Thành tựu mà nền kinh tế Việt Nam đạt được trong những năm gần đây là sự phát triển đa dạng hoá, đa phương hoá hoạt động ngoại thương, đa dạng hoá các hoạt động gia công xuất khẩu, một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu được đề cập trong đường lối ngoại thương đổi mới. Nước ta là một nước có tiềm năng lớn về gia công xuất khẩu, do vậy có phương châm chú trọng gia công xuất khẩu trong chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để hoạt đông này mang lại hiệu quả cao, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo công việc làm, tăng nguồn ngoại tệ và tiếp cận công nghệ mới thì vấn đề nghiên cứu hoạt động kinh doanh gia công xuất khẩu ở các doanh nghiệp là cực kì cần thiết. Nó giúp các doanh nghiệp có thể thấy thực trạng kinh doanh của mình, từ đó đề ra các quyết định kinh doanh đúng đắn. Với nhận thức nói trên và kết hợp với đợt thực tập cuối khoá em chọn đề tài “Thực trạng và một số biện pháp thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu giầy ở Công ty Giầy Ngọc Hà - Hà Nội” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung nghiên cứu là vận dụng các vấn đề lý luận về hoạt động gia công xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường, để từ đó xem xét tình hình hoạt động ở Công ty Giầy Ngọc Hà. Trên cơ sở đó đưa ra các ý kiến nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty có hiệu quả hơn trong thời gian tới. Nội dung luận văn tốt nghiệp bao gồm: Lời mở đầu. Chương I : Cơ sở lí luận về hoạt động gia công xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường Chương II : Thực trang gia công xuất khẩu giầy của Công ty Giầy Ngọc Hà trong những năm qua Chương III: Phương hướng và biện pháp thúc đẩy hoạt động gia công giầy có hiệu quả của Công ty Giầy Ngọc Hà Kết luận.
Lời Mở Đầu Thành tựu mà nền kinh tế Việt Nam đạt đợc trong những năm gần đây là sự phát triển đa dạng hoá, đa phơng hoá hoạt động ngoại thơng, đa dạng hoá các hoạt động gia công xuất khẩu, một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu đợc đề cập trong đờng lối ngoại thơng đổi mới. Nớc ta là một nớc có tiềm năng lớn về gia công xuất khẩu, do vậy có phơng châm chú trọng gia công xuất khẩu trong chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để hoạt đông này mang lại hiệu quả cao, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo công việc làm, tăng nguồn ngoại tệ và tiếp cận công nghệ mới thì vấn đề nghiên cứu hoạt động kinh doanh gia công xuất khẩu ở các doanh nghiệp là cực kì cần thiết. Nó giúp các doanh nghiệp có thể thấy thực trạng kinh doanh của mình, từ đó đề ra các quyết định kinh doanh đúng đắn. Với nhận thức nói trên và kết hợp với đợt thực tập cuối khoá em chọn đề tài Thực trạng và một số biện pháp thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu giầy ở Công ty Giầy Ngọc Hà - Hà Nội làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung nghiên cứu là vận dụng các vấn đề lý luận về hoạt động gia công xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng, để từ đó xem xét tình hình hoạt động ở Công ty Giầy Ngọc Hà. Trên cơ sở đó đa ra các ý kiến nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty có hiệu quả hơn trong thời gian tới. Nội dung luận văn tốt nghiệp bao gồm: Lời mở đầu. Chơng I : Cơ sở lí luận về hoạt động gia công xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng Chơng II : Thực trang gia công xuất khẩu giầy của Công ty Giầy Ngọc Hà trong những năm qua Chơng III: Phơng hớng và biện pháp thúc đẩy hoạt động gia công giầy có hiệu quả của Công ty Giầy Ngọc Hà Kết luận. 1 Chơng 1 Cơ sở lí luận về hoạt động gia công xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng 1.1. Hình thức và nội dung của hoạt động gia công xuất khẩu của các doanh nghiệp. 1.1.1. ý nghĩa của gia công xuất khẩu. 1.1.1.1.Khái niệm về thơng mại quốc tế. Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia, các chủ thể kinh tế của các quốc gia khác nhau thông qua quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ lấy tiền làm môi giới, nhằm đem lại lợi ích cho các chủ thể tham gia. Sự trao đổi đó chính là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lần nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. 1.1.1.2.Các đặc trng của thơng mại quốc tế. Do thơng mại quốc tế là sự mua bán hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia nên nó có các đặc trng cơ bản sau: - Chủ thể tham gia: là các bên có quốc tịch khác nhau, có thể là các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp và các chính phủ. - Phạm vi trao đổi: Hoạt động buôn bán vợt ra khỏi biên giới quốc gia. - Pháp luật chi phối: Luật pháp điều chỉnh thơng mại quốc tế rất phức tạp, bao gồm cả luật pháp quốc gia và luật quốc tế. - Giá cả mua bán: Giá cả mua bán trong thơng mại quốc tế là giá quốc tế, nó là mức giá giữa cung và cầu về một hàng hoá nào đó trên thị trờng quốc tế. - Phơng tiện thanh toán: Đồng tiền dùng trong mua bán quốc tế là ngoại tệ. Việc lựa chọn đồng tiền thanh toán quốc tế có theo 3 cách: + Chọn đồng tiền của nớc ngời bán. 2 + Chọn đồng tiền của nớc ngời mua. + Chọn đồng tiền của nớc thứ 3 (thờng là những nớc có đồng tiền mạnh). 1.1.1.3.Đặc trng cơ bản của sản xuất gia công xuất khẩu. - Hàng hoá dịch vụ gia công xuất khẩu đợc thực hiện trong nớc nhận gia công nhng đều xuất khẩu ra bên ngoài quốc gia, phục vụ nhu cầu của nhân dân n- ớc ngoài. - Lợng giá trị của hàng hoá gia công quốc tế một phần do trong nớc gia công tạo ra, là lợng giá trị góp vào tổng sản phẩm xã hội quốc nội. - Dòng nguyên vật liệu, máy móc, công nghệ mà bên đặt gia công đa vào cung cấp cho bên nhận gia công đợc điều chỉnh bằng những qui định pháp lí đặc biệt về thơng mại và hải quan. - Các doanh nghiệp thực hiện gia công xuất khẩu không phải quan tâm đến đầu ra của sản phẩm vì tất cả hàng hoá dịch vụ làm ra đều do bên đặt gia công bao tiêu và mang thơng hiệu của họ. Hoạt động tiếp thị của các doanh nghiệp này chủ yếu là tạo đầu vào (tìm kiếm các điểm đặt hàng gia công). - Đầu t của các doanh nghiệp nhận gia công thuộc diện đầu t thấp nhất trong các loại hình sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp này chủ yếu lo phát triển nguồn nhân lực (quản lí và sản xuất) cũng nh cơ sở nhà xởng, bởi vì nguyên vật liệu thiết bị, công nghệ chủ yếu do bên đặt gia công chịu trách nhiệm cung cấp. - Trong sự phát triển của thơng mại quốc tế thì gia công xuất khẩu nhất là gia công quốc tế ngày càng có vai trò to lớn cùng với xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá về kinh tế và phân công lao động. Với sự phát triển gia công quốc tế các quốc gia tận dụng lợi thế của mình nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế quốc dân. Từ đó ta có thể hiểu ý nghĩa của gia công xuất khẩu chung nhất: Gia công là cải tiến đặc biệt các thuộc tính riêng của các đối tợng lao động (nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm) đợc tiến hành một cách có sáng tạo có ý thức nhằm đạt đợc một số giá trị sử dụng nào đó. Hoạt động gia công có một bên là bên đặt gia công và một bên là bên nhận gia công để tạo ra một sản phẩm mới theo yêu cầu của bên đặt gia công. Bên đặt gia công giao một phần hoặc toàn bộ nguyên vật liệu, có khi là bán thành phẩm, có khi là máy móc thiết bị dây truyền 3 sản xuất và cung cấp chuyên gia cho bên nhận gia công. Bên đặt gia công có thể chỉ định bên nhận gia công mua nguyên vật liệu từ các nơi cụ thể sau đó gia công thành phẩm theo các tiêu chuẩn kĩ thuật của mình. Còn bên nhận gia công tiếp nhận hay mua nguyên vật liệu từ các nơi cụ thể và sau đó tổ chức gia công theo đúng yêu cầu của bên đặt gia công. Bên đặt gia công phải trả một khoản tiền gọi là phí gia công. Khi hoạt động gia công vợt ra khỏi biên giới quốc gia thì gọi là gia công quốc tế. Các yếu tố sản xuất có thể đa vào thông qua con đờng nhập khẩu để phục vụ quá trình gia công. Hàng hoá sản xuất ra không phải để tiêu thụ trong nớc mà để phục vụ xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch giá phụ liệu cung cấp, tiền gia công và các chi phí khác đem lại. Thực chất gia công quốc tế là hình thức xuất khẩu lao động nhng là lao động dới dạng sử dụng thể hiện trong hàng hoá chứ không phải xuất khẩu công nhân ra nớc ngoài. 4 1.1.2. Các hình thức gia công xuất khẩu: Có nhiều cách phân loại gia công quốc tế. Dựa theo các tiêu thức khác nhau ngời ta có thể chia gia công quốc tế : - Theo quyền sở hữu nguyên liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm. - Theo giá cả gia công. - Theo công đoạn sản xuất. 1.1.3. Nội dung của gia công xuất khẩu: 1.1.3.1. Nghiên cứu, tiếp cận thị trờng gia công và tìm đối tác. Nghiên cứu thị trờng gia công xuất khẩu là một loạt các thủ tục và kĩ thuật đợc đa ra để giúp các nhà kinh doanh làm gia công xuất khẩu có đầy đủ thông tin cần thiết và từ đó đa ra các kết luận chính xác nhằm tìm kiếm điểm đặt hàng gia công xuất khẩu trong nớc và quốc tế. Để tìm kiếm đầu vào cho hoạt động kinh doanh của mình, các doanh nghiệp làm gia công xuất khẩu cần thực hiện các công việc chủ yếu sau: Nghiên cứu thị trờng đặt gia công xuất khẩu. Mục đích của việc nghiên cứu này là tìm kiếm nhu cầu đặt gia công xuất khẩu trong và ngoài nớc để lo đầu vào cho doanh nghiệp phù hợp với năng lực và loại sản phẩm làm gia công của doanh nghiệp. Công tác nghiên cứu này cần phải trả lời đợc các vấn đề: - Qui mô, cơ cấu và chiều hớng phát triển của thị trờng gia công xuất khẩu trong và ngoài nớc. - Tình hình hoạt động làm gia công xuất khẩu của các doanh nghiệp hoạt động gia công xuất khẩu trong nớc. - Các giá gia công và chiều hớng biến động giá gia công trong nớc và ở các thị trờng nhận gia công trong khu vực và thế giới. - Các điều kiện ràng buộc đặt ra của các hãng, các Công ty đặt gia công trong và ngoài nớc. 5 - Qui mô và thị phần sản xuất gia công quốc tế của các nớc nhận gia công trong khu vực, tính chất và mức độ cạnh tranh giữa những nhà đặt gia công và giữa những nhà nhận gia công và giữa hai loại đối tợng trên với nhau. Nhận biết sản phẩm gia công xuất khẩu. Mục đích của việc nhận biết sản phẩm gia công xuất khẩu nhằm lựa chọn mặt hàng gia công xuất khẩu có lợi hơn cả. Muốn vậy doanh nghiệp cần trả lời đợc các câu hỏi: - Thị trờng gia công đang diễn ra ở các mặt hàng nào? - Tình hình gia công mặt hàng đó nh thế nào? - Mặt hàng gia công đó đang ở giai đoạn nào của chu kì sống. - Sự tiến bộ về mặt công nghệ sản xuất ra mặt hàng gia công xuất khẩu diễn ra nh thế nào? Lựa chọn đối tác đặt hàng gia công xuất khẩu. Mục đích chọn khách hàng đặt gia công là tìm đối tác đặt gia công mang lại nhiều u đãi, sự cộng tác an toàn và thu phí gia công nhiều nhất. Việc lựa chọn đối tác đặt hàng gia công phải dựa trên cơ sở nghiên cứu về: - Quan điểm đặt hàng và gia công của đối tác đó. - Uy tín và quan hệ bạn hàng trong gia công xuất khẩu. - Các điều kiện mà bên đặt gia công đa ra. - Lĩnh vực và phạm vi kinh doanh của đối tác. - Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật. - Các u đãi do bên đặt gia công đa ra. - Mức độ gặp rủi ro của đối tác. 1.1.3.2. Đàm phán, kí kết hợp đồng gia công xuất khẩu. Đây là nội dung quan trọng của hoạt động gia công xuất khẩu mà kết quả thực hiện có ý nghĩa quyết định đến số lợng và sản lợng đầu vào của doanh nghiệp làm gia công xuất khẩu. ở đây có 3 công việc thực hiện: - Thành lập tổ giao dịch, đàm phán hợp đồng. - Tiến hành đàm phán hợp đồng. - Kí kết hợp đồng. 6 Thành lập tổ giao dịch. Đàm phán với các đối tác đặt gia công xuất khẩu đã đợc xác định, doanh nghiệp phải tổ chức ra một tổ, nhóm để thực hiện đợc chức năng giao dịch và đàm phán với các đối tác đặt gia công. Đàm phán về gia công xuất khẩu. Cụ thể tiến hành đàm phán dới các hình thức khác nhau: - Đàm phán qua hình thức th tín. - Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp. Việc đàm phán thơng lợng đợc tiến hành qua các bớc: - Chào hàng của ngời đặt hàng gia công và ngời nhận gia công. Ngời đặt gia công thể hiện rõ ý định của mình về việc đặt gia công xuất khẩu một hoặc một số mặt hàng nào đó, ngời nhận gia công thể hiện rõ ý định sẽ nhận gia công xuất khẩu các mặt hàng mà bên đặt gia công nêu ra. Trong chào hàng có thể là : chào hàng cố định hay chào hàng tự do. - Hoàn giá: Khi doanh nghiệp làm gia công xuất khẩu không chấp nhận hoàn toàn các điều kiện của ngời chào hàng mà đa ra đề nghị mới thì đề nghị mới này gọi là hoàn giá. Mỗi lần đàm phán phải trải qua nhiều lần hoàn giá mới kết thúc. - Chấp nhận: Là sự đồng ý hoàn toàn mọi điều kiện mà hai bên đa ra trao đổi trong quá trình đàm phán. Khi đó hợp đồng đợc xác lập. - Xác nhận: Bên đặt và bên nhận gia công sau khi đã thoả thuận với nhau các điều kiện gia công, có khi cẩn thận ghi lại các điều khoản đã đợc thoả thuận gửi cho bên kia. Kí kết hợp đồng. 1.1.3.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu. Sau khi hợp đồng đợc kí kết, cơ sở làm gia công tiến hành tổ chức sản xuất, giao hàng cho bên đặt gia công và thanh lí hợp đồng. Tổ chức sản xuất gia công. Khâu này đợc tiến hành tơng tự nh mọi doanh nghiệp sản xuất hàng hoá. Xuất khẩu hàng gia công. 7 Sau khi đợc bên đặt gia công kiểm tra và xác nhận về số lợng và chất lợng hàng gia công, bên nhận làm gia công tiến hành thủ tục giao hàng theo những điều kiện ghi trong hợp đồng. Đối với gia công thì nghiệp vụ giao hàng phức tạp hơn nhiều vì phải qua các thủ tục hải quan khi xuất ra nớc ngoài. Thanh lí hợp đồng gia công xuất khẩu. Đối với hợp đồng gia công xuất khẩu, hai bên phải làm thủ tục thanh lí hợp đồng. Đối chiếu phần nguyên liệu và sản phẩm hai bên đã giao nhận, các khoản thanh toán, đền bù nguyên vật liệu thiếu hụt, nguyên vật liệu do bên nhận gia công làm sai hỏng, mất mát vợt định mức qui định. Có thể tổng hợp nội dung của hoạt động gia công xuất khẩu bằng sơ đồ sau: Nghiên cứu tiếp Đàm phán kí Tổ chức thực cận thị trờng gia kết hợp đồng hiện hợp công xuất khẩu GCXK đồng GCXK Nghiên Nhận Chọn Lập tổ Tiến Kí hợp Tổ Giao Thanh cứu thị biết bạn chức hành đồng chức hàng lí trờng sản hàng đàm đàm gia sản hợp phẩm phán phán công xuất đồng 1.2. Các thị trờng giầy gia công lớn nhất thế giới: Do điều kiện kinh tế phát triển khác nhau dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới khác nhau. Ngày nay trên thế giới đã hình thành các trung tâm, khu vực kinh tế, đồng thời nó cũng hình thành nên các thị trờng . Mặt khác do ảnh hởng của nền văn hoá và sự tiêu dùng của con ngời ở các nớc khác nhau là khác nhau. Tất cả các yếu tố đã ảnh hởng tới thị trờng toàn thế giới, làm cho thị trờng thế giới phân thành các khu vực rõ rệt. Một số thị trờng gia công lớn đối với chúng ta là: 1.2.1. Thị trờng Đông Âu: 8 Đây là một thị trờng tiêu thụ lớn. Đặc điểm của thị trờng này là tiêu dùng về giầy khá cao mà không đòi hỏi chất lợng quá cao, mẫu mã cầu kỳ. Trong những năm trớc đây thì tỷ trọng kim ngạch hàng giầy của ta vào thị trờng này chiếm vị trí khá lớn và đóng vai trò khá quan trọng. Song ngày nay do sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc trong khối SEV trớc đây đã làm cho nền sản xuất và giao lu kinh tế giữa các nớc trong khu vực giảm sút nghiêm trọng. Nhng các nớc này với tổng dân số trên 300 triệu dân, có nền công nghiệp phát triển nên vẫn sẽ là thị trờng tiềm năng tiêu thụ và đặt làm giầy gia công lớn, vẫn sẽ là thị trờng hấp dẫn đối với các nhà kinh doanh và sản xuất giầy nớc ta. 1.2.2. Thị trờng chung Châu Âu và thị trờng Tây Âu. - Các nớc thuộc liên minh Châu Âu có nền công nghiệp phát triển cao, nơi đây là cái nôi của ngành đóng giầy. Ngày nay do tập trung đầu t với trình độ cao vào sản xuất các sản phẩm có hàm lợng khoa học cao nên ngành đóng giầy có xu hớng giảm. Do vậy không đủ đáp ứng tiêu dùng mà hàng năm phải nhập khẩu giầy từ các nớc trên thế giới. Đặc điểm của thị trờng này đòi hỏi chất lợng cao, mẫu mã phong phú, đa dạng, mốt thời trang. Các nớc trong liên minh Châu Âu đều có mức tiêu dùng về giầy khá cao. Thị trờng Châu Âu có số dân 340 triệu sẽ là một thị trờng tiêu thụ giầy lớn, hàng năm thị trờng này phải nhập khẩu tới hơn 30 tỷ USD về giầy(năm 1996 nhập 33 tỷ USD về giầy). Nhân công ở các nớc này cao nên việc đầu t ra nớc ngoài nhất là các nớc có nền kinh tế kém phát triển nh Việt Nam là vô cùng lớn. - Thị trờng Tây Âu: Đây là thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Việt Nam và Tây Âu đã kí hợp đồng buôn bán giầy từ lâu, qua mấy năm thực hiện hiệp định buôn bán giầy với Tây Âu, sản xuất và xuất khẩu giầy của Việt Nam sang thị trờng này đã có bớc tiến vững chắc và khá ổn định. 1.2.3. Thị trờng Nhật Bản: Ngời dân Nhật Bản rất coi trọng nền văn hoá dân tộc, trình độ dân trí cao, họ thích dùng hàng hoá phải có chất lợng cao. Hàng năm Nhật Bản phải nhập 9 từ 4 đến 6 tỷ USD giầy. Đây là thị trờng khó khăn khi mới thâm nhập nhng có sức tiêu thụ lớn đối với hàng cao cấp. 1.2.4. Thị trờng trong nớc: Gia công sản xuất giầy ở nớc ta chủ yếu phục vụ xuất khẩu. Hoạt động này đã có các thành công đáng kể nh thu ngoại tệ về cho đất nớc song lại để lại khoảng trống phía sau lng mình đó là thị trờng nội địa. Hiện nay dân số Việt Nam khoảng 80 triệu ngời, số ngời tiêu dùng đông đảo này đã tạo ra thị trờng sức mua khoảng 750 triệu USD/năm (chỉ tính khiêm tốn). Đây là con số không nhỏ có sức hấp dẫn đối với bất cứ nhà đầu t nào. Hiện nay trên thị trờng nớc ta còn có các mặt hàng Secondhand của nớc ngoài, chứng tỏ nhu cầu đã vợt ra khả năng cung ứng trong nớc. Hàng giầy của Trung Quốc đang bằng mọi cách đã và đang thâm nhập vào thị trờng của ta. Do vậy, một mặt các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cờng sản xuất hàng xuất khẩu, một mặt tăng cờng sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, tránh bỏ phí thị trờng này. 1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến gia công xuất khẩu và tiềm năng gia công giầy của việt nam. 1.3.1. Các nhân tố ảnh hởng đến gia công xuất khẩu: Gia công xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại dễ đem lại những hiệu quả kinh tế cao, nhng nó cũng có thể gây thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà chủ thể trong nớc tham gia làm gia công xuất khẩu không dễ dàng khống chế. Do vậy, để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh gia công xuất khẩu có thể chia các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động gia công xuất khẩu của doanh nghiệp thành hai nhóm lớn: A 1.3.1.1 .Nhóm nhân tố trong nớc. Những nhân tố khách quan. - Những qui định trong pháp luật và các chính sách kinh tế của nhà n- ớc đối với gia công xuất khẩu. 10 . Phơng hớng và biện pháp thúc đẩy hoạt động gia công giầy có hiệu quả của Công ty Giầy Ngọc Hà Kết luận. 1 Chơng 1 Cơ sở lí luận về hoạt động gia công xuất. hình hoạt động ở Công ty Giầy Ngọc Hà. Trên cơ sở đó đa ra các ý kiến nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty có hiệu quả hơn trong thời gian