1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghiệp điện hải phòng

62 473 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 693,5 KB

Nội dung

Việc thường xuyên tiến hánh phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho cácdoanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tàichính, kết qủa hoạt động sản xuất k

Trang 1

môc lôc

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1 5

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5

1.1 Khái quát về tài chính và hoạt động quản lý tài chính doanh nghịêp 5

1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp 5

1.1.2 Mục tiêu quản lý tài chính doanh nghiệp 5

1.1.3 Vai trò quản lý tài chính doanh nghiệp 6

1.1.4 Nội dung cơ bản quản lý tài chính doanh nghiệp 7

1.2 Nội dung cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 9

1.2.1 Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 9

1.2.2 Nguồn tài liệu và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 10

1.2.3.Nội dung cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 14

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu. 25

1.3.1 Nhân tố chủ quan 25

1.3.2 Nhân tố khách quan 26

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CÔNG NGHIỆP ĐIỆN HẢI PHÒNG 27

2.1.Giời thiệu chung về công ty cổ phần công nghiệp điện Hải Phòng 27

2.1.1 Sơ lược về tình hình phát triển của công ty 27

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 28

2.1.3 bộ máy tổ chức quản lý sảnxuất của công ty 29

2.2 Tình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 31

2.3 Phân tích khái quát hoạt động tài chính của công ty công nghiệp điện hải phòng 35

2.3.1 Phân tích tài sản và nguồn vốn 35

2.3.2 Phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn 42

2.3.3 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 44

Trang 2

2.4.2 Phân tích tình hình và năng lực của doanh nghiệp 48

2.4.3Phân tích tình hình và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp 53

2.4.4 Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp 56

2.5 Đánh giá tình hình thực hiện các tỷ số tài chính chủ yếu 58

2.5.1 Về khả năng thanh toán 59

2.5.2 Về hiệu quả hoạt động 59

2.5.3 Về khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp 59

CHƯƠNG 3 GIẢIPHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP ĐIỆN HẢI PHÒNG 61

3.1 Nhận xét tổng quát về tình hình của công ty cổ phần công nghiệp điện Hải Phòng 61

3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế 62

3.2.1 Biện pháp nâng cao khả năng thanh toán của doanh nghiệp 62

3.2.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 63

3.2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ 64

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang trong quá trình phát triển theo mô hình kinh tế thị trường cóđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, do vậy phân tích và quản lý tài chính doanh nghiệpcũng phải được thay đổi cho phù họp với xu hướng phát triển đó Hơn nữa nềnkinh tế thị trường chịu sự tác động của quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh , quyluật cung cầu Và đặc biệt nước ta đã và sẽ hội nhập chủ động hiệu quả vào khuvực AFTA/ASEAN, mức độ mở cửa hàng hoá dịch vụ tài chính đầu tư sẽ đạt vàngang bằng với các nước trong khối ASEAN từng bước tạo điều kiện nặng về kinh

tế, về pháp lý để hội nhập sâu hơn về kinh tế khu vực và thế giới Do đó vấn đềphân tích và quản lý tài chính doanh nghiệp là một khâu trọng tâm của quản lýdoanh nghiệp

Việc thường xuyên tiến hánh phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho cácdoanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tàichính, kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng nhưxác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng củacác nhân tố thông tin có thể đánh giá tiềm năng , hiệu quả sản xuất kinh doanhcũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để lãnh đạo doanhnghiệp đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nângcao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình công nợ, nguồn vốn, tàisản các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Tuy nhiên những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp

là chưa đầy đủ vì nó không giải thích được cho người quan tâm biết được rõ vềthực trạng hoạt động tài chính những rủi ro, triển vọng và xu hướng phát triển củadoanh nghiệp Phân tích các tỷ số tài chính sẽ giúp các nhà quản trị nắm được tìnhhình của doanh nghiệp là phát triển hay suy thoái

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sựphát triển của doanh nghiệp kết hợp với kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà

Trang 4

trường và tài liệu tham khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình củagiáo viên Phạm Thị Kim Hằng cùng toàn thể các cô chú ở công ty Cổ phần Công

nghiệp Điện Hải Phòng, tôi đã chọn chuyên đề “ Phân tích tình hình tài chính

của doanh nghiệp và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty Cổ phần công nghiệp Điện Hải Phòng ”.

Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương chính sau:Chương I: Lý luận chung về tài chính và hoạt động quản lý tài chính doanhnghiệp

Chương II Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty Cổphần công nghiệp Điện Hải Phòng

Chương III Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty Cổ phầncông nghiệp Điện Hải Phòng

Trang 5

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP.

1.1 Khái quát về tài chính và hoạt động quản lý tài chính doanh nghịêp.

1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp.

+ Tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở của hệ thống tài chính bởi lẽ nó trựctiếp gắn liền và phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh ở các đơn vị cơ sở, nơi trựctiếp sáng tạo ra sản phẩm quốc dân, mặt khác còn có tác động quyết định đến thunhập của các khâu tài chính khác trong hệ thống tài chính

+ Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạngtài chính của một doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh điểm yếu của nó và lậpcác kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định và nhucầu nhân công trong tương lai nhằm tăng lãi tức của các cổ đông

1.1.2 Mục tiêu quản lý tài chính doanh nghiệp.

Hoạt động quản lý tài chính ở doanh nghiệp phải hướng tới các mục tiêu sau:

- Quản lý tài chính nhằm giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế thể hiện quaviệc thanh toán với các đơn vị có liên quan như Ngân hàng, các đơn vị kinh tếkhác mối quan hệ này được cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu đánh giá về mặt lượngmặt chất và thời gian

- Quản lý tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc này đòi hỏiphải tối đa hoá việc sử dụng các nguồn vốn, nhưng vẫn đảm bảo quá trình sản xuấtkinh doanh được hoạt động bình thường và mang lại hiệu quả cao

- Quản lý tài chính được thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chấp hành vàtuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụ với nhà nước, kỷ luật với cácđơn vị tài chính kinh tế có liên quan

Trang 6

Tài chính doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế tồn tại khách quan trong điềukiện nền kinh tế thị trường Nó vận động theo các quy luật kinh tế khách quan,song cũng giống như các phạm trù kinh tế khác, tài chính doanh nghiệp chỉ có thểphát huy được vai trò và tác dụng của mình thông qua các hoạt động của conngười Nói các khác, vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp phụ thuộc vào sựnhận thức, khả năng và trình độ của người quản lý doanh nghiệp Hơn nữa vai tròcủa quản lý tài chính doanh nghiệp còn phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, cơchế quản lý của Nhà nước.

Trong nền kinh tế thị trường, quản lý tài chính doanh nghiệp có những vai trò

cơ bản sau đây:

+ Quản lý tài chính doanh nghiệp giúp khai thác và thu hút các nguồn tài chínhnhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn là mộtđiều kiện tiền đề vật chất không thể thiếu được để tiến hành mọi hoạt động củadoanh nghiệp Tuy nhiên, việc phát huy vai trò này còn tuỳ thuộc vào khả năng của

và trình độ của người quản lý

+ Quản lý tài chính doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có thể sử dụng vốn tiếtkiệm và hiệu quả Việc sử dụng vốn một cách hiệu quả và tiết kiệm được coi làđiều kiện tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Việc huy động vốn phải trên

cơ sở đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của doanh nghiệp nhưng với chi phí thấp nhất,đồng thời phải sử dụng các biện pháp để tăng nhanh vòng quay của vốn và nângcao khả năng sinh lời của vốn

+ Quản lý tài chính doanh nghiệp kích thích và điều tiết sản xuất kinh doanh.Vai trò điều tiết và kích thích sản xuất kinh doanh là kết quả tổng hợp của việc vậndụng hài hoà các chức năng của quản lý tài chính doanh nghiệp trong việc giảiquyết và đảm bảo lợi ích kinh tế của các chủ thể liên quan trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc phát huy vai trò này tuỳ thuộcvào trình độ và khả năng vận dụng của người làm công tác quản ly tài chính trongdoanh nghiệp

1.1.4 Nội dung cơ bản quản lý tài chính doanh nghiệp.

Trang 7

Việc quản lý tài chính bao gồm việc lập các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắnhạn, đồng thời quản lý có hiệu quả vốn hoạt động thực của công ty Đây là côngviệc rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp bởi vì nó ảnh hưởng đến cáchthức và phương thức mà nhà quản lý thu hút vốn đầu tư để thành lập, duy trì và mởrộng công việc kinh doanh

Lập kế hoạch tài chính sẽ cho phép qụyết định lượng nguyên liệu thô doanhnghiệp có thể mua, sản phẩm công ty có thể sản xuất và khả năng công ty có thểtiếp thị, quảng cáo để bán sản phẩm ra thị trường Khi có kế hoạch tài chính, bạncũng có thể xác được nguồn nhân lực doanh nghiệp cần “Việc quản lý tài chínhkhông có hiệu quả là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sự thất bại của các công ty,không kể công ty vừa và nhỏ hay các tập đoàn công ty lớn.”

Lập kế hoạch tài chính gồm lập kế hoạch trong ngắn hạn và lập kế hoạch trongdài hạn Kế hoạch tài chính ngắn hạn là việc lập kế hoạch về lợi nhuận và ngân quỹcông ty trong khi kế hoạch dài hạn thường mang tính chiến lược và liên quan đếnviệc lập các mục tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong vòng từ 3 đến 5năm

+ Kế hoạch tài chính ngắn hạn

Các công cụ dùng trong việc lập kế hoạch ngắn hạn thường dùng là: báo cáo thunhập chiếu lệ, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, phân tích tình hình ngân quỹ và chiếnlược giá cả Kế hoạch tài chính ngắn hạn nên được lập theo từng tháng để có đượccái nhìn sát hơn và đưa ra được biện pháp nâng cao tình hình tài chính

+ Lập kế hoạch tài chính dài hạn hay kế hoạch tài chính chiến lược

Các doanh nghiệp thường sử dụng báo cáo thu nhập chiếu lệ cho khoảng thờigian từ 3 đến 5 năm Vấn đề khó khăn đặt ra là làm sao có thể dự đoán hết đượcnhững biến động sẽ xảy ra với doanh nghiệp trong vòng mấy năm sắp tới Các nhàquản lý sẽ dễ dàng làm được điều này theo quy trình sau:

Xác lập tốc độ tăng trưởng mong muốn mà công ty có thể đạt được Tính toánmức vốn cần thiết để trang trải các khoản tồn kho, trang thiết bị, nhà xưởng và nhucầu nhân sự cần thiết để đạt được tốc độ tăng doanh thu Nhà quản trị phải dự tínhđược chính xác và kịp thời nhu cầu vốn để có kế hoạch thu hút vốn bên ngoài trong

Trang 8

trường hợp ngân quỹ từ lợi nhuận không chia không đủ đáp ứng Có 2 nguồn vốntrang trải cho nhu cầu vốn để tăng trưởng là: lợi nhuận và vay nợ

+ Quản lý vốn sử dụng thực của công ty

Vốn sử dụng thực của công ty là chênh lệch giữa tài sản hiện có của công ty vàcác khoản nợ phải trả, thường được gọi là vốn lưu chuyển trong công ty Các nhàquản trị phải luôn chú ý đến những thay đổi trong vốn lưu chuyển, nguyên nhândẫn đến sự thay đổi và ảnh hưởng của sự thay đổi đó đối với tình hình hoạt độngcủa công ty Khi quản lý nguồn vốn lưu chuyển trong công ty, phải xem xét các bộphận cấu thành sau đây:

- Tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt (các loại chứng khoán và tiềngửi ngắn hạn) Khi lập các kế hoạch tài chính bạn phải trả lời được những câu hỏiliên quan đến tiền mặt như : lượng tiền mặt của công ty có đáp ứng nhu cầu chi phíkhông? Mối quan hệ giữa lượng tiền thu được và chi phí như thể nào? Khi nào thìcông ty cần đến các khoản vay ngân hàng?

- Các khoản phải thu: chủ yếu bao gồm các khoản tín dụng mua hàng cho kháchhàng Nhà quản trị phải quan tâm đến những khách hàng nào thường hay trả chậm

và biện pháp cần thiết để đối phó với họ

- Tồn kho: khoản tồn kho thường chiếm tới 50% tài sản hiện có của công ty do

đó nhà quản trị phải kiểm soát tồn kho thật cẩn thận thông qua việc xem xét xemlượng tồn kho có hợp lý với doanh thu, liệu doanh số bán hàng có sụt giảm nếukhông có đủ lượng tồn kho hợp lý cũng như các biện pháp cần thiết để nâng hoặcgiảm lượng hàng tồn kho

- Các khoản phải trả và các tín phiếu đến hạn chủ yếu là các khoản tín dụng màcác nhà cung cấp cho công ty hưởng

- Các khoản vay phải trả bao gồm các khoản vay từ ngân hàng và các nhà chovay khác Nhà quản trị phải quan tâm đến các vấn đề như: lượng vốn đi vay có phùhợp với tình hình phát triển của công ty, khi nào thì lãi suất cho vay đến hạn trả?

- Chi phí và thuế đến hạn trả bao gồm: các khoản trả lương, lãi phải trả đối vớicác tín phiếu, phí bảo hiểm…

1.2 Nội dung cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp.

Trang 9

1.2.1 Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính: là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu

về tài chính hiện hành với quá khứ Thông qua việc phân tích tài chính, người sửdụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro củadoanh nghiệp trong tương lai

Phân tích tài chính rất có hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp và đồngthời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người ngoài doanh nghiệp.Báo cáo tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tạithời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạtđược trong hoàn cảnh đó

 Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp

Giúp người sử dụng thông tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năngsinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp Bởi vậy phân tích tình hình tài chính củamột doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như Ban giámđốc, Hội đồng quản trị, các nhà đầu tư, các cổ đông của doanh nghiệp, các chủ nợ,khách hàng, nhà cung ứng, những người cho vay, nhân viên ngân hàng, các nhàbảo hiểm kể cả các cơ quan chính phủ và bản thân người lao động

Mục đích cao nhất và quan trọng nhất của phân tích tài chính là giúp cho người

ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác thựctrạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp

 Ý nghĩa của phân tích tài chính

Phân tích tài chính doanh nghiệp cụ thể hoá là quá trình phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp hay cụ thể hoá hơn nữa là quá trình phân tích báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp là quá trình kiểm tra đối chiếu, so sánh các số liệu, tài liệu vàtình hình tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá tiềm năng,hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp Báo cáo tàichính là báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn và công nợ cũngnhư tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Do đó việcthường xuyên tiến hành phân tích tài chính sẽ cung cấp thông tin cho người sử

Trang 10

vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính của doanh nghiệp để nhận biếtphán đoán và đưa ra quyết định tài chính, quyết định đầu tư và quyết định tài trợphù hợp, phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính của doanhnghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm người Nhà quản lý, các nhà đầu tư, các cổđông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chính phủ

và người lao động mỗi nhóm người này có nhu cầu thông tin khác nhau

+ Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp mối quan tâmhàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Một doanh nghiệp bị lỗliên tục sẽ bị cạn nguồn lực và buộc phải đóng cửa Mặt khác nếu doanh nghiệpkhông có khả năng thanh toán cũng buộc phải đóng cửa

+ Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng mối quan tâm hàngđầu của họ chủ yếu là khả năng trả nợ của doanh nghiệp

+ Đối với các nhà cung cấp vật tư hàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệp họ ra cácquyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới có được mua chịu hàng hay không,

họ cần biết được khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại và trong thời giansắp tới

+ Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm của họ là thời gian hoàn vốn, mức sinhlãi và sự rủi ro Vì vậy họ cần các thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạtđộng, hiệu quả kinh doanh và tiềm năng tăng trưởng của các doanh nghiệp

+ Đối với người hưởng lương trong doanh nghiệp: Khoản tiền lương nhận được

từ doanh nghiệp là nguồn thu nhập chủ yếu của họ

1.2.2 Nguồn tài liệu và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp.

1.2.2.1 Nguồn tài liệu phân tích tài chính doanh nghiệp.

Bảng cân đối kế toán ( Mẫu biểu B01-DN).

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộgiá trị tài sản hiện có nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định theo 2 cách phân loại là kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hìnhthành vốn kinh doanh

Số liệu bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản tài sản

Trang 11

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tàichính doanh nghiệp

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( mẫu số B02-DN).

Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và hiệu quả hoạtđộng kinh doanh chính và hoạt động khác tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhànước về thuế và các khoản nộp

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03-DN)

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu và chitiền trong kỳ của doanh nghiệp theo các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư vàhoạt động tài chính Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ thanh toán có thể đánh giákhả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần, khả năng thanh toán và dự đoánđược bằng tiền trong kỳ tiếp theo của doanh nghiệp

Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09-DN)

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận lập thành hệ thống báo cáo tàichính của doanh nghiệp được lập để giải thích bổ sung thông tin về tình hình hoạtđộng của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà báo cáo tài chính không thể trình bày

rõ ràng và chi tiết được

Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa điểm hoạt động sản xuấtkinh doanh, nội dung một số chế độ kế toán được doanh nghiệp lựa chọn để ápdụng tình hình và lý do biến động của một số đối tượng sản xuất và nguồn vốnquan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài sản chủ yếu và các kiến nghị của doanhnghiệp Cơ sở số liệu lập thuyết minh báo cáo tài chính là các sổ kế toán kỳ trướcbáo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ trước báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính kỳtrước, năm trước

1.2.2.2 Phương pháp phân tích tài chính.

Phương pháp phân tích tài chính: là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình hình tàichính của công ty ở quá khứ, hiện tại và dự đoán trong tương lai Từ đó giúp cácđối tượng đưa ra quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu mong muốn của từng đốitượng, để đáp ứng mục tiêu của phân tích có nhiều phương pháp, thông thường

Trang 12

Phương pháp so sánh.

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tíchkinh tế Khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý các nguyên tắc sau:

- Chọn tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là tiêu chuẩn lựa chọn làm căn

cứ để so sánh, được gọi là gốc so sánh Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà chọn gốcsao cho thích hợp Các gốc so sánh thích hợp có thể là:

+ Số liệu kỳ trước

+ Các mục tiêu đã dự kiến trước

+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh

- Điều kiện để so sánh được: Để tránh khập khiễng trong quá trình so sánh cầnchú ý một số điểm sau:

+ Các số liệu phản ánh cùng một nội dung kinh tế

+ Các số liệu phải có cùng phương pháp tính toán

+ Các số liệu phải tính toán theo cùng đơn vị đo

+ Số liệu thu thập phải ở cùng phạm vi không gian, thời gian

- Kỹ thuật so sánh: Là một yếu tố quan trọng góp phân làm tăng hiệu quả củaviệc phân tích tài chính doanh nghiệp Một số kỹ thuật so sánh thường được sửdụng là:

+ So sánh bằng số tuyệt đối: Để thấy được sự biến động về khối lượng, quy môcủa hiện tượng kinh tế

+ So sánh bằng số tương đối: Thấy được kết cấu của mối quan hệ, tốc độ pháttriển, mức độ biến đổi của các hiện tượng kinh tế

+ So sánh bằng số bình quân: Phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộphận hay một tổng thể chung có cùng tính chất

+ So sánh bằng mức độ biến động tương đối: Mức biến động tương đối là chênhlệch giữa trị số của kỳ phân tích với trị số của kỳ gốc nhưng đã điều chỉnh quy môphân tích Trị số của kỳ gốc phải được điều chỉnh mới đảm bảo điều kiện so sánh:+ So sánh theo chiều dọc: Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ tương quangiữa các chỉ tiêu trong một kỳ của từng báo cáo tài chính

Trang 13

+ So sánh theo chiều ngang: Nhằm xác định, đánh giá chiều hướng biến độngcủa từng chỉ tiêu trên báo cáo nhiều kỳ.

Phương pháp cân đối.

Phương pháp cân đối được sử dụng để nghiên cứu các mối liên hệ cân đối vềlượng của các yếu tố với lượng của các mặt yếu tố và quá trình kinh doanh, trên cơ

sở đó có thể xác định ảnh hưởng của các yếu tố

Những liên hệ cân đối thường gặp như:

+ Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

+ Cân đối giữa nguồn thu và nguồn chi

+ Cân đối giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanh toán

Phương pháp phân tích tỷ lệ.

Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ và đại cương tài chínhtrong các quan hệ tài chính Về nguyên tắc, phương pháp này đòi hỏi phải xác địnhđựơc các ngưỡng, các định mức để từ đó nhận xét và đánh giá tình hình tài chínhdoanh nghiệp trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp vớicác tỷ lệ tham chiếu

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phân làm cácnhóm chỉ tiêu đặc trưng phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu phân tíchcủa doanh nghiệp Trên thực tế người ta thường sử dụng bốn nhóm chỉ tiêu cơ bảnsảu:

+ Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán

+ Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động

+ Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư

+ Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời

1.2.3.Nội dung cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp

Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tuỳ thuộc vào dự kiện màban giám đốc đòi hỏi và thông tin người phân tích muốn có Tuy nhiên phân tíchtình hình tài chính doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:

1.2.3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.

Trang 14

- Phân tích khái quát tình hình tài chính sẽ cung cấp một cách tổng quát nhấttình hình tài chính trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là khả quan hay khôngkhả quan Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình pháttriển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp Qua đó có những giải pháp hữuhiệu để quản lý.

- Phân tích khái quát tình hình tài chính trước hết căn cứ vào số liệu đã phảnánh trên bảng cân đối kế toán rồi so sánh để thấy được quy mô vốn mà đơn vị sửdụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanhnghiệp Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào sự tăng hay giảm của tổng tài sản hay tổngnguồn vốn thì chưa đủ thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được vì vậycần phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán

Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn.

Trong nền kinh tế thị trường thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào tiềmlực về vốn và quy mô tài sản Song việc phân bổ tài sản như thế nào, cơ cấu hợp lýkhông mới là điều kiện tiên quyết, có nghĩa là chỉ với số vốn nhiều không thôi sẽkhông đủ mà phải đảm bảo sử dụng nó như thế nào để nâng cao hiệu quả Muốnnhư vậy chúng ta phải xem xét kết cấu tài sản (vốn) của doanh nghiệp có hợp lýhay không

a Phân tích cơ cấu tài sản

Ngoài việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm vẫn còn phải xem xét tỷtrọng loại tài sản chiếm tổng số tài sản và xu hướng biến động của việc phân bổ tàisản Điều này được đánh giá trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động củatừng bộ phận, tuỳ theo loại tình hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại tàisản chiếm trong tổng số là cao hay thấp

Qua bảng kết cấu tài sản có thể đánh giá quy mô về tài sản của doanh nghiệptăng hay giảm Cơ sở vật chất kỹ thuật có đựơc tăng cường hay không thể hiện quatình hình tăng thêm tài sản cố định

Khi phân tích kết cấu tài sản ta cần chú ý đến tỷ suất đầu tư, là tỷ lệ giữa giá trịTSCĐ và đầu tư dài hạn so với tổng tài sản hay là tỷ lệ giữa giá trị TSLĐ và đầu tưngắn hạn với tổng tài sản Tỷ suất đầu tư cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của

Trang 15

bảng cân đối kế toán giữa các đơn vị khác nhau về đặc điểm ngành nghề kinhdoanh.

Tỷ suất đầu tư vào TSDH = TSCĐ và đầu tư tư dài hạn x 100

Tổng số tài sản

Tỷ suất này phản ánh tình trạng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung vàmáy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp nó cho biết năng lực sản xuất và xuhướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp, trị số chỉ tiêu này phụ thuộc vào từngngành kinh doanh cụ thể

Tỷ suất đầu tư vào TSNH = TSLĐ và đầu tư ngắn hạn

Tổng tài sản

b Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Phân tích cơ cấu nguồn vốn để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chínhcũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh và những khó khăn mà doanhnghiệp đang phải đương đầu Cũng như phân tích kết cấu tài sản, ta cũng lập rabảng phân tích kết cấu nguồn vốn để xem xét tỷ trọng từng khoản mục nguồn vốnchiếm trong tổng số là cao hay thấp

Phân tích kết cấu nguồn vốn là so sánh tổng nguồn vốn và từng loại nguồn vốngiữa đầu kỳ và cuối kỳ Đối chiếu giữa số cuối kỳ và đầu kỳ của từng loại nguồnvốn qua đó đánh giá xu hướng thay đổi của nguồn vốn

Đối với nguồn hình thành tài sản cần xem xét tỷ trọng của từng loại chiếm trongtổng số cũng như xu hướng biến động của chúng Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷtrọng cao trong tổng số thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính

và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ là cao Ngược lại nếu công nợphải trả chiếm chủ yếu trong tổng số thì khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính củadoanh nghiệp sẽ thấp Điều này dễ thấy rằng thông qua chỉ tiêu tỷ suất tài trợ:

Tỷ suất tài trợ = Tổng nguồn vốn chủ sở hữu x 100

Tổng nguồn vốn

Trang 16

Chỉ tiêu này càng nâng cao thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chính haymức độ tài trợ của doanh nghiệp càng tốt bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệphiện có đều được đầu tư bằng vốn của mình.

Tỷ suất nợ = Nợ phải trả X 100

Tổng nguồn vốn

Tỷ suất nợ (hệ số nợ) cho biết số nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các doanhnghiệp khác hoặc cá nhân có liên quan đến hoạt động kinh doanh, tỷ suất này càngnhỏ càng thể hiện khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp

Phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn.

Đánh giá khái quát tình hình tài chính trước tiên cần căn cứ vào số liệu trênbảng cân đôi kế toán để so sánh tổng số tài sản và tổng nguồn vốn giữa đầu kỳ vàcuối kỳ để thấy được quy mô vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ cũng như khảnăng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp Để thấy rõ tình hìnhtài chính của doanh nghiệp cần phải phân tích các mối quan hệ giữa các khoản mụctrên bảng cân đối kế toán

Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn là xét mối quan hệ giữa tài sản vànguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động và sử dụng vốnđảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Mối quan hệ cân đối được viết đầy đủnhư sau:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Tổng tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn CSH = TSLĐ và ĐTNH + TSCĐ và ĐTDH - Nợ phải trả

 Nguồn vốn = TSLĐ và ĐTNH + TSCĐ và ĐTDH

 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn

Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là một trong những cơ sở

để các nhà quản trị tài chính hoạch định tài chính cho thời kỳ tới, vì nó trả lời câuhỏi: Vốn được hình thành từ đâu và được sử dụng vào việc gì? Thông tin mà bảngphân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho biết doanh nghiệp đang tiến

Trang 17

triển hay đang gặp khó khăn Thông tin này còn hữu ích đối với nhà đầu tư, ngườicho vay vì họ muốn biết doanh nghiệp đã sử dụng vốn của họ như thế nào.

Để lập bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, người ta thường tổng hợp

từ thay đổi của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa đầu kỳ và cuối kỳ.Mỗi sự thay đổi trong từng khoản mục của bảng cân đối kế toán đều được xếp vàocột diễn viến nguồn vốn hoặc sử dụng vốn theo cách thức sau

+ Tăng các khoản nợ phải trả, tăng vốn chủ sở hữu, cũng như sự giảm tài sảncủa doanh nghiệp chỉ ra sự diễn biến của nguồn vốn và được xếp vào cột diễn biếnnguồn vốn

+ Tăng tài sản của doanh nghiệp, giảm các khoản nợ và vốn chủ sở hữu đượcxếp vào cột sử dụng vốn

1.2.3.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu.

 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Tình hình công nợ và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lượng công táctài chính của doanh nghiệp Nếu hoạt động tài chính tốt thì sẽ ít công nợ, khả năngthanh toán cao, ít bị chiếm dụng vốn Ngược lại nếu hoạt động tài chính kém thì sẽdẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu sẽ dâydưa kéo dài, đơn vị mất tự chủ trong kinh doanh và không còn khả năng thanh toán

nợ đến hạn có khả năng dẫn đến tình trạng phá sản

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán lập bảng phân tích tình hình thanh toán, khiphân tích cần đưa ra tính hợp lý của những khoản chiếm dụng để có kế hoạch thuhồi nợ và thanh toán đúng lúc, kịp thời, để xem xét các khoản nợ phải thu biếnđộng có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp hay không, cần tính ra

và so sánh các chỉ tiêu sau

Tỷ lệ khoản thu so với phải trả = Tổng số nợ phải thu x 100

Tổng số nợ phải trảNếu tỷ lệ này > 100% thì số vốn đơn vị đi chiếm dụng đơn vị khác ít hơn số bịchiếm dụng

Trang 18

Đây là nhóm chỉ tiêu được sử dụng đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợngắn hạn của doanh nghiệp:

Tỷ số thanh toán hiện hành: Là một trong những thước đo khả năng thanh toán

của một công ty được sử dụng rộng rãi nhất

Tỷ số thanh toán hiện hành = Tổng TSLĐ

Nợ ngắn hạnChỉ tiêu này cho biết công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đối thành tiềnmặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Tỷ số này đo lường khả năngtrả nợ của công ty

Tỷ số thanh toán nhanh: Được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có

thể nhanh chóng chuyển đổi thanh tiền, hay còn gọi là tài sản có tính thanh khoản

Tỷ số thanh toán nhanh = TSLĐ – Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạnChỉ tiêu này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộcvào việc bán tài sản dự trữ Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán thực sự củamột công ty

 Phân tích tình hình và n ă ng lực hoạt đ ộng của doanh nghiệp

Các tỷ số hoạt động đo lường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Để nângcao tỷ số hoạt động các nhà quản trị tài chính phải biết là những tài sản chưa dùnghoặc những tài sản không dùng không tạo ra thu nhập vì thế công ty cần phải biếtcách sử dụng sao cho hiệu quả hoặc loại bỏ chúng đi

Số vòng quay các khoản phải thu: được sử dụng để xem xét cẩn thận việc

thanh toán các khoản phải thu Khi khách hàng thanh toán tất cả các hoá đơn của

họ, lúc đó các khoản phải thu quay được một vòng

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần

Các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân = Doanh thu bình quân ngàyCác khoản phải thuChỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu cho biết mức độ hợp lý của số dư cáckhoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi công nợ Nếu các khoản phải thu được

Trang 19

thu hồi nhanh thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và doanh nghiệp ít

bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên số vòng luân chuyển các khoản phải thu nếu quácao sẽ không tốt vì có thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu dùng do phươngthức thanh toán quá chặt chẽ

Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân cho biết để thu được các khoản phải thu cần mộtthời gian là bao nhiêu Nếu số ngày càng lớn hơn thời gian quy định cho khách thìviệc thu hồi khoản phải thu chậm và ngựơc lại Số ngày quy định bán chịu chokhách lớn hơn thời gian này thì sẽ có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi công nợ đạttrước kế hoạch và thời gian để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính của doanhnghiệp trước mắt và triển vọng thanh toán của doanh nghiệp

Số vòng quay hàng tồn kho: là một tiêu chí đánh giá công ty sử dụng hàng tồn

kho của mình hiệu quả như thế nào Tỷ số này có thể đo lường bằng chỉ tiêu vòngquay hàng tồn kho trong một năm hoặc số ngày tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần

Hàng tồn khoVòng quay hàng tồn kho thể hiện số lần mà hàng tồn kho luân chuyển trong kỳ.Chỉ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả và cũng thểhiện rằng doanh nghiệp dự trữ vừa đủ hàng tồn kho phục vụ cho sản xuất và tiêuthụ Nếu mức tồn kho quá thấp sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất và hoạtđộng tiêu thụ của doanh nghiệp, chưa kể nhiều khi doanh nghiệp phải dự trữ hàngtồn kho nhằm tránh sự biến động tăng giá hàng tồn kho ở kỳ sau

Số ngày tồn kho = Hàng tồn kho

Doanh thu bình quân ngàyNgoài ra chỉ tiêu này còn thể hiện tốc độ luân chuyển vốn hàng hoá của doanhnghiệp, có nghĩa là nếu tốc độ nhanh thì cùng một mức doanh thu như vậy doanhnghiệp đầu tư vào hàng tồn kho thấp hơn hoặc cùng số vốn như vậy doanh thu củadoanh nghiệp sẽ đạt cao hơn

Trang 20

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Tỷ số này nói lên một đồng tài sản cố đinh

tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh ở công ty

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần

Tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn: Tỷ số này nói lên một đồng tài sản dài

hạn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồngdoanh thu

Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn = Doanh thu thuần

Tài sản dài hạnMuốn đánh giá việc sử dụng tài sản dài hạn có hiệu quả không phải so sánh vớicác kỳ trước hoặc với các doanh nghiệp cùng ngành Tuy nhiên khi phân tích tỷ sốnày cần lưu ý là trong tài sản dài hạn có tài sản cố định, mà tài sản cố định thì phảiđược xác định theo giá trị còn lại tại thời điểm báo cáo

Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn: Chỉ tiêu này nhằm đo lường hiệu quả sử

dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Nó cho biết cứ một đồng vốn ngắn hạn bỏ

ra trong một kỳ kinh doanh sẽ thu về được bao nhiêu đồng doanh thu

Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn = Doanh thu thuần

Tài sản ngắn hạn

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản: Chỉ tiêu này đo lường một đồng tài sản

tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ thu về bao nhiêu đồng doanh thu

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản = Doanh thu thuần

Toàn bộ tài sản

Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần: Là chỉ tiêu rất hữu ích đo lường mối quan hệ

giữa doanh thu và vốn cổ phần

Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần = Doanh thu thuần

Vốn cổ phần

 Phân tích tình hình và khả n ă ng cân đ ối vốn

Nhóm tỷ số này phản ánh mức chủ động về tài chính cũng như khả năng sửdụng nợ của doanh nghiệp

Trang 21

Tỷ số nợ trên tổng tài sản ( Tỷ số nợ ): Tỷ số này cho thấy bao nhiêu phần

trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng nợ, đo lường mức độ sử dụng nợ củadoanh nghiệp so với tài sản

Tỷ số nợ trên tổng tài sản = Tổng nợ phải trả

Tổng tài sảnTổng nợ phải trả bao gồm toàn bộ nợ ngắn hạn và dài hạn, tổng tài sản bao gồmtoàn bộ tài sản dài hạn và ngắn hạn của doanh nghiệp

Chủ nợ thường thích những công ty có tỷ số nợ thấp vì như thế công ty có khảnăng trả nợ cao hơn Ngược lại, cổ đông lại muốn có tỷ lệ này vao vì sử dụng đượcđòn bẩy tài chính nói chung làm gia tăng khả năng sinh lời cho cổ đông

Tỷ số nợ trên vốn cổ phần: Chỉ số này cho thấy hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp được đầu tư chủ yếu bằng nguồn vốn nào

Tỷ số nợ trên vốn cổ phần =

Tổng nợVốn cổ phần

Nếu tỷ số nợ trên vốn cổ phần mà lớn hơn 1 thì doanh nghiệp tài trợ cho hoạtđộng kinh doanh của mình chủ yếu bằng nguồn vốn đi vay và nguồn vốn chiếmdụng, ngược lại nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp chủ yếu sử dụng nguồnvốn cổ phần

Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần = Nợ dài hạn

Vốn cổ phần

Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần được sử dụng để thấy được mức độ tài trợbằng vốn vay một cách thường xuyên ( qua đó thấy được rủi ro về mặt tài chính màcông ty phải chịu )

Nếu tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần nhỏ hơn nhiều so với tỷ số nợ trên vốn cổphần thì có nghĩa là phần lớn nợ của doanh nghiệp là nợ ngắn hạn và ngược lại

Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần: Tỷ số này được sử dụng để tính toán mức

độ đi vay ( rủi ro về tài chính ) mà công ty đang gánh chịu

Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần = Toàn bộ tài sản

Vốn cổ phần

Trang 22

Tỷ số này cho thấy trong kỳ doanh nghiệp đã có được tổng tài sản so với vốn cổphần là nhiều hay ít Bên cạnh đó nhìn vào tỷ số này cũng cho biết tình hình vay nợcủa công ty Tỷ số này càng lớn thì nợ vay của doanh nghiệp càng lớn.

Khả năng thanh toán lãi vay: Lãi vay hàng năm là chi phí tài chính cố định và

chúng ta muốn biết công ty sẵn sàng trả lãi đến mức nào Cụ thể hơn là chúng tamuốn biết liệu số vốn đi có thể được sử dụng tốt đến mức nào, có thể mang lạikhoản lợi nhuận bao nhiêu và có đủ bù đắp lãi hay không

Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảmbảo trả lãi vay hàng năm như thế nào Nếu công ty quá yếu về mặt này, có thể bịcác chủ nợ kiện và đi đến phá sản

Khả năng thanh toán lãi vay = Lãi trước thuế và lãi vay ( EBIT )

Lãi vay

EBIT phản ánh số tiền mà công ty có thể sử dụng để trả lãi vay trong kỳ Ở đâyphải lấy tổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay vì lãi vay đựơc tính vào chi phí trướckhi tính thuế thu nhập Lãi vay bao gồm tiền lãi trả cho các khoản vay ngắn hạn vàdài hạn kể cả lãi do phát hành trái phiếu

Nếu tỷ số này lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán lãi vay

và doanh nghiệp sử dụng vốn vay có hiệu quả, khuếch đại được lợi nhuận, vàngược lại

Chỉ riêng hệ số khả năng thanh toán lãi vay thì chưa đủ để đánh giá một công ty

vì hệ số này chưa đề cập đến các khoản thanh toán cố định khác như trả tiền nợgốc, chi phí tiền thuê, và chi phí cổ tức ưu đãi

 Phân tích khả n ă ng sinh lời của doanh nghiệp

Tỷ số sinh lợi đo lường thu nhập của công ty với các nhân tố khác tạo ra lợinhuận như doanh thu, tổng tài sản, vốn cổ phần

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu: Chỉ tiêu này nói lên 1 đồng doanh thu tạo ra

được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu = Lợi nhuận ròng x 100

Trang 23

Doanh thu thuần

Cả nhà quản lý và nhà đầu tư đều nghiên cứu kỹ về xu hướng tỷ lệ lợi nhuậntrên doanh thu Nếu tỷ lệ này tăng, chứng tỏ rằng khách hàng chấp nhận mua vớigiá cao, hoặc cấp quản lý kiểm soát chi phí tốt, hoặc cả hai Trái lại, tỷ lệ lợi nhuậntrên doanh thu giảm có thể báo hiệu chi phí đang vượt tầm kiểm soát của cấp quản

lý, hoặc công ty đó đang phải chiết khấu để bán sản phẩm hay dịch vụ của mình

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ( ROA): Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh

lợi trên một đồng vốn đầu tư vào công ty

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản =

Lợi nhuận ròng

x 100Toàn bộ tài sản

ROA cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượngvốn đầu tư (hay lượng tài sản) ROA đối với các công ty cổ phần có sự khác biệt rấtlớn và phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh Vì vậy khi sử dụng ROA để so sánhcác công ty với nhau, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của mỗi công ty qua các năm

và so giữa các công ty tương đồng nhau

Tài sản của một công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu Cả hainguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty Hiệu quảcủa việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA ROA càngcao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn

Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần ( ROE ): Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư rấtquan tâm vì nó cho thấy khả nằn tạo lãi của một đồng vốn họ bỏ ra để đầu tư vàocông ty Tỷ số này đo tính hiệu quả của quá trình sử dụng vốn góp của các cổ đông

Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần =

Lợi nhuận ròng

x 100Vốn cổ phần

Sự khác nhau giữa ROA và ROE là do công ty có sử dụng vốn vay, nếu công tykhông sử dụng vốn vay thì hai tỷ số sẽ bằng nhau

Trang 24

Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo

ra bao nhiêu đồng lời Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánhvới các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua

cổ phiếu của công ty nào

Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổđông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đivay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mởrộng quy mô Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhàđầu tư hơn

Khi tính toán được tỷ lệ này, các nhà đầu tư có thể đánh giá ở các góc độ cụ thểnhư sau:

- ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay ngân hàng, vậy nếu công ty có khoản vayngân hàng tương đương hoặc cao hơn vốn cổ đông, thì lợi nhuận tạo ra cũng chỉ đểtrả lãi vay ngân hàng

- ROE cao hơn lãi vay ngân hàng thì phải đánh giá xem công ty đã vay ngânhàng và khai thác hết lợi thế cạnh tranh trên thị trường chưa để có thể đánh giácông ty này có thể tăng tỷ lệ ROE trong tương lai hay không

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu.

1.3.1 Nhân tố chủ quan.

+ Sự khác biệt giữa giá trị theo sổ sách kế toán và giá trị thị trường của các loạitài sản và nguồn vốn nhất là trong điều kiện có lạm phát cao Điều này đã bóp méocác báo cáo tài chính của doanh nghiệp và kéo theo tính không chính xác của cácchỉ số tài chính

+ Do các nguyên tắc kế toán phổ biến được sử dụng đã làm cho việc xác địnhthu nhập của công ty không đúng với giá trị thật của nó

+ Do đặc thù ngành nghề kinh doanh của công ty, kinh doanh mặt hàng tồnđược lâu hay phải luân chuyển nhanh

+ Do loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hay doanhnghiệp thương mại hay doanh nghiệp hỗn hợp

Trang 25

+ Do công tác quản lý chi phí, chính sách bán chịu, chính sách vay nợ củadoanh nghiệp.

Trang 26

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CÔNG

NGHIỆP ĐIỆN HẢI PHÒNG2.1.Giời thiệu chung về công ty cổ phần công nghiệp điện Hải Phòng

2.1.1 Sơ lược về tình hình phát triển của công ty.

Trong nền kinh tế hiện nay có rất nhiều công ty lớn nhỏ mọc lên với đầy đủ các ngànhnghề sản xuất trong đó ngành công nghiệp vẫn đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ

do nhu cầu phát triển kinh tế ngày càng cao.Đặc biệt trong ngành kinh tế có rất nhiềuthế mạnh.Đứng trước lợi thế đó công ty cổ phần công nghiệp điện ra đời.Công ty rađời đi sâu vào lĩnh vực láp ráp thiết bị điện tàu thủy và xuất các loại vật tư máy móccông cụ sản phẩm của công ty đã đáp ứng một phần không nhỏ cho quá trình côngnghiệp hóa, hiện đâị hóa của đât nước ta

Là một công ty cổ phần nên công tác kế toán trong công ty đón một vai trò quan trọng đối với tình hình tài chính của dơn vị giúp công ty theo dõi tổng hợp tình hình phát triển của mình từ đó có biện pháp đẩy mạnh tiến trình hội nhập đã phần nào áp dụng coongnghieepj hóa , hiện đại hóa đất nước, tăng lwoij nhuận cho công ty, dạt được nhiều thành tích cao hơn và luôn thực hiện tốt định hướng phát triển của công ty mạng khẩu hiệu “ Giá thành, uy tín chấ lượng, là niềm kiêu hãnh của công ty:

Công ty cổ phần công nghiệp điện hải Phòng là một doanh nghiệp tư nhân được thnahflập với:

- Tên gọi : Công ty cổ phần Công nghiệp Điện Hải Phòng, Hay cong gọi là HEIJCO

- Địa chỉ: Số : - Km92 Đường 5 mới – Hùng Vương – Hồng Bnagf – Hải Phòng

Trang 27

Công ty cổ phần công nghiệp điện hải phòng được thành lập vào ngày 25/5/2003 với

số vốn điều lệ là 17 tỷ đồng cùng 116 cán bộ công nhân viên , ban đầu chủ yếu tập trung vào sản xuất vật tư thiết bị điện

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

Công ty đã nâng số vốn điều lệ lên 10 tỉ đồng và mở rộng thêm ngành nghề kinhdoanh: Thiết kế, chế tạo, sản xuất và lắp đặt các thiết bị điện công nghiệp, điện tàuthuỷ; sản xuất các loại máy móc công cụ, các phụ tùng cắt gọt

Trong 5 năm qua, với sự sáng tạo, mạnh dạn “dám nghĩ, dám làm” của tập thể lãnhđạo cùng cán bộ công nhân viên, Công ty đã mạnh dạn đầu tư nhập khẩu nhiều cácmáy móc thiết bị phục vụ cho các nhà máy đóng và sửa chữa tàu thuỷ Đến năm công

ty đã có 86 cán bộ công nhân viên với mức lương bình quân trên 2,35 triệuđồng/người/tháng 100% cán bộ công nhân viên biên chế được đóng bảo hiểm xã hội.Doanh thu năm 2008 đạt trên 100 tỉ đồng, đóng góp ngân sách Nhà nước trên 1 tỉđồng Thương hiệu Heijco và uy tín của Công ty đã được khẳng định trên thươngtrường với những bạn hàng, đối tác lên Công ty đã thực hiện thành công một số côngtrình lớn như: Trạm điện 35KV/600KVA của Công ty Nam Vang, Trạm biến áp1000KVA-35/0,4KV của Công ty Thế Kỉ Mới (Quảng Ninh); thiết kế, chế tạo, cungcấp vật tư và lắp đặt thành công phần điện cho 119 chiếc tàu đóng mới và sửa chữa vớitrọng tải từ 1000 tấn đến 13.500 tấn như: tàu Phương Nam Star; tàu Hữu Nghị 08, …Bằng sự nhiệt tình và sáng tạo của cán bộ kỹ sư, Công ty đã nghiên cứu và chế tạothành công nhiều sản phẩm dùng cho tàu thuỷ thay thế cho hàng nhập khẩu, đó là: sảnphẩm chuông lệnh (Ma-la-do) điều khiển giữa người lái và người vận hành máy chínhcủa tàu: Tủ điện cảnh báo mức, cảnh báo két; Báo còi đèn sương mù; Báo động chung;Tín hiệu Hàng hải,…

Nhân dịp kỉ niệm thành lập Công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị Mai Thể Truyền

đã quyết định tặng thưởng bằng khen và tiền mặt (từ 500.000đ đến 3.000.000đ) cho 22

cá nhân đặt biệt xuất sắc trong công tác xây dựng và phát triển Công ty phát minh sángkiến và cải tiến kỹ thuật sản xuất kinh doanh và xây dựng Công ty

Trang 28

Với những thành tích kể trên, Công ty đã được uỷ ban nhân dân thành phố HảiPhòng và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tặng bằng khen trong 2 năm:

2005 và 2006 với thành tích:

“ Có thành tích xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ công tác” và “ Có thành tích xuấtsắc trong sản xuất kinh doanh và có những đóng góp tích cực vào sự phát triển cộngđồng doanh

2.1.3 bộ máy tổ chức quản lý sảnxuất của công ty.

Đặc điểm tổ chức quản lý :

Là một đơn vị hác toán kinh doanh dowcj lập công ty tổ chức quản lý theo 2 cấp.Ban giám đốc và các phòng ban, ban giám đốc công ty lãnh đạo và chỉ đạo trựctiếp tới từng phân xưởng, từng đội giupws cho ban giám đốc, các phòng ban chức năng

và nghiệp vụ tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh cách thống nhất tạo được sự chỉđạo thông suốt từ trên xuống dưới và nhận được thông tin quản lý sản xuất kinh doanhnhanh chóng từ dưới lên

* Ban lãnh đạo công ty gồm 4 đồng chí:

- Chủ tịch hội đồng quản trị : là người đứng đầu công ty và là người chịu tráchnhiệm trước pháp luật

- Giám đốc: Có trách nhiệm chỉ đạo các phòng ban, phanan xưởng thực hiệnnhiemj vụ

Phó giám đốc sản xuất 1: có trách nhiệm chỉ đạo sản xuất kinh doanh ủa cong ty

và chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh trước giám đốc

-Phó giám đốc sản xuất 2 :có trách nhiệm chỉ đạo sản xuất kinh doanh của công ty

và chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh trước giám đốc

* Các phòng ban:

- phòng kế toán : Gồm 5 người có nhiệm vụ giám sát chặt chẽ nguồn vốn đúng quyđịnh , phản ánh đúng mục đích và phản ứng kịp thời cá nghiệp vụ kinh tế trong quátrình sản xuất kinh doanh Ghi chép đầy đủ tình hình biến động TSCĐ, Vốn lưu đông ,vốn cố định và các nguồn vốn khác theo đúng chế độ

Trang 29

- Phũng sản xuất kinh doanh : Gồm 218 ngườih nhiệm về mặt sản xuất kinhdoanh, quản lý cỏc tàu, thu hồi cụng nợ của cụng ty.

- Phũng kỹ thuật: Gồm 75 người chịu trỏch nhiệm kiểm tra vật tư, nguyờn vật liệucho snar xuất và kiểm tra vật tư

- Phũng hành chớnh : Gồm 4 người chịu trỏch nhiệm tổng hợp quản lý nhõn sự làtổng đài ddienj thoại của cụng ty

- Phũng Viờt – Sộc: gồm 11 người chịu trỏch nhiệm tiếp thị Mar, mở rộng thịtrường tiờu thụ snar phẩm

- Phũng bảo vệ: gồm 6 người chịu trỏch nhiệm trụng coi xõy dựng nội quy bảo vệcong ty , đụn đốc cỏc bộ phạn trong cụng ty thực hiện tốt nội quy

Phòng

kỹ thuật

Phòng hành chính tổng hợp

Phòng bảo vệ

Hội đồng quản trị

Phòng Viêt Sec

Trang 30

2.2 Tình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2009 – 2010

* Doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô :

Doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô n¨m 2009 lµ 461.989.710.558

Doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô n¨m 2010 lµ 765.751.685.656®

Doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô n¨m 2010 t¨ng 296,061,018,468®,t¬ngøng t¨ng 44.26 % so víi n¨m 2009

Do n¨m 2009 vµ n¨m 2010 kh«ng ph¸t sinh c¸c kho¶n gi¶m trõ doanh thu nªndoanh thu thuÇn vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch n¨m 2009 vµ 2010 t¬ng øng b»ng doanhthu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô n¨m 2009 vµ 2010

Trang 31

Nguyên nhân chính làm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 tăng là

do nhu cầu về các mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất trong năm tăng, doanh nghiệp

đầu t mở rộng quy mô sản xuất Khối lợng sản phẩm đợc sản xuất và tiêu thụ tăng làmcho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm 2010 tăng so với năm 2009

* Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 là 139,670,813,181đ.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 là 326,085,945,381đ.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 tăng178.415,132,196 đ tơng ứng 24.85% so với năm 2009

Nguyên nhân làm lợi nhuận gộp năm 2010 tăng là do doanh thu thuần tăng với tốc

độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán

* Chi phí quản lí doanh nghiệp

Chi phí quản lí doanh nghiệp năm 2009 là 56.654,475,288đ

Chi phí quản lí doanh nghiệp năm 2010 là 89.557,152,226đ

Chi phí quản lí doanh nghiệp năm 2010 giảm -97,323,062đ so với năm 2009.Nguên nhân chính làm chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 giảm là do doanh nghiệp đã tổ chức lại bộ máy quản lý trong công ty khoa học hơn, làm tiết kiệm đợc chi phí quản lý trong doanh nghiệp mà không làm ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

*Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng năm 2009 là 24.819,780,153đ

Chi phí bán hàng năm 2010 là 47,314,367,536đ

Nh vậy chi phí bán hàng năm 2010 tăng 23.494,587,383đ so với năm 2009

Nguyên nhân chính làm cho chi phí bán hàng của công ty năm 2010 tăng là do nhucầu về các mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất trong năm tăng, doanh nghiệp đầu t mởrộng quy mô sản xuất Khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ra tăng Để tiêu thụ đợc nhiều

số lợng hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất ra, tăng doanh thu bán hàng và lợi nhuậncho công ty thì công ty đã tuyển dụng thêm nhân viên bán hàng và mua thêm nhiều cáccông cụ dụng cụ phụ vụ cho công tác bán hàng Điều này dẫn tới chi phí bán hàng năm

2010 tăng so với năm 2009

Ngày đăng: 09/05/2014, 18:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2009 – 2010. - phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghiệp điện hải phòng
Bảng k ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2009 – 2010 (Trang 29)
Bảng cơ cấu tài sản - phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghiệp điện hải phòng
Bảng c ơ cấu tài sản (Trang 36)
Bảng kết cấu nguồn vốn. - phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghiệp điện hải phòng
Bảng k ết cấu nguồn vốn (Trang 39)
Bảng phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. - phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghiệp điện hải phòng
Bảng ph ân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (Trang 41)
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính chủ yếu - phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghiệp điện hải phòng
Bảng t ổng hợp các chỉ tiêu tài chính chủ yếu (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w