, giao tiếp, tính
tự giác mỗi cá nhân.
Phương pháp học tập nhóm
3
Chức năng nhóm:
Tạo môi trường làm việc:
-C ải thiện hành vi giao tiếp
- Xây dựng tinh thần đồng đội và cùng nhau phát triển
- Mở rộng hợp tác với các cấp
Huy động mọi nguồn lực:
-Thu hút m ọi người tham gia, nâng cao tinh thần làm
vi ệc cá nhân, tạo cơ hội cho cá nhân phát triển
Nâng cao trình độ thành viên và hoạt động nhóm:
-Thảo luận nhóm, kích thích sáng tạo cá nhân
- Giảm lãng phí, nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm
- Tầm nhìn, sự tự tin – quyết đoán, mạnh mẽ.
- Kỹ năng quan sát, truyền thông, làm việc nhóm, giao
ti ếp, tư duy phản biện.
- Kỹ năng đánh giá, phân tích, tổng hợp
- Kỹ năng quản lý nhân sự và giao việc: ai tìm tài liệu? Xử
lý tài liệu, Viết bài? Phản biện?
- Xây dựng mục tiêu, chủ trì cuộc họp, kiểm tra khắc
ph ục Giải quyết xung đột.
Trang 31Phương pháp học tập nhóm
3
“Đến với nhau là bước khởi đầu, ở bên
nhau là một quá trình phát triển, nhưng
làm việc cùng nhau mới là thành
công.” - (Henry Ford)
CHIA SẺ
TIN
TRẦN HỮU ĐOÀN
Business Development Manager
Vice CEO of Gia Cat Training Center GIA CAT CONSULTING AND AUDITING CO., Ltd
Email: doanhuyen321981@yahoo.com
doan_tran@giacat.com.vn
Handphone: 090 3399 301 – 09 3399 3281