1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực tế kế toán hành chính sự nghiệp ở trường thcs vĩnh hưng

108 871 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 792,9 KB

Nội dung

Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng cácloại vật tư, tài sản công, tình

Trang 1

Luận văn Thực tế kế toán hành chính sự

nghiệp ở trường THCS Vĩnh Hưng

1

Trang 2

Lời nói đầu

Bộ máy chính quyền Nhà nước được tổ chức thành một hệ thống thống nhấttheo nguyên tắc tập trung dân chủ bao gồm chính phủ và chính quyền các cấp địaphương, mỗi cấp chính quyền có quỹ NSNN riêng để thực hiện chức năng, nhiệm

vụ của mình NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của NN trong dự toán đã được cơquan NN có thẩm quyền quyết định và thực hiện trong một năm để đảm bảo thựchiện các chức năng và nhiệm vụ của NN

Cơ quan Tài chính và kho bạc nhà nước( KBNN) có trách nhiệm quản lýNSNN, các quỹ khác và tài sản của NN ở các cấp NS Để quản lý NSNN có hiệuquả, cần phải được cung cấp thông tin kinh tế kịp thời và đầy đủ Các đơn vị dựtoán và các cấp chính quyền phải tổ chức bộ máy kế toán ngân sách phù hợp đểthực hiện chức năng cung cấp thông tin và chức năng kiểm tra, kiểm soát các hoạtđộng kinh tế Kế toán có vai trò là công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhất trong hệthống công cụ phục vụ quản lý kinh tế, cung cấp thông tin kinh tế có tính đầy đủhợp lý, khách quan và rất tin cậy giúp cho các cấp lãnh đạo NN hoạch định chiếnlược và đề ra các kế hoạch, chính sách, biện pháp quản lý kinh tế vĩ mô và có hiệulực phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế và làm căn cứ để kiểmtra, kiểm soát tình hình thực hịên các kế hoạch, các chính sách và biện pháp kinh tếcủa NN đề ra Kế toán NSNN là nghệ thuật phản ánh, ghi chép và kiểm soát cáchoạt động kinh tế có liên quan đến quá trình hình thành, phân phối và sử dụngNSNN

Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường TH Kinh tế Hà Nội và sự giúp đỡcủa trường THCS Vĩnh Hưng Em đã thực tập tại đơn vị hơn 1 tháng, với khoảng thời gian này em đã giúp em hiểu thêm về tầm quan trọng, ý nghĩa công việc kếtoán HCSN Trong quá trình học tập em đã được các thầy cô giáo trang bị những kiến thức nhất định và khi thực tập em đã được sự chỉ dẫn nhiệt tình của các cô chú

Trang 3

trong đơn vị Đó là những hành trang giúp em bước vào ngành, em có dịp làm quen

Trang 4

với công tác kế toán ở " môi trường mới " Hiểu được vai trò và tầm quan trọng của

công tác kế toán em đã chọn đi sâu vào đề tài: Kế toán HCSN là kế toán tổng hợp.

Mục lục

Báo cáo gồm 3 phần chính:

•Phần 1: Các vấn đề chunng về kế toán HCSN

•Phần 2:Thực tế kế toán hành chính sự nghiệp ở trường THCS Vĩnh Hưng

•Phần 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở đơn vị

Chương I: các vấn đề chung về kế toán hcsn

I Khái niệm, nhiệm vụ và yêu cầu chung của kế toán HCSN

1.1 Khái niệm.

Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng

số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng cácloại vật tư, tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêuchuẩn, định mức của Nhà nước ở đơn vị

Trang 5

1.2 Nhiệm vụ kế toán đơn vị HCSN.

Kế toán hành chính sự nghiệp là kế toán chấp hành ngân sách nhà nước tạicác đơn vị sự nghiệp và các cơ quan hành chính các cấp, (gọi chung là các đơn vịhành chính sự nghiệp)

Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng sốliệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinhphí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư, tài sản công; tình hình chấp hành

dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước ở đơn vị

Kế toán hành chính sự nghiệp với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tếphát sinh trong quá trình chấp hành ngân sách nhà nước tại đơn vị hành chính sựnghiệp, được nhà nước sử dụng như một công cụ sắc bén có hiệu lực trong việcquản lý ngân sách nhà nước tại đơn vị, góp phần đắc lực vào việc sử dụng cácnguồn vốn (trong đó cơ bản là vốn ngân sách) một cách tiết kiệm, hiệu quả

Để thực sự là công cụ sắc bén, có hiệu lực trong công tác quản lý kinh tế tàichính, kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp phải thực hiện những nhiệm

vụ chủ yếu sau:

- Thu thập, phản ánh xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí đượccấp, được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí; sử dụngthu phát sinh ở đơn vị

- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu chi,tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế của nhà nước, các tiêu chuẩnđịnh mức kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư, tài sản ở đơn

vị, kiểm tra việc chấp hành tình hình thu nộp NSNN, chấp hành kỷ luậtthanh toán và chế độ chính sách nhà nước

- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán

cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu chi, quyết toán của các đơn vị cấp dưới

Trang 6

- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên

và cơ quan tài chính theo qui định Cung cấp thông tin tài liệu cần thiết để phục vụ

Trang 7

cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu.Phân tích đánh giá hiệuquả sử dụng nguồn kinh phí, vốn quỹ ở đơn vị.

1.3 Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị HCSN.

- Phản ánh đầy đủ kịp thời chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quỹ kinh

phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh ở đơn vị

- Chỉ tiêu kinh tế phản ánh thống nhất với dự toán về nội dung và phương

pháp tính toán

- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm baỏi cho cácnhà quản lý có được những thông tin cần thiết về tình hình tài chính củađơn vị

- Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả

II Nội dung của tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán đơn vị hành chính sự nghiệpphải đáp ứng được những yêu cầu sau:

- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quĩ, kinh

phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị

- Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung vàphương pháp tính toán

- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà quản lý có được những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị

- Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả

2 1 T ổ c h ứ c c ông t ác ghi c h é p ban đầu.

Mọi nghiệp kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu chi ngânsách của mọi đơn vị HCSN đều phải lập chứng từ kế toán đầy đủ, kế toán phải căn

Trang 8

cứ vào chế độ chứng từ do nhà nước ban hành trong chế độ kế toán HCSN để ghinhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ cụ thể và xác địnhtrình tự luân chuyển chứng từ cho từng loại chứng từ một cách khoa học, hợp lýphục vụ cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu thông tin kinh tế tài chính để đápứng yêu

Trang 9

cầu quản lý của đơn vị.Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ do kế toántrưởng của đơn vị qui định.

và kiểm tra phục vụ công tác quản lý của nhà nước

2 3 L ự a c họn h ì nh t h ứ c k ế t oán:

Tuỳ thuộc vào qui mô đặc điểm hoạt động yêu cầu và trình độ quản lý điềukiện trang thiết bị, mỗi đơn vị kế toánđược phép lựa chọn một hình thức kế toánphù hợp với đơn vị mình nhằm đảm bảo cho kế toán có thể thực hiện tốt nhiệm vụthu nhận, xử lý và cung cấp đầy đủ kịp thời chính xác tàI liệu, thông tin kinh tếphục vụ cho công tác qủn lý hoạt đọng kinh tế tài chính trong đơn vị.các hình thức

Đặc điểm của hình thức nhật ký - sổ cái

_Kết hợp trình tự ghi sổ theo thứ tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loạitheo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào một sổ kếtoán tổng hợp duy nhất là nhật ký - sổ cái

Trang 10

-Tách rời việc ghi sổ kế toán tổng hợp với việc ghi sổ kế toán chi tiết

- S ổ kế t o á n t ổ ng h ợ p : Sổ này để ghi các nghiêp vụ kinh tế tàI chính vừatheo thứ tự thời gian vừa theo hệ thống Sổ được mở cho tưng niên độ kếtoán và được khoá sổ hàng tháng

_ S ổ kế t o á n c hi t i ế t : Được mở cho các tài khoản cấp 1 cần theo dõi chi tiết

Số lượng sổ kế toán chi tiết tuỳ thuộc vào yêu cầu thông tin chi tiết phục vụ choyêu cầu quản lý kinh tế tài chính nội bộ đơn vị HCSN, như sổ tài sản cố định, Sổchi tiết vật liệu , thẻ kho

 Trình tự và phương pháp ghi sổ

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành định khoản rồi ghivào nhật ký sổ cái Mỗi chứng từ ghi vào nhật ký sổ cái một dòng Cuối kỳ tiếnhành khoá sổ các tài khoản, tính ra và đối chiếu số liệu đảm bảo các quan hệ cânđối sau:

ở phần NK (cột SPS) = của các TK (Sổ Cái) = của các Tk(sổ cái)

Tổng số dư Nợ cuối kỳ của Tổng số dư Có cuối kỳ của tấtTất cả các tài khoản = cả các tài khoản

 KháI quát trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký – Sổ Cái:

Sơ đồ trình tự kế toán của hình thức nhật ký – sổ cái

Chứng từ

Sổ

Nhật ký

-Sổ, thẻ kế toán7

Trang 11

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

 Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng của hình thức Nhật ký – sổ cái:

_ Ư u đi ể m : của hình thức kế toán này là mẫu sổ đơn giản, cách ghi chép vào

sổ đơn giản, dễ làm, dễ hiểu, dễ đối chiếu, kiểm tra

_ N h ư ợc đ i ể m :của hình thức kế toán này là khó phân công lao động kế toán

tổng hợp đối với đơn vị có qui mô vừa và vừa lớn, sử dụng nhiều tài khoản, có nhiều hoạt động kinh tế, do vậy sổ tổng hợp sẽ cồng kềnh không thuận tiện cho việc ghi sổ

B Hình thức chứng từ ghi sổ.

 Đặc điểm của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh ra chứng từ gốc đều được phân loại,tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ để ghi vào

sổ kế toán tổng hợp liên quan

Tách rời trình tự ghi sổ theo theo thứ tự thời gian với trình tự ghi trên sổ kếtoán tổng hợp : Sổ cái các tài khoản và Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

 Sổ kế toán sử dụng :

- S ổ kế t o á n t ổ ng h ợ p : bao gồm Sổ cái và Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ cái: Là sổ dùng để hạch toán tổng hợp Mỗi tài khoản được phản ánhtrên một trang sổ cái

8

Trang 12

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi theo thời gianphản ánh toàn

bộchứng từ đã lập trong tháng Sổ này dùng để quản lý chứng từ ghi sổ và kiểm tra đoói chiếu số liiêụ với sổ cái Mọi chứng từ ghi ổ sau khi đã lập xongđều phải đăng ký vào sổ nàyđể lấy số hiệu ngày tháng

- S ổ kế t o á n c hi t i ế t : dùng để theo dõi các đối tượng kế toán được phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp nhằm phục vụ nhu cầu thông tin chi tiết cho công tác quản lý tài sản, và các hoạt động kinh tế trong đơn vị

Ngoài ra, kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ còn sử dụng Chứng từ ghi

sổ và Bảng cân đối tài khoản

Bảng cân đối tài khoản: là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng

quát tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí, tình hình tài sản và nguồn hình

thành tài sản,kết quả hoạt động của đơn vị

Chứng từ ghi sổ: là sổ định khoản theo tờ.Chứng từ ghi sổ sau khi đã vào

Sổ đăng ký chứng từ thì mới được làm căn cứ ghi vào sổ cái

Quan hệ cân đối:

Tổng só tiền trên = Tổng số phát sinh Nợ (hoặc Có)

sổ đăng ký chứng tư ghi sổ của tất cả các TK trong sổ cái

(hay BCĐ tài khoản)

Sơ đồ trình tự ghi sổ kt của hình thức ct ghi sổ

tổng hợp

Sổ, thẻhạch9

Trang 13

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ phù hợp với mọi loại hình đơn vị với quy

h ư ợc đ i ểm : việc ghi chép bị trùng lặp, khối lượng công việc ghi chép nhiều,

công việc đối chiếu, kiểm tra thường dồn vào cuối kỳ ảnh hưởng đến thời hạn lập

và gửi báo cáo kế toán

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; Sổ cái; Sổ, thẻ kế toán chi tiết

 Trình tự ghi sổ: thể hiện qua sơ đồ sau:

kế toán10

Sổ

Trang 14

Nhật

Trang 15

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

Hình thức kế toán Nhật ký chung thường được áp dụng cho các đơn vị có qui

mô vừa, khối lượng các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh không nhiều

Ư

u đi ểm : hình thức kế toán rõ ràng, dễ hiểu, mẫu số đơn giản, thuận tiện cho

việc phân công lao động kế toán, cơ giới hoá công tác kế toán

tuy không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ KT nhưng phảI đảm bảo in được đầy đủ

sổ kế toánvá báo cáo tài chính theo quy định

Hình thức kế toán trên máy vi tính áp dụng tại đơn vị phảI đảm bảo các yêucầu sau:

15

Trang 16

-Có đầy đủcác sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết để đáp ứngyêu cầu kế toán theo quy định.

-Thực hiện đúng các quy định về mở sổ ,ghi sổ ,khoá sổ và sửa chữa sổ kế toán theo quy định của Luật kế toán ,.các văn bản hướng dẫn thi hành Luật KT của chế độ kế toán này

-Đơn vị phảI căn cứ vào các tiêu chuẩn ,điều kiện của phần mềm kế toán do

bộ tài chính quy định Thông tư số 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005 để lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý và điều kiện của đơn vị b) Các loại của hình thức kế toán trên MVT :phần mềm kế toán dược thiết kế theo loại sổ của hình thức kế toán đó Đơn vị có thể thiết kế mẫu sổ không hoàn toàn giống sổ kế toán ghi bằng tay ,tuy nhiên phảI đẩm bảo các nội dungtheo quy

máy tính theo các bảng ,biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán

Theo quy trình của phần mềm kế toán ,các thông tin được nhập vào máy theo từng chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ cáI hoặc Nhật ký –Sổ cái) và các sổ ,thẻ kế toán chi tiết có liên quan

Cuối tháng ,kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính.Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự đoọng vàluôn đảm bảo chính xác ,trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ.Người làm kế toán có thể kiểm tra ,đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán vói báo cáo tài

chính sau khi đã in ra giấy

Cuối kỳ kế toán ,sổ kế toán được in ra giấy ,đong sthành quyển và thực hiện

Trang 17

các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay

Trang 18

Sổ kế-sổ tổnghợp

Báo cáo tài

Nhập số liệu hàng ngày In sổ ,báo cáo cuối tháng đối chiếu ,kiểm tra

3 Lập và gửi báo cáo tài chính.

Việc lập báo cáo tài chính khâu cuối cùng của quá trình trong công tác kế toán Số liệu trong báo cáo tài chính mang tính tổng quát, tình hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của nhà nước…và tình hình

sử dụng từng loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính phục vụ choviệc kiểm tra kiểm soát các khoản chi, quản lý tài sản của nhà nước, tổng hợp phân tích đánh giá các hoạt động của mỗi đơn vị Việc lập báo cáo tài chính đối với đơn vị HCSN có tác dụng và ý nghĩa rất lớn trong vịêc quản

lý sử dụng nguồn kinh và quản lý NSNN.Vì vậy

Trang 19

đòi hỏi các đơn

vị HC

SN phả

i lập

và nộpđầy

đủ kịp thờicác báocáo tàI chí

nh theođún

g mẫ

u biể

u qui định

Trang 20

Kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị phải chị trách nhiệm về số liệu báo cáo,

vì vậy cần kiể tra chặt chẽ số liệu trước khi gửi đi

3.1 Tổ chức kiểm tra kế toán.

Kiểm tra kế toán là biện pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, qui định về kếtóan được chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực, kháchquan

Các đơn vị HCSN không những chịu kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấptrên và cơ quan tàI chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ chức kiểm tra công tác kế toán của đơn vị mình.Công việc kiểm tra kế toán phải được tiến hành thường xuyênliên tục

Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán,

sổ kế toán và báo cáo tài chính , kiểm tra việc nhận và sử dụng nguồn kinh phí, kiểm tra việc thực hiện các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độthể lệ tài chính

Thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng phảI chấp hành lệnh kiểm tra kế

toán và có trách nhiệm cung cấp số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán được thuận lợi

3.2 Tổ chức công tác kiểm kê tài sản.

Kiểm kê tài sản là một phương pháp xác định tại chỗ số thực có về tài sản vật tư, tiền quỹ, công nợ của đơn vị tại một thời điểm nhất định

Cuối niên độ kế toán trước khi khoá sổ kế toán, các đơn vị phải thực hiệnkiểm kê tài sản, vật tư, hàng hoá, tiền quỹ, đối chiếu và xác nhận công nợ hiện có

để đảm bảo cho số liệu trên sổ kế toán khớp đúng với thực tế

Ngoài ra, các đơn vị cần phải tiến hành kiểm kê bất thường khi cần thiết(trong trường hợp bàn giao, sáp nhập, giải thể đơn vị )

3.3 Tổ chức bộ máy kế toán.

Trang 21

Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau như: lựa chọnloại hình tổ chức bộ máy kế toán (loại hình tập trung, phân tán hay nửa tập trungnửa phân tán), xác định các phần hành kế toán và phân công lao động kế toán.

ở các đơn vị HCSN, bộ máy hoạt động được tổ chức theo ngành phù hợp vớitừng cấp chính quyền, từng cấp ngân sách Trong từng ngành, các đơn vị hànhchính sự nghiệp được chia thành 3 cấp bao gồm các đơn vị dự toán cấp I, cấp II vàcấp III

Đối với các đơn vị dự toán chỉ có một cấp thì cấp này phải làm nhiệm vụ kếtoán của cấp I và cấp III Bộ máy kế toán của các đơn vị dự toán này được thể hiệnqua sơ đồ sau:

Trưởngphòng kế

Kế

toán

vốn

Kế toánvật tư,tài sản

Kếtoánnguồn

Kế toántổng hợp, báo

Bộ phận kếtoán thanh

Các nhânviên kếtoán ở các

Bộ phận kếtoán các

ở những ngành, cơ quan có đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc (chỉ có 2 cấp:cấp I và cấp III hoặc có đầy đủ 3 cấp), bộ máy kế toán của ngành được tổ chức gồmmột phòng kế toán của đơn vị dự toán cấp I và các phòng kế toán của các đơn vị dựtoán cấp dưới trực thuộc (cấp II và cấp III) Bộ máy kế toán trong các ngành nàyđược thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 22

Trưởng phòng kếtoán đơn vị dự

Kế

toán

vốn

Kế toánvật tư,tài sản

Kế toán thanh

Kế toánnguồnkinh phí,

kế toán

Bộ phận

kế toán tổng hợplập Báo

Phụ trách kế toáncủa các đơn vị dự

Phân chia các công việc theo từng phần

3.4 Nội dung các phần hành kế toán.

3.4.1 Kế toán vốn bằng tiền

K ế t o á n t i ề n m ặ t :

Để hoạch toán tiền mặt kế toán sử dụng tài khoản 111-Tiền Mặt

a) Công dụng:

Trang 23

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt của đơn vị

bao gồm tiền Vịêt Nam (kể cả ngân phiếu) ngoại tệ và các chứng chỉ có giá

b) Nguyên tắc hạch toán tài khoản này:

- Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 giá trị tiền mặt, ngân phiếu ngoại tệ, vàng,bạc, kim khí quý, đá quý (đối với các loại vàng bạc, kim khí quý, đá quý,đóng vai trò là thanh toán) thực tế xuất , nhập quỹ

- Kế toán tiền mặt phải phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác số hiện có tìnhhình biến động của các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động củađơn vị luôn đảm bảo khớp đúng giữa giá trị ghi trên sổ kế toán và quỹtiền mặt Mọi chênh lệch phát sinh phải xác định đúng nguyên nhân báo cáolãnh đạo kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch

-Kế toán tiền mặt phải chấp hành nghiêm chỉnh và các quy định trong chế độquản lý lưu thông tiền tệ hiện hành và các quy định về thủ tục chi, thu, nhập quỹ,xuất quỹ kiểm soát trước , giữ quỹ và kiểm kê của Nhà Nước

c) Kết cấu và nội dung:

Các khoản tiền mặt do:

- Nhập quỹ tiền mặt, ngoại tệ,

vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

ngoại tệ (trường hợp tỷ giá tăng)

SD: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng

bạc, kim khí quý, đá quý và các chứng

chỉ có giá còn tồn quỹ

Các khoản tiền mặt giảm, do:

- Xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

và các chứng chỉ có giá

- Số thiếu phát hiện khi kiểm kê

- Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá lại (trường hợp tỷ giá giảm)

Trang 24

Tài khoản 111 Tiền Mặt có 4 tài khoản cấp 2:

Trang 25

+Tài khoản 1111- tiền Việt Nam- phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiềnViệt Nam(bao gồm cả ngân phiếu)

+ Tài khoản 1112- Ngoại tệ- phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ ngoại tệ (theo đồng Việt Nam)

+ Tài khoản 1113- Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý – phản ánh tình hình nhậpquỹ, xuất quỹ

+ Tài khoản 1114- Chứng chỉ có giá- phản ánh tình hình nhập kho, xuất kho, tồn

quỹ loại chứng chỉ có giá trị như: sổ tiết kiệm, kỳ phiếu , tín phiếu

d) Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền mặt :

Chi tiền mặt mua vật liệu dụng cụ, hàng hoá

Thu hồi các khoản công

nợ hay thu hộ cấp dưới

Chi tạm ứng

Thu sự nghiệp, phí, lệ phí và các khoản khác

Chi tiền mặt cho các khoản chi phí

Số thừa quỹ khi kiểm kê

Trang 26

18 Trả nợ, nộp thuế, phí,

lệ phí khoản phải nộp

Trang 27

TK 413 TK413

Chênh lệch tăng do đánh

giá lại

Chênh lệch giảm do đánh giá lại ngoại tệ

Thu tiền bán hàng hoá,

dịch vụ (chịu thuế GTGT theo

phương

Chi tiền mua vật tư

hàng hoá TSCĐ (chịu thuế GTGT

Thuế GTGT phải nộp

K ế t oán ti ề n g ử i N gân h à n g, K h o

b ạ c :

Thuế GTGT

Để hạch toán tiền gửi Ngân Hàng, Kho Bạc kế toán sử dụng tài khoản 112

“Tiền gửi Ngân Hàng, Kho Bạc"

- Căn cứ để hạch toán trên tài khoản 112 – Tiền gửi Ngân Hàng, Kho Bạc

là các giấy báo có, báo nợ hay bảng sao kê của Ngân Hàng , Kho Bạckèm theo các chứng từ gốc

- Kế toán phải tổ chức thực hiện việc theo dõi riêng từng loại tiền gửi (tiềngửi về kinh phí hoạt động, tiền gửi về vốn đầu tư XDCB và các loại tiềnkhác theo từng loại Ngân Hàng, kho bạc).Định kỳ phải kiểm tra đối chiếu

27

Trang 28

nhằm đảm bảo số liệu gửi vào, lấy ra và tồn cuối kỳ khớp đúng với sốliệu của Ngân Hàng, Kho Bạc

28

Trang 29

quản lý.Nếu có chênh lệch phải báo ngay cho Ngân Hàng ,Kho Bạc để xác nhận vàđiều chỉnh kịp thời.

- Kế toán tiền gửi phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý lưu thông tiền

tệ và những quy định có liên quan đến luật Ngân sách hiện hành của Nhà Nước

c Kết cấu và nội dung

- Các loại tiền Việt Nam, ngoại

tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá

quý gửi lại ngân hàng, kho bạc

- Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá

lại ngoại tệ (trong trường hợp tỷ

giá ngoại tệ tăng)

SD: Các loại tiền Việt Nam, ngoại tệ,

vàng, bạc còn gửi tại ngân hàng kho

bac

- Các loại tiền Việt Nam, ngoại

tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quýrút tiền gửi ngân hàng, kho bạc

- Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giálại ngoại tệ (trong trường hợp tỷgiá ngoại tệ giảm)

TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc có 3 tài khoản cấp 2:

+ Tài khoản 1121- "Tiền Việt Nam": Phản ánh số tiền hiện có và tình hìnhbiến động các khoản tiền Việt Nam ở đơn vị gửi tại ngân hàng, kho bạc

29

Trang 30

+ Tài khoản 1122 - "Tiền ngoại tệ": Phản ánh số hiện có và tình hình biếnđộng giá trị của các loại ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng, kho bạc.

+ Tài khoản 1123 - "Vàng, bạc, đá quý": Phản ánh số hiện có và tình hình biến động giá trị vàng bạc, kim khí quý, đá quý của đơn vị tại ngân hàng, kho bạc

Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc

Mua vật liệu, dụng

cụ, hàng hoá bằng

Nhận kinh phí hoạtđộng, dự án

Mua TSCĐ bằng tiềngửi ngân hàng, kho

Trang 31

Nộp thuế, phí, lệ phí và 21 các khoản thanh toán

Trang 32

Kế toán vật tư tài sản: là công tác kế toán phản ánh số lượng, giá trị hiện có

và tình hình biến động vật tư, sản phẩm hàng hoá của đơn vị;

Ngoài ra, kế toán vật tư TSCĐ còn phản ánh số lượng, nguyên giá và giá trịhao mòn của tài sản cố định hiện có và tình hình biến đọng của tài sản cố định,công tác đàu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa tài sản tại đơn vị

Kế toán vật liệu dụng cụ:

- Kế toán nhập xuất vật liệu dụng cụ phải ghi theo giá thực tế đích danh

- Các chi phí có liên quan như chuyển khoản bốc dỡ bảo quản được phản ánh

trực tiếp vào TK 661 hoặc 662

Trang 33

22

Trang 34

- Kế toán phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có, tình hình luân chuyển của vật tư hàng hoácả về giá trị.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch mua vật tư hàng hoá và

sử dụng vật tư cho sản xuất

- Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp bán hàng tồn kho cung cấp thông tindịch vụ cho việc lập Báo cáo Tài chính và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

Công dụng: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động giá trị các loại vật

liệu, dụng cụ trong kho của đơn vị

• Nội dung và kết cấu:

TK 152_ NLVL_ Giá trị thực tế NL,VL nhập

kho(do mua ngoài, cấp trên cấp )

_ Giá trị NL ,VL phát hiện thừa khi

kiểm kê

_Giá trị thực tế NL, VL xuất kho

_ Giá trị NL ,VL phát hiệnthiếu khi kiểm kê

Só dư: Giá trị thực tế NL,VL hiện

còn trong kho của đơn vị

• Chứng từ kế toán sử dụng

- Phiếu nhập kho - Thẻ kho - Bảng kê

- Phiếu xuất kho - Sổ cái TK 152

Sơ đồ

3.1 Phương pháp kế toán vật liệu, dụng cụ

Để hạch toán nguyên liệu vật liệu, kế toán TK 152

3113 DC mua vào được chiết

khấu thương mại, giảm 23

Trang 35

NLVL xuất kho sử dụng Cho hoạt động HCSN, dự

Trang 36

3.2 Phương pháp kế toán sản phẩm hàng hoá:

hàng hoá"

Để hạch toán sản phẩm, hàng hoá được sử dụng TK 155 - "Sản phẩm,

Phương pháp kế toán sản phẩm hàng hoá.

155 - sản phẩm, hàng hoá

Nhập kho sản phẩm, sản xuất hoàn Hàng hoá mua vào được chiết

khấu thanh giảm giá

661, 662, 635

SPthu được từ hoạt động chuyên 531 (SN có thu)

Xuất kho sản phẩm, hàng hoá

Thuế nhập khẩu hàng hoá phải Sản phẩm, hàng hoá phát hiện

3331

Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp

NSNN (nếu không được khấu trừ)

Trang 37

3.5 Kế toán TSCĐ

a Khái niệm

TSCĐ là những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, có kết cấu độclập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau đểthực hiện một số nhiệm vụ chức năng nhất định ( nếu thiếu một trong một trongcácbộ phận thì cả hệ thống không hoạt động được) Đồng thời TSCĐ phải thoảmãn 2 điều kiên: TSCĐ có giá trị từ 5triệu trở lên và có thời gian sử dụng trên mộtnăm

* Tài sản cố định vô hình là tài không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện

một lượng gía trị được đàu tư, tri trả hoặc chi phí nhằm có được các lợi ích hoặccác nguồn có tính kinh tế mà giá trị của chúng suất phát từ các đặc quyền hoặcquyền của đơn vị như giá trị quyền sử dụng, giá trị bằng phát minh sáng chế

Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất, có

đủ tiêu chuẩn của TSCĐ về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định trongchế độ quản lý tài chính

b TK kế toán sử dụng:

TK 211- Tài sản cố định hữu hình

TK 213- Tài sản cố định vô hình

Công dụng:

+TK 211- Dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động, các loại

TSCĐ hữu hình của đơn vị

* TK 211- TSCĐ HH có những TK cấp 2 sau:

+ TK 2111- Đất

+ TK2112: Nhà cửa, kiến trúc

+ TK3113- Máymóc thiết bị

+ TK 2114- Phương tiện vận tải, truyền dẫn

+ TK 2115- Phương tiện quản lý

Trang 38

+ TK2118- TSCĐ HH khác

Trang 39

+Điều chỉnh tăng nguyên giaTSCĐ do

xây lắp trang bị thêm, hoặc do cải tạo

nâng cấp

+Các trường hợp khác làm tăng

nguyên giá TSCĐ( đánh giá lại TSCĐ)

+ Nguyên giá của TSCĐ giảm dođiều chuyển cho đơn vị khác

+ Nguyên giá của TSCĐ giảm dotháo dỡ bớt một số bộ phận

+ Các trường hợp khác làm giảmnguyên giá TSCĐ(đánh giá lạiTSCĐ)

SD: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện

+ Biên bản giao nhận TSCĐ + Biên bản đánh giá lại TSCĐ

+ Biên bản thanh lý TSCĐ + Các chứng từ khác có liên quan

IV Kế toán thanh toán

4.1 Hạch toán các khoản tạm ứng

Hạch toán các khoản tạm ứng sử dụng tài khỏan 312 “Tạm ứng”

a Công dụng

Trang 40

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tạm ứng tình hình thanh toán tạmứng của công chức, viên chức trong nội bộ ở đơn vị về các khoản tạm ứng công táphí, mua vật tư

b Nguyên tắc hạch toán

- Khoản tạm ứng là một khoản tiền vật tư do đơn vị giao cho người nhận tạmứng để giải quyết công việc cụ thể nào đó đã được phê duyệt Người nhậntạm ứng phải là công chức, viên chức hay cán bộ hợp đòng của đơn vị Đốivới những cán bộ chuyên trách làm công tác cung ứng vật tư, cán bộ hànhchính quản trị thường xuyên nhận tạm ứng phải được thủ trưởng đơn vị chỉđịnh Tiền xin tạm ứng cho mục đích gì phải sử dụng cho mục đích đó,không được chuyển giao tiền tạm ứng cho người khác Sau khi hoàn thànhcông việc, người nhận tạm ứng phải lặp bảng thanh toán tạm ứng chi khônghết phải nộp trả lại quỹ Trường hợp không thanh toán kịp thời, kế toán cóquyền trừ vào lương được lĩnh hàng tháng

- Phải thanh toán dứt điểm tạm ứng kỳ trước mới cho tạm ứng kỳ sau

- Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng người tạm ứng, từng khoản tạmứng, từng lần tạm ứng và thanh toán tạm ứng

c Kết cấu và nội dung

- Các khoản tiền vật tư

đã tạm ứng

Số tiền tạm ứng chưa thanh toán

- Các khoản tạm ứng được thanh toán

- Số tạm ứng dùng không hết nhập lại

quỹ hay trừ vào lương

a Tài khoản kế toán sử dụng : TK 331

Ngày đăng: 22/12/2014, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w