1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG kế TOÁN HÀNH CHÍNH sự NGHIỆP

84 557 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN HCSN Đơn vị HCSN hành chính sự nghiệp về phương diện kế toán chia thành: - Đơn vị sự nghiệp có thu trong đó chia thành đơn vị bảo đảm 100%

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA: KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN

BỘ MÔN: TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN

BÀI GIẢNG

KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

TÊN HỌC PHẦN: KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

MÃ HỌC PHẦN: 15514

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

DÙNG CHO SV NGÀNH: TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN

Trang 2

YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CHI TIẾT

Tên học phần: Kế toán hành chính sự nghiệp Loại học phần: III

Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tài chính - Kế toán Khoa phụ trách: KTVTB

TS tiết Lý thuyết Thực hành Tự học Bài tập lớn Đồ án môn học

Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên phải học và đạt học phần sau mới được đăng ký học phần này:

Nguyên lý kế toán

Mục tiêu của học phần:

Cung cấp kiến thức về tổ chức và thực hành công tác kế toán tại đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam

Nội dung chủ yếu:

- Những vấn đề chung về đơn vị hành chính sự nghiệp và kế toán hành chính sự nghiệp

- Kế toán theo các đối tượng:

+ Kế toán kinh phí bằng tiền + Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá và dịch vụ + Kế toán tài sản cố định

+ Kế toán thanh toán + Kế toán nguồn kinh phí + Kế toán các khoản thu + Kế toán các khoản chi

Nội dung chi tiết

1.8 Hệ thống sổ kế toán và phương pháp phản ánh 2.5 2.5

1.10 Các cơ sở pháp lý của kế toán HCSN 0.5 0.5

Trang 3

2.3.3 Kế toán sửa chữa tài sản cố định 2 2

2.3.4 Kế toán hao mòn và khấu hao tài sản cố

định

2.4.5 Kế toán phải nộp ngân sách nhà nước 1 1

2.4.6 Kế toán lương và các khoản trích theo

2.4.9 Kế toán kinh phí cấp cho đơn vị cấp dưới 1 1

2.8 Kế toán tổng hợp thu chi và xác định kết

quả sản xuất kinh doanh

Nhiệm vụ của sinh viên:

Lên lớp đầy đủ và chấp hành đúng các nội quy, quy định của Nhà trường, làm và nộp bài tập lớn đúng hạn

Gi¸o tr×nh vµ tµi liÖu tham kh¶o

Trang 4

1 Bộ tài chớnh (2003), Hướng dẫn thực hành cỏc chuẩn mực kế toỏn, Nhà xuất bản

Tài chớnh, Hà Nội

2 Bộ tài chớnh - Vụ Chế độ Kế toỏn và Kiểm toỏn (2006), Chế độ kế toỏn Hành chớnh

sự nghiệp, Nhà xuất bản Tài chớnh, Hà Nội

3 Bộ Tài Chớnh, Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ kế toỏn.Hà Nội, ngày 20 thỏng 3 năm 2006

4 Nguyễn Văn Nhiệm (1999), Thực hành kế toỏn đơn vị hành chớnh sựnghiệp - Nhà

xuất bản Thống kờ, Hà Nội

5 PGS- TS Đặng văn Thanh (2004), Kế toán đơn vị Hành chính sự nghiệp, Nhà xuất

bản Tài chính, Hà Nội

6 PGS- TS Đặng văn Thanh (2004), Hệ thống Kế toán hành chính – sự nghiệp, Nhà

xuất bản Tài chính, Hà Nội

Hỡnh thức và tiờu chuẩn đỏnh giỏ sinh viờn:

- Thi viết hoặc thi vấn đỏp

- Sinh viờn phải bảo đảm cỏc điều kiện theo Quy chế của Nhà trường và của Bộ

Thang điểm : Thang điểm chữ A,B,C,D,F

Điểm đỏnh giỏ học phần: Z=0,3X+0,7Y

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN HCSN 4

1.1 KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 4

1.2 NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN 5

1.3 NGUYÊN TẮC CỦA KẾ TOÁN 5

1.4 ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 5

1.5 SỬA CHỮA SỐ KẾ TOÁN 5

1.6 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DÙNG CHO HCSN 6

1.7 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 6

1.8 HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẢN ÁNH 6

1.8.1 Các hình thức sổ ké toán 6

1.8.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái 8

1.8.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 9

1.9 DANH MỤC HỆ THỐNG BIỂU MẪU BÁO CÁO TÀI CHÍNH DÙNG CHO ĐƠN VỊ HCSN 12

1.10 CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ CÓ LIÊN QUAN 12

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 13

Chương 2 KẾ TOÁN THEO CÁC ĐỐI TƯỢNG 14

2.1 KẾ TOÁN TIỀN, VẬT TƯ, HÀNG HOÁ, SẢN PHẨM 14

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỤC 2.1 16

2.2 KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO 17

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHẦN KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO 19

2.3 KẾ TOÁN TSCĐ 20

CÂU HỎI, BÀI TẬP PHẦN KẾ TOÁN TSCĐ 27

2.4 KẾ TOÁN THANH TOÁN 29

CÂU HỎI, BÀI TẬP PHẦN KẾ TOÁN THANH TOÁN 44

2.5 KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ 47

CÂU HỎI, BÀI TẬP PHẦN KẾ TOÁN KINH PHÍ VÀ QUỸ 57

2.6 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU 59

2.7 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI 63

2.8 KẾ TOÁN TỔNG HỢP THU, CHI VÀ KẾT QUẢ SXKD 67

CÂU HỎI, BÀI TẬP PHẦN KẾ TOÁN THU, CHI 71

HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 72

MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO 76

PHẦN ĐÁP ÁN Error! Bookmark not defined

Trang 6

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1 HCSN: Hành chính sự nghiệp

2 TSCĐ: Tài sản cố định

3 SXKD: Sản xuất kinh doanh

4 VAT: Value Added Tax (Thuế VAT)

5 CBCNV: Cán bộ công nhân viên

6 CCDC: Công cụ dựng cụ

7 TM: Tiền mặt

8 TGNH: Tiền gửi ngân hàng

9 TGTT: Tỷ giá thực tế

Trang 7

kể phần khái quát các kiến thức chung về kế toán Với phương pháp sơ đồ hoá quá trình phản ánh các nghiệp vụ, tập bài giảng đã làm đơn giản hoá được nhiều nội dung hướng dẫn từ các văn bản quy định của Nhà nước về kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp Việc nghiên cứu theo sơ đồ

sẽ tạo điều kiện dễ tổng hợp, dễ thuộc, dễ nhớ cho sinh viên Dựa vào các sơ đồ tổng hợp đó giáo viên và sinh viên sẽ mở rộng và cụ thể hoá bằng các ví dụ, các bài tập thực hành, làm phong phú thêm nội dung dạy và học

Chúng tôi hy vọng cuốn bài giảng này sẽ giúp ích nhiều cho việc dạy và học môn kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp ở trường Đại học Hàng hải

Ban biên tập rất mong được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc, các thầy cô giáo và các em sinh viên để có thể hoàn thiện tập bải giảng này ngày càng đạt chất lượng cao hơn

Ban biên tập

Trang 8

Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN HCSN

Đơn vị HCSN (hành chính sự nghiệp) về phương diện kế toán chia thành:

- Đơn vị sự nghiệp có thu (trong đó chia thành đơn vị bảo đảm 100% kinh phí hoạt động và đơn

vị bảo đảm một phần kinh phí hoạt động)

- Đơn vị khoán chi hành chính

- Đơn vị HCSN khác (đơn vị hoạt động theo chế độ bao cấp hoàn toàn của NS nhà nước)

Trên phương diện quản lý TCNN, các đơn vị HCSN phải lập dự toán thu, chi theo định mức, tiêu chuẩn do Nhà nước quy định Các đơn vị HCSN trong cùng một ngành dọc theo hệ thống dọc được chia thành các đơn vị dự toán các cấp như sau:

- Đơn vị dự toán cấp I: Là các đơn vị trực tiếp nhận kinh phí từ ngân sách trung ương hoặc địa phương để quản lý và phân bổ cho các đơn vị dự toán cấp II Nhóm này bao gồm các Bộ, Ban ở cấp Trung ương, các Sở ở các tỉnh, thành phố, các Phòng ở cấp quận huyện, thị xã

- Đơn vị dự toán cấp II: Là đơn vị trực thuộc đơn vị dự toán cấp I Được phân phối và chịu sự quản lý kinh phí trực tiếp từ các đơn vị dự toán cấp I, phân phối kinh phí cho các đơn vị cấp III nếu có

- Đơn vị dự toán cấp III: Nhận kinh phí từ đơn vị dự toán cấp II và có trách nhiệm tổ chức, thực hiện quản lý của đơn vị mình và đơn vị dự toán cấp dưới (nếu có)

Căn cứ theo vai trò, chức năng và đặc điểm hoạt động, đơn vị HCSN có thể chia thành các loại sau:

- Các cơ quan hành chính Nhà nước (HCNN): Các cơ quan quản lý Nhà nước các cấp từ Trung ương đến địa phương như các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Tổng cục, Văn phòng Chính Phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng UBNN, HĐND các cấp, các Sở, Phòng, Ban … ở địa phương

- Các đơn vị sự nghiệp công: các đơn vị thuộc lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo, Y tế, Văn hoá, thông tin, Thể dục, thể thao, sự nghiệp Nông, Lâm, Ngư nghiệp và các đơn vị sự nghiệp công lập khác

- Các tổ chức đoàn thể xã hội được ngân sách hỗ trợ một phần kinh phí để hoạt động, như:

+ Mặt trân tổ quốc Việt Nam;

+ Liên đoàn Lao động Việt Nam;

+ Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM;

+ Hội Cựu chiến Binh Việt Nam;

+ Hội Nông dân Việt Nam;

+ Hội, đoàn thể khác mà được ngân sách Nhà nước hỗ trợ kinh phí để hoạt động

Nguồn kinh phí để các đơn vị HCSN thực hiện hoạt động gồm:

- Kinh phí do ngân sách cấp;

- Một phần thu sự nghiệp công (Phí, lệ phí) được để lại cho đơn vị sau khi giao nộp ngân sách nhà nước;

- Thu tự hoạt động sản xuất kinh doanh ở đơn vị;

- Nguồn tài trợ của các tổ chức và cá nhân

Trang 9

1.2 NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN

- Thu thập, xử lý số liệu, thông tin kế toán theo đúng đối tượng và nội dung công việc kế toán theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán

- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi

vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán

- Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị

và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán

- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy đinh của pháp luật

1.3 NGUYÊN TẮC CỦA KẾ TOÁN

- Giá trị tài sản được tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi khác có liên quan đến tài sản cho đến khi tài sản đó được đưa vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

- Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng thống nhất trong kỳ kế toán năm, trường hợp có sự thay đổi về quy định và phương pháp đã lựa chọn thì kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính

- Phản ánh khách quan đầy đủ, trung thực đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh

- Đơn vị phải phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ các khoản thu chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động của đơn vị

- Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước ngoài việc thực hiện các quy định trên còn phải thực hiện kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước 1.4 ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

Đơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, các đối tương kế toán gồm:

- Tiền, vật tư, TSCĐ

- Nguồn kinh phí, quỹ

- Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị

- Thu chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động

- Thu, chi và kết dư ngân sách nhà nước

- Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước

- Nợ và xử lý nợ Nhà nước

- Tài sản quốc gia

- Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán

1.5 SỬA CHỮA SỐ KẾ TOÁN

- Khi phát hiện sổ kế toán ghi bằng tay có sai sót thì không được tẩy xoá, làm mất dấu vết thông tin mà phải chữa bằng một trong 3 cách sau:

+ Ghi cải chính bằng việc gạch một đường thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và phải có chữ ký của kế toán trưởng ở bên cạnh

+ Ghi số âm bằng cách ghi lại số sai bằng mực đỏ hoặc ghi lại số sai trong dấu ngoặc đơn sau đó ghi lại số đúng bằng mực thường và phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh + Ghi bổ sung bằng cách lập „chứng từ ghi bổ sung‟ và ghi thêm số chênh lệch thiếu cho

đủ

- Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót trước khi báo cáo tài chính năm được nộp cho

cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót và ghi chú vào dòng cuối của sổ kế toán năm có sai sót

Trang 10

- Sửa chữa sổ kế toán trong trường hợp ghi sổ bằng máy vi tính:

a Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót trước khi báo cáo tài chính năm được nộp cho

cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì sửa chữa trực tiếp trên máy vi tính

b Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót sau khi báo cáo tài chính năm được nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán của năm phát hiện sai sót và ghi chú vào dòng cuối cùng của sổ kế toán năm có sai sót đó

1.6 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DÙNG CHO HCSN

(Xem bảng ở trang cuối)

- Hình thức kế toán trên máy vi tính

Trong mỗi hình thức sổ kế toán có những quy định cụ thể về số lượng, kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ kế toán

+ Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản

lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán, lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp và phải tuân thủ theo đúng quy định của hình thức sổ kế toán đó, gồm: Các loại sổ và kết cấu các loại sổ, quan hệ đối chiếu kiểm tra, trình tự, phương pháp ghi chép các loại

sổ kế toán

1.8.1 Các hình thức sổ ké toán

1.8.1.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung

+ Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình

tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy

số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;

- Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

- Các báo cáo tài chính bao gồm:

+ Bảng cân đối tài khoản

+ Báo cáo thu, chi

+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính

+ Các báo cáo khác theo quy định của pháp luật: Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết

Trang 11

toán kinh phí đã sử dụng; Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động; Báo cáo chi tiết kinh phí dự án; Bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách tại Kho bạc; Bảng đối chiếu tình hình sử dụng kinh phí tại Kho bạc; Báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu khoán chi hành chính; Báo cáo sử dụng

số kinh phí tiết kiệm về khoán chi hành chính

+ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Sơ đồ 1.1)

(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp

do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)

(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ

Sơ đồ 1.1 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ Nhật ký

đặc biệt

Chứng từ kế toán

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Trang 12

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

1.8.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

+ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản

kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Nhật ký - Sổ Cái;

- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết

- Các báo cáo tài chính bao gồm:

+ Bảng cân đối tài khoản

+ Báo cáo thu, chi

+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính

+ Các báo cáo khác theo quy định của pháp luật: Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng; Báo cáo chi tiết kinh phí hoat động; Báo cáo chi tiết kinh phí dự án; Bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách tại Kho bạc; Bảng đối chiếu tình hình sử dụng kinh phí tại Kho bạc; Báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu khoán chi hành chính; Báo cáo sử dụng

số kinh phí tiết kiệm về khoán chi hành chính

+ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái (Sơ đồ 1.2)

(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi

Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày

Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan

(2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào

Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính

ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký

- Sổ Cái

(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Tổng số tiền của cột Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh

“Phát sinh” ở phần = Nợ của tất cả các = Có của tất cả các

Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản

(4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào số liệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ

Trang 13

Nhật ký - Sổ Cái

Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính

Sơ đồ 1.2 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI

+ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ

+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Chứng từ ghi sổ;

- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;

- Sổ Cái;

- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết

- Các báo cáo tài chính bao gồm:

+ Bảng cân đối tài khoản

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

NHẬT KÝ – SỔ CÁI

Bảng tổng hợp chứng từ

kế toán cùng loại

Sæ, thÎ

kÕ to¸n chi tiÕt

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 14

+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính

+ Các báo cáo khác theo quy định của pháp luật: Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng; Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động; Báo cáo chi tiết kinh phí dự án; Bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách tại Kho bạc; Bảng đối chiếu tình hình sử dụng kinh phí tại Kho bạc; Báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu khoán chi hành chính; Báo cáo sử dụng

số kinh phí tiết kiệm về khoán chi hành chính

+ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Sơ đồ 1.3)

(1)- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ

kế toán chi tiết có liên quan

(2)- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phỏt sinh

(3)- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết

Sơ đồ 1.3 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sæ, thÎ

kÕ to¸n chi tiÕt

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 15

Đối chiếu, kiểm tra

1.8.4 Hình thức kế toán trên máy vi tính

+ Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định

Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính:

Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay

+ Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính (Sơ đồ 1.4)

(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán

Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy

Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định

Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay

Sơ đồ 1.4 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Đối chiếu, kiểm tra

MÁY VI TÍNH

Trang 16

Các biểu mẫu sổ sách dùng trong các hình thức kế toán trên tương tự sổ sách dùng trong kế toán doanh nghiệp

1.9 DANH MỤC HỆ THỐNG BIỂU MẪU BÁO CÁO TÀI CHÍNH DÙNG CHO ĐƠN VỊ HCSN

T

T Ký hiệu Tên báo biểu

Thời hạn lập báo cáo

Nơi gửi báo cáo Tài

chính

Kho bạc

Cấp trên

6 B06 – DA Báo cáo tiếp nhận và sử

dụng viện trợ không hoàn

7 B07 – DA Báo cáo tình hình cho

8 B08 – H Báo cáo tình hình sử

dụng kinh phí đã quyết toán năm trước chuyển

10 B11- KC Báo cáo sử dụng số kinh

phí tiết kiệm về khoán chi hành chính

1.10 CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ CÓ LIÊN QUAN

Thông tư số 03/2004/TT- BTC ngày 13 tháng 01 năm 2004 Hướng dẫn kế toán các đơn vị

HCSN thực hiện Luật Ngân sách nhà nước và khoán chi hành chính

Luật số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2003 của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội

chủ nghĩa Việt nam về Luật Kế toán

Luật số 04/2003/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2003 của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội

chủ nghĩa Việt Nam về Luật Thống kê

Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ

về mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan quản lý hành chính Nhà nước

Trang 17

Thông tư liên tịch số 17/2002/TTLT – BTCCBCP ngày 08 tháng 02 năm 2002 của Bộ

Tài chính và Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ hướng dẫn thực hiện Quyết định số 192/2001/QĐ - TTg ngày 17/12/2001 của Thủ tưiớng Chính phủ về Mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính Nhà nước

Thông tư số 01/1994/TC – HCVX ngày 04 tháng 01 năm 1994 của Bộ tài chính về quy

định tạm thời chế độ quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, các đoàn

thể, hội quần chúng, tổ chức hoạt động có thu

Quyết định số 19/2006/QĐ/BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Thông tư số: 33/2006/TT-BTC, ngày 17 tháng 4 năm 2006 của Bộ tài chính Hướng dẫn

quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1 Thế nào là đơn vị hành chính sự nghiệp?

2 Phân biệt điểm khác biệt cơ bản giữa đơn vị hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp?

3 Phân loại các đơn vị hành hành chính sự nghiệp?

4 Các phương pháp kế toán dùng trong đơn vị hành chính sự nghiệp?

5 Các hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán dùng trong hành chính sự nghiệp? Tìm hiểu mẫu số sách cơ bản do Bộ TC ban hành tại QĐ số 19/2006/QĐ/BTC ngày 30/3/2006

6 Hệ thống tài khoản kế toán dùng trong hành chính sự nghiệp?

7 Tìm hiểu nội dung cơ bản của các văn bản pháp lý quy định và hướng dẫn chế độ quản lý tài chính và thực hành kế toán ở các đơn vị hành chính sự nghiệp?

Trang 18

Chương 2 KẾ TOÁN THEO CÁC ĐỐI TƯỢNG

2.1 KẾ TOÁN TIỀN, VẬT TƯ, HÀNG HOÁ, SẢN PHẨM

152, 155, 211, 213…

Thu hồi nợ, hoàn VAT, thu các

khoản phải thu khác

Thu hội tạm ứng

Thu hồi nợ gốc cho vay (Đơn vị

có vốn cho vay quay vòng)

Thu hồi KP cấp cho cáp dưới, Thu

hộ hoặc được TT nội bộ

Các khoản giảm chi, số quỹ thừa

331, 332, 333,334, 342

VAT (nếu có)

Xuất quỹ thanh toán các khoản nợ

phải trả

Xuất quỹ chi cho các hoạt động

Chi quỹ bằng tiền mặt

Xuất quỹ chi tạm ứng

Xuất quỹ cho vay (cho vay theo dự án)

2.1.1 KẾ TOÁN KINH PHÍ BẰNG TIỀN

2.1.1.1 KẾ TOÁN TIỀN MẶT

Trang 19

Thu hồi nợ, hoàn VAT, thu các

khoản phải thu khác

Các khoản giảm chi bằng tiền

gửi NH, gửi kho bạc

Thu hồi KP cấp cho cấp d-ới

chi không hết bằng tiền gửi

Vay của các đơn vị, cá nhân

bên ngoài

111

152, 155, 211, 213…

331, 332, 333,334, 342

Chi cho các hoạt động

Chi quỹ bằng tiền gửi

Kinh phí cấp cho đơn vị cấp d-ới bằng tiền gửi

Cho vay (cho vay theo dự án) 2.1.1.2 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG HOẶC KHO BẠC

Trang 20

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MỤC 2.1

Câu hỏi:

1 Trình bày quy trình kế toán tiền mặt, tiền gửi kho bạc?

2 Mẫu các chứng từ có liên quan đến kế toán tiền mặt, tiền gửi?

Bài tập:

Hãy định khoản và lập các chứng từ kế toán thích hợp cho các nghiệp vụ kế toán sau:

1 Rút 300 tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt và nhận 200 kinh phí hoạt động cấp bằng tiền gửi ngân hàng

2 Thu lệ phí và phí bằng tiền mặt 150, bằng tiền gửi NH 70

3 Thu tiền khách hàng nợ kỳ trước 150 bằng tiền mặt, 20 bằng tiền gửi ngân hàng

4 Thu hồi nợ nội bộ 10, thu hồi tạm ứng 5, nhận hoàn thuế VAT đầu vào: 15, tất cả bằng tiền mặt

5 Kiểm kê phát hiện thừa quỹ TM 15 chưa rõ nguyên nhân

6 Nhận các khoản lãi từ đầu tư trái phiếu và cổ phiếu: 50 bằng tiền mặt

7 Đánh giá lại ngoại tệ 10.000 USD tỷ giá ghi sổ: 15000đ/1USĐ, tỷ giá đánh giá: 15500 đ/1USD

8 Nhận góp vốn để kinh doanh của cán bộ công chức trong đơn vị: 50

9 Thu hồi vốn cho vay tín dụng bằng tiền gửi NH 150

10 Thu hồi kinh phí đã cấp cho cấp dưới chi không hết bằng chyển khoản: 100

11 Chi tiền trả người bán theo hoá đơn mua vật liệu: 50 bằng tiền mặt, 70 bằng tiền gửi ngân hàng Trong đó VAT đầu vào cho số vật liệu là 10%

12 Nếu vật liệu dùng cho hoạt động của đơn vị hoặc cho sản xuất kinh doanh không chịu VAT hoặc chịu VAT tính theo phương pháp trực tiếp

13 Mua một số dụng cụ chuyển thẳng đến cho các phòng ban sử dụng tổng giá trị thanh toán: 30 trong đó VAT 10% , đã trả tiền mặt

14 Mua vật liệu trả ngay bằng chuyển khon 50, VAT 10% chuyển thẳng cho bộ phận sản xuất

15 Chuyển khon NH trả tiền mua TSCĐ đưa ngay vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp:

210, trong đó VAT 5% TSCĐ trên được hình thành từ nguồn KP sự nghiệp

16 Trả các khoản nợ cho người cung cấp bằng chuyển khoản: 20, trả lương tháng cho cán bộ oong chức của đn vị: 40 bằng tiền mặt

17 Tạm ứng cho cán bộ của đn vị 15 bằng tiền mặt

19 Tạm ứng cho cán bộ đi công tác nước ngoài 1000 USD tiền mặt Kết thúc đợt công tác quyết toán như sau: Công tác phí được hưởng 500 USD, cán bộ nộp lại quỹ 200 USD, số còn lại trừ dần vào lương hàng tháng của cá nhân cán bộ tạm ứng Tỷ giá ghi sổ 15000đ/1 USD,

tỷ giá thực tế khi quyết toán tạm ứng 14500 đ/USD

20 Tạm ứng cho cấn bộ đi công tác nước ngoài 800 USD tiền mặt Kết thúc đợt công tác quyết toán như sau: Công tác phí được hưởng 500 USD, cán bộ nộp lại quỹ 200 USD, số còn lại trừ dần vào lương hàng tháng của cá nhân cán bộ tam ứng Tỷ giá ghi sổ 14500 USD, tỷ giá thực tế khi quyết toán tạm ứng 15.000 đ/USD

21 Chuyển khoản cấp kinh phí cho cấp dưới: 50, trả nợ cho đơn vị cấp dưới khác : 20

22 Nộp lại kinh phí chi không hết: 30 bằng chyển khoản tiền gửi Kho Bạc

Trang 21

VL, CC mua ngoài nhập kho

(Thuế VAT trực tiếp), hoặc cho

HCSN

Nhận trực tiếp KP, nhận tài trợ,

tặng, biếu… bằng VL, CC

VL, CC dùng không hết nhập lại kho

VL, CC vay của đơn vị khác

nhập vào kho

VL, CC thuê ngoài gia công chế

biến nhập lại kho

Xuất VL, CC bán thanh lý

Xuất VL, CC cấp cho cấp d-ới

Xuất VL, CC cho vay, cho m-ợn tạm thời

Xuất bán, sử dụng CC, VL tồn kho năm tr-ớc chuyển sang

VAT (nếu có)

Đồng thời ghi đơn Có 008 hoặc

009, nếu rút dự toán chi để mua

VL, CC

L-u ý: Ghi đơn Nợ 005 khi xuất kho CC

sử dụng

Trang 22

Hàng hoá mua vào đ-ợc chiết

khấu, giảm giá

Xuất kho để bán (giá vốn)

631, 661, 662, 241

Xuất kho sản phẩn hàng hoá đem sử dụng

Trang 23

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHẦN KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

CÂU HỎI

- Nêu quy trình kế toán xuất, nhập VL, CCDC và các loại chứng từ, sổ sách có liên quan?

BÀI TẬP

Lập các định khoản, ghi vào các chứng từ thích hợp cho các nghiệp vụ sau:

1 Nhập kho vật liệu mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh chịu VAT tính theo phưng pháp khấu trừ, trả bằng chuyển khoản: 20, tiền mặt: 30, nợ chưa thanh toán 10 theo hoá Đơn mua hàng VAT đặc thù với thuế suất: 10% Rút dự toán chi hoạt động trả tiền mua Công cụ nhập kho: 20, VAT 10%

2 Các khoản chi phí vận chuyển bảo quản vật tư, công cụ bằng tiền mặt 15, vAT 10% Được tính vào chi phí hoạt động trong kỳ

3 Nhập khẩu vật liệu, giá trị theo hoá đơn tại cửa khẩu nhập: 50 đã thanh toán cho bên đại lý nhập bằng chuyển khoản VAT và thuế nhập khẩu phi nộp cho số vật tư nhập đều ở mức 10% Vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh chịu VAT tính theo phưng pháp khấu trừ

4 Nhập kho vật liệu, dụng cụ được cấp phát theo chế độ cấp kinh phí: 100, và 50

5.Vật liệu xuất kho sử dụng cho hoạt động sự nghiệp không hết nhập lại kho: 12

6 Vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê chưa rõ nguyên nhân: 5

7 Vay một số vật liệu của Đơn vị khác: 20

8 Xuất kho vật liệu sử dụng cho hoạt động sự nghiệp: 20, cho hoạt động sản xuất: 35, cho xây dựng cơ bản: 20

9 Xuất kho Công cụ đem sử dụng cho hoạt động sự nghiệp: 30, loại phân bổ 50%

10 Đem cho Đơn vị khác vay một số vật liệu trị giá: 12

11 Mua một số vật liệu không nhập kho chuyển thẳng cho bộ phận sử dụng: 11, VAT 10% Đã trả bằng tiền mặt

12 Xuất bán một số vật liệu, giá xuất kho 20, giá bán 15 khách hàng chưa thanh toán

13.Vật liệu tồn kho cuối năm thuộc KP được cấp trong năm (Nếu có) được tổng hợp để quyết toán chi hoạt động của năm

14 Sang đầu năm hoạt động vật liệu tồn kho đã quyết toán vào KP năm trước được chuyển sang

sử dụng trong năm trị giá là: 30

15 Mua một lô hàng hoá nhập kho giá thanh toán 110 VAT 10%, đã trả 50% bằng chuyển khoản, nợ 50% VAT tính theo phương pháp khấu trừ

16 Nhập kho sn phẩm sản xuất tại Đơn vị: 50

17 Bán hàng hoá theo giá xuất kho 100, giá bán thu bằng chuyển khoản 165, VAT 10%

18 Xuất kho số sản phẩm dùng cho hoạt động sự nghiệp của Đơn vị: 20 Bán: 30, thu 40 bằng tiền mặt, trong đó VAT 5%

19 Kiểm kê thiếu một số hàng hoá trị giá: 10, chưa rõ nguyên nhân

20 Xử lý hàng hoá thiếu: 10, như sau: Bắt thủ kho bồi thường 50% số còn lại ghi giảm vốn kinh doanh

Trang 24

đ-a vào sử dụng

TSCĐ hình thành bằng nguồn kinh phí hoạt động

2.3.1 KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ BẰNG CÁC NGUỒN KINH PHÍ HOẶC

QUỸ CƠ QUAN

Trang 25

Số tiền phải trả ng-ời bán

Thuế nhập khẩu phải nộp

211, 213

VAT của hàng nhập khẩu phải nộp nếu không đ-ợc khấu trừ 2.3.2 KẾ TOÁN NHẬP KHẨU TSCĐ

431

VAT nhập khẩu nếu đ-ợc khấu trừ

Nếu TSCĐ mua bằng KP hoạt động, KP dự án

Ghi tăng nguồn vốn KD nếu TSCĐ dùng

Trang 26

461, 462

661

662

Khi cấp trên cấp KP bằng TSCĐ mới

Cấp TSCĐ đã qua sử dụng

Trang 28

2.3.7.2 TSC§ thuéc nguån vèn kinh doanh dïng cho SXKD

2.3.7 KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ

Trang 29

111,112,441,

461,462

GÝa trÞ TSC§

hoµn thµnh ®-a vµo sö dông

211, 213

2.3.8 KẾ TOÁN ĐẦU TƯ XDCB (THUÊ NGOÀI)

Khi c«ng t¸c x©y dùng hoµn thµnh, nghiÖm thu

333.8

631

2.3.7.4 TSC§ thuéc nguån KP nh-ng dïng cho SXKD

Khấu hao hàng tháng tính vào giá thành sản phẩm

Trang 30

Ghi đơn Có 008, Có 009 (Nếu có)

Trang 31

CÂU HỎI, BÀI TẬP PHẦN KẾ TOÁN TSCĐ

CÂU HỎI

- Trỡnh bày cỏc quy trỡnh kế toỏn tăng, giảm TSCĐ, kế toỏn sửa chữa TSCĐ;

- Cỏc loại chứng từ, sổ sỏch kế toỏn liờn quan đến việc kế toỏn TSCĐ

BÀI TẬP

Lập cỏc định khoản, ghi vào cỏc chứng từ thớch hợp cho cỏc nghiệp vụ sau:

1 Rỳt dự toỏn chi hoạt động mua 1 TSCĐ, giỏ mua chưa thuế 100, thuế VAT 10% TSCĐ đưa

về sử dụng khụng qua lắp đặt, chi phớ vận chuyển trả ngay bằng tiền mặt 2, thuế VAT 5% Nguồn hỡnh thành là kinh phớ hoạt động

2 Mua TSCĐ chưa thanh toỏn cho người bỏn 120, trong đú VAT 10% Nguồn hỡnh thành TSCĐ

là kinh phớ thực hiện dự ỏn

3 Nhận TSCĐ điều từ đơn vị khỏc đến theo lệnh của cấp trờn, nguyờn giỏ 100, đó hao mũn 20

4 Mua TSCĐ dựng cho hoạt động phỳc lợi từ quỹ phỳc lợi, nguyờn giỏ 55, VAT 5, đó thanh toỏn bằng chuyển khoản

5 Mua TSCĐ dựng cho SXKD đó thanh toỏn bằng chuyển khoản: Nguyờn giỏ 100, VAT 10, nguồn hỡnh thành là quỹ cơ quan

6 Nhượng bỏn 1 TSCĐ nguyờn giỏ 100 đó hao mũn 40 thu 50 bằng chuyển khoản Chi phớ nhượng bỏn bằng tiền mặt 5 Chờnh lệch thu chi nhượng bỏn TSCĐ được bổ sung kinh phớ sự nghiệp TSCĐ thuộc nguồn kinh phớ đó hỡnh thành TSCĐ

7 Thanh lý 1 TSCĐ thuộc nguồn kinh phớ đó hỡnh thành TSCĐ, nguyờn giỏ 120, đó khấu hao

110 Phế liệu thu hồi nhập kho trị giỏ 5, chi phớ thanh lý 4 bằng tiền mặt Chờnh lệch thu chi bổ sung nguồn kinh phớ

2.3.9.2 Tr-ờng hợp thuê ngoài

152, 111,112,461…

Vật t- chủ TSCĐ tự cung cấp cho công tác sửa chữa TSCĐ

SC lớn hoàn thành, tính vào chi phí hoạt động

SXKD

Quyết troán giá trị hoàn thành với ng-ời nhận thầu

Trang 32

8 Phát hiện thiếu một TSCĐ, nguyên giá 50, đã hao mòn 10, TSCĐ thuộc nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Cuối kỳ xác định mất TSCĐ do thiên tai, thiệt hại được phép xoá bỏ (hoặc bắt bổi thường)

9 Kiểm kê phát hiện thừa 1 TSCĐ thuộc nguồn kinh phí hình thành TSCĐ, nguyên nhân do kế toán bỏ sót chưa ghi sổ kế toán, nguyên giá TSCĐ 20, đã hao mòn 10

10 Đánh giá lại TSCĐ tăng nguyên giá 20% so với giá ban đầu, nguyên giá chưa đánh giá: 100, hao mòn 20

11 Đánh giá lại TSCĐ giảm nguyên giá 20% so với giá ban đầu, nguyên giá chưa đánh giá: 100, hao mòn 20

12 Tháng 12 hàng năm xác định hao mòn TSCĐ thuộc nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ, nguyên giá 400, tỷ lệ hao mòn 10%

13 Hàng tháng, trích khấu hao TSCĐ của những TSCĐ thuộc nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD của đơn vị, nguyên giá 200, tỷ lệ khấu hao 10%

14 Hàng tháng trích khấu hao TSCĐ thuộc nguồn vốn sản xuất kinh doanh (hoặc nguồn vốn vay) sử dụng cho hoạt động SXKD của đơn vị, nguyên giá 100, tỷ lệ khấu hao 10%

15 Mua 1 TSCĐ phải qua lắp đặt chạy thử, rút dự toán chi trả tiền mua TSCĐ 120, VAT 10 Chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử chi bằng tiền mặt 5, VAT 1 TSCĐ được hình thành bằng nguồn kinh phí hoạt động

16 Xây dựng một Công trình bằng nguồn vốn ĐTXDCB cho hoạt động sự nghiệp của Đơn vị theo phưng thức giao thầu Tiền ứng trước cho Đơn vị nhận thầu: 100, bằng tiền mặt 50%, rút dự toán chi hoạt động chuyển cho người nhận thầu: 50% Thiết bị do Đơn vị mua chưa trả người cung cấp, chuyển đến cho người nhận thầu tổng giá trị 20, trong đó VAT 2 Xuất kho một số vật

tư trị giá 5 giao cho người nhận thầu Công trình XDCB hoàn thành bàn giao với giá trị quyết toán với người nhận thầu: 150, đã gồm cả VAT 15 Quyết toán duyệt y, giá trị công trình được công nhận 120, chi phí xin duyệt bỏ được duyệt là: 5, vật liệu thu hồi nhập lại kho: 2, phần còn lại đơn vị phi thu hồi Chênh lệch thừa thiếu với người nhận thầu đã được thanh toán bằng tiền mặt

17 Sửa chữa TSCĐ của Đơn vị theo phưng thức tự làm, tập hợp chi phí S/C lớn như sau:

- Vật liệu: 100

- Lương phi trả CN sửa chữa: 50

- Rút dự toán chi HĐ mua phụ tùng thay thế giao thẳng cho bộ phận sửa chữa: 30

- Dịch vụ mua ngoài phải trả : 55, trong đó VAT: 5

- Công cụ dụng cụ đang dùng phân bổ cho S/C: 20

Công trình hoàn thành bàn giao, toàn bộ chi phí S/C được xác định là chi hoạt động của đơn vị trong kỳ

18 Sửa chữa TSCĐ theo phưng thức giao thầu, ứng trước tiền mặt cho người nhận thầu: 100, công trình S/C lớn hoàn thành, bên nhận thầu quyết toán bàn giao giá trị 165, trong đó VAT 10% Chi phí S/C lớn được phân bổ 50% vào chi phí hoạt động kỳ này, còn lại chờ phân bổ kỳ sau Đơn vị đã rút dự toán chi trả người nhận thầu phần giá trị thiếu

20 Bán TSCĐ thuộc nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ có nguyên giá: 100, đã hết khấu hao, giá bán phế liệu 55 gồm cả VAT 10%, khách hàng chưa thanh toán Chi phí dịch vụ mua ngoài cho công tác phá dỡ chưa trả là 10 đã gồm cả VAT 10%

Trang 33

2.4 KẾ TOÁN THANH TOÁN

2.4.1.1 KẾ TOÁN PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG

Doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp

dÞch vô ch-a thu tiÒn

VAT nÕu cã

VAT nÕu cã

C¸c kho¶n thu vÒ b¸n vËt liÖu,

c«ng cô, TSC§ ch-a thu tiÒn

Chi hé kh¸ch hµng

ChiÕt khÊu TM, chiÕt khÊu TT cho kh¸ch hµng

hµng

Bï trõ nî ph¶i thu, ph¶i tr¶ víi kh¸ch hµng 2.4.1 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU

Trang 34

2.4.1.2 KẾ TOÁN TIỀN, VẬT TƢ, CễNG CỤ PHÁT HIỆN THIẾU KHI KIỂM Kấ

trong kho kiểm kê thiếu

Các khoản thu về bán vật liệu, công cụ, TSCĐ ch-a thu tiền

Giá trị công cụ, dụng cụ đang sử dụng mà phát hiện thiếu khi

kiểm kê

Quyết định xử lý

Trừ l-ơng Thu tiền bồi th-ờng

Đồng thời ghi Có 005

Trang 35

2.4.1.3 KẾ TOÁN TSCĐ PHÁT HIỆN THIẾU CHỜ XỬ Lí

211

511.8 (531) 333,461,342.

214

466

Ghi TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê

Giá trị còn lại của TSCĐ phải thu hồi

+ TSCĐ thuộc nguồn KP đã hình thành TSCĐ

311.8

111,112,334

Thu hồi, đòi bồi th-ờng

Trang 36

2.4.1.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC

Các khoản chi SX, chi XDCB không đ-ợc duyệt phải thu hồi

Phải thu định kỳ tiền lãi cho vay,

lãi đầu t- tín phiếu, trái phiếu

Thu bằng hiện vật

Thu đ-ợc các khoản nợ

111, 334, 431

Thu hồi các khoản chi không đ-ợc duyệt

Trang 37

111, 112

NhËn viÖn trî hoÆc NS cÊp vèn cho vay

2.4.3 KẾ TOÁN CHO VAY

Thu tiÒn l·i 2.4.3.2 LÃI CHO VAY

Trang 38

Đồng thời ghi đơn Có 008 hoặc 009

Bù trừ các khoản phải thu

Kho bạc ứng tr-ớc để trả ng-ời bán

Rút dự toán chi để thanh toán nợ

661, 662, 631, 241

Vật t-, hàng hoá mua ngoài đ-a ngay vào sử dụng, dịch vụ mua ngoài ch-a thanh toán

Phản ánh VAT (Nếu có)

Trang 39

311, 331

461, 462

111, 112

331.8

TS thõa ph¶i tr¶ hoÆc trõ nî

2.4.4.3 kÕ to¸n c¸c kho¶n ph¶i tr¶ kh¸c

TS thõa bæ sung kinh phÝ

TiÒn ph¸t hiÖn thõa ch-a râ nguyªn nh©n

152, 155

441

TS thõa bæ sung KP XDCB

VËt t-, hµng ho¸ thõa ch-a râ nguyªn nh©n

211, 213

TSC§ thõa chê gi¶i

quyÕt

214

Trang 40

KPC§, hoÆc mua thÎ BHYT

2.4.5 kÕ to¸n c¸c kho¶n ph¶i nép theo l-¬ng

TrÝch vµo chi phÝ H§, chi

BHXH hoÆc mua thÎ BHYT

Khi nhËn giÊy b¸o ph¹t v× nép chËm BHXH

Ngày đăng: 02/06/2016, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w